1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Bao-cao-ve-danh-gia-anh-huong-dich-Covid-1

15 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 477,81 KB

Nội dung

BỘ CƠNG THƯƠNG CỘNG HỒ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Số: 2282/BCT-CN V/v rà soát, đánh giá tác động dịch Covid-19 đến ngành công nghiệp trọng điểm ngành Công Thương Hà Nội, ngày 31 tháng năm 2020 Kính gửi: Thủ tướng Chính phủ Bộ Cơng Thương kính báo cáo Thủ tướng Chính phủ tình hình thực nhiệm vụ rà soát, đánh giá tác động dịch Covid-19 đến ngành sản xuất nước theo đạo Thủ tướng Chỉ thị số 11/CT-TTg ngày 04 tháng năm 2020 nhiệm vụ, giải pháp cấp bách tháo gỡ khó khăn cho sản xuất kinh doanh, bảo đảm an sinh xã hội ứng phó với dịch Covid-19 sau: I Quá trình thực đạo Thủ tướng Chính phủ Chỉ thị số 11/CT-TTg Tại Chỉ thị số 11/CT-TTg, Thủ tướng giao Bộ Cơng Thương chủ trì, phối hợp với Bộ ngành liên quan rà soát, báo cáo thực trạng, nhu cầu nguyên vật liệu đầu vào, đề xuất giải pháp để đa dạng hóa, bảo đảm đủ nguồn cung cho hoạt động sản xuất nước, có biện pháp bảo đảm nguyên vật liệu cho sản xuất kinh doanh, báo cáo Thủ tướng Chính phủ tháng năm 2020 Thực đạo Thủ tướng, Bộ Cơng Thương có Cơng văn số 1817/BCT-CN ngày 16 tháng năm 2020 gửi Bộ: Nông nghiệp Phát triển nông thôn, Xây dựng, Thông tin Truyền thông, Giao thông vận tải, Y tế, Khoa học Công nghệ, Tài nguyên Môi trường đề nghị rà soát thực trạng, dự báo nhu cầu đề xuất giải pháp bảo đảm nguyên phụ liệu cho sản xuất nước, gửi thông tin Bộ Công Thương tổng hợp trước ngày 23 tháng năm 2020 để báo cáo Thủ tướng Chính phủ theo đạo Chỉ thị số 11/CT-TTg Ngày 23 tháng năm 2020, Bộ Cơng Thương tiếp tục có Cơng văn số 2048/BCT-CN gửi Bộ, ngành đôn đốc gửi ý kiến vấn đề nêu Bộ trước ngày 26 tháng năm 2020 Tuy nhiên, đến hết ngày 30 tháng năm 2020, Bộ Công Thương chưa nhận ý kiến Bộ, ngành thực trạng nguyên phụ liệu cho sản xuất nước đề xuất giải pháp bảo đảm nguồn cung cho sản xuất kinh doanh theo nhiệm vụ giao Chỉ thị số 11/CT-TTg Hiện nay, tình hình diễn biến dịch Covid-19 giới ngày phức tạp, đặc biệt Mỹ châu Âu – thị trường xuất lớn Việt Nam Do đó, ảnh hưởng dịch bệnh đến ngành sản xuất nước khơng cịn giới hạn vấn đề nguồn cung nguyên vật liệu, mà ảnh hưởng đến thị trường tiêu thụ, đặc biệt thị trường xuất Nền kinh tế Việt Nam phụ thuộc lớn vào thị trường xuất (giá trị tổng kim ngạch xuất nhập Việt Nam khoảng 200% so với giá trị tổng sản phẩm nước), vậy, thời gian tới, ngành sản xuất Việt Nam đối diện với nhiều nguy Do u cầu khẩn trương đối phó với tình hình diễn biến phức tạp dịch bệnh ảnh hưởng lớn đến sản xuất nước, đồng thời để bảo đảm tiến độ báo cáo theo đạo Chỉ thị số 11/CT-TTg, Bộ Cơng Thương kính báo cáo Thủ tướng Chính phủ vấn đề sau: - Đánh giá tác động dịch bệnh Covid-19 đến ngành sản xuất trọng điểm ngành Công Thương quý I/2020 quý năm 2020; đề xuất giải pháp cấp bách để tháo gỡ khó khăn, vướng mắc cho doanh nghiệp - Rà sốt thực trạng, nhu cầu nguyên vật liệu đầu vào phục vụ sản xuất ngành công nghiệp thời gian vừa qua (tại Phụ lục I Phụ lục II kèm theo Báo cáo) Đối với lĩnh vực sản xuất đặc thù Bộ, ngành khác, Bộ Cơng Thương kính đề xuất Thủ tướng Chính phủ giao Bộ, ngành chủ động báo cáo Chính phủ theo phạm vi quản lý nhà nước phân công II Đánh giá tác động dịch bệnh Covid-19 đến ngành công nghiệp trọng điểm ngành Công Thương Do tác động dịch Covid-19, số kinh tế ngành công nghiệp quý I/2020 giảm đáng kể so với kỳ năm so với mục tiêu đề Các số giá trị gia tăng số sản xuất công nghiệp tồn ngành cơng nghiệp nói chung, ngành cơng nghiệp chế biến, chế tạo nói riêng mức tăng trưởng thấp, chí thấp vòng nhiều năm trở lại Dịch Covid-19 ảnh hưởng đến sản xuất nước 02 phương diện: ảnh hưởng tới nguồn cung nguyên vật liệu nhập đầu vào phục vụ cho sản xuất, ảnh hưởng tới thị trường tiêu thụ (bao gồm thị trường nước thị trường xuất khẩu) Tác động dịch Covid-19 đến nguồn cung nguyên vật liệu nhập phục vụ sản xuất nước - Trong tháng đầu năm 2020 đến nay, dịch bệnh Covid-19 ảnh hưởng lớn đến quốc gia sản xuất, cung ứng nguyên phụ liệu, linh phụ kiện đầu vào cho ngành công nghiệp giới, đặc biệt Trung Quốc Chuỗi giá trị toàn cầu phân bổ phạm vi đa quốc gia mức độ liên kết chặt chẽ, cường quốc công nghiệp với tỷ lệ nội địa hố sản xuất cao có nguy đứt gãy chuỗi sản xuất thiếu vài chi tiết nguyên phụ liệu quan trọng thay Đặc biệt, quốc gia có tỷ lệ nội địa hố ngành cơng nghiệp thấp, nguyên liệu, linh kiện, phụ tùng phần lớn phải nhập sản xuất chủ yếu tập trung lĩnh vực gia công hạ nguồn Việt Nam, rủi rõ đứt gãy chuỗi sản xuất lớn Các ngành công nghiệp chế biến, chế tạo Việt Nam phụ thuộc lớn vào nguồn cung cấp nguyên phụ liệu, linh kiện đầu vào nhập từ Trung Quốc số quốc gia khác chịu ảnh hưởng dịch bệnh (như Hàn Quốc, Nhật Bản) để phục vụ sản xuất (Trung Quốc trung tâm cung ứng sản phẩm trung gian cho khu vực châu Á, với 40% lượng hàng hoá trung gian cho chuỗi sản xuất khu vực này) Những ngành hàng phụ thuộc lớn vào nguồn nguyên liệu sản xuất từ quốc gia ngành công nghiệp chủ lực Việt Nam, gồm điện tử; dệt may; da – giày - túi xách; sản xuất, lắp ráp ô tô - Việc đa dạng hóa nguồn nguyên vật liệu nhập từ quốc gia khác ngắn hạn để thay nguồn cung từ Trung Quốc gặp nhiều khó khăn nguyên phụ liệu cao cấp sản phẩm linh kiện, phụ tùng khó tìm nguồn thay ngắn hạn đặc thù phân bổ chuỗi sản xuất toàn cầu yêu cầu kỹ thuật, công nghệ, chất lượng riêng biệt công ty đa quốc gia Thời gian để tìm kiếm nguồn cung ứng nguyên phụ liệu đầu vào ngành có hàm lượng cơng nghệ kỹ thuật cao điện tử hay ô tô thường từ tháng – 01 năm Các sản phẩm đầu vào nhập từ quốc gia khác thường có giá thành cao so với sản phẩm từ Trung Quốc, mẫu mã, chất lượng thường không đa dạng - Giá thành số nguyên vật liệu, linh phụ kiện nhập từ Trung Quốc quốc gia khác tăng lên so với trước đây, gây ảnh hưởng đến giá thành sản xuất sản phẩm nước Đặc biệt, số ngành sản xuất (như ngành thép), giá thành nguyên phụ liệu nhập phục vụ sản xuất có xu hướng tăng lên giá bán sản phẩm hoàn chỉnh lại buộc phải hạ xuống xu giá thành giới Trung Quốc giảm sâu tác động dịch bệnh, gây nhiều khó khăn cho hoạt động sản xuất bán hàng dài hạn - Hiện nay, phần lớn doanh nghiệp ngành chế biến, chế tạo Trung Quốc bắt đầu hoạt động trở lại sau quốc gia qua đỉnh dịch (theo thông tin từ Bộ Công nghiệp Công nghệ thông tin Trung Quốc, đến có khoảng 72% doanh nghiệp nhỏ vừa Trung Quốc hoạt động trở lại; doanh nghiệp lớn gần hoạt động bình thường Ủy ban Y tế quốc gia Trung Quốc cơng bố có 90% lao động doanh nghiệp công nghiệp chế biến, chế tạo quốc gia trở lại làm việc), đó, nguồn cung nguyên vật liệu, linh phụ kiện nhập cho ngành sản xuất Việt Nam phục hồi phần (đặc biệt, theo thông tin từ Hiệp hội doanh nghiệp, ngành dệt may da – giày, tỷ lệ phục hồi nguồn cung nguyên phụ liệu nhập cao, từ 60 – 80%) Các doanh nghiệp chủ động đa dạng hóa phương thức vận tải nhập (đường biển đường hàng không) nhằm thay phần cho vận tải đường việc nhập nguyên phụ liệu phục vụ sản xuất Mặc dù vậy, thời gian tới, việc nhập nguyên phụ liệu, linh phụ kiện đầu vào từ Trung Quốc dự kiến chưa thể thuận lợi trước 02 quốc gia tiến hành biện pháp kiểm soát chặt chẽ cửa biên giới – việc vận chuyển đường biển, đường hàng không làm tăng chi phí khó bảo đảm số lượng hàng hóa phục vụ cho nhu cầu sản xuất việc vận chuyển qua đường - Trong quý I/2020, gây ảnh hưởng định đến ngành công nghiệp nước, nhiên khó khăn, vướng mắc nguyên phụ liệu, linh phụ kiện nhập chưa tác động nghiêm trọng tới hoạt động sản xuất hầu hết doanh nghiệp cân đối từ nguồn nguyên phụ liệu dự trữ đơn hàng sẵn có từ cuối 2019 đầu 2020 (đa số ngành cơng nghiệp có tăng trưởng không giữ mức tăng trưởng kỳ năm trước; sụt giảm tăng trưởng số ngành sản xuất ô tô, sản xuất kim loại, sản xuất đồ uống chủ yếu nguyên nhân từ thị trường tiêu thụ nước suy giảm) Đến nay, với việc khôi phục sản xuất từ phía Trung Quốc số quốc gia khác, nguồn cung nguyên phụ liệu nhập khơng cịn vấn đề q nghiêm trọng cho doanh nghiệp sản xuất quý II quý lại năm 2020 dự báo trước (Bộ Cơng Thương kính gửi thơng tin chi tiết tình hình nguồn cung nguyên vật liệu, linh phụ kiện nhập phục vụ sản xuất nước trước tác động dịch Covid-19 quý I/2020 Phụ lục I Phụ lục II kèm theo Báo cáo) Tuy nhiên, hoạt động sản xuất công nghiệp quý dự kiến chịu ảnh hưởng lớn vấn đề sụt giảm thị trường tiêu thụ nước toàn cầu bối cảnh dịch Covid-19 ngày lan rộng (đặc biệt thị trường Mỹ châu Âu) dẫn đến tác động tiêu cực đến đơn hàng số ngành xuất chủ lực giai đoạn từ quý II đến hết năm 2020 Tác động dịch Covid-19 đến thị trường tiêu thụ ngành sản xuất nước a) Thị trường nước Do diễn biến phức tạp dịch bệnh Covid-19 nước thời gian gần biện pháp phịng dịch Chính phủ địa phương, nhu cầu tiêu thụ hàng hóa sụt giảm, cụ thể: - Việc bắt buộc đeo trang, hạn chế tụ tập đông người để ăn uống, mua sắm trực tiếp ảnh hưởng đến việc tiêu thụ mặt hàng đồ uống bia, rượu, nước giải khát; sản phẩm thuốc - Tâm lý tiết kiệm chi tiêu thu nhập sụt giảm tâm lý e ngại dịch bệnh cịn có khả kéo dài phần lớn người tiêu dùng Đặc biệt, hàng hóa, dịch vụ xa xỉ, không thiết yếu ô tô, dịch vụ sửa chữa, bảo dưỡng ô tô, xe máy sụt giảm nhu cầu mua sắm lớn - Nhu cầu tiêu thu mặt hàng sắt, thép giảm sút thị trường bất động sản suy giảm, vướng mắc thủ tục giải ngân đầu tư công chậm triển khai ảnh hưởng dịch bệnh Trong quý I/2020, ngành sản xuất ô tô, sản xuất kim loại sản xuất đồ uống ngành có mức tăng trưởng số sản xuất cơng nghiệp thấp (trong đó, số sản xuất công nghiệp ngành sản xuất đồ uống sụt giảm 9% so với kỳ năm trước), đồng thời số tồn kho tăng cao so với kỳ 2019 b) Thị trường xuất Cuối tháng 3/2020, sau nguồn cung nguyên vật liệu từ Trung Quốc phục hồi, dịch Covid-19 bùng phát mạnh châu Âu Hoa Kỳ, khiến nước phải áp dụng biện pháp nghiêm ngặt để hạn chế lại, tụ tập đông người Việc hạn chế với tâm lý lo ngại dịch bệnh, cắt giảm chi tiêu để lo phòng chống dịch dẫn đến nhu cầu mua sắm giảm mạnh Điều ảnh hưởng trực tiếp đến ngành xuất chủ lực Việt Nam điện tử, dệt may, da – giày, đồ gỗ Năng lực sản xuất ngành đầu tư vượt xa nhu cầu tiêu dùng nội địa, chủ yếu hướng đến thị trường nước, đặc biệt thị trường Mỹ châu Âu Khó khăn thị trường xuất nghiêm trọng so với việc thiếu hụt nguyên phụ liệu từ Trung Quốc Vừa qua, dù nguồn nguyên phụ liệu nhập từ Trung Quốc gặp khó khăn doanh nghiệp trì hoạt động sản xuất cân đối lượng nguyên phụ liệu dự trữ từ trước Tết Tuy nhiên, đơn hàng xuất sụt giảm mạnh thời gian tới, doanh nghiệp khơng có dịng tiền để quay vịng vốn, trang trải chi phí, trả lãi ngân hàng, khấu hao nhà xưởng, trả lương cơng nhân khơng thể trì hoạt động * Đối với ngành dệt may da – giày: - Các ngành dệt may, da – giày ngành công nghiệp xuất chủ lực Việt Nam (chiếm 23% tổng kim ngạch xuất khẩu) Các ngành tiêu thụ nước khoảng 10% giá trị sản lượng sản xuất, 90% lại xuất khẩu, đó, sụt giảm nhu cầu tiêu thụ thị trường Mỹ châu Âu bối cảnh phong tỏa dịch bệnh ngành tác động lớn đến tổng kim ngạch xuất Việt Nam (thị trường Mỹ châu Âu chiếm khoảng 45% 18% kim ngạch xuất hàng dệt may; khoảng 36% 27% kim ngạch xuất giày dép Việt Nam) - Nhiều khách hàng lớn Mỹ EU đề nghị doanh nghiệp dệt may, da - giày Việt Nam giãn, hoãn tiến độ giao hàng, chưa ký hợp đồng mới, có trường hợp khách hàng đề nghị hủy hợp đồng có Dự kiến số lượng đơn hàng tháng 4, tháng 02 ngành bị giảm khoảng 70%, đơn hàng từ tháng trở chưa đàm phán khả phục hồi đơn hàng đến cuối năm 2020 chậm - Việc tìm kiếm thị trường thay gặp nhiều vướng mắc bởi: + Việc chuyển hướng vào thị trường nội địa gặp nhiều vướng mắc đa số doanh nghiệp Việt Nam gia công xuất cho thương hiệu nước ngồi, mẫu mã, ngun liệu sử dụng nhằm để đáp ứng thị hiếu nước ngồi, khơng phải cho thị trường nước Mặt khác, nhu cầu tiêu thụ nước giảm sút biện pháp phòng dịch tâm lý giảm chi tiêu mặt hàng khơng thiết yếu Ngồi ra, thời gian tới, doanh nghiệp Trung Quốc hoạt động trở lại, sản phẩm doanh nghiệp Việt Nam gặp cạnh tranh lớn từ hàng hố nhập Trung Quốc, khơng loại trừ hành vi gian lận thương mại, bán phá giá hay nhập lậu hàng hoá quốc gia sang Việt Nam; + Việc chuyển hướng xuất sang quốc gia khác gặp nhiều khó khăn thị trường (Ấn Độ, Hàn Quốc, Nhật Bản ) nhìn chung khó bù đắp thiếu hụt từ thị trường Mỹ châu Âu, đó, hàng dệt may giày dép Việt Nam gặp phải cạnh tranh lớn từ hàng hóa Trung Quốc lực sản xuất họ lớn phục hồi - Ngành dệt may ngành da – giày ngành tạo việc làm cho nhiều lao động ngành công nghiệp chế biến, chế tạo (khoảng gần triệu lao động) Theo ước tính Hiệp hội Dệt may Việt Nam Hiệp hội Da – Giày – Túi xách Việt Nam, dịch bệnh tiếp tục kéo dài Mỹ châu Âu, gần 100% doanh nghiệp bị ảnh hưởng, tác động đến 3/4 số lao động ngành này, với triệu lao động trực tiếp hàng triệu lao động gián tiếp ngành dịch vụ liên quan * Đối với ngành điện tử: Tương tự ngành dệt may da – giày, ngành điện tử Việt Nam dự kiến bị ảnh hưởng lớn quý năm 2020 diễn biến dịch bệnh phức tạp có khả làm sụt giảm nhu cầu tiêu thụ sản phẩm điện tử thị trường Mỹ châu Âu, cụ thể: - Thị trường Mỹ châu Âu chiếm khoảng 17% 24% kim ngạch xuất nhóm hàng điện thoại linh kiện; khoảng 17% 14% kim ngạch xuất nhóm hàng máy vi tính, sản phẩm điện tử linh kiện Việt Nam - 02 thị trường nêu chiếm khoảng 50% giá trị xuất sản phẩm Samsung Electronics Việt Nam (với thị trường Mỹ chiếm khoảng 20% thị trường châu Âu chiếm khoảng 30%) Doanh thu sản lượng toàn cầu Samsung dự báo giảm ảnh hưởng chung dịch bệnh đến ngành điện tử nói chung Samsung Việt Nam dự kiến giảm mục tiêu xuất xuống khoảng 45,5 tỷ USD năm 2020 (so với 51,38 tỷ USD năm 2019) - Hãng nghiên cứu thị trường Strategy Analytics Inc đánh giá, doanh số smartphone tồn cầu năm 2020 giảm 10% tác động dịch bệnh Covid19 lan rộng sang Mỹ châu Âu Việc sụt giảm nhu cầu sử dụng sản phẩm điện tử giới ảnh hưởng không nhỏ đến thị trường ngành sản xuất điện tử Việt Nam - Theo đánh giá Hiệp hội Doanh nghiệp điện tử Việt Nam, đơn hàng dài hạn, đơn hàng thời gian tới nhu cầu mua sắm hàng điện tử sụt giảm biện pháp kiểm dịch * Đối với ngành sản xuất đồ gỗ: - Tương tự ngành nêu trên, xuất ngành gỗ Việt Nam dự kiến chịu nhiều ảnh hưởng tình hình dịch bệnh Mỹ châu Âu, thị trường Hoa Kỳ chiếm 50%, EU chiếm 8% tổng kim ngạch xuất gỗ Việt Nam - Hiện nay, nhiều khách hàng từ Mỹ châu Âu ngành gỗ thông báo tạm thời chưa nhận hàng cho đơn hàng ký chậm toán tiền hàng; đồng thời, đơn hàng cần phải đợi qua mùa dịch ký kết Trong 02 tuần đầu tháng 3, có số doanh nghiệp xuất được, đến tháng 3, hoạt động xuất hàng chững lại mà khơng có đơn hàng Theo thơng tin từ Hiệp hội gỗ Lâm sản Việt Nam, xuất gỗ sản phẩm gỗ tháng đầu năm tăng so với kỳ, phần nhờ đơn hàng năm 2019 doanh nghiệp lại Tuy nhiên, từ - tháng tới, giá trị xuất chung giảm đáng kể tác động dịch Covid-19, số mặt hàng xuất có biến động mạnh - Nếu tình hình không cải thiện, sau - tuần tới, doanh nghiệp ngành gỗ dự kiến phải cắt giảm 70% cơng suất, trì chế độ làm ln phiên Sau khoảng - tuần tới, hầu hết doanh nghiệp ngừng hẳn sản xuất theo đơn hàng xuất Một số doanh nghiệp sản xuất để tiêu thụ nội địa sản xuất cầm chừng, khoảng 10-15% cơng suất nhà máy - Ngồi ra, ngành đồ gỗ gặp khó khăn kép từ ngày 01 tháng năm 2020, Bộ Thương mại Hoa Kỳ thức tiếp nhận đơn khởi kiện Liên minh thương mại công gỗ dán cứng Hoa Kỳ điều tra chống lẩn tránh thuế chống bán phá giá, chống trợ cấp sản phẩm mặt hàng ván dán sản phẩm gỗ có sử dụng ván dán xuất từ Việt Nam Một số ngành hàng khác chịu ảnh hưởng tác động dịch Covid19, nhiên ước tính khơng nghiêm trọng ngành hàng nêu (tình hình sản xuất nước số ngành công nghiệp cụ thể, Bộ Cơng Thương kính gửi Thủ tướng Chính phủ Phụ lục III kèm theo Báo cáo) III Đề xuất giải pháp tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp ngành công nghiệp trọng điểm thuộc ngành Công Thương Các giải pháp ngắn hạn Như phân tích, Trung Quốc số quốc gia kiểm soát dịch bệnh tổ chức hoạt động sản xuất trở lại, đó, vấn đề nguồn cung nguyên vật liệu nhập cho sản xuất nước dự kiến vấn đề nghiêm trọng thời gian tới Thay vào đó, ảnh hưởng từ việc sụt giảm thị trường nước thị trường xuất – đặc biệt thị trường Mỹ châu Âu đến ngành công nghiệp chủ lực có tác động nghiêm trọng đến tình hình sản xuất quý năm 2020 Ưu tiên quan trọng thời điểm phải trì hoạt động doanh nghiệp cơng nghiệp nước qua giai đoạn khó khăn tác động dịch bệnh, việc để doanh nghiệp đóng cửa vĩnh viễn phá huỷ việc làm tạo hiệu ứng lan toả tiêu cực doanh nghiệp khác dọc theo chuỗi cung ứng Do đó, thời gian tới, cần phải liệt triển khai 03 giải pháp sau để hỗ trợ doanh nghiệp vượt qua giai đoạn khó khăn tác động dịch bệnh: - Đẩy mạnh công tác thông quan nguyên phụ liệu nhập để kịp thời cung ứng cho sản xuất nước - Có sách hỗ trợ đủ mạnh, thực chất tín dụng, tài thuế để giúp doanh nghiệp bảo đảm hoạt động sản xuất, bảo đảm an sinh xã hội - Đẩy mạnh tìm kiếm thị trường tiêu thụ ngồi nước cho ngành cơng nghiệp trọng điểm, đó, chủ yếu thị trường xuất cho ngành xuất chủ lực để giải phần lực sản xuất dư thừa nước nhằm trì tồn doanh nghiệp giai đoạn khó khăn Trên sở đó, Bộ Cơng Thương đề xuất Thủ tướng Chính phủ đạo Bộ, ngành, quan liên quan tập trung triển khai số giải pháp thời gian tới sau: 1.1 Tiếp tục xem xét áp dụng hợp lý biện pháp kiểm sốt biên giới có giới hạn, hỗ trợ thông quan cho doanh nghiệp Hiện nay, tình hình hoạt động nhập cửa Việt Nam – Trung Quốc có nhiều cải thiện so với trước Tuy nhiên, lưu lượng hàng hóa nhập – có mặt hàng nguyên phụ liệu – nhiều thời gian để tiến hành thông quan bắt buộc phải áp dụng biện pháp kiểm dịch Việc gây ảnh hưởng đến tiến độ sản xuất doanh nghiệp, đặc biệt doanh nghiệp lớn Trước thực trạng này, doanh nghiệp chủ động đa dạng hóa vận tải hàng nguyên phụ liệu nhập đường biển đường hàng không thay cho đường Trong thời gian tới, Chính phủ cần tiếp tục xem xét áp dụng hợp lý biện pháp kiểm sốt biên giới có giới hạn, tập trung hỗ trợ việc giảm thời gian, chi phí thơng quan cho doanh nghiệp để doanh nghiệp tiếp cận nguồn nguyên phụ liệu nhập thời gian ngắn nhất, đảm bảo tiến độ sản xuất, kinh doanh – đặc biệt doanh nghiệp lớn, doanh nghiệp ngành công nghiệp chủ lực điện tử, ô tô, dệt may, da – giày 1.2 Đẩy mạnh giải pháp hỗ trợ tín dụng, tài cho doanh nghiệp công nghiệp Ngày 19 tháng năm 2020, Bộ Cơng Thương có Cơng văn số 202/BCTKH trình Thủ tướng Chính phủ đề xuất số giải pháp hỗ trợ cho doanh nghiệp công nghiệp trước tác động dịch Covid-19, theo đề xuất số hỗ trợ đặc thù cho doanh nghiệp ngành: sản xuất, lắp ráp ô tô; sản xuất sắt thép; sản xuất sản phẩm điện tử, máy vi tính; dệt; sản xuất bơng, xơ, sợi; dệt nhuộm hồn tất vải; sản xuất trang phục; sản xuất sản phẩm từ da; sản xuất giày, dép; sản xuất sản phẩm khí trọng điểm; sản xuất sản phẩm cơng nghiệp hỗ trợ Trên sở nghiên cứu thực trạng phát triển ngành công nghiệp tổng hợp kiến nghị từ Hiệp hội, doanh nghiệp, Bộ Cơng Thương kính đề xuất Thủ tướng đạo thêm giải pháp hỗ trợ đặc thù cho doanh nghiệp hoạt động ngành nêu sau: a) Giải pháp tín dụng * Thay đổi chế hỗ trợ tín dụng Ngày 13 tháng 03 năm 2020, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam ban hành Thông tư số 01/2020/TT-NHNN quy định việc tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước cấu lại thời hạn trả nợ, miễn giảm lãi, phí, giữ ngun nhóm nợ nhằm hỗ trợ khách hàng chịu ảnh hưởng dịch Covid-19 Tuy nhiên, doanh nghiệp công nghiệp khó tiếp cận với hỗ trợ tín dụng Thơng tư số 01/2020/TT-NHNN, ngun nhân Ngân hàng Nhà nước dành nhiều quyền tự cho ngân hàng thương mại việc hỗ trợ doanh nghiệp, thân ngân hàng thương mại thực chất hoạt động theo chế doanh nghiệp thông thường, phải chịu sức ép tiêu lợi nhuận với cổ đơng, hạn chế việc hỗ trợ doanh nghiệp công nghiệp chịu ảnh hưởng dịch bệnh Covid-19 gây ảnh hưởng đến tiêu lợi nhuận kết kinh doanh ngân hàng Do đó, cần áp dụng công cụ mạnh để trực tiếp hỗ trợ tín dụng cho doanh nghiệp cơng nghiệp, đặc biệt doanh nghiệp nhỏ vừa, cụ thể: - Sử dụng công cụ tái cấp vốn với tỷ lệ chiết khấu phù hợp cho ngân hàng thương mại để trực tiếp đạo ngân hàng thương mại giảm lãi suất cho vay doanh nghiệp công nghiệp (mức giảm lãi suất 30% so với mức lãi suất thời hạn 12 – 24 tháng), đơn giản hóa minh bạch hố thủ tục để doanh nghiệp dễ dàng tiếp cận với hỗ trợ tín dụng nhà nước - Tăng cường công tác giám sát việc triển khai thực thi sách hỗ trợ tín dụng ngân hàng thương mại để bảo đảm hiệu hỗ trợ cho doanh nghiệp công nghiệp * Sửa đổi quy định cụ thể Thông tư số 01/2020/TT-NHNN để tạo điều kiện cho doanh nghiệp dễ tiếp cận hỗ trợ tín dụng - Về vấn đề cấu lại thời hạn trả nợ: Theo Điều Thơng tư số 01/2020/TT-NHNN thời gian cấu nợ không vượt 12 tháng kể từ ngày cuối thời hạn cho vay Tuy nhiên, thực tế, với diễn biến phức tạp nay, dịnh bệnh có khả tiếp tục ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp từ đến 12 tháng tới Theo ước tính từ số ngân hàng thương mại, doanh nghiệp hoạt động cầm chừng chiếm khoảng 40% - 60%, số doanh nghiệp có đơn hàng với đối tác châu Âu, Trung Quốc Mỹ bị dừng 100%; đơn hàng nước giảm từ 40%-60% Sau thời điểm khó khăn, doanh nghiệp cần phải có thời gian phục hồi, khôi phục hoạt động sản xuất Với phân tích đó, cần điều điều chỉnh thời gian cấu lại trường hợp kéo dài thêm khoảng thời gian trả nợ không vượt 18 tháng 24 tháng - Việc ban hành quy định nội cấu lại thời hạn trả nợ, miễn, giảm lãi, phí, giữ ngun nhóm nợ theo quy định Thông tư: Tại Khoản Điều Thông tư quy định “Tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước định việc cấu lại thời hạn trả nợ sở đề nghị khách hàng đánh giá tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước khả trả nợ đầy đủ nợ gốc và/hoặc lãi khách hàng sau cấu lại thời hạn trả nợ, phù hợp mức độ ảnh hưởng dịch Covid – 19” Ảnh hưởng dịch Covid-19 khiến hàng tồn kho doanh nghiệp tăng, nhiều doanh nghiệp phải tạm dừng sản xuất Như vậy, hồ sơ chứng minh doanh nghiệp để đáp ứng điều kiện cho vay bị ảnh hưởng, nguồn trả nợ không đáp ứng quy định nội tổ chức tín dụng (TCTD) Do đó, cần điều chỉnh theo hướng đơn giản hóa hồ sơ chứng minh bị ảnh hưởng, nguồn trả nợ/điều kiện cấu nợ - Về gói hỗ trợ: Theo đạo Chính phủ, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, TCTD chủ động đưa gói hỗ trợ lãi suất, giảm lãi suất cho vay từ 0,5% – 1,0% so với thỏa thuận trước Tuy nhiên, thực tế điều kiện để tham gia gói tín dụng phức tạp việc giảm lãi suất cịn ít, chưa thực đòn bẩy để thúc đẩy phát triển, cần có cơng cụ trực tiếp đến từ Chính phủ, Ngân hàng Nhà nước để hỗ trợ doanh nghiệp Với phân tích trên, Bộ Cơng Thương cho rằng, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam nên có gói tín dụng cụ thể để hỗ trợ doanh nghiệp giai đoạn khó khăn Ví dụ như: Cho vay với lãi suất thấp, giãn thời gian trả nợ lãi cho khách hàng… b) Giải pháp tài chính, thuế 10 * Hỗ trợ Thuế thu nhập doanh nghiệp doanh nghiệp nhỏ vừa (DNNVV): DNNVV đối tượng dễ bị tổn thương tác động dịch bệnh Covid-19 Do đó, bên cạnh sách hỗ trợ gia hạn thời hạn nộp thuế, tiền thuê đất dự thảo Nghị định hỗ trợ doanh nghiệp Bộ Tài xây dựng, Chính phủ cần đạo có hỗ trợ mạnh hơn, theo đó, cần xem xét miễn giảm thuế thu nhập doanh nghiệp cho DNNVV không dừng lại mức hỗ trợ gia hạn thời hạn nộp thuế Theo quy định khoản Điều 10 khoản Điều 21 Luật Hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ vừa, doanh nghiệp nhỏ vừa áp dụng có thời hạn mức thuế suất Thuế thu nhập doanh nghiệp thấp mức thuế suất thông thường áp dụng cho doanh nghiệp theo quy định pháp luật thuế thu nhập doanh nghiệp Trong trường hợp này, Chính phủ cần xây dựng dự tốn ngân sách để thực sách hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ vừa dự tốn ngân sách nhà nước trình Quốc hội xem xét, định theo quy định pháp luật ngân sách nhà nước Vì vậy, đề nghị Chính phủ xem xét gói hỗ trợ Thuế thu nhập doanh nghiệp cho DNNVV, đặc biệt DNNVV lĩnh vực công nghiệp hỗ trợ ngành sử dụng nhiều lao động dệt may, da – giày, bố trí dự tốn ngân sách để trình Quốc hội thơng qua * Các ưu đãi, hỗ trợ khác thuế tài số ngành công nghiệp đặc thù Trên sở đề xuất doanh nghiệp, Bộ Công Thương kiến nghị Thủ tướng Chính phủ đạo Bộ Tài quan liên quan sở cân đối tiêu thu, chi ngân sách nhà nước năm 2020, có phương án trình Chính phủ báo cáo Quốc hội, Ủy ban Thường vụ Quốc hội xem xét số giải pháp hỗ trợ thuế cho doanh nghiệp công nghiệp sau: - Đối với ngành khai thác chế biến khoáng sản: Cho phép doanh nghiệp gia hạn thời hạn nộp thuế, phí, bao gồm thuế tài ngun, phí bảo vệ mơi trường, tiền cấp quyền khai thác khoáng sản, thuế thu nhập doanh nghiệp, thuế thu nhập cá nhân người lao động làm việc doanh nghiệp - Đối với ngành sản xuất, lắp ráp ô tô: Cho phép gia hạn thời hạn nộp Thuế tiêu thụ đặc biệt, Thuế thu nhập doanh nghiệp, Thuế VAT đến hết Quý I/2021; giảm 50% lệ phí trước bạ cho khách hàng mua tô sản xuất, lắp ráp nước đến hết năm 2020 để kích cầu tiêu dùng - Đối với ngành dệt may, da – giày: + Cho phép gia hạn thời hạn nộp Thuế thu nhập doanh nghiệp 2019, 2020; hoãn nộp Thuế VAT đến hết Quý IV/2020; 11 + Gia hạn miễn, giảm tiền thuê đất, phí hạ tầng khu cơng nghiệp, phí xử lý nước thải thời gian nhà máy dừng hoạt động dịch bệnh; + Cho phép miễn nộp phí cơng đồn năm 2020 cho người sử dụng lao động người lao động, áp dụng chung cho ngành dệt may da – giày; + Chỉ đạo hệ thống ngân hàng có giải pháp hỗ trợ giảm tỷ lệ ký quỹ, giảm phí tốn quốc tế doanh nghiệp có nhập nguyên liệu để doanh nghiệp sớm tiếp cận vốn, phục hồi sản xuất; hỗ trợ kéo dài thời gian vay vốn lưu động lên 11 tháng, bao gồm phần vay nguyên phụ liệu chậm khách hàng chậm trả, giãn tiến độ giao hàng Để cân đối nguồn thu ngân sách bảo đảm thực giải pháp hỗ trợ nêu trên, Bộ Cơng Thương kiến nghị Chính phủ đạo Bộ, ngành, địa phương đẩy mạnh công tác cổ phần hóa, thối vốn nhà nước doanh nghiệp có vốn nhà nước để tăng nguồn thu ngân sách, đồng thời tiết kiệm chi thường xuyên để dành nguồn lực hỗ trợ cho doanh nghiệp 1.3 Đẩy mạnh công tác tìm kiếm thị trường cho ngành sản xuất nước a) Thị trường nội địa Trong thời gian tới, Bộ Công Thương đẩy mạnh triển khai công tác bảo đảm cân đối cung cầu hàng hóa nước, có phương án để cung cấp phục vụ địa bàn nước tình dịch bệnh; đẩy mạnh hoạt động thương mại điện tử, góp phần thúc đẩy lưu thơng, tiêu thụ hàng hóa b) Thị trường xuất * Đối với thị trường Mỹ châu Âu: Bộ Công Thương kiến nghị Thủ tướng Chính phủ đạo Bộ, ngành quan liên quan tập trung triển khai giải pháp sau: - Đối với thị trường Mỹ: + Tiến hành nghiên cứu kỹ nội dung dự luật gói cứu trợ kinh tế quy mô 2.000 tỷ USD quyền Mỹ thơng qua, nắm bắt trọng tâm sách kích cầu tiêu dùng Mỹ để có phương án tiêu thụ hàng hóa xuất thích hợp; + Tiếp tục tập trung xử lý tốt vấn đề quan hệ kinh tế - thương mại - đầu tư hai bên, đặc biệt nội dung khuôn khổ Hội đồng Thương mại Đầu tư Việt Nam - Hoa Kỳ (TIFA) - Đối với thị trường EU: + Tập trung hoàn tất công việc để sớm thông qua Hiệp định EVFTA chuẩn bị tốt công việc để triển khai thực thi có hiệu Hiệp định sau có hiệu lực Triển khai việc xây dựng sửa đổi văn quy phạm pháp luật để thực thi cam kết, nội dung cần phải thực thi 12 vào thời điểm Hiệp định có hiệu lực Trong trường hợp cần thiết, đề nghị Thủ tướng Chính phủ cho phép áp dụng quy trình thủ tục rút gọn theo Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật để kịp ban hành văn nói vào thời điểm Hiệp định EVFTA có hiệu lực; + Các Bộ, quan ngang Bộ, quan thuộc Chính phủ, Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương chủ động xây dựng Kế hoạch thực Hiệp định EVFTA để kịp thời ban hành thời điểm Hiệp định EVFTA có hiệu lực; + Tiếp tục tập trung theo dõi động thái sách Chính phủ nước châu Âu để có gói kích thích kinh tế có biện pháp đẩy mạnh tiêu thụ hàng xuất Việt Nam * Đối với việc tìm kiếm thị trường xuất tiềm khác: Việt Nam xem xét hỗ trợ doanh nghiệp nước tìm kiếm thị trường xuất từ quốc gia khác để thay phần thị trường Mỹ châu Âu, thông qua phương thức sau đây: - Tăng cường hoạt động thông tin truyền thơng nhằm kịp thời cung cấp tình hình thị trường, hội giao thương, thông tin thay đổi chế sách, quy định việc tiêu thụ hàng hóa nước cho doanh nghiệp Việt Nam - Thông qua chế đối thoại, hợp tác song phương Ủy ban hỗn hợp/Ủy ban liên Chính phủ, Tiểu ban hỗn hợp, Nhóm cơng tác/kỹ thuật…, tìm kiếm hình thức hợp tác nhằm tháo gỡ khó khăn việc bảo đảm tiêu thụ hàng hóa từ thị trường truyền thống thị trường tiềm - Tổ chức đoàn khảo sát thị trường, đoàn doanh nghiệp sang tham dự hoạt động kết nối cung cầu, hội chợ thương mại chuyên ngành (sau tình hình dịch bệnh cải thiện) thị trường tiềm Trung Quốc, Hàn Quốc, Nhật Bản, Ấn Độ, Thái Lan, Nam Phi…; tổ chức hội thảo giới thiệu, quảng bá thị trường để phổ biến thông tin cho hiệp hội, địa phương, doanh nghiệp nghiên cứu khả đa dạng hóa thị trường xuất từ nhiều khu vực thị trường tiềm Tây Á, Nam Á, châu Phi… Các giải pháp dài hạn Việc đánh giá tác động ảnh hưởng dịch bệnh Covid-19 ngành sản xuất nước cho thấy rõ điểm yếu lớn kinh tế Việt Nam: nội lực ngành sản xuất hạn chế, phụ thuộc lớn vào chuỗi cung ứng nước ngồi; khơng tự chủ yếu tố đầu vào sản xuất dẫn đến tình trạng phụ thuộc phần lớn vào linh phụ kiện, nguyên vật liệu nhập (mà việc nhập siêu yếu tố đầu vào cho sản xuất từ Trung Quốc quốc gia khác tình trạng kéo dài từ nhiều năm trở lại đây), khiến giá trị gia tăng ngành công nghiệp nội địa thấp; đồng thời dễ bị tổn thương 13 trước biến động trị - kinh tế - xã hội nước Số liệu OECD cho thấy, 05 năm trở lại đây, cấu giá trị gia tăng sản phẩm xuất Việt Nam, giá trị gia tăng từ nước chiếm tỷ lệ lớn, đặc biệt từ Trung Quốc Hàn Quốc, tỷ lệ giá trị gia tăng nội địa cịn thấp chưa có nhiều chuyển dịch đáng kể (02 mặt hàng xuất chủ lực Việt Nam hàng dệt may hàng điện tử có tỷ lệ giá trị gia tăng nước 50% 37%) Ngược lại, số nước ASEAN, giá trị gia tăng thương mại thay đổi theo chiều hướng ngược lại Thực trạng không gây ảnh hưởng đến việc phát triển sản xuất tăng trưởng kinh tế ngắn hạn, mà tiếp tục ảnh hưởng đến cơng nghiệp nói riêng phát triển bền vững kinh tế Việt Nam nói chung dài hạn bối cảnh hội nhập quốc tế ngày sâu rộng Trong thời gian tới, Bộ Công Thương đề xuất Chính phủ xem xét tập trung tiến hành giải pháp dài hạn để tăng tính độc lập, tự chủ cho ngành sản xuất nước sau: - Sớm thông qua Nghị giải pháp thúc đẩy phát triển công nghiệp hỗ trợ để có xây dựng sách lớn tổ chức triển khai đồng từ Trung ương đến địa phương giải pháp phát triển ngành - Ban hành sách tín dụng ưu đãi cho ngành công nghiệp ưu tiên phát triển theo định hướng Đảng Chính phủ, với chế sử dụng nguồn vốn thương mại lãi suất thấp ngân sách nhà nước cấp bù lãi suất (khoảng 3%/năm) thời hạn định để tạo điều kiện cho doanh nghiệp cơng nghiệp tiếp cận với nguồn vốn tín dụng hiệu phục vụ sản xuất, kinh doanh - Sửa đổi quy định Luật thuế giá trị gia tăng việc hồn thuế giá trị gia tăng có thời hạn (khơng thực hồn thuế theo phương pháp khấu trừ nay) máy móc thiết bị nhập tạo tài sản cố định doanh nghiệp sản xuất sản phẩm công nghiệp hỗ trợ ngành công nghiệp thuộc danh mục ngành nghề hưởng ưu đãi đầu tư theo qui định pháp luật đầu tư nhằm tạo điều kiện để doanh nghiệp có thêm nguồn vốn phục vụ sản xuất - Sớm xem xét thống phương án sửa đổi quy định Luật Thuế tiêu thụ đặc biệt ô tô, khuyến khích gia tăng tỷ lệ giá trị nội địa sản phẩm ô tô sản xuất nước nhằm trì bước phát triển công nghiệp ô tô công nghiệp hỗ trợ cho ngành tơ Việt Nam, trình Quốc hội xem xét thông qua Kỳ họp gần - Thống nguồn lực từ Trung ương đến địa phương tập trung đầu tư, phát triển dự án công nghiệp, đặc biệt công nghiệp hỗ trợ số ngành công nghiệp vật liệu quan trọng thép cán nóng, sản xuất vải, dệt nhuộm hoàn tất vải, vật liệu để khắc phục phụ thuộc vào nguồn nguyên vật liệu, linh phụ kiện đầu vào nhập - Tập trung hỗ trợ nâng cao lực doanh nghiệp công nghiệp công 14 nghiệp hỗ trợ thông qua giải pháp hỗ trợ tín dụng, nguồn nhân lực, đổi sáng tạo phát triển thị trường; ưu đãi thuế đất đai theo quy định pháp luật - Tăng cường sách ưu đãi, hỗ trợ đầu tư vượt trội thu hút chuyển dịch đầu tư ngành sản xuất (trong có sản xuất linh phụ kiện) từ Trung Quốc quốc gia khác sang Việt Nam Thực tế cho thấy, Việt Nam mạnh hệ thống trị vững mạnh, ổn định, ứng phó tốt với kiện bất khả kháng lớn thiên tai, dịch bệnh đồng thời môi trường đầu tư kinh doanh ngày cải cách, điểm đến thích hợp cho nhà đầu tư bối cảnh thương chiến Mỹ - Trung dịch bệnh giới Bộ Cơng Thương kính báo cáo Thủ tướng Chính phủ xem xét đạo./ Nơi nhận: - Như trên; - Phó TTg Trịnh Đình Dũng (để b/c); - Các Thứ trưởng Bộ Cơng Thương; - Văn phịng Chính phủ; - Các Bộ: NN&PTNT, XD, TTTT, GTVT, YT, KHCN, TNMT; - Các Vụ: KH, DKT, AP, AM; - Các Cục: XNK, HC, ĐL; - Lưu: VT, CN (02) BỘ TRƯỞNG (đã ký) Trần Tuấn Anh 15

Ngày đăng: 06/04/2022, 17:35

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w