1. Trang chủ
  2. » Tất cả

3.3- De an Truong DH Luat TP HCM

68 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 68
Dung lượng 1,24 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ĐỀ ÁN TIẾP TỤC XÂY DỰNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH THÀNH TRƢỜNG TRỌNG ĐIỂM ĐÀO TẠO CÁN BỘ VỀ PHÁP LUẬT HÀ NỘI - 2021 MỤC LỤC Phần thứ nhất: SỰ CẦN THIẾT CỦA VIỆC TIẾP TỤC XÂY DỰNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH THÀNH TRƯỜNG TRỌNG ĐIỂM ĐÀO TẠO CÁN BỘ VỀ PHÁP LUẬT I BỐI CẢNH VÀ NHU CẦU ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC CHẤT LƢỢNG CAO VỀ PHÁP LUẬT Ở NƢỚC TA .1 Bối cảnh đào tạo luật Việt Nam Nhu cầu cung cấp nguồn nhân lực pháp luật phục vụ công xây dựng Nhà nƣớc pháp quyền xã hội chủ nghĩa cải cách tƣ pháp, pháp luật Nhu cầu nâng cao chất lƣợng đào tạo nguồn nhân lực chất lƣợng cao pháp luật Nhu cầu đẩy mạnh nghiên cứu khoa học pháp lý truyền bá tƣ tƣởng pháp lý Nhu cầu hội nhập quốc tế II THỰC TRẠNG TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH TỪ NĂM 2013 ĐẾN NAY Những kết đạt đƣợc Những tồn tại, hạn chế nguyên nhân 10 III CƠ SỞ CHÍNH TRỊ, PHÁP LÝ CỦA VIỆC TIẾP TỤC XÂY DỰNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH THÀNH TRƢỜNG TRỌNG ĐIỂM ĐÀO TẠO CÁN BỘ VỀ PHÁP LUẬT Phần thứ hai: QUAN ĐIỂM, MỤC TIÊU TIẾP TỤC XÂY DỰNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH THÀNH TRƯỜNG TRỌNG ĐIỂM ĐÀO TẠO CÁN BỘ VỀ PHÁP LUẬT 15 I QUAN ĐIỂM 15 II MỤC TIÊU 16 Mục tiêu tổng quát 16 Mục tiêu cụ thể 17 2.1 Giai đoạn từ năm 2022 đến năm 2025 17 2.2 Giai đoạn từ năm 2026 đến năm 2030 21 Phần thứ ba: NHIỆM VỤ VÀ GIẢI PHÁP XÂY DỰNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH THÀNH TRƯỜNG TRỌNG ĐIỂM ĐÀO TẠO CÁN BỘ VỀ PHÁP LUẬT 25 Về công tác đào tạo (đại học, sau đại học, bồi dƣỡng ngắn hạn) 25 Về công tác nghiên cứu khoa học 27 Về công tác phổ biến, tuyên truyền pháp luật phục vụ cộng đồng 29 Về phát triển đội ngũ tổ chức máy 30 Về hoạt động hợp tác nƣớc quốc tế 32 Về sở vật chất công nghệ thông tin 34 Về thƣ viện tài liệu học tập 34 Phần thứ tư: KINH PHÍ THỰC HIỆN, KIẾN NGHỊ VÀ TỔ CHỨC THỰC HIỆN 40 I KINH PHÍ THỰC HIỆN ĐỀ ÁN 40 II MỘT SỐ ĐỀ XUẤT, KIẾN NGHỊ 42 III PHÂN CÔNG THỰC HIỆN ĐỀ ÁN 43 Phần thứ năm: CÁC PHỤ LỤC 44 PHỤ LỤC 1: KẾT QUẢ TUYỂN SINH 45 PHỤ LỤC 2: QUY MÔ ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ ĐẠI HỌC, THẠC SỸ VÀ TIẾN SỸ ĐẾN NĂM 2030 46 PHỤ LỤC 3: SỐ LƢỢNG NGƢỜI HỌC TỐT NGHIỆP 47 PHỤ LỤC 4: QUY MƠ, KINH PHÍ ĐÀO TẠO GIẢNG VIÊN 48 PHỤ LỤC 5: QUY MÔ VÀ KINH PHÍ ĐẦU TƢ XÂY DỰNG CƠ SỞ VẬT CHẤT 50 PHỤ LỤC 6: KINH PHÍ PHÁT TRIỂN NGUỒN HỌC LIỆU 54 PHỤ LỤC 7: KINH PHÍ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC 55 PHỤ LỤC 8: KINH PHÍ ĐẦU TƢ TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU, HỌC TẬP CỦA TRUNG TÂM THÔNG TIN - THƢ VIỆN 57 PHỤ LỤC 9: KINH PHÍ ĐẦU TƢ CƠNG NGHỆ THƠNG TIN 63 Phần thứ SỰ CẦN THIẾT CỦA VIỆC TIẾP TỤC XÂY DỰNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH THÀNH TRƢỜNG TRỌNG ĐIỂM ĐÀO TẠO CÁN BỘ VỀ PHÁP LUẬT I BỐI CẢNH VÀ NHU CẦU ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC CHẤT LƢỢNG CAO VỀ PHÁP LUẬT Ở NƢỚC TA Bối cảnh đào tạo luật Việt Nam Điều Hiến pháp năm 2013 khẳng định Nhà nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam nhà nƣớc pháp quyền Để xây dựng Nhà nƣớc pháp quyền, cần phải có đội ngũ cán công chức, đặc biệt đội ngũ cán pháp luật, am hiểu pháp luật, tôn trọng pháp luật tuyệt đối tuân thủ chủ trƣơng, sách Đảng pháp luật Nhà nƣớc Hiện nay, tham gia vào hoạt động giảng dạy cấp cử nhân luật Việt Nam có khoảng 90 sở đào tạo công lập tƣ thục Các sở đào tạo luật đƣợc phân thành nhóm nhƣ sau Nhóm trường đào tạo luật truyền thống, mạnh nghiên cứu, có uy tín, đào tạo đầy đủ lĩnh vực luật học: xếp vào nhóm kể đến Trƣờng Đại học Luật Hà Nội Trƣờng Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh Đây trƣờng đƣợc thành lập từ sau đất nƣớc giành đƣợc độc lập, có kinh nghiệm giảng dạy luật học với bậc đào tạo từ cử nhân đến thạc sỹ tiến sỹ Các Trƣờng mạnh nghiên cứu khoa học, đặc biệt nghiên cứu nghiên cứu ứng dụng lĩnh vực luật học, đóng góp đáng kể vào hoạt động lập pháp đất nƣớc Các Trƣờng địa uy tín đào tạo cán pháp luật giữ trọng trách nhiều hệ thống quan đất nƣớc suốt thập kỷ qua Trƣờng Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh Trƣờng Đại học Luật Hà Nội đƣợc biết đến với đội ngũ giảng viên chuyên gia chuyên sâu tất lĩnh vực luật học; có mối quan hệ giao lƣu học thuật đào tạo với nhiều trƣờng đại học có khoa học pháp lý tiến giới Nhóm trường đào tạo luật phục vụ ngành: nhóm này, kể đến Trƣờng đƣợc thành lập truyền thống nhƣ: Học viện An ninh nhân dân, Học viện Cảnh sát nhân dân, Trƣờng Đại học An ninh nhân dân, Trƣờng Đại học Cảnh sát nhân dân, Học viện tƣ pháp trƣờng đƣợc thành lập gần nhƣ: Học viện Tòa án; Trƣờng Đại học Kiểm sát Hà Nội Các sở đào tạo có nhiệm vụ đào tạo trọng tâm đào tạo nhân phục vụ cho ngành; nhiều môn học mang tính nghiệp vụ, trang bị kỹ giải cơng việc cụ thể ngành Nhóm trường đa ngành có đào tạo luật: nhóm có đa dạng sở đào tạo nhƣ: Trƣờng Đại học Kinh tế - Luật thuộc Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, Khoa Luật thuộc Đại học Quốc gia Hà Nội, Trƣờng Đại học Luật Đại học Huế, Khoa Luật Trƣờng Đại học Tôn Đức Thắng, Khoa Luật Trƣờng Đại học Nguyễn Tất Thành… Các sở giáo dục đào tạo cử nhân luật để tham gia làm việc nhiều lĩnh vực đời sống xã hội Đánh giá bối cảnh đào tạo luật Việt Nam cần nhấn mạnh rằng: Thứ nhất, việc phát triển, nâng cao chất lƣợng đào tạo Luật cần có đồng bộ, tồn diện nhiên cần ƣu tiên tập trung vào đầu tƣ, phát triển số sở đào tạo có đủ quy mơ, lực, uy tín để thực nhiệm vụ chiến lƣợc giáo dục quốc gia Trƣớc yêu cầu cải cách tƣ pháp hội nhập quốc tế, việc đào tạo Luật cần không hƣớng tới ngƣời học có lực chun mơn tốt, phẩm chất trị vững vàng, lĩnh mà cần có tƣ pháp lý mang tính liên ngành, mở, có khả thích ứng nhanh với biến động xã hội, trị nƣớc, quốc tế, có khả tự nghiên cứu, có lực ngoại ngữ thành thạo kỹ nghề nghiệp, kỹ mềm Vì vậy, cần tạo điều kiện cho sở đào tạo tiên phong, có quy mơ đào tạo lớn, có mối quan hệ sâu rộng hợp tác đào tạo nghiên cứu khoa học với nhiều sở đào tạo danh tiếng giới để đào tạo cán tƣ pháp tƣơng lai có đủ phẩm chất, lực, trí tuệ đáp ứng đƣợc u cầu tình hình Thứ hai, việc đào tạo luật khơng đáp ứng nhu cầu xã hội vấn đề dân đời sống xã hội; việc đào tạo luật phải hƣớng đến việc bảo đảm an ninh quốc gia; trật tự an toàn xã hội; bảo đảm quyền ngƣời; chủ quyền, độc lập Nhà nƣớc Nghị 29/TW đổi toàn diện giáo dục đào tạo khẳng định: “Phát triển giáo dục đào tạo phải gắn với nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội bảo vệ Tổ quốc”1 Điều có nghĩa việc đào tạo luật cần phải phục vụ hoạt động máy nhà nƣớc với đa dạng quan quản lý hành chính, quan tƣ pháp đội ngũ bổ trợ tƣ pháp Đối với vấn đề cần phải có sở đào tạo đảm nhận Nếu khơng có đầu tƣ vào đào tạo luật lĩnh vực việc đào tạo luật phát triển mạnh ngành luật tƣ phục vụ đời sống xã hội, phát triển ngành luật phục vụ Nhà nƣớc pháp quyền bảo vệ Tổ quốc Nhu cầu cung cấp nguồn nhân lực pháp luật phục vụ công xây dựng Nhà nƣớc pháp quyền xã hội chủ nghĩa cải cách tƣ pháp, pháp luật Nhu cầu cung cấp nguồn nhân lực pháp luật phục vụ công xây dựng Nhà nƣớc pháp quyền xã hội chủ nghĩa cải cách tƣ pháp, pháp luật lớn Tính đến cuối năm 2020, số lƣợng luật sƣ Việt Nam 15.107 Cần đề cập theo Quyết định số 1072/QĐ-TTg Thủ tƣớng Chính phủ ngày 5/7/2011 (phê duyệt Chiến lược phát triển nghề luật sư đến năm 2020) chủ trƣơng phát triển đội ngũ luật sƣ đến năm 2020, nhu cầu cần có từ 18.000 đến 20.000 luật sƣ, hành nghề chuyên sâu theo lĩnh vực pháp luật; tỷ lệ số luật sƣ số dân đạt khoảng 1/4.500 đáp ứng ngày cao nhu cầu dịch vụ pháp lý quan, tổ chức, cá nhân, doanh nghiệp; bảo đảm tham gia 100% số lƣợng vụ án hình theo yêu cầu quan tiến hành tố tụng Nhƣ vậy, so với Quyết định Xem Mục B(I)(4) Nghị số 29/TW đổi toàn diện giáo dục đào tạo ngày 04/11/2013 1072/QĐ-TTg nêu, số lƣợng luật sƣ thiếu hụt năm 2020 gần 5.000 ngƣời Trong năm tới, dân số tăng hoạt động doanh nghiệp, cá nhân nhiều tỷ lệ thiếu hụt cao Để cung cấp nguồn lực đầu vào cho việc đào tạo luật sƣ cần phải có đội ngũ cử nhân luật hùng hậu có chất lƣợng cao Nếu muốn tăng thêm 5.000 luật sƣ năm 2020 nhiều thời gian tới nhu cầu đào tạo khoảng 100 ngàn cử nhân luật tất yếu, lẽ số thống kê cho thấy 10 ngƣời có cử nhân luật có 01 ngƣời theo nghề luật sƣ Để nâng cao chất lƣợng luật sƣ, trông đợi vào việc đào tạo nghề sở đào tạo nghề luật thời gian ngắn mà ngƣời muốn theo học nghề luật sƣ nhƣ nghề bổ trợ tƣ pháp khác cần phải nắm kiến thức pháp luật mang tính tảng từ học cử nhân luật bậc đại học Bên cạnh đó, theo chủ trƣơng Đảng Nhà nƣớc, cần tăng nhanh chóng số lƣợng thừa phát lại, công chứng viên nghề bổ trợ tƣ pháp khác nhằm thực chủ trƣơng xã hội hóa số hoạt động mang tính bổ trợ tƣ pháp đáp ứng nhu cầu ngày cao kinh tế phát triển giảm gánh nặng cho nhà nƣớc Do vậy, cần tăng cƣờng đào tạo số lƣợng chất lƣợng cử nhân luật thời gian tới, thực nhu cầu cấp bách Nhu cầu nâng cao chất lƣợng đào tạo nguồn nhân lực chất lƣợng cao pháp luật Đảng Nhà nƣớc đề cao vai trò giáo dục, khoa học cơng nghệ, xem quốc sách hàng đầu Giáo dục đào tạo tảng, động lực cơng nghiệp hóa, đại hóa u cầu phát triển đất nƣớc áp lực hội nhập kinh tế đặt nhiệm vụ to lớn cho giáo dục đại học phải tạo đƣợc chuyển biến toàn diện, chuyển giáo dục đại học từ nghiệp công ích sang chế dịch vụ phù hợp với kinh tế thị trƣờng theo định hƣớng xã hội chủ nghĩa, từ đại học tinh hoa sang đại học đại chúng; chuyển dịch cấu ngành nghề trình độ đào tạo Quan điểm đạo Đảng Nghị số 29/TW đổi toàn diện giáo dục đào tạo khẳng định: “Chuyển phát triển giáo dục đào tạo từ chủ yếu theo số lượng sang trọng chất lượng hiệu quả, đồng thời đáp ứng yêu cầu số lượng” Hiện nay, chất lƣợng đào tạo đại học nói chung Việt Nam chƣa cao, chƣa đồng đều; nhiều trƣờng đại học nhiều yếu sở vật chất, đội ngũ giáo viên thiếu yếu; nội dung chƣơng trình phƣơng pháp giảng dạy cịn lạc hậu… Việc đổi nâng cao chất lƣợng giáo dục đại học nói chung đào tạo luật nói riêng nhu cầu thiết yếu Nghị Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII Đảng xác định định hƣớng phát triển đất nƣớc giai đoạn 2021 – 2030: “Hoàn thiện đồng hệ thống pháp luật, chế, sách nhằm phát huy mạnh mẽ dân chủ xã hội chủ nghĩa, quyền làm chủ nhân dân; đồng thời xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam sạch, vững mạnh; cải cách tư pháp, tăng cường pháp chế, bảo đảm kỷ cương xã hội.” Nghị số 29/TW đổi toàn diện giáo dục đào tạo khẳng định: “Xây dựng giáo dục mở, thực học, thực nghiệp, dạy tốt, học tốt, quản lý tốt; có cấu phương thức giáo dục hợp lý, gắn với xây dựng xã hội học tập; bảo đảm điều kiện nâng cao chất lượng; chuẩn hóa, đại hóa, dân chủ hóa, xã hội hóa hội nhập quốc tế hệ thống giáo dục đào tạo; giữ vững định hướng xã hội chủ nghĩa sắc dân tộc Phấn đấu đến năm 2030, giáo dục Việt Nam đạt trình độ tiên tiến khu vực” Các mục tiêu, định hƣớng chiến lƣợc phát triển đất nƣớc giáo dục đào tạo Đảng Nhà nƣớc để Trƣờng Đại học Luật TP Hồ Chí Minh định hƣớng xây dựng trƣờng đại học trọng điểm quốc gia, tiến tới đạt tiêu chuẩn quốc tế Nhu cầu đẩy mạnh nghiên cứu khoa học pháp lý truyền bá tƣ tƣởng pháp lý Trong giai đoạn nay, sở đào tạo luật phải thay đổi đổi nội dung, phƣơng pháp giảng dạy; phải tăng cƣờng hoạt động nghiên cứu khoa học Trong thời gian qua, Trƣờng ĐH Luật Hà Nội Trƣờng ĐH Luật TP Hồ Chí Minh đóng góp thiết thực vào cơng tác xây dựng pháp luật, góp ý dự án luật có nhiều cơng trình nghiên cứu đánh giá thực trạng góp phần hoàn thiện hệ thống pháp luật Nhu cầu đẩy mạnh hoạt động nghiên cứu khoa học công tác lập pháp, hành pháp tƣ pháp mang tính tất yếu xã hội phát triển xây dựng nhà nƣớc pháp quyền, đóng vai trị quan trọng cộng tác xây dựng phản biện dự án, đề án pháp luật – sứ mệnh Trƣờng ĐH Luật TP Hồ Chí Minh Nhu cầu hội nhập quốc tế Một Chiến lƣợc phát triển đất nƣớc giai đoạn 2021 – 2030 (Văn kiện Đại hội Đảng lần thứ XIII) là: “Nâng cao hiệu công tác đối ngoại, hội nhập vị thế, uy tín Việt Nam trường quốc tế” Ngày nay, hội nhập quốc tế xu tất yếu Hội nhập giúp nâng cao trình độ nguồn nhân lực khoa học công nghệ quốc gia, thúc đẩy hợp tác giáo dục, đào tạo nghiên cứu khoa học Trong định hƣớng đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, Nghị số 29/TW khẳng định quan điểm đạo “Chủ động, tích cực hội nhập quốc tế để phát triển giáo dục đào tạo, đồng thời giáo dục đào tạo phải đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế để phát triển đất nước” Đồng thời, nhiệm vụ, giải pháp bảo đảm thực quan điểm đạo này, Văn kiện cần phải chủ động hội nhập quốc tế giáo dục, đào tạo; mở rộng liên kết đào tạo với sở đào tạo nƣớc ngồi có uy tín, chủ yếu giáo dục đại học Việc hội nhập quốc tế giáo dục, đào tạo đòi hỏi sở giáo dục phải có lực lƣợng giảng viên giỏi ngoại ngữ chun mơn; có khả vƣợt qua rào cản ngôn ngữ có trình độ pháp lý tiên tiến, cập nhật chuẩn mực pháp lý quốc tế khu vực để trao đổi học thuật với chuyên gia nƣớc Hiện nay, sở đào tạo luật có khả liên kết với sở đào tạo nƣớc ngoài, thực hội nhập quốc tế để đáp ứng yêu cầu phát triển đất nƣớc hạn chế Trƣờng Đại học Luật TP Hồ Chí Minh có ƣu trao đổi, hợp tác học thuật, nghiên cứu khoa học đào tạo với nhiều trƣờng đào tạo luật có danh tiếng giới, nhƣ: Đại học Arizona (Mỹ), Đại học Melbourne (Úc), Đại học Naoyga (Nhật bản), Đại học Lomonoxop (Nga), Đại học Kutafin (Nga), Université Toulouse Capitole (Pháp), University de Lille Droit et sante (Pháp), Đại học Chính Pháp Tây Nam Trung Quốc, Đại học Vasco da gama Institute (Bỉ)2… II THỰC TRẠNG TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH TỪ NĂM 2013 ĐẾN NAY Những kết đạt đƣợc a) Về quy mô đào tạo Trong 08 năm qua (từ năm học 2013 – 2014 đến năm học 2020 – 2021), Nhà trƣờng tuyển sinh đào tạo đƣợc 31.208 sinh viên, học viên nghiên cứu sinh, trình độ đại học hệ quy có 17.139 sinh viên (gồm 14.432 văn 2.707 văn 2), trình độ đại học hệ vừa làm vừa học có 11.115 sinh viên, trình độ thạc sĩ có 2.848 học viên trình độ tiến sĩ có 106 nghiên cứu sinh Chỉ tiêu tuyển Nhà trƣờng trình độ đại học hệ quy đƣợc giữ ổn định 04 năm (từ năm học 2013 – 2014 đến năm học 2016 – 2017) 04 năm sau (từ năm học 2017 – 2018 đến năm học 2020 – 2021) có tăng từ 100 đến 300 sinh viên/năm; trình độ thạc sĩ đƣợc giữ ổn định 04 năm (từ năm học 2013 – 2014 đến năm học 2016 – 2017) 04 năm sau (từ năm học 2017 – 2018 đến năm học 2020 – 2021) tiêu tuyển 200 học viên/năm; trình độ tiến sĩ đƣợc giữ ổn định 08 năm3 Tính đến năm học 2020 – 2021, quy mô đào tạo Nhà trƣờng 12.500 sinh viên, học viên nghiên cứu sinh, trình độ đại học hệ quy có 8.413 sinh viên (gồm 7.557 văn 856 văn 2), trình độ đại học hệ vừa làm vừa học có 2.997 sinh viên, trình độ thạc sĩ có 1.041 học viên trình độ tiến sĩ có 89 nghiên cứu sinh b) Về chất lượng đào tạo Nhà trƣờng phát triển đa dạng chƣơng trình đào tạo (03 định hƣớng đào tạo cử nhân luật: Định hƣớng chung; Định hƣớng Luật Dân – Thƣơng mại – Những trƣờng đại học kể tên trƣờng có ký MOU với Trƣờng Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh Đối với trình độ đại học hệ quy: Từ năm học 2013 – 2014 đến năm học 2016 – 2017: tiêu tuyển năm Nhà trƣờng 1.500 tiêu; năm học 2017 – 2018: tiêu tuyển Nhà trƣờng 1.600 tiêu; năm học 2018 – 2019: tiêu tuyển Nhà trƣờng 1.900 tiêu; năm học 2019 – 2020: tiêu tuyển Nhà trƣờng 2.100 tiêu Đối với trình độ thạc sĩ: Từ năm học 2013 – 2014 đến năm học 2016 – 2017: tiêu tuyển năm Nhà trƣờng 350 tiêu; Từ năm học 2017 – 2018 đến năm học 2019 – 2020: tiêu tuyển năm Nhà trƣờng 200 tiêu Đối với trình độ tiến sĩ: Từ năm học 2013 – 2014 đến nay: tiêu tuyển Nhà trƣờng 15 tiêu Quốc tế; Định hƣớng Luật Dân – Hành – Hình sự) mở rộng hình thức đào tạo, kể đào tạo theo đơn đặt hàng phù hợp với đối tƣợng đào tạo ngƣời làm Từ năm 2014 đến nay, Nhà trƣờng tích cực xây dựng chƣơng trình đào tạo thạc sĩ theo định hƣớng nghiên cứu ứng dụng tất ngành lĩnh vực pháp luật, mở lớp đào tạo trình độ thạc sĩ cho chức danh tƣ pháp (thẩm phán, kiểm sát viên ) theo yêu cầu số địa phƣơng Hiện nay, Nhà trƣờng liệt triển khai xây dựng đề án chƣơng trình đào tạo từ xa ngành Luật Nhà trƣờng trọng xây dựng chƣơng trình đào tạo gắn liền với nhu cầu ngƣời học: mở ngành đào tạo lĩnh vực sở hữu trí tuệ, quan hệ quốc tế (ngành Ngơn ngữ Anh, chuyên ngành Anh văn pháp lý năm 2013 ngành Luật Thƣơng mại quốc tế năm 2017); xây dựng Chƣơng trình đào tạo chất lƣợng cao (CLC) ngành Quản trị – Luật (năm 2014) Chƣơng trình đào tạo CLC ngành Quản trị kinh doanh (năm 2014) Hàng năm, Nhà trƣờng có sửa đổi, bổ sung nâng cấp chƣơng trình đào tạo: ngành Luật với 02 hình thức: Chính quy vừa làm vừa học văn văn (năm 2014, năm 2015, năm 2016, năm 2017, năm 2019); ngành Luật Thƣơng mại quốc tế hình thức quy văn (năm 2019); ngành Quản trị – Luật hình thức quy văn (năm 2014, năm 2019); ngành Quản trị kinh doanh hình thức quy văn (năm 2014, năm 2019); ngành Ngôn ngữ Anh, chuyên ngành Anh văn pháp lý, hình thức quy văn (năm 2018, năm 2019) Đặc biệt, chƣơng trình đào tạo hệ quy CLC đƣợc quan tâm nghiên cứu, phát triển nhƣ: Chƣơng trình đào tạo CLC ngành Luật nhóm chuyên ngành Luật Thƣơng mại – Dân – Quốc tế (năm 2014, năm 2017, năm 2018); nhóm chun ngành Luật Hành – Tƣ pháp (năm 2018); Chƣơng trình đào tạo CLC ngành Luật tăng cƣờng tiếng Pháp (năm 2014, năm 2015, năm 2017, năm 2018, năm 2019); Chƣơng trình đào tạo CLC ngành Luật tăng cƣờng tiếng Nhật (năm 2014, năm 2015, năm 2017, năm 2018, năm 2019); Chƣơng trình đào tạo CLC ngành Quản trị – Luật (năm 2017, năm 2018, năm 2019); Chƣơng trình đào tạo CLC ngành Quản trị kinh doanh (năm 2017, năm 2018, năm 2019) Đặc biệt từ năm học 2021 -2022 Nhà trƣờng bắt đầu đƣa vào giảng dạy Chƣơng trình Cử nhân Luật Chất lƣợng cao đƣợc giảng dạy tiếng Anh, bƣớc đột phá Nhà trƣờng việc nâng cao chất lƣợng giảng dạy Đối với số môn học mang tính thực tiễn cao, Nhà trƣờng mời doanh nhân, luật sƣ, thẩm phán, kiểm sát viên,… có uy tín tham gia giảng dạy nhằm tạo nên chƣơng trình đào tạo chuẩn, mềm dẻo linh hoạt, tiếp cận tiêu chuẩn CDIO4, đáp ứng nhu cầu xã hội Bên cạnh đó, Nhà trƣờng ln chủ động đổi nội dung, chƣơng trình CDIO viết tắt cụm từ tiếng Anh Conceive - Design - Implement - Operate, nghĩa là: hình thành ý tƣởng, thiết kế ý tƣởng, thực vận hành CDIO đề xƣớng khối ngành kỹ thuật thuộc Đại học Kỹ thuật Massachusetts, Mỹ, phối hợp với trƣờng đại học Thụy Điển Đây giải pháp nâng cao chất lƣợng đào tạo đáp ứng yêu cầu xã hội sở xác định chuẩn đầu để thiết kế chƣơng trình phƣơng pháp đào tạo theo quy trình khoa học Giải pháp áp dụng để xây dựng quy trình chuẩn cho nhiều lĩnh vực đào tạo khác ngành kỹ sƣ (với điều chỉnh, bổ sung cần thiết), có khối ngành kinh tế quản trị kinh doanh ... đầu tƣ thực nhiều địa phƣơng: TP Hồ Chí Minh tỉnh Khánh Hịa, Ninh Thuận, Bình Dƣơng, Tây Ninh, Bình Phƣớc, Đắk Nông, Long An, Tiền Giang, Bến Tre, Vĩnh Long, An Giang, Cà Mau… Đồng thời, địa phƣơng... kinh doanh hình thức quy văn (năm 2014, năm 2019); ngành Ngôn ngữ Anh, chuyên ngành Anh văn pháp lý, hình thức quy văn (năm 2018, năm 2019) Đặc biệt, chƣơng trình đào tạo hệ quy CLC đƣợc quan tâm... trực quan, sinh động cho đối tƣợng học sinh THPT địa bàn TP Hồ Chí Minh xoay quanh lĩnh vực nhƣ phòng chống bạo lực học đƣờng, phòng chống tội phạm tuổi vị thành niên, pháp luật niên, an tồn

Ngày đăng: 19/03/2022, 00:10

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w