(LUẬN văn THẠC sĩ) thể tài du ký từ thượng kinh ký sự của lê hữu trác đến mười ngày ở huế của phạm quỳnh​

98 12 0
(LUẬN văn THẠC sĩ) thể tài du ký từ thượng kinh ký sự của lê hữu trác đến mười ngày ở huế của phạm quỳnh​

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN  DOÃN THÚY HOA THỂ TÀI DU KÝ TỪ “THƢỢNG KINH KÝ SỰ” CỦA LÊ HỮU TRÁC ĐẾN “MƢỜI NGÀY Ở HUẾ” CỦA PHẠM QUỲNH LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC Hà Nội - 2019 download by : skknchat@gmail.com ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN  DOÃN THÚY HOA THỂ TÀI DU KÝ TỪ “THƢỢNG KINH KÝ SỰ” CỦA LÊ HỮU TRÁC ĐẾN “MƢỜI NGÀY Ở HUẾ” CỦA PHẠM QUỲNH Luận văn Thạc sĩ Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 60 22 01 21 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS Đỗ Thu Hiền Hà Nội - 2019 download by : skknchat@gmail.com LỜI CẢM ƠN Để hồn thành đề tài luận văn thạc sĩ cách hoàn chỉnh, bên cạnh nỗ lực cố gắng thân có hướng dẫn nhiệt tình thầy Khoa Văn học, trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Thầy cô ủng hộ giúp đỡ suốt thời gian học tập, nghiên cứu thực luận văn thạc sĩ Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới nh ng giảng viên môn Văn học Việt Nam, đ c biệt TS Đỗ Thu Hiền – người giúp đỡ hết lịng ln tạo điều kiện để tơi hồn thành luận văn cách tốt Cô người gợi mở cho nh ng ý kiến đánh giá q báu để tơi hồn thiện thân n a học thuật Cuối cùng, xin g i lời cảm ơn chân thành tới gia đình, bạn b đ ng nghiệp hỗ trợ suốt trình học tập, nghiên cứu thực luận văn Hà Nội, tháng năm 2019 Học viên thực Doãn Thúy Hoa download by : skknchat@gmail.com MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lịch s vấn đề Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp luận văn Cấu trúc luận văn NỘI DUNG CHƢƠNG THƯỢNG KINH KÝ SỰ VÀ MƯỜI NGÀY Ở HUẾ TRONG TIẾN TRÌNH VẬN ĐỘNG CỦA THỂ TÀI DU KÝ 1.1 Khái quát chung thể tài du ký 1.1.1 Thể tài du ký bối cảnh văn hóa xã hội Việt Nam cuối kỷ XIX – đầu kỷ XX 1.1.2 Thể tài du ký giai đoạn phát triển 13 1.1.3 Đặc trưng thể loại du ký 15 1.2 Tác phẩm Thƣợng kinh ký Mƣời ngày Huế 16 1.2.1 Tác phẩm Thượng kinh ký 16 1.2.2 Tác phẩm Mười ngày Huế 18 CHƢƠNG SỰ THAY ĐỔI CỦA ĐẶC ĐIỂM NỘI DUNG TỪ DU KÝ TRUNG ĐẠI ĐẾN DU KÝ ĐẦU THẾ KỶ XX QUA THƯỢNG KINH KÝ SỰ VÀ MƯỜI NGÀY Ở HUẾ 21 2.1 Những biến chuyển bối cảnh xã hội kiểu tác giả du ký 22 2.2 Những biến thiên đề tài 29 2.3 Từ cảm hứng “đi - xem” đến cảm hứng viễn du 37 2.3.1 Cảm hứng “đi - xem” Thượng kinh ký 37 2.3.2 Cảm hứng viễn du hồi tưởng lịch sử Mười ngày Huế 41 2.4 Hình tƣợng Vua chúa, cung đình từ Thƣợng kinh ký đến Mƣời ngày Huế 44 2.5 Biến chuyển không gian Thƣợng kinh ký Mƣời ngày Huế 49 CHƢƠNG SỰ THAY ĐỔI CỦA ĐẶC ĐIỂM NGHỆ THUẬT TỪ DU KÝ TRUNG ĐẠI ĐẾN DU KÝ ĐẦU THẾ KỶ XX QUA THƯỢNG KINH KÝ SỰ VÀ MƯỜI NGÀY Ở HUẾ 54 3.1 Cốt truyện 54 download by : skknchat@gmail.com 3.1.1 Cốt truyện Thượng kinh ký 55 3.1.2 Cốt truyện Mười ngày Huế 57 3.2 Kết cấu 59 3.2.1 Kết cấu ngược Thượng kinh ký 59 3.2.2 Kết cấu phi tuyến tính tự trữ tình Mười ngày Huế 60 3.3 Nhân vật điểm nhìn trần thuật 62 3.3.1 Nhân vật điểm nhìn trần thuật Thượng kinh ký 62 3.3.2 Nhân vật điểm nhìn trần thuật Mười ngày Huế 64 3.4 Ngôn ngữ 67 3.4.1 Sự hỗn dung ngôn ngữ du ký từ trung đại đến đại 68 3.4.2 Đặc điểm ngôn ngữ du ký Thượng kinh ký 72 3.4.3 Đặc điểm ngôn ngữ du ký Mười ngày Huế 76 KẾT LUẬN 85 TÀI LIỆU THAM KHẢO 89 download by : skknchat@gmail.com MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Du ký thể loại lịch s phát triển lâu dài từ trung đại đến đại So với thể loại khác, mảnh đất phát muộn, đến đầu kỷ XXI, du ký học giả Việt Nam quan tâm Dù trước đó, giới, việc nghiên cứu ký khơng cịn xa lạ Thể tài du ký xuất tiến trình văn học Việt Nam với nhiều diện mạo Thời kỳ văn học trung đại, du ký viết ch Hán với thể tài thơ, ký, phú Cho đến nay, thấy phát triển vượt trội du ký hai thời điểm lịch s : n a đầu kỷ XX, hai đầu kỷ XXI Chính bùng phát mạnh mẽ khiến đ t câu hỏi, điểm tịnh tiến lớn thể loại gi a hai giai đoạn gì? Nh ng đ c điểm tiếp nối kế thừa? Như nói, m c dù phát triển mạnh mẽ thập niên đầu kỷ XXI, trước du ký có nh ng dấu ấn đ c biệt, chưa nhiều Nh ng tác phẩm du ký Việt Nam viết ch Hán với thể loại văn vần Nhưng thảnh tựu thể tài lại nh ng tác phẩm sáng tác văn xuôi Trải qua nhiều biến cố đổi thay, đến n a đầu kỷ XX, xuất đội ngũ tác giả đông đảo, số lượng tác phẩm phong phú đem đến diện mạo hoàn toàn trẻ trung, mẻ cho thể loại Lực lượng sáng tác du ký nhà báo, nhà văn, du khách du học sinh dến từ nhiều địa phương Sức hút thể tài đến từ tính mẻ hấp dẫn nội dung nghệ thuật Dù vậy, phận văn học mang tên du ký chưa ý mức hai thập niên trước năm 1930 cần nghiên cứu sớm Hành trình phát triển du ký từ khởi sinh phát triển rực rỡ có hai tượng đáng ý, đại diện cho hai dấu mốc quan trọng giai đoạn phát triển du ký Việt Nam, du ký trung đại với Thượng kinh ký Lê H u Trác du ký đại n a đầu kỷ XX với Mười ngày Huế Phạm Quỳnh download by : skknchat@gmail.com Thượng kinh kí Lê H u Trác coi tác phẩm ký nghệ thuật tiêu biểu tác phẩm đánh dấu cho đời, phát triển thể loại Việt Nam Nhận xét tác phẩm có nhiều ý kiến chung quan điểm giá trị tác phẩm tiến trình đại hóa văn học dân tộc Cùng thuộc thể tài du ký, Mười ngày Huế Phạm Quỳnh đời gắn liền với tờ Nam phong Tạp chí phát triển khơng ngừng báo chí Việt Nam đầu kỷ XX Do đó, coi tác phẩm kí Phạm Quỳnh nói chung, Mười ngày Huế nói riêng sản phẩm tiêu biểu cho mở đầu phóng đại q trình đại hóa văn học nước ta nh ng năm đầu kỷ XX Lựa chọn hai tác phẩm hai thời kỳ lịch s văn học nối tiếp nhau, đ t câu hỏi, đề cập đến trên: Diện mạo du ký từ cuối kỷ XVIII đến đầu kỷ XX có nh ng thay đổi gì? Ngun nhân thay đổi xuất phát từ đâu? Lịch sử vấn đề Tính đến nay, việc tìm hiểu thể tài du ký nói chung du ký văn xuôi trung đại Việt Nam, du ký đại n a đầu kỷ XX nói riêng chưa nhà nghiên cứu quan tâm mức Đầu tiên phải kể đến nh ng cơng trình nghiên cứu lý thuyết chung thể tài du ký - Dương Quảng Hàm Việt Nam văn học sử yếu, tìm hiểu văn học ch Hán, lưu tâm đến hàng loạt tác phẩm kí, có Vũ trung tuỳ bút Với khảo cứu mình, ơng chia tác phẩm thành tám loại cụ thể: tiểu truyện bậc danh nhân; ghi chép du lãm, nh ng nơi thắng cảnh; ghi chép việc xảy cuối đời Lê; khảo cứu duyên cách địa lý; khảo cứu phong tục; khảo cứu học thuật; khảo cứu lễ nghi; khảo cứu điển lệ [15, tr.142 – 143] - Nghiên cứu Nguyễn H u Sơn năm 2007 xuất công trình mang tên Du ký Việt Nam Đây nh ng cơng trình sớm nghiên cứu download by : skknchat@gmail.com đầy đủ hệ thống thể tài du ký Trong sách, tác giả đưa nh ng nhận xét tình hình du ký tại, qua lý giải sở hình thành, phát triển thể tài Đ c biệt, Nguyễn H u Sơn nhấn mạnh tính hỗn dung du ký cho đ c điểm cần phải ý nhắc - Với Du ký thể tài, nhà nghiên cứu Phạm Xuân Nguyên đưa nhiều ý kiến xác đáng mở rộng phạm vi xếp nh ng tác phẩm sáng tác xa thuộc du ký - Trương Vĩnh Ký năm 1876 hoàn thành viết Chuyến Bắc Kì năm Ất Hợi đưa nhìn từ bình diện thể tài văn học ng dành riêng mục để định nghĩa với tư cách thuật ng nghiên cứu văn học Nh ng ý kiến liên quan trực tiếp đến du ký trung đại đại, có cơng trình: Kí Việt Nam thời trung đại, trình hình thành, phát triển đặc trưng thể loại, Nguyễn Đăng Na vào đ c điểm thể tài du ký khảo sát số tác phẩm Nói cách khác, ơng gián tiếp đưa nh ng hệ thống điểm tựa thấy đ c trưng thể loại thể tài Nhà nghiên cứu Nguyễn H u Sơn có cơng trình Thể tài văn xuôi du ký chữ Hán kỉ XVIII - XIX đường biên thể loại Đây nh ng đề tài hoi nghiên cứu du ký trung đại với tư cách thể tài độc lập Từ chỗ lập luận giao thoa, thâm nhập, chuyển hóa hỗ dung thể loại, tác giả đ c trưng thể tài chứng minh sáng tác tiêu biểu Ngồi ra, cịn có số cơng trình nghiên cứu chuyên sâu thể tài du ký như: Luận án tiến sĩ Văn du ký nửa đầu kỷ XX tiến trình đại hóa văn học (2011) tác giả Nguyễn Thị Thúy Hằng Luận án Tiến sĩ Đặc điểm du kí Việt Nam nửa đầu kỉ XX (2015) tác giả Nguyễn H u Lễ Bên cạnh nghiên cứu du ký trung đại, đến chưa có cơng trình nghiên cứu du ký Lê H u Trác với tư cách đối tượng độc lập Tác giả Phạm Quỳnh có nhiều cơng trình khác quan tâm hơn, cụ thể: - Trước Cách Mạng tháng Tám, nhà nghiên cứu Vũ Ngọc Phan đánh giá tác phẩm Ba tháng Paris (rút Pháp du hành trình nhật kí, download by : skknchat@gmail.com đăng Nam Phong từ số 58 - tháng Tư 1922 Phạm Quỳnh cơng trình Nhà văn đại du ký thú vị Tác giả đưa bình luận lối viết vừa thuật vừa kể chuyện xen lẫn phê bình Phạm Quỳnh lối viết trang nhã, lối “m n mà khéo léo, làm cho đọc được” - Năm 1965, cơng trình Việt Nam văn học sử giản ước tân biên (tập 3) Phạm Thế Ngũ bàn du ký Phạm Quỳnh Tác giả giống Vũ Ngọc Phan trước đó, tập trung vào bình luận lối viết Phạm Quỳnh nh ng giá trị văn hóa, lịch s mà du ký ông mang lại Phạm Thế Ngũ cho rằng, Phạm Quỳnh người mở đầu cho lối văn du hành mà tạp chí Nam phong sau phong phú Sau hai cơng trình trên, nh ng nghiên cứu Phạm Quỳnh du ký ông bị bỏ ngỏ, nhắc đến điểm quan trọng sáng tác Ngay nh ng cơng trình văn học s kỷ XX Phê bình cảo luận (Thiếu Sơn), Việt Nam văn học sử yếu (Dương Quảng Hàm), Văn học Việt Nam giai đoạn giao thời 1900-1930 (Trần Đình Hượu - Lê Chí Dũng) Phạm Quỳnh với tư cách nhà văn du ký khơng nhắc đến Như vậy, thấy du ký Phạm Quỳnh lẫn Lê H u Trác, việc nghiên cứu cịn hạn chế Ngun nhân tình trạng theo xuất phát từ đ c điểm thể tài Du ký thể loại giao thoa gi a văn chương báo chí Do đó, vừa mang theo đ c điểm phi hư cấu, vừa tổ chức kết cấu tác phẩm nghệ thuật Chính thế, du ký ý so với thể loại túy khác M t khác, tính “thiên di” nên du ký gắn với chuyến chơi bị coi thứ “văn chơi”, nên tính nghệ thuật tác phẩm chưa xem Tóm lại, với tất nh ng cơng trình nghiên cứu trước đây, thấy số lượng thể tài du ký không nhiều, đ c biệt du ký văn xuôi trung đại lại ỏi Dù vậy, nh ng nghien cứu sở, gợi ý quý báu giúp chúng tơi xem xét thấu đáo có hệ thống nhận diện thay đổi thể tài hai giai đoạn lịch s download by : skknchat@gmail.com Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Lựa chọn thể tài du lý văn xuôi từ trung đại đến đại làm đối tượng nghiên cứu, sâu vào phương diện sau: Nét đ c trưng nội dung thể tài du ký: kí chép “nh ng điều trơng thấy”; nh ng nhận thức, cảm nghiệm ký giả Một số đ c điểm nghệ thuật bật thể tài du ký trung đại, du ký đại n a đầu kỷ XX như: nhìn nghệ thuật, cấu trúc tác phẩm, ngôn ng So sánh thay đổi, giống – khác kế thừa hai giai đoạn du ký Việt Nam Do tính chất đối tượng nghiên cứu, Luận văn tập trung vào số du ký trường thiên tiêu biểu tương ứng với giai đoạn du ký g m: Thượng kinh kí sự, Mười ngày Huế Phƣơng pháp nghiên cứu - Phƣơng pháp loại hình: Chúng tơi sâu khảo sát nét chung nội dung nghệ thuật hai tác phẩm du ký tương ứng với thời kỳ Trung đại đại n a đầu kỷ XX Từ đó, xác định đ c điểm thể loại giá trị thẩm mỹ du ký - Phƣơng pháp nghiên cứu trƣờng hợp: Luận văn thực khảo sát đ c điểm mang tính đại diện, điển hình Thượng kinh kí sự, Mười ngày Huế cho thấy thay đổi hình thức, nội dung nghệ thuật thể tài du ký Ngồi ra, chúng tơi cịn s dụng thao tác phương pháp khác như: tổng hợp, phân tích, so sánh, thi pháp học… Đóng góp luận văn Trên sở kế thừa, tiếp thu thành tựu nghiên cứu thể tài du ký Phạm Quỳnh, Lê H u Trác trước đó, chúng tơi thực luận văn với mong muốn đóng góp nh ng kết sau: Luận văn nh ng cơng trình khảo sát so sánh hai tác phẩm Thượng kinh ký Mười ngày Huế để từ đưa nh ng download by : skknchat@gmail.com ... KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN  DOÃN THÚY HOA THỂ TÀI DU KÝ TỪ “THƢỢNG KINH KÝ SỰ” CỦA LÊ HỮU TRÁC ĐẾN “MƢỜI NGÀY Ở HUẾ” CỦA PHẠM QUỲNH Luận văn Thạc sĩ Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số:... du ký trung đại đến du ký đầu kỷ XX qua Thượng kinh ký Mười ngày Huế Chƣơng 3: Sự thay đổi đ c điểm nghệ thuật từ du ký trung đại đến du ký đầu kỷ XX qua Thượng kinh ký Mười ngày Huế download by... triển du ký Việt Nam, du ký trung đại với Thượng kinh ký Lê H u Trác du ký đại n a đầu kỷ XX với Mười ngày Huế Phạm Quỳnh download by : skknchat@gmail.com Thượng kinh kí Lê H u Trác coi tác phẩm ký

Ngày đăng: 06/04/2022, 21:57

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan