1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

Giáo trình Điều khiển thủy lực (Nghề: Cơ điện tử - Cao đẳng): Phần 2 - Trường CĐ nghề Việt Nam - Hàn Quốc thành phố Hà Nội

51 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 51
Dung lượng 2,3 MB

Nội dung

(NB) Giáo trình Điều khiển thủy lực cung cấp cho người học những kiến thức như: Giới thiệu hệ thống điều khiển bằng thuỷ lực; Thiết bị cung cấp và xử lý dầu; Các phần tử thủy lực thông dụng; Các phần điện - thuỷ lực cơ bản; Các mạch thủy lực, điện - thuỷ lực ứng dụng; Mời các bạn cùng tham khảo nội dung giáo trình phần 2 dưới đây.

Chương 3: Các phần tử thủy lực thông dụng Mục tiêu -Trình bày ký hiệu, cơng dụng, cấu tạo, nguyên lý hoạt động cuả phần tử thủy lực thông dụng - Chọn lắp ráp loại van mạch thuỷ lực - Chủ động, sáng tạo an tồn q trình học tập 3.1 Khái niệm hệ thống điều khiển 3.1.1 Sơ đồ khối hệ thống điều khiển Hệ thống điều khiển thủy lực mô tả qua sơ đồ hỡnh 4.1, gồm cụm phần tử chính, có chức sau: Cơ cấu tạo lượng: bơm dầu, lọc ( ) Phần tử nhận tín hiệu: loại nút ấn ( ) Phần tử xử lý: van áp suất, van điều khiển từ xa ( ) Phần tử điều khiển: van đảo chiều ( ) Cơ cấu chấp hành: xilanh, động dầu 3.1.2 Sơ đồ cấu trúc hệ thống điều khiển thủy lực Hình 3.1 Cấu trúc hệ điều khiển 3.2 Van áp suất Van áp suất dùng để điều chỉnh áp suất, tức cố định tăng, giảm trị số áp hệ thống điều khiển thủy lực Van áp suất gồm có loại sau: Van áp suất ký hiệu ô vuông, hướng điều khiển biểu thị mũi tên Cửa van ký hiệu P (cửa áp suất) T (nối thùng chứa) A B 28 Vị trí van vng biểu thị van đóng hồn tồn hay mở hồn tồn A Van mở B A Lưu lượng từ P đến A P T P Van đóng T Một khác biệt van áp suất đặt van áp suất điều chỉnh mũi tên xuyên qua lò xo P Van áp suất đặt T P Van áp suất điều chỉnh T Van áp suất chia thành van an toàn van điều chỉnh áp suất P Van an toàn T P Van điều áp A 29 3.3 Van đảo chiều Van an toàn dùng để hạn chế việc tăng áp suất chất lỏng hệ thống thủy lực vượt trị số quy định Ký hiệu van tràn van an toàn: Phân loại Theo cấu tạo van an toan có loại sau: Kiểu van bi (trụ, cầu) Kiểu trượt (pittông) Van điều chỉnh hai cấp áp suất (phối hợp) 2.1.2 Kiểu van bi, trụ cầu Cấu tạo: Hình 3.2 Van áp suất Nguyên lý làm việc Khi áp suất p1 bơm dầu tạo nên vượt mức điều chỉnh, thắng lực lò xo, van mở cửa đưa dầu bể Để điều chỉnh áp suất cần thiết nhờ vít điều chỉnh phía Kiểu van bi có kết cấu đơn giản có nhược điểm: khơng dùng áp suất cao, làm việc ồn Khi lò xo hỏng, dầu chảy bể làm cho áp suất hệ thống giảm đột ngột Kiểu van trượt 30 Hình 3.3 Van trượt Nguyên lý làm việc Giải thích: Dầu vào cửa 1, qua lỗ giảm chấn vào buồng A Nếu lực áp suất dầu tạo nên F lớn lực điều chỉnh lò xo Flx trọng lượng G pittơng, pittơng dịch chuyển lên trên, dầu qua cửa bể Lỗ dùng để tháo dầu rị buồng ngồi Nghĩa là: p1 ↑ ⇒? pittông lên đoạn x ⇒? dầu cửa nhiều ⇒? p1 ↓ để ổn định Vì tiết diện A khơng thay đổi, nên áp suất cần điều chỉnh p1 phụ thuộc vào Flx lị xo Loại van có độ giảm chấn cao loai van bi, nên làm việc êm Nhược điểm trường hợp lưu lượng lớn với áp suất cao, lị xo phải có kích thước lớn, làm tăng kích thước chung van Van điều chỉnh hai cấp áp suất Trong van có lị xo: lị xo tác dụng trực tiếp lên bi cầu với vít điều chỉnh, ta điều chỉnh áp suất cần thiết Lị xo có tác dụng lên bi trụ (con trượt), loại lị xo yếu, có nhiệm vụ thắng lực ma sát bi trụ Tiết diện chảy rãnh hình tam giác Lỗ tiết lưu có đường kính từ 0,8  mm Cấu tạo 31 Hình 3.4 Van loxo Nguyên lý làm việc Dầu vào van có áp suất p1, phía phía trượt có áp suất dầu Khi áp suất dầu chưa thắng lực lị xo 1, áp suất p1 phía áp suất p2 phía trượt nhau, trượt đứng yên Nếu áp suất p1 tăng lên, bi cầu mở ra, dầu qua trượt, lên van bi chảy bể Khi dầu chảy, sức cản lỗ tiết lưu, nên p1 > p2, tức hiệu áp ∆p = p1 - p2 hình thành phía phía trượt (Lúc cửa đóng) Khi p1 tăng cao thắng lực lò xo ⇒ lúc van hoạt động Loại van làm việc êm, khơng có chấn động áp suất điều chỉnh phạm vi rộng: từ  63 bar cao Van giảm áp Van giảm áp dạng van áp suất có tác dụng giữ áp suất đầu van giá trị thiết lập sẵn thấp áp suất đầu vào Van giảm áp phân thành hai dạng van 32 Hình 3.5 Van giảm áp Van bao gồm phần từ điều khiển dạng Pittong, pittong ép vào đế lò xo, lực ép lò xo điều chỉnh vít xoay điều chỉnh Cửa đầu vào thân van nối với ống dẫn áp suất cao, cửa đầu cảu van nối với ống dẫn áp suất thấp Ở vị trí ban đầu van vị trí bị ép vào đến đỡ, cửa vào cửa không thông tăng áp suất cửa vào, áp suất lớn tiết diện thơng hai cửa lớn, áp suất đầu lớn Van giảm áp dạng 2: Van ổn áp Dạng van giữ cố định áp suất cửa van mà không phụ thuộc vào độ biến động áp suất dòng lưu chất tới khỏi van Van dạng chia làm hai loại: van tác động trực tiếp van tác động gián tiếp Van giảm áp tác động trực tiếp – Cấu tạo van gồm: Thân van, Pittong điều khiển, Lò xo, núm điều chỉnh, rãnh nối Hình 3.6 Van điều khiển Nguyên lý hoạt động van: 33 Tại vị trí ban đầu, van mở hoàn toàn, độ rộng cửa thiết lập vít điềuchỉnh Tác dụng van giữ giá trị áp suất đầu không đổi Trong trường hợp giá trị áp suất đầu tăng lên hệ thủy lực, áp suất khoang trống nối với cửa van rãnh nối tăng, đẩy pittong điều khiển lên làm giảm tiết diện của ra, dẫn tới làm giảm áp suất đầu Khi áp suất đầu giảm pittong điều khiển xuống làm tăng tiết diện cửa thoát, kéo theo làm tăng áp suất đầu Như trình làm cho áp suất đầu gần không thay đổi Van giảm áp tác động gián tiếp Van gồm ống trượt có dạng trụ với đoạn có kích thước khác nhau, lị xo cố định với độ cứng nhỏ, thân van có rãnh nối khoang chứa với cửa ra, ống trượt có rãnh nối khoang Van phụ có dạng bi trượt, gồm bi điều khiển, lò xo phụ, vít điều chỉnh lị xo Hình 3.7 Van áp suất gián tiếp Nguyên lý hoạt động: Khi lò xo phụ thiết lập áp suất đầu vào van, ống trượt vị trí ban đầu, áp suất khoang chứa nhau, lưu chất qua van cách tự Khi thiết lập lò xo phụ giá trị áp suất đầu lớn áp suất đầu vào, van phụ mở, lưu chất khoang gần van phụ lượng nhỏ Nhờ dịng chảy qua rãnh ống trượt hình thành Khi đó, áp suất khoang giảm xuống ống trượt bị nâng lên, giảm tiết diện thơng khoang phía Q trình lặp lặp lại, làm cho ống trượt thực dao động quanh vị trí thiết lập Mọi thay đổi áp suất đầu vào áp suất 34 đầu kéo theo dịch chuyển ống trượt Áp suất đầu giữ cố định 3.4 Van tiết lưu Tiết lưu chiều , thay đổi lưu lượng Khi điều chỉnh vít 2, tiết diện thay đổi tiết lưu chiều từ A qua B ngược lại Van tiết lưu chiều Tiết lưu chiều , thay đổi lưu lượng Khi điều chỉnh vít 1, tiết lưu khe hơ thay đổi, tiết lưu lưu chiều từ A sang B Khi dầu từ B sang A, qua van chiều khơng tiết lưu Van tiết lưu có nhiệm vụ tạo nên sức cản hệ thống nên hệ thống ln có đầu để bơi trơn, bảo quản thiết bị, giúp cho thiết bị làm việc êm giảm va đập 3.5 Bộ ổn tốc Bộ ổn tốc lắp đường vào cấu chấp hành Hình 3.8 Van tiết lưu 35 Giải thích: giả sử FL ↑ ⇒ p1 ↑ ⇒ pittông van giảm áp sang trái ⇒ cửa van giảm áp mở rộng ⇒ p3 ↑ để dẫn đến Äp = const Trên đồ thị: p1 ≥ p2 + pms (4.10) +/ Khi p1 ↑ ⇒ p3 ↑ ⇒ Äp = const ⇒ v = const +/ Khi p3 = p0, tức cửa van mở hết cở (tại A đồ thị), tiếp tục ↑ FL ⇒ p1 ↑ mà p3 = p1 không tăng ⇒ Äp = p3 - p1 (p3 = p0) ↓ ⇒ v ↓ đến p1 = p3 = p0 ⇒ Äp = ⇒ v = Bộ ổn tốc lắp đường cấu chấp hành ổn định tốc độ điều chỉnh thể tích kết hợp với tiết lưu đường vào 36 Lưu lượng bơm điều chỉnh cách thay đổi độ lệch tâm e Khi làm việc, stato bơm có xu hướng di động sang trái tác dụng áp suất dầu buồng nén gây nên Hình 3.9 Van tiết lưu Ta có phương trình cân lực stato (bỏ qua ma sát): Flx + p1.F1 - p0.F2 - k.p0 = (k: hệ số điều chỉnh bơm) Nếu ta lấy hiệu tiết diện F1 - F2 = k ⇔ F1 = F2 + k Lưu lượng Q không phụ thuộc vào tải trọng (đặc trưng p1, p0) 37 chẩy bể trường hợp không qua van tràn hai trường hợp mà qua van tiết lưu Lưu lượng Q bơm trường hợp b chia thành hai nhánh, nhánh Q vào động nhánh Q qua van d t tiết lưu hai lưu lượng tỷ lệ nghịch với sức cản (tải): Q =Q +Q b d (39) t Nếu ký hiệu sức cản van tiết lưu r = Q / ∆p, Q ∆p t t t lưu lượng độ chênh áp van tiết lưu lưu lượng Q = r ∆p, bỏ qua áp suất t t đường hồi, tức ∆p = p ta có Q = r p Phương trình cân xi lanh b t t b trường hợp viết sau P F = P ± T hay , (40) b thay giá trị Q , với lưu ý biểu thức (40), vào biểu thức (39) ta t Q = Q – ( P±T) r / F d b (41) t Từ công thức (40) ta thấy áp suất làm việc bơm trường hợp tiết lưu mắc song song với động đại lượng cố định mà phụ thuộc vào tải tác động vào động cơ, tăng tải tăng ngược lại, sơ đồ có đặc tính lượng tốt hiệu suất lớn Nhược điểm sơ đồ độ ổn định thấp động phải có bơm riêng Từ biểu thức (41) ta thấy tải thay đổi lưu lượng vào động trường hợp mắc tiết lưu song song thay đổi Để loại trừ ảnh hưởng tải đến lưu lượng động qua tốc độ chuyển động phải mắc điều tốc thay cho van tiết lưu Tương tự mắc van tiết lưu có ba cách mắc điều tốc Sau nghiên cứu phương pháp Mắc điều tốc cửa vào động Hình 86 sơ đồ thuỷ lực có điều tốc mắc cửa vào cấu chấp hành Chất lỏng từ bơm đưa vào khoang a van giảm áp 2, qua khe piston vỏ van vào khoang b, qua tiết lưu 4, van phân phối vào khoang trái xi lanh Một phần chất lỏng từ bơm ln xả bể qua van tràn áp suất trước điều tốc cố định, không phụ thuộc vào tải tác động vào xi lanh Lưu lượng chất lỏng qua van tiết lưu xác định công thức 64 Q=μf.sqrt(2(p – p )/ρ) μ – hệ số lưu lượng van tiết lưu; f – diện tích lưu thơng van tiết lưu; p p ρ – áp suất trước sau van tiết lưu; – khối lượng riêng chất lỏng Đây lưu lượng động cơ, tải tác động vào động thay đổi mà hiệu p – p không đổi tốc độ piston khơng đơi Thực vậy, tải tăng, áp suất khoang trái xi lanh tăng, tức p tăng làm cho áp suất khoang c van giảm áp tăng 5 Để chuyển động xi lanh xuống êm dừng lại vị trí ta lắp thêm van chiều điều khiển hướng chặn 1.2 vào đường nén xilanh Hình 5.14 Hệ thống điều khiển dập Hình 5.15 Hệ thống điều khiển dập 65 Trong đó: 0.1 Bơm; 0.2 Van tràn; 0.3 Ap kế; 1.1 Van đảo chiều 4/3, điều khiển hướng gạt; 1.2 Van chiều điều khiển hướng chặn; 1.0 Xilanh 5.9 Điều chỉnh ổn định vận tốc Điều chỉnh vận tốc chuyển động thẳng chuyển động quay cấu chấp hành hệ thống thủy lực cách thay đổi lưu lượng dầu chảy qua với hai phương pháp sau: Thay đổi sức cản đường dẫn dầu van tiết lưu Phương pháp điều chỉnh gọi điều chỉnh tiết lưu Thay đổi chế độ làm việc bơm dầu, tức điều chỉnh lưu lượng bơm cung cấp cho hệ thống thủy lực Phương pháp điều chỉnh gọi điều chỉnh thể tích Lựa chọn phương pháp điều chỉnh vận tốc phụ thuộc vào nhiều yếu tố công suất truyền động, áp suất cần thiết, đặc điểm thay đổi tải trọng, kiểu đặc tính bơm dầu, Để giảm nhiệt độ dầu, đồng thời tăng hiệu suất hệ thống dầu ép, người ta dùng phương pháp điều chỉnh vận tốc thể tích Loại điều chỉnh thực cách đưa vào hệ thống dầu ép lưu lượng dầu cần thiết để đảm bảo vận tốc định Do đó, khơng tính đến tổn thất thể tích khí tồn lượng bơm dầu tạo nên biến thành cơng có ích 5.9.1 Điều chỉnh tiết lưu Do kết cấu đơn giản nên loại điều chỉnh dùng nhiều hệ thống thủy lực máy công cụ để điều chỉnh vận tốc chuyển động thẳng chuyển động quay Khi Ax thay đổi ⇒ thay đổi Äp ⇒ thay đổi Q ⇒ v thay đổi Ở loại điều chỉnh bơm dầu có lưu lượng không đổi, với việc thay đổi tiết diện chảy van tiết lưu, làm thay đổi hiệu áp dầu, thay đổi lưu lượng dẫn đến cấu chấp hành để đảm bảo vận tốc định Lượng dầu thừa khơng thực cơng có ích đưa bể dầu Tuỳ thuộc vào vị trí lắp van tiết lưu hệ thống, ta có hai loại điều chỉnh tiết lưu sau: 66 Điều chỉnh tiết lưu đường vào Điều chỉnh tiết lưu đường Điều chỉnh tiết lưu đường vào Là sơ đồ điều chỉnh vận tốc tiết lưu đường vào Van tiết lưu (0.4) đặt đường vào xilanh (1.0) Đường xilanh dẫn bể dầu qua van cản (0.5) Nhờ van tiết lưu (0.4), ta điều chỉnh hiệu áp hai đầu van tiết lưu, tức điều chỉnh lưu lượng chảy qua van tiết lưu vào xilanh (bằng cách thay đổi tiết diện chảy Ax), làm thay đổi vận tốc pittông Lượng dầu thừa (QT) chảy qua van tràn (0.2) bể dầu Van cản (0.5) dùng để tạo nên áp định (khoảng 3÷8bar) buồng bên phải xilanh (1.0), đảm bảo pittông chuyển động êm, ngồi van cản (0.5) cịn làm giảm chuyển động giật mạnh cấu chấp hành tải trọng thay đổi ngột Trong đó: p0 áp suất bơm dầu tạo nên, điều chỉnh van tràn (0.2) phải xilanh (1.0), đảm bảo pittông chuyển động êm, ngồi van cản (0.5) cịn làm giảm chuyển động giật mạnh cấu chấp hành tải trọng thay đổi ngột Trong đó: p0 áp suất bơm dầu tạo nên, điều chỉnh van tràn (0.2) Phương trình lưu lượng: Q1 qua van tiết lưu Q1 qua xilanh (bỏ qua rò dầu) Hiệu áp hai đầu van tiết lưu: Δp = p0 - p1 (4.2) Khi Ax thay đổi ⇒ Δp thay đổi ⇒ Q1 thay đổi ⇒ v thay đổi Nếu tải trọng tác dụng lên pittông FL lực ma sát pittông xilanh Fms, phương trình cân lực pittơng là: 67 Hình 5.16 Hệ thống điều khiển máy khoan 5.9.2 Điều chỉnh tiết lưu Hình 5.17 Hệ thống điều khiển dùng van tiết lưu Điều chỉnh vận tốc tiết lưu đường Van tiết lưu đảm nhiệm chức van cản tạo nên áp suất định đường xilanh Trong trường hợp này, áp suất buồng trái xilanh áp suất bơm, tức p1=p0 68 Vì cửa van tiết lưu nối liền với bể dầu, nên hiệu áp van tiết lưu: Khi Ax thay đổi ⇒ p2 thay đổi ⇒ Q2 thay đổi ⇒ v thay đổi Phương trình cân tĩnh là: Ta thấy: FL thay đổi ⇒ p2 thay đổi ⇒ Q2 thay đổi ⇒ v không ổn định Nhận xét Cả hai điều chỉnh tiết lưu có ưu điểm kết cấu đơn giản, hai có nhược điểm không đảm bảo vận tốc cấu chấp hành giá trị định, tải trọng thay đổi Thường người ta dùng điều chỉnh tiết lưu cho hệ thống thủy lực làm việc với tải trọng thay đổi nhỏ, hệ thống không yêu cầu cao ổn định vận tốc Nhược điểm khác hệ thống điều chỉnh tiết lưu phần dầu thừa qua van tràn biến thành nhiệt, nhiệt lượng làm giảm độ nhớt dầu, có khả làm tăng lượng dầu rị, ảnh hưởng đến ổn định vận tốc cấu chấp hành, dẫn đến hiệu suất giảm Vì lý đó, điều chỉnh tiết lưu thường dùng hệ thống thủy lực có cơng suất nhỏ, thường khơng 3÷3,5 kw Hiệu suất hệ thống điều chỉnh khoảng 0,65÷0,67 5.9.3 Điều chỉnh thể tích Để giảm nhiệt độ dầu, đồng thời tăng hệu suất hệ thống thủy lực, người ta dùng phương pháp điều chỉnh vận tốc thể tích Loại điều chỉnh thực cách đưa vào hệ thống thủy lực lưu lượng dầu cần thiết để đảm bảo vận tốc định Lưu lượng dầu thay đổi với việc dùng bơm dầu pittông cánh gạt điều chỉnh lưu lượng Đặc điểm hệ thống điều chỉnh vận tốc thể tích tải trọng không đổi, công suất cấu chấp hành tỷ lệ với lưu lượng bơm Vì thế, 69 loại điều chỉnh dùng rộng rãi máy cần thiết công suất lớn khởi động, tức cần thiết lực kéo mômen xoắn lớn Ngồi dùng rộng rãi hệ thống thực chuyển động thẳng chuyển động quay vận tốc giảm, công suất cần thiết giảm Tóm lại: ưu điểm phương pháp điều chỉnh thể tích đảm bảo hiệu suất truyền động cao, dầu bị làm nóng, bơm dầu điều chỉnh lưu lượng có kết cấu phức tạp, chế tạo đắt bơm dầu có lưu lượng khơng đổi Hình 5.18 Điều chỉnh val thể tích Ta có: Q1= Qb = qb.n (l/p) (Q1= v.A1) Muốn thay đổi Qb= Q1⇒ ta thay đổi qb ⇒ v thay đổi Trên hình 4.3 ta thấy: Thay đổi độ lệch tâm e ⇒ qb thay đổi ⇒ Qb= Q1 thay đổi ⇒ v thay đổi Nhận xét: Toàn lưu lượng bơm cung cấp cho xilanh (khơng có dầu thừa) ⇒ hiệu suất cao 70 Điều khiển trực tiếp Điều khiển tay ứng dụng phần lớn mạch điều khiển khí nén đơn giản, ví dụ đồ gá kẹp chi tiết a/ Điều khiển trực tiếp: Điều khiển trực tiếp có đặc điểm chức đưa tín hiệu xử lý tín hiệu phần tử đảm nhận Ví dụ mạch điều khiển xy - lanh tác dụng chiều Hình 7.19 Mạch điều khiển trực tiếp Hình 6.20 biểu diễn mạch điều khiển tay gồm có phần tử đưa tín hiệu 1.1 phần tử xử lý tín hiệu 1.2 Hình 5.20 Mạch điều khiển gián tiếp - Điều khiển gián tiếp: Pít - tơng lùi vào điều khiển phần tử nhớ 1.3 Mạch điều khiển biểu đồ trạng thái trình bày hình 6.21 Hình 5.21 Mạch điều khiển gián tiếp xy - lanh tác dụng đơn có phần tử nhớ Mạch điều khiển xy - lanh tác động hai chiều với phần tử nhớ 1.3 trình bày hình 6.22 71 Hình 5.22 Mạch điều khiển gián tiếp xy - lanh tác dụng kép có phần tử nhớ 5.9.4 Điều khiển tùy động theo thời gian Điều khiển tùy động theo thời gian minh họa hình 6.23 Khi nhấn nút ấn 1.1 van đảo chiều 1.3 đổi vị trí, pít - tơng 1.0 ra, đồng thời khí nén qua cửa X để vào phần tử thời gian 1.2 Sau thời gian (t) van đảo chiều 1.3 đổi vị trí Hình 6.20 biểu diễn sơ đồ mạch điều khiển tùy động theo thời gian có chu kỳ tự động Xy - lanh tác dụng kép 1.0 Van đảo chiều 5/2 (1.3) Phần tử thời gian 1.2 Nút ấn 3/2 (1.1) Hình5.23 Sơ đờ mạch điều khiển tùy động theo thời gian biểu đồ trạng thái Biểu đồ trạng thái sơ đồ mạch điều khiển tùy động theo thời gian có chu kỳ tự động trình bày hình 7.24 72 Xy - lanh tác dụng kép 1.0 Van đảo chiều 5/2 (1.4) Phần tử thời gian 1.2 Phần tử thời gian 1.3 Nút ấn có rãnh định vị 3/2 (1.1) Hình 5.24: Sơ đờ mạch điều khiển tùy động theo thời gian có chu kỳ tự động biểu đồ trạng thái - Điều khiển vận tốc: + Điều khiển vận tốc van tiết lưu chiều trình bày hình 6.25 Khi ấn công tắc 1.1, vận tốc xy - lanh phụ thuộc vào độ mở van tiết lưu, ngắt công tắc 1.1, vận tốc vào xy - lanh tăng lên nhờ khí nén qua hai đường van tiết lưu van chiều Hình 5.25 Điều khiển vận tốc van tiết lưu chiều 73 + Điều khiển vận tốc van thoát khí nhanh trình bày hình 6.26 Khi ấn cơng tắc 1.1, vận tốc xy - lanh chậm, ngắt công tắc 1.1, vận tốc vào xy - lanh tăng lên nhờ khí nén qua van khí nhanh Hình 5.26 Điều khiển vận tốc van thoát nhanh 5.9.5 Điều khiển tùy động theo hành trình Cơ sở điều khiển tùy động theo hành trình vị trí cơng tắc hành trình Khi bước thực mạch điều khiển có lỗi, mạch điều khiển đứng n - Điều khiển tùy động theo hành trình xilanh trình bày hình 6.22 Pít - tơng 1.0 Van đảo chiều 3/2 (1.3) Cơng tắc hành trình 3/2 (1.2) Nút ấn 3/2 (1.1) Hình 5.27: Điều khiển tùy động theo hành trình với xy - lanh - Điều khiển tùy động theo hành trình với xy - lanh có chu kỳ tự động trình bày hình 6.28 Mạch điều khiển thực tự động nhờ sử dụng nút ấn có rãnh định vị 1.1, chừng nút ấn 1.1 vị trí b mạch ngừng hoạt động 74 Sơ đồ biểu đồ trạng thái mạch điều khiển tùy động theo hành trình với xy - lanh có chu kỳ tự động trình bày hình 6.28 Pít - tơng 1.0 Van đảo chiều 3/2 (1.4) Cơng tắc hành trình 3/2 (1.3) Cơng tắc hành trình 3/2 (1.2) Nút ấn có rãnh định vị 3/2 (1.1) Hình 7.28 Điều khiển tùy động theo hành trình xilanh có chu kỳ tự động biểu đồ trạng thái - Điều khiển tùy động theo hành trình với xy – lanh có phần tử thời gian giới hạn thời gian dừng pít - tơng cuối hành trình biểu diễn hình 6.26 75 Xy - lanh tác dụng kép 1.0 Van đảo chiều 5/2 (1.4) Phần tử thời gian 1.3 Công tắc hành trình 3/2 (1.2) Nút ấn 3/2 (1.1) Hình 6.29: Sơ đồ biểu đồ trạng thái mạch điều khiển tùy động theo hành trình với xilanh có phần tử thời gian Các phần tử điện – thủy lực Hệ thống lắp ráp điện – thủy lực biểu diễn cách tổng quát theo hình 7.25 Mạch điện điều khiển thơng thường dịng điện chiều Hình 5.30 Hệ thống lắp ráp điện – thủy lực 76 Tài liệu tham khảo [1].Vũ Gia Hanh- Thiết bị thủy lực (1; 2) – NXB KHKT 2008 [2] Vũ Quang Hồi – Điều khiển thủy lực – NXB GD 2000 [3] Trần Thế San, Nguyễn Đức Phấn - Thực hành điện & điện tử - NXB Đà Nẵng 77 78 ... lỗi, mạch điều khiển đứng yên - Điều khiển tùy động theo hành trình xilanh trình bày hình 6 .22 Pít - tơng 1.0 Van đảo chiều 3 /2 (1.3) Cơng tắc hành trình 3 /2 (1 .2) Nút ấn 3 /2 (1.1) Hình 5 .27 : Điều... mạch điều khiển tùy động theo hành trình với xy - lanh có chu kỳ tự động trình bày hình 6 .28 Pít - tơng 1.0 Van đảo chiều 3 /2 (1.4) Cơng tắc hành trình 3 /2 (1.3) Cơng tắc hành trình 3 /2 (1 .2) Nút... Hình 5 .26 Điều khiển vận tốc van thoát nhanh 5.9.5 Điều khiển tùy động theo hành trình Cơ sở điều khiển tùy động theo hành trình vị trí cơng tắc hành trình Khi bước thực mạch điều khiển có

Ngày đăng: 25/03/2022, 08:54

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w