1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giáo án các môn lớp 1 Tuần 6 Trường tiểu học thị trấn Tây Sơn49186

20 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 228,96 KB

Nội dung

Trường Tiểu học Thị Trấn Tây Sơn - Giáo án lớp Tuần HĐNGLL(An toàn giao thông) Bi 1: Biển báo hiệu giao thông đường I.Mục tiêu: 1.KT: -HS nhớ giải thích ND 23 biển báo hiệu GT đà học -Hiểu ý nghĩa, ND cần thiết 10 biển báo hiệu giao thông KN: - Giải thích cần thiết biển báo hiệu giao thông - Mô tả biển báo hiệu lời 3.Thái độ:- Có ý thức tuân thủ hiệu lệnh biển báo hiệu giao thông đường II Chuẩn bị: biển báo III HĐ dạy học: HĐ1: trò chơi phóng viên - Phóng viên hỏi: gần nhà bạn có biển báo hiệu nào? Biển đặt đâu? nd biển báo gì? Theo bạn nên hướng dẫn người tuân theo biển báo nào? - GV KL: Muốn phòng tránh tai nạn GT người cần có ý thức chấp hành hiệu lệnh dẫn biển báo hiệu GT HĐ2: Ôn lại biển báo đà học Trò chơi: Nhớ tên biển báo.- Chọn nhóm, nhóm biển báo khác nhau.- GV viết tên nhóm biển báo lên bảng + biển báo cấm + Biển hiệu lƯnh + biĨn nguy hiĨm + BiĨn chØ dÉn Gv hô bắt đầu Mỗi nhóm em cầm lên xếp biển báo vào nhóm đọc tên biển báo Gv hỏi thêm ý nghĩa biẻn báo - Lớp gv nhận xét GV KL: Biển báo hiệu GT thể hiệu lệnh điều khiển HĐ3: Nhận biết biển báo hiêu GT - Gv viết lên bảng tên nhóm biển báo + BiĨn b¸o cÊm + BiĨn b¸o nguy hiĨm + BiĨn dẫn - HS gắn biển báo vào nhóm Gv nhËn xÐt, hái vỊ t¸c dơng cđa biĨn b¸o - Biển báo cấm + Biển báo thường đặt đâu? + Tác dụng biển báo gì? (báo cho người đường biết nd phạm vi cấm không để tránh xẩy tai nạn) -Biển báo nguy hiểm: Đặt đâu? NHằm mục đích gì? - Biển dẫn: Hỏi tương tự Giáo án HĐNGLL - Khối -1DeThiMau.vn Trường Tiểu học Thị Trấn Tây Sơn - Giáo án lớp -Kết luận: Biển báo hiệu lệnh bắt buộc phải theo, điều nhắc nhở phải cẩn thận điều dẫn, thông tin bổ ích đường Luyện tập: - GV gỡ biểnvà tên biển xuống- hs gắn lại - HS mô tả hình dáng, màu sắc, nd 1,2 biển báo số biển báo - HS vẽ biển báo Trò chơi: - Có 33 biển báo 33 bảng tên biển báo - Chia lớp thành nhóm, nhóm nhận 5,6 biển báo - Chia bảng thành cột đánh số nhóm cột - Sau hiệu lệnh cô, em lên gắn biển báo tiếp sức - Nhóm nhanh thắng IV Củng cố dặn dò: - HS nhắc lại ý nghĩa nhóm biển báo hiệu - Nhận xét tiết học Tuần Hoạt động NGLL(GDKNS) Kĩ giao tiếp nơi công cộng I.Mục tiêu: Học xong này, HS : - Biết nơi công cộng phải giao tiếp nào? - Có kĩ giao tiếp nơi công cộng - Biết nhận xét, đánh giá việc làm đúng, sai; hành vi ứng xử không phù hợp giao tiếp nơi công cộng - KN đóng vai øng xư mét sè t×nh hng giao tiếp nơi công cộng II Hoạt động dạy học: *Giới thiệu * HĐ1: Bày tỏ ý kiến Bài tập 1: Em hÃy quan sát tranh cho biết hành vi giao tiếp không phù hợp nơi công cộng? Vì sao? A, Trong chiếu phim B, Trong công viên C, Trong viện bảo tàng - HS đọc yêu cầu nội dung tập, lớp đọc thầm theo - Giáo viên chia nhóm giao nhiệm vụ cho nhóm - Các nhóm thảo luận, đưa ý kiến nhận xét cho trường hợp giải thích lí Giáo án HĐNGLL - Khối -2DeThiMau.vn Trường Tiểu học Thị Trấn Tây Sơn - Giáo án lớp - Đại diện nhóm trình bày - C¸c nhãm kh¸c nhËn xÐt bỉ sung - Hái : nơi công cộng phải gao tiếp nào? - GV kết luận lại: nơi công cộng cần giữ trật tự, không cười nói ồn ào, lại nhẹ nhàng * HĐ2: Nhận xét, đánh giá hành vi ứng xử Bài tập 2: - HS đọc yêu cầu nội dung tập, lớp đọc thầm theo - Cho HS thảo luận cặp, nêu ý kiến Đ,S tranh vẽ - HS nèi nªu ý kiÕn - HS, GV nhận xét, kết luận: nơi công cộng không chen lấn xô đẩy, nhường đường, nhường chỗ cho cụ già, em nhỏ, phụ nữ có thai - GV kết luận chung bài, HS nối nhắc lại - Cho häc sinh tù liªn hƯ thùc tÕ vỊ viƯc em đà làm giao tiếp nơi công cộng * HĐ3: Đóng vai ứng xử số tình - Giáo viên chia nhóm giao nhiệm vụ cho nhóm - Các nhóm thảo luận, tìm cách ®ãng vai theo néi dung gỵi ý ë VTH - GV gọi số nhóm trình bày trước lớp - HS, GV nhận xét, tuyên dương nhóm đóng vai tốt IV.Củng cố- dặn dò: HS nhắc lại ghi nhớ VTH Về nhà thực điều đà học Nhận xét tiết học Tuần Hoạt động NGLL: Trò chơi: Trái bóng yêu thương I-Mục tiêu: - Thông qua trò chơi HS rèn KN giao tiếp, biết dùng lời nói tốt đẹp nói với bạn bè - Có ý thức trân trọng tình cảm bạn bè II-Đồ dùng: Bóng cao su III-Hoạt động dạy học: HĐ1: Tổ chức trò chơi - GV nêu tên trò chơi, giải thích cách chơi quy định chơi - Tổ chức cho lớp chơi thử - Chơi thật: Cả lớp đứng thành vòng tròn, GV đứng Người thứ nói1 lời yêu thương lời khen với 1bạn ném bóng cho bạn Giáo án HĐNGLL - Khối -3DeThiMau.vn Trường Tiểu học Thị Trấn Tây Sơn - Giáo án lớp HS vừa nhận bóng lại tiếp tục nói lời yêu thương.Cú cho bạn lớp -Khởi động khớp HĐ2: Thảo luận sau trò chơi - Cho lớp TL câu hỏi: + Em cảm thấy nhận lời yêu thương(lời khen) bạn bè +Em cảm thấy nói lời yêu thương(lời khen) bạn bè + Qua trò chơi em rút điều gì? - GV nhận xét, khen HS HĐ3: Phần kết thúc: -GV cho HS hát bài, vỗ tay theo nhịp - Nhận xét tiết học Tuần Hoạt động NGLL Rửa tay I.Mục tiêu: - Giải thích cần phải rửa tay - Làm mẫu cho em nhỏ nhà hay em lớp để c¸c em biÕt c¸ch rưa tay - Cã ý thøc trách nhiệm việc giữ tay cho thân em nhỏ II Đồ dùng DH: - Bột mì, bánh qui - Bộ tranh - Thùng, chậu, xà phòng, khăn III.HĐDH: HĐ1: Trò chơi phải rửa tay thường xuyên - Hướng dẫn chơi: Giả sử bạn Kiên không rửa tay sau vệ sinh nên bạn Kiên mang mầm bệnh(HS QS tranh2a) Sau bạn Kiên ăn bánh qui(H2b) mời bạn khác ăn(H2c) Ăn xong ba bạn rủ bạn Tùng chơi đồ chơi(H2d) - GV chia lớp thành nhóm y/c nhóm chơi hướng dẫn - Kết thúc trò chơi GV hỏi: + Mầm bệnh từ tay bạn Kiên đà truyền sang bạn Huy, Linh Tùng cách nào? + Trên thực tế nhìn thấy mầm bệnh mắt thường không? Giáo án HĐNGLL - Khối -4DeThiMau.vn Trường Tiểu học Thị Trấn Tây Sơn - Giáo án lớp + Điều xảy mầm bệnh xâm nhập vào thể? + Vậy làm để mầm bệnh không xâm nhập vào thể? + Nên rửa tay nµo? - GV kÕt ln: bµn tay th­êng tiÕp xóc với chất bẩn Các vi khuẩn gây bệnh chất bẩn bám vào bàn tay, móng chân Khi ăn uống, bàn tay lại đưa vi khuẩn chất bẩn vào miệng Đó chình lý khiến cần phải rửa tay sẽ, thường xuyên HĐ2: Thực hành - Gv chia lớp thành nhãm - GV kiĨm tra sù chn bÞ cđa HS - Các nhóm thực hành rửa tay - Y/c cặp lên thực hành - Các nhóm thực hành - Đại diện nhóm lên thực hành HĐ3: Đóng vai - GV nêu tình huống, nhóm tự đóng vai - Đại diện nhóm lên thực hành - GV kết luận: em trách nhiệm tự giữ tay cho mà giúp em nhỏ giữ tay HĐ4: Tổng kết - HS nhắc lại: Vì phải rửa tay? cách rửa tay? - Nhận xét tiết học Tuần 10 Hoạt động NGLL(ATGT): Bài 2: Kĩ xe đạp an toàn I.Mục tiêu: -KT: HS biết qui định người xe đạp đường theo luật giao thông ĐB HS biết cách lên xe, xuống xe dừng đỗ an toàn đường phố -KN: HS thể cách điều khiển xe an toàn qua đường giao -TĐ: Có ý thức điều khiển xe đạp an toàn II Đồ dùng DH: II.Chuẩn bị: Mô hình đường phố vẽ sân trường Xe đạp, sân trường III HĐ dạy học: Trò chơi xe đạp sa bàn Giáo án HĐNGLL - Khối -5DeThiMau.vn Trường Tiểu học Thị Trấn Tây Sơn - Giáo án lớp - GV giới thiệubài + Giới thiệu mô hình đoạn đường phố, hs giải thích vạch kẻ đường, mũi tên mô hình + HS trình bày cách xe đạp - Gv nêu câu hỏi: + Để rẻ trái, người xe đạp phải nào? + Người xe dạp phải ngà tư đèn tín hiệu giao thông? +Khi rẽ đường giao quyền ưu tiên trước? +Người xe đạp nên qua vòng xuyến nào? +Xe đạp nên vòng vượt qua xe đỗ phía xe bên phải nào? +Khi xe đạp đường quốc lộ có nhiều xe chạy, muốn rẻ trái người xe đạp phải nào? - GV kết luận - HS nhắc lại 2.Thực hành sân trường GV chuẩn bị sân trường đoạn ngà tư GV hỏi: Em biết xe đạp? + em từ đường rẽ sang đường phụ phÝa +1 em ®i tõ ®­êng phơ rÏ sang ®­êng theo phía +1 em gặp đèn đỏ, đèn vàng - HS quan sát bạn thực - GV hỏi: +Tại phải giơ tay xin đường muốn rẽ thay đổi đường?(Để xe sau biết em hướng mà tránh) + Tại xe đạp phải sát đường bên phải? - Kết luận: cần nhớ xe đạp Luôn ®i vỊ phÝa tay ph¶i… Cđng cè: - HS nhắc lại qui định người xe đạp để đảm bảo an toàn - HS có xe đạp cần xử lý tốt tình giao thông xe đạp - áp dụng xe đạp vào thực tế - Nhận xét tiết học Tuần 11 HĐNGLL(KNS) Kỹ ứng phó với căng thẳng I.Mục tiêu: Giáo án HĐNGLL - Khối -6DeThiMau.vn Trường Tiểu học Thị Trấn Tây Sơn - Giáo án lớp Học xong này, HS : - Biết tình gây căng thẳng; tâm trạng căng thẳng cách ứng phó tình bị căng thẳng - Có kĩ ứng phó tích cực căng thẳng Biết phòng tránh từ xa tình gây căng thẳng II Hoạt động dạy học: *Giới thiệu * HĐ1: Tìm hiểu tình gây căng thẳng tâm trạng bị căng thẳng Bài tập 1: Em thường bị căng thẳng tình nào? -HS đọc thầm BT1 nối nêu ý kiến - GV kết luận lại tình thường gây căng thẳng - HS nhắc lại kết luận Bài tập 2: Khi bị căng thẳng em thường có tâm trạng nào? - HS đọc yêu cầu nội dung tập, lớp đọc thầm theo - Giáo viên cho HS thảo luận nhóm đôi, khoanh tròn vào chữ số tâm trạng mà em thường có bị căng thẳng - HS đưa ý kiến - GV kết luận lại * HĐ2: Tìm hiểu cách ứng phó tình bị căng thẳng - HS nối đọc tình BT3 - Giáo viên chia lớp thành nhóm giao nhiệm vụ cho nhóm - Các nhóm thảo luận, tìm cách giải tình - GV gọi nhóm trình bày trước lớp, nhãm kh¸c nhËn xÐt bỉ sung - HS, GV nhËn xét, tuyên dương nhóm có cách giải tình tốt - GV kết luận: Tình căng thẳng tồn sống, tác động đến người, gây cảm xúc mạnh, phần lớn cảm xúc tiêu cực, ảnh hưởng không tốt đến sức khỏe thể chất tinh thần người * HĐ3: Tìm hiểu cách ứng phó tích cực tiêu cực căng thẳng; cách phòng tránh tình gây căng thẳng Bài tập 4: - HS đọc yêu cầu nội dung tập, lớp đọc thầm theo - Cho HS thảo luận cặp, đánh dấu + theo yêu cầu BT - HS nối nªu ý kiÕn - HS, GV nhËn xÐt, kÕt luËn Bài tập 5: Theo em, để phòng tránh tình gây căng thẳng cần phải làm gì? - HS làm cá nhân nêu ý kiến Giáo án HĐNGLL - Khối -7DeThiMau.vn Trường Tiểu học Thị Trấn Tây Sơn - Giáo án lớp - GV nhận xét kết luận: Khi gặp tình gây căng thẳng, cần biết ứng phó cách tích cực, có hiệu quả, phù hợp với điều kiện thân Đồng thời cần biết phòng tránh để không bị rơi vào trạng thái căng thẳng - HS nối nhắc lại - Cho häc sinh tù liªn hƯ thùc tÕ vỊ viƯc em đà làm gặp tình căng thẳng - HS đọc ghi nhớ VTH IV.Củng cố- dặn dò: Về nhà thực điều đà học Nhận xét tiết học Tuần 12 HĐ NGLL Hát thầy cô giáo em I Mục tiêu: - Giáo dục HS lòng kính yêu, biết ơn công lao thầy cô giáo - Tạo không khí thi đua học tập, rÌn lun s«i nỉi HS - RÌn KN tỉ chức HĐ cho HS II-Đồ dùng: -Sân khấu - Băng rôn, hoa, loa đài trang âm - Dàn nhạc III-Các bước tiến hành Bước1: Phần chuẩn bị - Nhà trường thông báo chương trình, kế hoạch - Nội dung thể loại: tốp ca, đơn ca, ngâm thơ, kể chuyện, tấu nói, tiểu phẩm, biểu diễn nhạc cụ - Thành lập Ban tổ chức hội diễn - Các lớp xây dựng chương trình biểu diễn - Luyện tập Bước2: Duyệt tiết mục văn nghệ lớp - Chuẩn bị sân khấu - Chọn 2HS dần chương trình - Duyệt tiết mục văn nghệ lớp - Ban tổ chức chọn tiết mục công bố tiết mục tham gia công diễn Bước 3: - Thông báo kế hoách hội diễn Giáo án HĐNGLL - Khối -8DeThiMau.vn Trường Tiểu học Thị Trấn Tây Sơn - Giáo án lớp - BTC xây dựng CT - Các tiết mục văn nghệ khớp nhạc - BTC duyệt CT - Chuẩn bị cho đêm công diễn Bước 4: Đêm công diễn - MC tuyên bố lí do, GT đại biểu - Trưởng BTC khai mạc - Các tiết mục văn nghệ trình diễn - Kết thúc hội diễn Tuần 13 Hoạt động NGLL(GDVSCN) Bài 2: Giữ vệ sinh miệng I Mục tiêu: - Kể tên thức ăn có hại có lợi răng; giải thích cần phải đánh thường xuyên, đặc biệt vào buổi tối - Giúp em nhỏ gia đình đánh biết giữ vệ sinh ăn uống để không bị bệnh miệng - Quan tâm việc giữ vệ sinh miệng để người gia đình có hàm khoẻ II Đồ dùng dạy học: - Bộ tranh VSCN số - Mỗi HS chuẩn bị bàn chải, cốc - GV chuẩn bị mô hình rằng, kem đánh trẻ em, bàn chải đánh răng, nước sạch, xô III Hoạt động dạy học: * Hoạt động 1: Thức ăn có hại có lợi Bước 1: - GV mô tả thí nghiệm: Cho sữa vào cốc nước bình thường sữa vào cốc nước khác chứa nước có ga Để tuần Lấy ngâm nước thường nước có ga Người ta thấy nước cứng, ngâm nước bị mềm - GV nêu câu hỏi: + Theo em ngâm nước lại bị mềm ? + Thí nghiệm có liên quan với việc nha sĩ khuyên nên đánh sau ăn nên đánh vào buổi tối ? - GV kết luận : Chiếc ngâm nước có ga bị mềm đường phá huỷ Thí nghiệm giúp giải thích cần thiết sau Giáo án HĐNGLL - Khối -9DeThiMau.vn Trường Tiểu học Thị Trấn Tây Sơn - Giáo án lớp ăn đồ phải đánh cần thiết phải đánh vào buổi tối để tránh bị hỏng Bước 2: - GV phát cho nhóm tranh rời vẽ số thức ăn yêu cầu nhóm chọn thức ăn có ích cho lợi - Các nhóm treo sản phẩm trước lớp GV cïng c¶ líp nhËn xÐt - GV kÕt ln: Những thức ăn có nhiều can xi sữa, thịt, trứng, các, có lợi cho xương ; Những thức ăn có nhiều chất xơ vi ta loại rau, củ, làm khoẻ lợi * Hoạt động 2: Thực hành hướng dẫn em nhỏ đánh Bước 1: - GV chia lớp thành nhóm - Mỗi nhóm đưa vật dụng thực hành đánh Bước 2: - GV yêu cầu cặp nhóm thực hành đóng vai hướng dẫn em nhỏ đánh Bước 3: Các nhóm thực hành Bước 4: Các nhóm cử đại diện cặp lên trình diễn trước lớp GV HS nhận xét * Hoạt động 3: Đóng vai khuyên em nhỏ nên đánh vào buổi tối trước ngủ Bước 1: GV chia lớp thành nhóm giao nhiệm vụ cho nhóm: Dựa vào tình đây, nhóm thảo luận cách ứng xử Minh cử người đóng vai Minh em cđa Minh T×nh hng: Bi tèi, em cđa Minh thường ngủ mà không đánh Nếu Minh bạn ứng xử ? Bước 2: Các nhóm thảo luận tập đóng vai Bước 3: Đại diện nhóm lên trình bày GV lớp nhận xét - GV kết luận: Các em trách nhiệm giữ vệ sinh miệng cho thân mà giúp em nhỏ có thói quen đánh vào buổi tối để không bị sâu Tuần 14 Hoạt động NGLL(GDKNS) Kĩ hợp tác I.Mục tiêu: Học xong này, HS : - Biết hợp tác ? Hợp tác có vai trò sống? ý nghĩa việc hợp tác - Biết hợp tác hoạt động cần thiết Giáo án HĐNGLL - Khối - 10 DeThiMau.vn Trường Tiểu học Thị Trấn Tây Sơn - Giáo án lớp - Có kĩ hợp tác với người II Hoạt động dạy học: *Giới thiệu * Tổ chức cho HS làm BT BTKNS trang 12 (Không làm BT: BT1 đà dạy đạo đức Hợp tác với người xung quanh ; BT5 đà thực thi vẽ tranh) * HĐ1: Bày tỏ ý kiến Bài tập2,3: Cho HS thảo luận cặp - 2HS đọc hai mẫu chuyện BT1 BT2 - Cho HS thảo luận cặp, trả lời câu hỏi câu chuyện - Gv gọi HS nêu ý kiến - HS, GV nhận xét, kết luận hợp tác ? Hợp tác có vai trò sống? ý nghĩa việc hợp tác - HS nhắc lại KL * HĐ2: Tổ chức trò chơi Cá sấu đầm lầy Bài tập 4: - HS đọc nội dung tập, lớp đọc thầm theo - GV nhắc lại tóm tắt cách chơi - Giáo viên chia nhóm giao nhiệm vụ cho nhóm - GV cho HS chơi thử sau chơi thức - GV nhận xét trò chơi * HĐ3: Thảo luận nhóm (BT6) - Giáo viên chia nhóm giao nhiệm vụ cho nhóm - Các nhóm thảo luận, làm việc theo nhóm hoàn thành áp phÝch theo néi dung gỵi ý ë VTH - GV gọi số nhóm trình bày SP trước lớp - HS, GV nhận xét, tuyên dương nhóm vẽ tốt IV.Củng cố- dặn dò: HS nối đọc ghi nhớ VTH Luôn thực điều đà học Nhận xét tiết học Tuần 15 Hoạt động NG LL(ATGT) Chọn đường an toàn, phòng tránh tai nạn giao thông I Mục tiêu: - HS nắm ĐK an toàn chưa an toàn đường để lựa chọn đường an toàn Giáo án HĐNGLL - Khèi - 11 DeThiMau.vn Tr­êng TiĨu häc ThÞ TrÊn Tây Sơn - Giáo án lớp - HS biết cách phòng tránh tình không an toàn vị trí nguy hiểm đương để tránh xẩy tai nạn - HS biết phân tích tình nguy hiểm đường; biết cách phòng tránh nguy hiểm - HS có ý thức thực hành tốt luật giao thông Biết giải thích cho người quy định đảm bảo ATGT nhắc nhở ý thức chấp hành luật giao thông đường II Hoạt động dạy học: Giới thiệu HĐ1: Tìm hiểu đường từ nhà em đến trường - GV nêu câu hỏi- hs trả lời: + Em đén trường phương tiện gì? + HÃy kể đường mà em đẫ qua? Theo em đường an toàn hay không an toàn? - GV kết luận (sgv) 3.HĐ2: Xác định đường an toàn đến trường - Chia lớp thành nhóm: Xác định đường an toàn đến trường - HS nêu kq thảo luận - GV kết luận (sgv) HĐ3: Phân tích tình nguy hiểm cách phòng tránh TNGT - GV đưa ba tình chia cho ba nhãm th¶o luËn + Nhãm I: "Cã mét anh niên xe máy phóng nhanh qua cổng trường em, cách trường trăm mét có biển báo hiệu có trẻ em Một em HS nhỏ chạy qua đường vội vấp ngà bị xe máy đâm vào Mọi người bắt anh niên xe máy dừng lại xem bạn HS có không? Rất may bạn không việc gì, cần phải cho anh niên học" Em hÃy phân tích tình nguy hiểm gì? Hậu xảy nào? Vì cã t×nh hng nguy hiĨm Êy? Em nãi g× víi anh niên xe máy? + Nhóm II: "Trên đường chơi ngày chủ nhật, qua đường quốc lộ, em nhìn thấy người xe đạp vào phần đường dành cho xe giới Ô tô, xe máy đông Người xe đạp luống cuống" Tình nguy hiểm gì? Có thể có hậu xảy ra? Vì có tình này? Nếu gặp người xe đạp lúc đó, em nói nào? + Nhóm III: "Trên đường học vào cao điểm, người làm, học đông Mấy người bạn lớp khác trường em lòng đường nơi xe cộ lại nhiều Còi xe bóp inh ỏi, bạn cười nói thản nhiên chuyện xảy ra" Giáo án HĐNGLL - Khối - 12 DeThiMau.vn Trường Tiểu học Thị Trấn Tây Sơn - Giáo án lớp Tình nguy hiểm gì? Có thể có hậu xảy ra? Vì có tình này? Em có gọi bạn lại để nhắc phải lên vỉa hè không? Nếu nói, em nói với bạn? - GV đưa tranh minh hoạ ba tình để HS đại diện nhóm phân tích nêu ý kiến - GV kết luận (SGV) * HĐ 4: Luyện tập: - Yêu cầu HS nêu hiểu biết đường an toàn dến trường cách chọn đường an toàn - GV kết luận(SGV) * Củng cố, dặn dò - HS nhắc lại kết luận học - HS luôn thực điều đà học - Nhận xét tiết học Tuần 16 Hoạt động NGLL Tìm hiểu ngày thành lập Quân đội nhân dân Việt Nam ngày Quốc phòng toàn dân 22 - 12 I Mục tiêu: - Giúp HS hiểu ý nghĩa ngày thành lập Quân đội nhân dân Việt Nam ngày quốc phòng toàn dân 22- 12 - Giáo dục em hy sinh lớn lao anh hùng, liệt sĩ tự hào truyền thống cách mạng vẻ vang Quân đội nhân dân Việt Nam anh hùng II Chuẩn bị GV: hệ thống câu hỏi HS: bảng con, phấn II-Các hoạt động dạy học : *Hoạt động 1: - GV phổ biến chủ đề cuộcgiao lưu - GV nêu thể lệ thi - Cho HS khởi động: hát tập thể *Hoạt động 2: - GV nêu câu hỏi - HS suy nghĩ 30 giây giơ bảng đáp án - GV đánh giá kết sau câu hỏi Giáo án HĐNGLL - Khối - 13 DeThiMau.vn Trường Tiểu học Thị Trấn Tây Sơn - Giáo án lớp - Đến lúc HS cuối trả lời câu hỏi mà không trả lời GV công bố người thắng - Trao phần thưởng cho người thắng Hệ thống câu hỏi sau: Quân đội nhân dân Việt Nam thành lập ngày, tháng, năm nào? a 22-12- 1944 b 22-12 -1945 c 22-12 -1946 d 22-12 -1947 Khi thành lập, Quân đội nhân dân Việt Nam có tên gì? A Quân đội quốc gia Việt Nam B Cứu quốc quân C Đội Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân D Vệ quốc ®oµn Ng­êi chØ huy cao nhÊt cđa ®éi ViƯt Nam tuyên truyền giải phóng quân thành lập ai?( Võ Nguyên Giáp) Đội Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân thành lập khu rừng Trần Hưng Đạo thuộc tỉnh nào? a Tỉnh Lạng Sơn b Tỉnh Thái Nguyên c Tỉnh Cao Bằng d Tỉnh Hà Giang Tính tới ngày 22- 12- 2011 Quân đội nhân dân Việt Nam tròn tuổi? Từ đời đến nay,Quân đội nhân dân Việt Nam đà đổi tên lần? a lần b lần c lần d chưa đổi lần Tên người anh hùng Quân đội, người núi rừng Tây Nguyên gì? ( Anh hùng Núp) Người anh hùng cách mạng đà đặt mìn cầu Công lí, định giết Bộ trưởng quốc phòng Mĩ Mac Na ma ai? ( Nguyễn Văn Trỗi) Ai tác giả nhật kí MÃi mÃi tuổi 20 A, Đặng Thùy Trâm B, Nguyễn Văn Thạc III-Củng cố dặn dò : - GV nhËn xÐt cuéc thi - NhËn xÐt tiÕt häc TuÇn 17 Hoạt động NGLL(GDKNS) Giáo án HĐNGLL - Khối - 14 DeThiMau.vn Trường Tiểu học Thị Trấn Tây Sơn - Giáo án lớp Kĩ giải mâu thuẫn I.Mục tiêu: Học xong này, HS : - Biết mâu thuẫn ? Trong sống mâu thuẫn đa dạng bắt nguồn từ đâu? Mâu thuẫn có ảnh hưởng tới mối quan hệ bên? - Có kĩ giải mâu thuẫn hàng ngày II Hoạt động dạy häc: *Giíi thiƯu bµi míi * Tỉ chøc cho HS làm BT BTKNS trang 18 * HĐ1: Tổ chức trò chơi bóng giận giải tình có mâu thuẫn Bài tập 1: - HS đọc nội dung tập, lớp đọc thầm theo - GV nhắc lại tóm tắt cách chơi - Giáo viên cho lớp đứng thành vòng tròn(GV điều khiển, trợ lí lớp trưởng) - GV phổ biến mục đích trò chơi làm mẫu - GV cho HS chơi thử sau chơi thức - GV nhận xét trò chơi tập hợp lại tình có mâu thuẫn sống - Qua trò chơi cho HS nêu: + mâu thuẫn ? +Trong sống mâu thuẫn đa dạng bắt nguồn từ đâu? + Mâu thuẫn có ảnh hưởng tới mối quan hệ bên? - GV nhận xét kết luận lại(VTH) - HS nhắc lại KL Bài tập 2: Cho HS thảo luận cặp - Một HS đọc yêu cầu BT - HS đọc ba tình VTH - Cho HS thảo luận cặp, lựa chọn phương án giải mâu thuẫn tốt - Gv gọi HS nªu ý kiÕn - HS, GV nhËn xÐt, kÕt luận lại * HĐ2: Bài tập 3: Cho HS thảo luận cặp - 1HS đọc mẫu chuyện: kế hoạch bí mật BT3 - HS khác đọc yêu cầu phương án giải - Cho HS thảo luận cặp, khoanh vào chữ trước nội dung phù hợp - Gv gọi HS nêu ý kiến - HS, GV nhận xét, kết luận lại * HĐ3: Thảo luận nhóm Giáo án HĐNGLL - Khối - 15 DeThiMau.vn Trường Tiểu học Thị Trấn Tây Sơn - Giáo án lớp - Giáo viên chia nhóm giao nhiệm vụ cho nhóm - Các nhóm thảo luận, làm việc theo nhóm viết lời thoại cho tình BT3 tập đóng vai theo nội dung ®· viÕt - GV gäi sè nhãm ®ãng vai trước lớp - HS, GV nhận xét, tuyên dương nhóm đóng vai tốt - Gv hỏi: Để giải mâu thuẫn cần thực điều gì? - HS nèi ®äc ghi nhí ë VTH IV.Cđng cố- dặn dò: - Dặn HS thực hành giải mâu thuẫn dựa lời khuyên BT5 - Luôn thực điều đà học -Nhận xét tiết học - Chuẩn bị Tuần 18 Dạy bù Tuần 19 Hoạt động tập thể(ATGT) Nguyên nhân gây tai nạn giao thông I Mục tiêu: - HS hiểu nguyên nhân khác gây tai nạn giao thông ; nhận xét đánh giá hành vi an toàn không an toàn người tham gia giao th«ng - HS biÕt vËn dơng kiÕn thức đà học để phán đoán nguyên nhân gây tai nạn giao thông - Có ý thức chấp hành luật Giao thông đường để tránh tai nạn giao thông Vận động bạn người khác thực luật GTĐB để đảm bảo ATGT II Hoạt động dạy học: * HĐ 1: Tìm hiểu nguyên nhân tai nạn giao thông - GV treo tranh vẽ đà chuẩn bị tường lớp học - GV đọc mẫu tin tai nạn giao - GV phân tích mẫu - Yêu cầu HS nêu nguyên nhân gây tai nạn giao thông + Qua mÉu chun trªn, em h·y cho biÕt cã mÊy nguyên nhân gây tai nạn giao thông ? Nguyên nhân nguyên nhân ? - GV kết luận, ( SGV ) Giáo án HĐNGLL - Khối - 16 DeThiMau.vn Trường Tiểu học Thị Trấn Tây Sơn - Giáo án lớp * HĐ 2: Thử xác định nguyên nhân gây tai nạn giao thông - Yêu cầu HS kể câu chuyện TNGT mà em biết - Yêu cầu HS phân tích nguyên nhân tai nạn giao thông - GV kết luận *HĐ3: Thực hành làm chủ tốc độ a, Mục tiêu: Cho HS thấy liên quan trực tiếp tốc độ TNGT Hầu hết TNGT tốc độ di nhanh, không kịp xử lí HS có ý thức xe đạp, phải đảm bảo tốc độ hợp lí, không phóng nhanh để tránh xẩy tai nạn giao thông b, Cách tiến hành: Thử nghiệm tốc độ: - Cho HS chơi sân trường, GV vẽ đường thẳng sân, gọi HS yêu cầu em bộ, em chạy Khi GV hô: khởi hành, 1em chạy em phía trước Bất GV hô: Dừng lại Hai em phải dừng lại Cả lớp xem dừng lại ngay, chưa dừng - Qua trò chơi này, cho em thấy: Nếu em chạy nhanh không dừng lại so với ng­êi ®i bé Tõ ®ã suy xe ®ap, xe máy, ôtô vậy: xe nhanh, gặp cố dừng lại ngay, phải có mội khoảng thời gian độ dài cần thiết để xe dừng hẳn Vì vậy, ta nhanh dễ gây tai nạn, ngược lại, mà em đội ngột sang đường xe đạp đột ngột rẽ trái, rẽ phải chắn bị xe tới đâm vào Trong trường hợp lỗi ai? c, Kết luận: Khi điều khiển phương tiện cần phải đảm bảo tốc độ hợp lí, không phóng nhanh để tránh tai nạn HĐ4: Củng cố GV tổng kết tiết học Tuần 20 Hoạt động NGLL Ngày hội "Khéo tay hay làm" I Mục tiêu: - HS biết làm trưng bày số sản phẩm mang nết đặc tr­ng cđa TÕt trun thèng - GD HS ý thøc giữ gìn truyền thống văn hóa dân tộc Biết quan tâm đến người, việc gia đình quý trọng sản phẩm làm Giáo án HĐNGLL - Khối - 17 DeThiMau.vn Trường Tiểu học Thị Trấn Tây Sơn - Giáo án lớp II Chuẩn bị: - Tranh ảnh hoa đào, hoa mai - Giấy màu, kéo, keo dán, để làm hoa III Các bước tiến hành: Bước 1: Chuẩn bị: - GV nhắc HS chuẩn bị đồ dùng để làm hoa đào, hoa mai để trng bày sản phẩm - Mỗi tổ làm hoa đào hay hoa mai B­íc 2: GV h­íng dÉn HS lµm hoa * Gập cắt hoa cánh GV cho HS ôn lại cách cắt hoa cánh đà học lớp 3: - Tạo đường dấu để gập - Gập, chia cánh hoa - Cắt cánh hoa * Kết hoa - Làm lớp hoa Cách 1: Dùng que đũa (hay cán bút) vuôt nhẹ vào cánh hoa làm cho cánh cong lên Cách 2: Đặt hoa lên miếng mút dựng đầu bút bi ấn nhẹ vào hoa Cánh hoa cong lên - Làm hoa Đặt dán lớp hoa chồng lên - Làm nhị hoa: Lấy giấy trắng (hay vàng) để cắt thành nhị hoa dán vào hoa * Gắn hoa vào cành Tùy theo cành hoa, dán số lượng hoa cho cân đối Bớc 3: HS hoàn thành sản phẩm Bớc 4: Nhận xét, đánh giá Cả lớp quan sát bình chọn, đánh giá sản phẩm GV khen ngợi cá nhân, tổ có sản phẩm đẹp - Kết thúc hội thi Giáo án HĐNGLL - Khối - 18 DeThiMau.vn Trường Tiểu học Thị Trấn Tây Sơn - Giáo án lớp Tuần 21 Hoạt động nGL(GDKNS) Kiên định từ chối I.Mục tiêu: Học xong này, HS : - Biết kiên định từ chối lúc giúp em tránh tình tiêu cực sống - Có kĩ giải tình tiêu cực sống hàng ngày II Hoạt động dạy học: * Giới thiệu * Tổ chức cho HS làm BT BTKNS trang 22 * HĐ1: Tổ chức cho HS thảo luận cặp( lựa chọn phương án tích cực để giải tình BT1) Bài tập 1:( Đà dạy đạo đức) Bài tập 2: - Một HS đọc yêu cầu BT - HS đọc ba tình VTH - Cho HS thảo luận cặp, lựa chọn phương án giải tốt tình - GV gọi HS nêu ý kiÕn - HS , GV nhËn xÐt - GV kÕt luận lại (VTH) - HS nhắc lại KL * HĐ2: Bài tập 3: Cho HS thảo luận cặp - 1HS đọc đoạn văn BT2 - Cho HS thảo luận cặp, hoàn thành lời đối thoại Minh - Gv gọi HS nêu lời đối thoại bøc tranh - HS, GV nhËn xÐt, kÕt luËn l¹i * HĐ3: Thảo luận nhóm Bài tập 4: - Giáo viên chia nhóm giao nhiệm vụ cho nhóm - Các nhóm thảo luận tập đóng vai Tuấn Minh theo đoạn đối thoại đà xây dựng BT3 - GV gäi sè nhãm ®ãng vai tr­íc lớp - HS, GV nhận xét, tuyên dương nhóm đóng vai tốt Bài tập 5: - HS đọc yêu cầu tập làm cá nhân vào TH - HS nối nêu kết phần hoàn thành c©u tõ chèi ë cét - HS nhËn xÐt, Gv chốt lại ý - Gv hỏi: Kiên định từ chối giúp em điều gì? Giáo án H§NGLL - Khèi - 19 DeThiMau.vn Tr­êng TiĨu häc Thị Trấn Tây Sơn - Giáo án lớp - HS nèi ®äc ghi nhí ë VTH IV.Cđng cố- dặn dò: - Luôn vân dụng điều ®· häc vµo cuéc sèng - NhËn xÐt tiÕt häc - Chuẩn bị Tuần 22, 23 Dạy bù Tuần 24 Hoạt động tập thể(GDVSMT) Bài 1: Phòng bệnh muỗi truyền I Mục tiêu: - Kể tên số bệnh muỗi truyền nêu tác hại bệnh ; Nêu nguyên nhân cách đề phòng số bệnh lây muỗi truyền - Làm cho nhà nơi ngủ muỗi ; Biết tự bảo vệ người gia đình không muỗi đốt - Có ý thức việc ngăn chặn không cho muỗi sinh sản đốt người ; Có ý thức giữ gìn vệ sinh phòng bệnh lây truyền muỗi truyền vận động người thực II Đồ dùng dạy học: - Phiếu học tập - Bé tranh VSMT sè ; VSMT 10i ; VSMT 11c III Hoạt động dạỵ học: * Hoạt động 1: Một số bệnh lây muỗi truyền Bước 1: - GV phát phiếu học tập yêu cầu HS thảo luận làm vào phiếu học tập; Khoanh vào câu trả lời Muỗi vật trung gian trun mét sè bƯnh tõ ng­êi cã bƯnh sang người khoẻ Theo em bệnh sau muỗi truyền ? a Tiêu chảy b Sốt rét c Viêm gan d.Viêm nÃo e.Bệnh lao Giáo án HĐNGLL - Khối - 20 DeThiMau.vn ... đạp vào thực tế - Nhận xét tiết học Tuần 11 HĐNGLL(KNS) Kỹ ứng phó với căng thẳng I.Mục tiêu: Giáo án HĐNGLL - Khối -6DeThiMau.vn Trường Tiểu học Thị Trấn Tây Sơn - Giáo ¸n líp ………………………………………………………………………………... luËn l¹i * HĐ3: Thảo luận nhóm Giáo án HĐNGLL - Khối - 15 DeThiMau.vn Trường Tiểu học Thị Trấn Tây Sơn - Giáo án lớp - Giáo viên chia nhóm giao nhiệm vụ cho nhóm - Các nhóm thảo luận, làm việc... sản phẩm làm Giáo án HĐNGLL - Khối - 17 DeThiMau.vn Trường Tiểu học Thị Trấn Tây Sơn - Giáo án lớp II Chuẩn bị: - Tranh ảnh hoa đào, hoa mai - Giấy màu, kéo, keo dán, để làm hoa III Các bước tiến

Ngày đăng: 31/03/2022, 20:17

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w