Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 16 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
16
Dung lượng
221,91 KB
Nội dung
Nguyễn Ngọc, 2013, trang 283-298 Kỷ yếu Hội nghị Quốc tế “Biển Đông 2012”, Nha Trang, 12-14/9/2012 ĐỊA TẦNG VÀ TÀI NGUYÊN KHOÁNG SẢN LIÊN QUAN Ở HỆ THỐNG VŨNG - VỊNH VEN BỜ BIỂN VIỆT NAM Nguyễn Ngọc Viện Địa chất Địa vật lý biển, VAST Tóm tắt: Hệ thống vũng-vịnh ven bờ biển Việt Nam trải dài từ Bắc (Quảng Ninh) tới Nam (Kiên Giang) gồm 48 có quy mơ khác nhau, phong phú tài nguyên thiên nhiên, có tài nguyên khống sản Về phân bố khơng gian gồm nhóm là: nhóm Bắc Bộ (1), nhóm Trung Bộ (2) nhóm Nam Bộ (3) - Về địa tầng-macma: chúng cấu tạo từ gần 40 phân vị địa tầng có tuổi từ Cambri đến Đệ tứ Trong đó, cấu tạo nên nhóm các thành tạo địa chất phân vị địa tầng Paleozoi; nhóm phân vị địa tầng Paleozoi Mesozoi; nhóm phân vị địa tầng Paleozoi Mesozoi Các phân vị Neogen phát triển hai nhóm đầu, phân vị Đệ tứ phát triển rộng rãi ba nhóm Về macma có 10 phức hệ Chúng phát triển chủ yếu nhóm (8 phức hệ) nhóm (2 phức hệ); - Về tài ngun khống sản: biết 35 loại khống sản thuộc nhóm khác là: Nhóm nhiên liệu (3 loại), nhóm kim loại (7 loại), nhóm khơng kim loại (10 loại), nhóm vật liệu xây dựng (12 loại), nhóm khống sản lỏng (khơng kể nước ngầm) (2 loại), nhóm đá quý nửa quý (1 loại); - Về phân bố dịa tầng: Hầu tất phân vị địa tầng mức độ khác nhau, liên quan đến việc thành tạo chứa khống sản Từ khóa: Hệ thống vũng – vịnh, Địa tầng, Tài nguyên khoáng sản, Ven bờ biển, Việt Nam STRATIGRAPHY AND RELATED MINERAL RESOURCES IN THE SYSTEM OF BIGHTS (SHELTERS) – BAYS (EMBAYMENTS) ALONG THE COAST OF VIETNAM Nguyen Ngoc Institute for Marine Geology and Geophysics, VAST E-mail: ngoc.cdbk@gmailk.com Abstract: The system of bights (or shelters) - bays (or embayments) along the coast of Vietnam stretching from the North (Quang Ninh) to the south (Kien Giang) It is consists of, at least, 48 ones (in fact maybe more) of different scale, and rich in natural resources, including mineral resources For spatial distribution it is composed of three groups, namely: Group of Bac Bo (1); Group of Trung Bo (2) and Group of Nam Bo (3).- On stratigraphy-magma: This system is composed of 40 stratigraphic units from Cambrian to Quaternary, creating group 1-Paleozoic ones; group 2lower Paleozoic ones and for group - Paleozoic and Mesozoic ones The Neogene units developed only in the groups and 2, and the Quaternary ones - in all three groups About the magma there are 10 complexes, in the group (8 ones), group (2 ones); - Mineral resources: there are at least 35 types of minerals belonging to different 283 Nguyen Ngoc, 2013, p 283-298 Proceedings of the International Conference on “Bien Dong 2012” groups such as the fuel group (3 types), the metalic group (7 types), nonmetallic group: (10 types), the group of building materials (12 types), the group of liquid minerals (excluding ground water) (2 types), and tThe group of semi-precious gemstones (only 1); - On the stratigraphic distribution: Almost all of the stratigraphic units, in varying degrees, are involved in forming or containing minerals Key words: Bights (shelters) - bays (embayments) system, Stratigraphy, Mineral resources, Coastal zone, Viet Nam I GIỚI THIỆU Dọc bờ biển Việt Nam từ Bắc (Quảng Ninh) tới Nam (Kiên Giang) có hệ thống vũng – vịnh ven bờ biển (HTV-VB VN) phát triển với gần 50 có quy mơ khác diện tích, đa dạng cấu tạo hình thái phong phú dạng tài ngun thiên nhiên, có tài ngun khống sản Chúng đối tượng quan trọng phát triển kinh tế - xã hội thuộc lĩnh vực khác đánh bắt nuôi trồng thủy-hải sản, khai thác tài ngun khống sản, cảng biển giao thơng đường thủy, du lịch, v.v…, chúng đối tượng nghiên cứu nhiều ngành khoa học khác nhau, có khoa học Địa chất Trong qúa trình tham gia thực đề tài KC.09.22 “Đánh giá trạng, dự báo biến động đề xuất giải pháp sử dụng hợp lý tài nguyên số vũngvịnh chủ yếu ven bờ biển Việt Nam” Trần Đức Thạnh chủ nhiệm (Phân viện Hải dương học Hải Phòng, Viện Tài ngun Mơi trường biển chủ trì), tác giả báo cáo tham gia thực chuyên đề “Đặc điểm địa chất hệ thống vũng – vịnh ven bờ biển Việt Nam …” “Đặc điểm khoáng sản phần ngập nước, bờ đảo liên quan tới hệ thống vũng-vịnh ven bờ biển Việt Nam …” Báo cáo phần nội dung tài liệu nói đề cập chủ yếu tới địa tầng loại khoáng sản liên quan hệ thống vũng vịnh nghiên cứu Tuy nhiên, có khác biệt nhỏ quan điểm tác giả viết tác giả báo cáo tổng kết đề tài KC.09.22 là: số thủy vực phân bố phía Đơng phía Tây đồng sông Cửu Long vịnh Ghềnh Rái, cụm Rạch Giá - Cây Dương - Thuận Yên (Hà Tiên), v.v coi vũng-vịnh ven biển, tác giả đề tài coi chúng vùng cửa sông – 03 loại địa hệ ven bờ tiêu biểu Khác biệt nhỏ thứ hai vũng-vịnh Trung Bộ đề tài phân chia thành hai vùng: Bắc Trung Bộ Trung-Nam Trung Bộ, báo cáo gộp chúng lại thành thành nhóm Trung Bộ, số chi tiết nhỏ khác II TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Tài liệu thự Tài liệu thực tế để xây dựng nên nội dung báo cáo gồm: - Các tài liệu thực tế tác giả khảo sát thu thập đợt thực địa thể báo cáo chuyên đề (Nguyễn Ngọc, 2004; Nguyễn Ngọc, Phạm Hùng, 2004); 284 Nguyễn Ngọc, 2013, trang 283-298 Kỷ yếu Hội nghị Quốc tế “Biển Đông 2012”, Nha Trang, 12-14/9/2012 - Tham khảo sử dụng tài liệu công bố lưu trữ liên quan với nội dung đề tài (gồm đồ địa chất khoáng sản Việt Nam tỷ lệ khác nhau, báo cáo lưu trữ phép tham khảo, chuyên khảo, báo, báo cáo hội nghị chuyên ngành, v.v ) (Nguyễn Hữu Cử cs, 2001, 2003; Cục Địa chất Khoáng sản VN, 1999-2000; Trịnh Thế Hiếu, 1995; Nguyễn Văn Hoành cs, 1988; Bùi Hồng Long cs, 2000, 2001; Trần Đức Lương cs, 1988; Nguyễn Ngọc, 1996, 1998; Trần Đức Thạnh cs, 2005, 2008; Trần Văn Trị cs, 2000) Phương pháp nghiên cứu: 2.1 Khải sát thực tế: Khảo sát thực tế phương pháp quan trọng cơng tác địa chất, đó, qúa trình thực đề tài đề tài khác liên quan giúp tác giả có tài liệu cần thiết để xây dựng báo cáo 2.2 Phân tích đồ: Việc phân tích đồ địa chất khống sản tỷ lệ khác cơng bố lưu trữ cho phép khai thác nhiều thông tin quan trọng liên quan đến nội dung báo cáo (cả địa tầng khoáng sản) 2.3 Phân tích tổng hợp tài liệu: Bất kỳ đề tài có tính kế thừa nguồn tài liệu Đề tài Các tài liệu địa chất khoáng sản liên quan đến hệ thống vũng-vịnh ven bờ biển Việt Nam phong phú đa dạng Việc thu thập, phân tích tổng hợp chúng để khai thác sử dụng giúp tác giả bổ xung nhiều tài liệu nơi tác giả cịn thiếu Do đó, phương pháp coi trọng III KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 1.Khái quát hệ thống vũng – vịnh ven bờ biển Việt Nam Hệ thống vũng – vịnh ven bờ biển Việt Nam gồm gần 48 (theo thống kê đề tài KC.09.22) có quy mơ diện tích khác nhau, phân bố trải dài 13 vĩ độ từ Bắc tới Nam (từ vĩ độ Móng Cái đến vĩ độ Hà Tiên) rộng gần kinh độ Chúng nằm địa bàn 14 tỉnh, thành phố số 28 tỉnh, thành phố ven biển 63 tỉnh, thành phố nước gồm nhóm, nhóm lại gồm cụm vũng-vịnh vũng, vịnh riêng lẻ, cụ thể : - Nhóm vũng-vịnh ven bờ biển Bắc Bộ (hay tây bắc vịnh bắc Bộ) gồm cụm Tiên Yên-Hà Cối, cụm Bái Tử Long, cụm Hạ Long, vịnh Cô Tô, v.v - Nhóm vũng-vịnh ven bờ biển Trung Bộ gồm vịnh Diễn Châu, vịnh Chân Mây, cụm Đà Nẵng, vịnh Dung Quất, vịnh Nước Ngọt, cụm Quy NhơnLàng Mai-Xuân Đài, cụm Vũng Rơ, cụm Văn Phong-Cây Bầu, cụm Bình Cang-Nha Trang, cụm Cam Ranh-Bình Ba, cụm Phan Rang, Phan Thiết, v.v ; - Nhóm vũng-vịnh ven bờ biển Nam Bộ gồm vịnh Gành Rái (vịnh Cần Giờ), cụm vũng-vịnh Rạch Giá-Cây dương-Thuận Yên (Hà Tiên), v.v (nhóm vũng-vịnh chưa có thống hất quan điểm số tác giả) Ở đới bờ vũng-vịnh thường có tụ điểm dân cư quy mơ khác nhau, từ làng xóm nhỏ bé đến thành phố lớn Hạ Long, Đà Nẵng, Nha 285 Nguyen Ngoc, 2013, p 283-298 Proceedings of the International Conference on “Bien Dong 2012” Trang, Phan Thiết, Vũng Tầu, Rạch Giá, Hà Tiên, v.v thủ phủ nhiều tỉnh nằm bờ hệ thống vũng-vịnh HTV-VB VN nuôi sống lượng lớn cư dân nguồn tài nguyên mình, đặc biệt tài nguyên sinh vật Một số nét địa chất hệ thống vũng vịnh ven bờ biển Việt Nam 2.1 Hệ thống vũng – vịnh ven bờ biển Việt Nam bình đồ cấu trúc-kiến tạo khu vực Trong bình đồ cấu trúc-kiến tạo khu vực, HTV-VB VN nằm nhiều đơn vị cấu trúc-kiến tạo thuộc bậc cao, thấp khác nhau, là: - Nhóm vũng-vịnh ven bờ biển Bắc Bộ nằm miền “chuẩn uốn nếp Đơng Việt Nam“, phía Đơng Nam miền kiến tạo Đông Bắc Bộ gồm đơn vị kiến tạo: đới cố kết Caledoni Catazia Paleozoi phần kéo dài đới hoạt hoá kiến tạo Mesozoi – địa hào Hịn Gai, phần tây nam nhóm vũng-vịnh nằm kề liền với miền võng Kainozoi Hà nội Nhóm gồm: vịnh Tiên Yên-Hà Cối, vịnh Bái Tử Long, vịnh Hạ Long, vịnh Cơ tơ, v.v - Nhóm vũng-vịnh ven bờ biển Trung Bộ nằm số đơn vị cấu trúckiến tạo khác miền uốn nếp Việt-Lào, Trường Sơn, địa khối Kon Tum đới Đà lạt Nhóm gồm vịnh Diễn Châu, cụm Chân MâyĐà Nẵng, vịnh Dung Quất, cụm vụng Nước Ngọt, cụm Quy Nhơn, cụm Vũng Rô, cụm Văn Phong-Cây Bầu, cụm Bình Cang-Nha Trang, cụm Cam Ranh-Bình Ba, cụm Phan Rang-Phan Thiết, v.v - Nhóm vũng-vịnh ven bờ biển Nam Bộ không nhiều, chúng nằm rải rác số đơn vị cấu trúc khác vịnh Gành Rái (Cần Giờ), vịnh Mũi Cà Mâu, vịnh Rạch Giá-Cây Dương-Thuận Yên (Hà Tiên) 2.2 Địa tầng HTV-VB VN cấu tạo từ nhiều loại đất đá có thành phần thạch học, nguồn gốc điều kiện thành tạo khác gần 40 phân vị có tuổi từ Cambri đến Đệ tứ (xem chi tiết mục 3) 2.3 Kiến tạo - Vị trí kiến tạo: đề cập tới trên, nhóm Bắc Bộ nằm miền kiến trúc Caledoni Catazia; nhóm Trung Bộ - miền uốn nếp ViệtLào, địa khối Kon Tum, đới uốn nếp Đà Lạt rìa bồn trũng Kanozoi Cửu Long; nhóm Nam Bộ - rìa Tây Nam bồn trũng Kanozoi Cửu Long đai địa máng uốn nếp Hercyni muộn hay Indosini mà số tài liệu gọi đới Hà Tiên Từng vũng, vịnh cụm vũng-vịnh cụ thể lại nằm đơn vị cấu trúc bặc thấp khác - Đứt gẫy: Trong HTV-VB VN quan sát 04 hệ thống đứt gẫy là: + Hệ thống đứt gẫy phương Đông Bắc-Tây Nam (ĐB-TN) + Hệ thống đứt gẫy phương Tây Bắc-Đông Nam (TB-ĐN) 286 Nguyễn Ngọc, 2013, trang 283-298 Kỷ yếu Hội nghị Quốc tế “Biển Đông 2012”, Nha Trang, 12-14/9/2012 + Hệ thống đứt gẫy phương kinh tuyến + Hệ thống đứt gẫy phương vĩ tuyến Trong nhiều trường hợp, cấu tạo hình thái vũng-vịnh thể rõ hướng đứt gẫy Nói cách khác, Đặc điểm địa chất địa phương khu vực định cấu tạo hình thái vũng vịnh ven biển Việt Nam 2.4 Macma Ở HTV-VB VN, thành tạo macma xâm nhập phát triển đặc biệt rộng rãi nhóm vũng –vịnh Trung Bộ, thứ yếu nhóm Nam Bộ khơng phát triển nhóm Bắc Bộ (Bảng 1) Ở nhóm Trung Bộ, số vũng vịnh nằm trực tiếp nềm loại đá macma xâm nhập vụng Chân Mây, vịnh Cam Ranh, Vũng Rô nằm đá granit phức hệ Đèo Cả tuổi Creta; móng vịnh Dung Quất đá phức hệ Chu Lai tuổi Protorozoi muộn, v.v… Bảng Các thành tạo macma xâm nhập hệ thống vũng – vịnh ven bờ biển Việt Nam ĐỊA TẦNG NHÓM VŨNGVỊNH BẮC BỘ NHÓM VŨNG-VỊNH TRUNG BỘ Pg Phức hệ Cù Mông (Pgcm) Kz-Mz K-Pg Phức hệ Bà Nà (K- Pgbn) K2 Phức hệ Cà Ná (K2 cn) MEZOZOI (Mz) Kz K J3 T3 Có thể xâm nhập nhỏ chưa rõ tuổi khu vực đảo Cát bà (?) Phức hệ Đèo Cả (K đc) Phức hệ Định Quán (J3đq) NHÓM VŨNG-VỊNH NAM BỘ Phức hệ Đèo Cả (K đc) Phức hệ Định Quán (J3đq) Phức hệ HảI Vân (T3hv) PZ D1 Phức hệ Đại Lộc (D1 đl) PR PR3 Phức hệ Chu Lai (PR3 cl) Ở phần lớn vũng-vịnh nhóm Trung Bộ Nam Bộ, thành tạo macma thường dạng khối núi quy mô khác nhau, phân bố rải rác đới bờ hay dạng đảo lịng hay ngồi khơi trước cửa vịnh Các thành tạo đá macma với thành tạo đá trầm tích cổ thường tạo nên khối nhơ đầu vũng-vịnh dạng vòng cung hay cửa vũng-vịnh bán kín vịnh Cam Ranh, vịnh Quy Nhơn, vụng Chao, v.v… Địa tầng hệ thống vũng – vịnh ven bờ biển Việt Nam Các thành tạo địa chất lót đáy bao quanh vũng-vịnh ven bờ biển tạo nên hình hài chúng đa dạng thành phần thạch học, nguồn gốc thời gian thành tạo Chúng thuộc nhiều đơn vị địa tầng khác có tuổi từ Cambri đến Đệ tứ (Holocen) Qua bảng ta thấy đơn vị địa tầng có tuổi cổ tham gia vào cấu tạo HTV-VB VN phân bố chủ yếu nhóm vũng-vịnh Trung Bộ Đó thành tạo địa chất hệ tầng A Vương tuổi Cambri giữa-Ordovic hệ tầng Phong Hanh tuổi Cambri-Silua Đối với các phân vị địa tầng trước Kainozoi, nhóm vũng-vịnh Bắc Bộ cấu tạo chủ yếu từ phân vị 287 Nguyen Ngoc, 2013, p 283-298 Proceedings of the International Conference on “Bien Dong 2012” Paleozoi, nhóm vũng-vịnh Trung Bộ Nam Bộ cấu tạo chủ yếu phân vị Mezozoi Cụ thể: - Nhóm vũng-vịnh Bắc Bộ (hay tây bắc vịnh Bắc Bộ) gồm cụm Tiên Yên-Hà Cối, cụm Bái Tử Long, cụm vịnh Hạ Long vịnh Cô Tô, v.v ) Các phân vị địa tầng Paleozoi hạ cổ hệ tầng Tấn Mài (O3-S tm) Cô Tô (O3-S ct) phát triển hạn chế khu vực vịnh Tiên Yên-Hà Cối Cơ Tơ Đó thành tạo trầm tích biến chất thấp tuổi Ocdocic muộn-Silua Các phân vị địa tầng Paleozoi trung-thượng phát triển rộng rãi cụm vịnh Bái Tử Long cụm vịnh Hạ Long Chúng gồm đá lục nguyên, lục nguyêncacbonat cacbonat tuý Ở phần mặt cắt gồm cát kết thạch anh dạng quăczit mầu xám vàng tím gụ, đá vôi, cát kết vôi xen đá phiến vôi xám đen hệ tầng Sông Cầu (D1 sc) cát kết thạch anh xen lớp đá phiến sét, thấu kính đá vôi, đá phiến sericit, cát kết dạng quăczit bột kết hệ tầng Dưỡng Động (D1-2 dđ) Tiếp lên phía thành tạo lục nguyên-cacbonat cacbonat túy hệ tầng Bản Páp (D2 bp), Phố Hàn (D3-C1 ph), Cát Bà (C1 cb), Bắc Sơn (C-P bs) Bãi Cháy (P2 bc) Dưới tác động q trình phong hố vật lý, hố học (chủ yếu) sinh học, trình cactơ hoá, yếu tố kiến tạo, giao động mực biển cổ, v.v vịnh Hạ Long, Bái Tử Long, Lan Hạ, Vân Đồn, v.v… hình thành, vịnh Hạ Long có cảnh quan tuyệt đẹp với hang động kỳ thú trở thành di sản thiên nhiên khơng Việt Nam mà cịn toàn Thế Giới Riêng Vịnh Hạ Long trở thành 07 kỳ quan thiên nhiên giới Các phân vị địa tầng Mezozoi thành tạo chứa than hệ tầng Hòn Gai (T3n-r hg) trầm tích lục địa mầu đỏ hệ tầng Hà Cối (J1-2 hc) Các phân vị địa tầng Neogen gồm cuội kết, sạn kết, cát kết, bột kết, đá phiến tẩm dầu than nâu hệ tầng Đồng Ho (N13 đh) bột kết, cát kết, xen cuội kết, san kết hệ tầng Tiêu Giao (N2 tg) khu vực vịnh Cửa Lục cụm vịnh Hạ Long Các phân vị địa tầng Đệ tứ gồm trầm tích sét, bột, cát, cuội Pleixtocen giữa-trên Holocen phân bố rộng rãi vũng-vịnh nhóm - Nhóm vũng-vịnh Trung Bộ gồm vịnh Diễn Châu, vịnh Chân Mây, cụm Đà Nẵng, vịnh Dung Quất, vịnh Nước Ngọt, cụm Quy Nhơn-Làng Mai-Xuân Đài, cụm Vũng Rơ, cụm Văn Phong-Cây Bầu, cụm Bình Cang-Nha Trang, cụm Cam Ranh-Bình Ba, cụm Phan Rang-Phan Thiết, v.v Các phân vị địa tầng cổ nhóm vũng vịnh hệ tầng A Vương ((2-O1 av) tuổi Cambri giữaOrdovic hệ tầng Phong Hanh (-S ph) tuổi Cambri-Silua Hệ tầng thứ phân bố đới bờ phía bắc vịnh Dung Quất tây nam vịnh Đà Nẵng, gồm chủ yếu đá trầm tích lục nguyên; Hệ tầng thứ hai phân bố khu vực vụng ChaoXuân Đài gồm đá lục ngun-phun trào biến chất thấp Thuộc Paleozoi hạ cịn có hệ tầng Sông Cả (O3-S1 sc) gồm đá lục nguyên biến chất thấp hệ tầng Long Đại (O3-S1 lđ) đá lục nguyên biến chất xen đá phun trào Các phân vị địa tầng Mezozoi hệ thống vũng-vịnh phát triển mạnh mẽ đầy đủ, gồm hệ tầng Đồng Trầu (T2 a đt), Đồng Đỏ (T3n-r đđ), Đắc Bùng (J1 đb), La Ngà (J2 ln), Đèo Bảo Lộc (J3 đbl), Nha Trang (Knt) Đó 288 Nguyễn Ngọc, 2013, trang 283-298 Kỷ yếu Hội nghị Quốc tế “Biển Đông 2012”, Nha Trang, 12-14/9/2012 thành tạo đá trầm tích lục địa trầm tích biển (rất hạn chế, hệ tầng La Ngà), đặc biệt thành tạo đá trầm tích-phun trào cổ phát triển rộng rãi nhiều nơi Các phân vị địa tầng Kainozoi có hệ tầng Đại Nga (N2 đn) gồm đá bazan Neogen phát triển khu vực vịnh Dung Quất hệ tầng Mavieck (N22 mv/ gồm đá cát kết thềm biển cổ (Neogen) biết khu vực vịnh Nam Phan Rang Các phân vị địa tầng Đệ tứ gồm trầm tích sét, bột, cát, cuội, sỏi Pleixtocen giữa-muộn Holocen phát triển rộng rãi nhiều nơi nhóm vũngvịnh - Nhóm vũng-vịnh Nam Bộ gồm vịnh Gành Rái (vịnh Cần Giờ), vịnh Mũi Cà Mau cụm vũng-vịnh Rạch Giá-Cây Dương-Thuận Yên (Hà Tiên) Các phân vị địa tầng Paleozoi có hai hệ tầng Hịn Chơng (D-C1hc) Hà Tiên (P ht) Hệ tầng thứ thành tạo lục nguyên gồm đá cát kết thạch anh hạt nhỏ xen lớp mỏng đá phiến chứa nhiều vẩy mica, bột kết sét kết; hệ tầng thứ hai thành tạo cacbonat gồm đá vôi đôi chỗ tái kết tinh xen lớp sét vơi Trong thành tạo Mezozoi phát triển, gồm hệ tầng Hòn Ngang (T hng), Hịn Nghệ (T2 hn)/Minh Hồ (T2 mh), Dầu Tiếng (T3 dt), Đèo Bảo Lộc (J3 đbl) Nha Trang (Knt) Về thành phần thạch học, trầm tích phun trào cổ phát triển mạnh rộng rãi nhiều nơi Duy có điều khác biệt có mặt thành tạo đá vơi mầu xám hệ tầng Hịn Nghệ (T2 hn)/Minh Hồ (T2 mh) Các phân vị địa tầng Đệ tam không lộ bề mặt địa hình nhóm vũng-vịnh phân vị địa tầng Đệ tứ tương tự hai nhóm vũng-vịnh Bắc Bộ Trung Bộ, chúng có mặt phát triển rộng rãi hầu hết vũng-vịnh Bảng Địa tầng liên hệ địa tầng hệ thống vũng-vịnh ven bờ biển Việt Nam (Ht = Hệ tầng) NHĨM VŨNG-VỊNH BẮC BỘ Các tầm tích Holocen (QIV ) Các tầm tích Holocen 1-2 dưới-giữa (QIV ) NHĨM VŨNGVỊNH TRUNG BỘ Các tầm tích Holocen (QIV ) Các tầm tích Holocen dưới-giữa 1-2 (QIV ) PLEIXTOCEN Các trần tích Pleixtocen (QIII) Các trần tích Pleixtocen giữa-trên (QII-III) NEOGE N CRETA M E Z O Z O I K A I N O Z O I HOLOCEN ĐỊA TẦNG Ht Tiêu Giao (N2 tg) Các trần tích Pleixtocen (QIII) Các trần tích Pleixtocen giữatrên (QII-III) Ht Phan Thiết(QIIpth) Ht Đại Nga (N2 đn) Ht Mavieck (N2 mv) NHÓM VŨNG-VỊNH NAM BỘ Các tầm tích Holocen trên(QIV ) Hệ tầng Hậu Giang (QIV hg) Các tầm tích Holocen dưới-giữa 1-2 (QIV ) Các trần tích Pleixtocen (QIII) Các trần tích Pleixtocen giữa-trên (QII-III) Ht Đồng Ho (N1 đh) Ht Nha Trang (Knt) Ht Đèo Bảo 289 Ht Nha Trang (Knt) Ht Đèo Bảo Lộc Nguyen Ngoc, 2013, p 283-298 Proceedings of the International Conference on “Bien Dong 2012” ĐỊA TẦNG NHÓM VŨNG-VỊNH BẮC BỘ JURA Ht Hà Cối (J1-2 hc) Ht Hòn Gai (T3n-r hg) TRIAS PECMI C-P CACBON P A L E O Z O I D-C DEVON NHÓM VŨNGVỊNH TRUNG BỘ Lộc(J3đbl) Ht La Ngà (J2 ln) Ht Đắc Bùng (J1 đb) Ht Đồng Đỏ (T3n-r đđ) Ht Đồng Trầu (T2 a đt) Ht Bãi Cháy (P2 bc) Ht Bắc Sơn (C-P bs) Ht Cát Bà (C1 cb) Ht Phố Hàn(D3-C1 ph) Ht Bản Páp (D2 bp) Ht Dưỡng Động (D1-2 dđ) Ht Sông Câù (D1 sc) Ht Cô Tô (O3-S ct) O–S Ht Tấn Mài (O3-S tm) -S ( - O NHÓM VŨNG-VỊNH NAM BỘ (J3đbl) Ht Dầu Tiếng (T3 dt) Ht Minh Hồ(T2 mh)/ Ht Hịn Nghệ (T2 hn) Ht Hịn Ngang (Thng) Ht Hà Tiên (P ht) Ht Hịn Chơng(DC1hc) Ht Long Đại(O3-S1 lđ) Ht Sông Cả(O3-S1 sc) Ht Phong Hanh(Sph) Ht A Vương (2-O1 av) Chính đa dạng thành phần vật chất, điều kiện thời gian thành tạo thành tạo địa chất thuộc phân vị địa tầng, macma tham gia vào cấu tạo HTV-VB VN tạo nên tính đa dạng khơng cấu tạo hình thái vũng, vịnh, mà cịn nói lên tiềm tính đa dạng tài nguyên khoáng sản hệ thống vũng-vịnh Tài nguyên khoáng sản Tài nguyên khoáng sản HTV-VB VN tương đối phong phú đa dạng Chúng phân bố khơng đới bờ, đảo lịng vũng-vịnh, mà cịn phần ngập nước Vì lý khác nhau, báo cáo đề cập đến loại khoáng sản phân bố phần đới bờ đảo lòng chúng, phần ngập nước đề cập tới viết khác 4.1 Các loại hình khống sản hệ thống vũng – vịnh ven bờ biển Việt Nam Phân tích, tổng hợp kết nghiên cứu từ nguồn khác cho thấy phạm vi HTV-VB VN có 35 loại khống sản thuộc nhóm : - Nhóm nhiên liệu: có loại than đá, than bùn đá dầu; - Nhóm kim loại: loại đồng, sắt, molibđen, thiếc, thuỷ ngân, titan-zi rcon vàng; 290 Nguyễn Ngọc, 2013, trang 283-298 Kỷ yếu Hội nghị Quốc tế “Biển Đơng 2012”, Nha Trang, 12-14/9/2012 - Nhóm khơng kim loại: có 10 loại arsen, barit, cát thuỷ tinh, fluorit, kao lin, marsalit, photphorit, soda, thạch anh tinh thể, thạch cao; - Nhóm vật liệu xây dựng: 12 loại cát-cuội-sỏi, cát kết, cát kết vôi, đá granit, đá vôi, đá xây dựng, laterit, ryolit, sét gạch ngói, sét dễ chảy, vơi san hơ, vơi vỏ sị; - Nhóm khống sản lỏng (khơng kể nước ngầm): có hai loại nước khống thường nước khống nóng; - Nhóm đá quý nửa quý có loại téctit (đá trời) Phần lớn loại khoáng sản HTV-VB thuộc nhóm nguồn gốc nội sinh ngoại sinh (trừ Tectit có nguồn gốc vũ trụ), nhóm khống sản ngoại sinh chiếm ưu thế, phong phú chủng loại thuộc loại nguồn gốc trầm tích phong hố với nhiều loại mỏ từ nhỏ đến lớn Các khoáng sản nội sinh có vàng (vàng có nguốn gốc ngoại sinh: phong hoá sa khoáng), đồng, arsen, molibđen, fluorit, thạch anh tinh thể loại đá macma xâm nhập Trừ đá macma có mỏ lớn, cịn lại khoáng sản khác dạng điểm quặng biểu quặng hóa Tóm lại, hệ thống vũng-vịnh ven biển Việt Nam có tất 153 mỏ điểm quặng Trong có: - 21 mỏ lớn thuộc loại: cát thuỷ tinh, đá granit, ryolit, đá vơi, sét gạch ngói nguồn gốc phong hố; - 14 mỏ vừa thuộc loại: than đá, đá vôi, vơi san hơ, titan, sét gạch ngói nguồn gốc trầm tích, v.v… - 54 mỏ nhỏ thuộc: than bùn, titan, titan-zircon, cát kết vôi, đá vôi, vôi san hô, vôi vỏ sò, cuội sỏi, đá xây dựng, cát kết, kao lin, v.v… Còn lại điểm quặng biểu quặng hóa 4.2 Phân bố địa tầng loại khoáng sản Mỗi loại khoáng sản, dù khoáng sản nội sinh hay khoáng sản ngoại sinh, khoáng sản rắn hay khoáng sản lỏng, liên quan đến thành tạo địa chất cụ thể, thuộc phân vị địa tầng trầm tích macma cụ thể Đặc điểm tạo nên tiền đề quan trọng cơng tác tìm kiến thăm dị khoáng sản gọi tiền đề địa tầng Cụ thể: Nhóm nhiên liệu: Than bùn: liên quan với thành tạo đầm lầy trầm tích lịng sơng cổ trầm tích Đệ tứ (đặc biệt Holocen) phát triển rộng rãi nhiều nơi xung quanh vũng-vịnh vịnh Đà Nẵng, vịnh Dung Quất, Vụng Chao, vịnh Cần Giờ, Cây Dương, v.v…) Than đá: liên quan với thành tạo trầm tích chứa than hệ tầng Hòn Gai tuổi Triat muộn (Nori-rêt) nhóm vũng-vịnh Bắc Bộ (chủ yếu vịnh Bái Tử Long) Đá dầu: liên quan với thành tạo trầm tích hệ tầng Đồng Ho tuổi Miocen muộn phân bố hạn chế khu vực vịnh Cửa Lục (hay vịnh Cuốc Bê) 291 Nguyen Ngoc, 2013, p 283-298 Proceedings of the International Conference on “Bien Dong 2012” Nhóm kim loại: Đồng: có điểm quặng nhất, khoáng hoá dạng mạch nhỏ xuyên cắt đá lục nguyên hệ tầng A Vương tuổi Cambri giữa-Ordovic sớm khu vực bờ tây vịnh Đà Nẵng Sắt: dạng điểm quặng có nguồn gốc phong hoá tồn dạng thành tạo deluvi, eluvi phân bố bề mặt địa hình khác hệ tầng Hịn Gai (Triat muộn), hệ tầng Dưỡng Động (Đevon sớm-giữa) vịnh Tiên Yên-Hà Cối, vịnh Bái Tử Long, vịnh Cửa Lục, v.v… hay dạng phong hoá thấm đọng thành tạo trầm tích lục nguyên phun trào hệ tầng Hịn Chơng (Đevon-Cacbon sớm) Hòn Ngang (Triat) khu vực vịnh Cây Dương, Thuận Yên (Hà Tiên) Molibđen: có điểm quặng nguồn gốc nhiệt dịch liên quan với phức hệ Chu Lai tuổi Proterozoi khu vực vịnh Dung Quất với phức hệ Cà Ná tuổi Creta khu vực vịnh Nam Nha Trang Thiếc: có điểm quặng Bình Sơn khu vực bờ vịnh Tuy Phong, nguồn gốc sa khoáng liên quan với thành tạo trầm tích Đệ tứ (chủ yếu Holocen) Thuỷ ngân: có điểm quặng đảo Cát Bà liên quan với hoạt động nhiệt dịch xuyên cắt thành tạo trầm tích cacbonat hệ tầng Bắc Sơn tuổi Cacbon-Pecmi Titan-zircon: Có 16 mỏ điểm quặng ghi nhận liên quan đến vũng, vịnh Tiên Yên-Hà Cối, Quy Nhơn, Vụng Quan, Nam Vũng Rơ, vịnh Tuy Phong, vịnh Phan Rí, Phan Thiết, v.v… Chúng liên quan chủ yếu với thàng tạo trầm tích Đệ tứ tuổi Holocen Hiện đại Vàng: có dạng liên quan với nguồn gốc khác khác nhau: - Vàng sa khoáng liên quan với trầm tích Đệ tứ đảo Cái Bầu; - Vàng phong hoá liên quan với đới mũ sắt vỏ phong hoá khu vực Thâm Câu (đảo Cái Bầu) Cả dạng nằm nhóm vũng-vịnh Bắc Bộ - Vàng nội sinh liên quan với hệ tầng Hòn Ngang tuổi Triat khu vực vịnh Thuận Yên (Hà Tiên) Tại đây, quặng hoá vàng đới mạch thạch anh hoá chứa sulfur vàng Nhóm khơng kim loại: Arsen: có điểm quặng Đèo Mây khu vực vịnh Đà Nẵng liên quan với thành tạo macma phức hệ Hải Vân tuổi Triat muộn Tại đây, mạch thạch anh-arsenopyrit xuyên cắt đá granít phức hệ Hải Vân Mạch quặng có chiều dầy 0,15-0,5m Ngồi Arsen, mạch quặng cịn có vàng Barit: điểm quặng thuộc khu vực vịnh Hạ Long điểm quặng Hoàng Lỗ liên quan với thành tạo Nori-Rêt chứa than hệ tầng Hòn Gai Cát thuỷ tinh: liên quan với thành tạo trầm tích Đệ tứ (chủ yếu Pleixtocen Holocen) Trong có số mỏ lớn mỏ Cát Vân Hải 292 Nguyễn Ngọc, 2013, trang 283-298 Kỷ yếu Hội nghị Quốc tế “Biển Đông 2012”, Nha Trang, 12-14/9/2012 khu vực cụm Bái Tử Long, Mỏ Nam Ô khu vực vịnh Đà Nẵng, Cửa Sơn Tra khu vực vịnh Dung Quất, Hòn Gốm khu vực vịnh Nam Vũng Rô, v.v… Fluorit: điểm quặng Hòn Sạn khu vực vịnh Nam Phan Rang liên quan với đá granitoid phức hệ Cà Ná tuổi Creta Kao lin: có loại phong hố tái trầm tích - Kiểu phong hố: sản phẩm phong hoá loại đá phun trào axit có tuổi khác hệ tầng Tấn Mài tuổi Ordovic-Silua đảo Vĩnh Thực thuộc khu vực vịnh Tiên Yên-Hà Cối (các điểm quặng Lập Mã, Tioc Vai), hệ tầng Măng Yang tuổi Triat khu vực vịnh Vân Phong (điểm quặng Xuân Tự), v.v… - Kiểu tái trầm tích: gồm sản phẩm tái trầm tích từ kao lin phong hố tích tụ lại trầm tích Đệ tứ dạng lớp mỏng hay thấu kính mỏ Kim Tinh, Dân Tiến, Cái Vinh, Thôn Hen khu vực vịnh Tiên Yên-Hà Cối (cả đới bờ thuộc huyện Hải Ninh đảo đảo Vĩnh Thực) Marsalit: loại khoáng sản thành tạo vỏ phong hoá đá ryolit thuộc hệ tầng Nha Trang tuổi Creta Khoáng vật chủ yếu thạch anh, thứ yếu kaolinit Hiện biết điểm quặng Xuân Quang thuộc vịnh Làng Mai nhóm vũng-vịnh Trung Bộ Photphorit: hình thành q trình phong hố thành tạo cacbonat (đá vơi) tạo thành cá lớp mỏng travertin chứa photphorit điểm quặng Khoe Lá khu vực vịnh Thuận Yên (Hà Tiên) liên quan với hệ tầng Hà Tiên tuổi Pecmi, điểm quặng Khuân Đất khu vực vịnh Hạ Long liên quan với hệ tầng Bắc Sơn tuổi Cacbon-Pecmi Soda: loại muối cacbonat natri có mầu trắng xám, vàng đục, từ lâu nhân dân địa phương biết khai thác dùng thay xà phịng Vì nguồn gốc loại kháng sản chưa có ý kiến thống nên chưa xác định liên quan với thành tạo địa chất nào, biết chúng phát triển bề mặt địa hình loại đá khác khu vực vịnh Phan Rang với điểm quặng thôn An Thanh khu vực vịnh Tuy Phong với điểm quặng Vĩnh Hảo Thạch anh tinh thể: có điểm núi Bình Nhơn khu vực vịnh Phan Rí Hịn Sạn khu vực vịnh Nam Nha Trang Ở trường hợp thứ tinh thể thạch anh nằm tinh hốc phân bố rải rác đá ryolit hệ tầng Nha Trang tuổi Creta diện tích dài 3km, rộng 1,5km; trường hợp thứ hai, tinh thể thạch anh suốt không mầu với fluorit nằm đá granitoit của phức hệ Cà Ná tuổi Creta Thạch cao: tinh thể thạch cao mầu trắng đục, dài 1-3cm nằm thành tạo trầm tích Đệ tứ (Holocen) lỗ khoan từ độ sâu 1,4-2,0m khu vực vịnh Cần Giờ phát nạo vét kênh rạch Nhóm vật liệu xây dựng: Cát-cuội-sỏi: Phân bố nhiều nơi (cả đới bờ, đảo phần ngập nước đáy vũng-vịnh) với quy mô trữ lượng khác nhau, có mỏ cuội-sỏi lớn mỏ Vĩnh Hảo thuộc vịnh Tuy Phong Trong phần ngập nước vịnh 293 Nguyen Ngoc, 2013, p 283-298 Proceedings of the International Conference on “Bien Dong 2012” số vịnh khác Diễn Châu, Cây Dương, v.v… loại vật liệu xây dựng có triển vọng Chúng liên quan với trầm tích Đệ tứ bở rời trầm tích đại Cát kết: liên quan với phân vị địa tầng có thành phần chủ yếu cát kết Chúng sử dụng làm đá xây dựng, mỏ Cầu Cấm khu vực vịnh Diễn Châu liên quan với hệ tầng Đồng Đỏ tuổi Triat muộn (Nori-Rêt), mỏ Sơn Hải khu vực vịnh Phan Rang liên quan với hệ tầng Mavieck tuổi Pliocen muộn, v.v Cát kết vôi (đá quánh): sử dụng làm gạch không nung xây dựng số nơi thuộc Nam Trung Bộ Thành phần chủ yếu hạt thạch anh lẫn vụn sị ốc gắn kết với xi măng vôi, liên quan với thành tạo trầm tích Pleixtocen phát triển chủ yếu khu vực vịnh Tuy Phong Đá granit: sử dụng phổ biến xây dựng liên quan với thành tạo macma xâm nhập phức hệ Hải Vân, Đèo Cả, Cà Ná, v.v… tuổi TriatCreta phân bố rộng rãi Nam Trung Bộ vịnh Cù Mông, vịnh Xuân Đài, Vũng Rô, vịnh Cam Ranh, vịnh Phan Rang, v.v… Đá vơi: có nhiều cơng dụng khác Nếu đá granit phát triển rộng rãi nhóm vũng-vịnh Trung Bộ, loại đá phát triển đặc biệt rộng rãi nhóm vũng-vịnh Bắc Bộ phần nhóm Nam Bộ (các vịnh Hạ Long, Bái Tử Long, Cây Dương, Thuận Yên, v.v…) Chúng liên quan chủ yếu với thành tạo cacbonát phân vị địa tầng Cacbon, Pecmi Laterit: hay gọi đá ong, sản phẩm phong hoá từ đá lục nguyên phun trào hệ tầng Hòn Ngang tuổi Triat số hệ tầng khác Loại đá sử dụng xây dựng thay gạch, số trường hợp sử dụng làm phụ gia xi măng Chúng phát triển rộng rãi đảo thuộc khu vực vịnh Thuận Yên (Hà Tiên) Ryolit: loại đá phun trào cổ liên quan với hệ tầng Nha Trang tuổi Creta khu vực vịnh Vân Phong với mỏ Hịn Khơ mỏ lớn hệ tầng Hịn Ngang tuổi Triat với mỏ Núi Karata mỏ lớn khu vực vịnh Thuận Yên Sét gạch ngói: có loại sét phong hố sét trầm tích - Sét gạch ngói nguồn gốc phong hố: phát triển rộng rài khu vực vịnh Cửa Lục với mỏ lớn Xích Thổ Giếng Đáy, sản phẩm phong hoá hệ tầng Tiêu Giao gồm đá trầm tích tuổi Neogen - Sét gạch ngói nguồn gốc trầm tích: liên quan với trần tích Đệ tứ (chủ yếu Holocen) Chúng phân bố đới bờ xung quang vũnh-vịnh vịnh Diễn Châu, , vịnh Đà Nẵng, vịnh Rạch Giá, Cây Dương, Thuận Yên, v.v… Sét dễ chảy: loại sét sử dụng công nghệ sản xuất xi măng, liên quan với trầm tích Đệ tứ khai thác sử dụng khu vực vịnh Cây Dương (Hịn Me, Kiến Lương) Vơi san hơ: di tích quần thể san hơ phát triển mạnh mẽ thời kỳ biển tiến cực đại vào Holocen Khi đợt biển tiến rút đi, điều kiện sống khơng thích hợp nên chúng bị chết hàng loạt để lại di tích rạn san hô mà 294 Nguyễn Ngọc, 2013, trang 283-298 Kỷ yếu Hội nghị Quốc tế “Biển Đông 2012”, Nha Trang, 12-14/9/2012 ngày nhân dân số địa phương khai thác để sản xuất vôi dùng xây dựng cải tạo đất Đó mỏ khu vực vụng Chao, vịnh Vân Phong, vịnh Nha Trang, vịnh Cam Ranh, Phan Rang, v.v… Bảng Phân bố địa tầng loại khoáng sản hệ thống vũng-vịnh ven bờ biển Việt Nam Ht = Hệ tầng; Ph = Phức hệ TUỔI CÁC PHÂN VỊ ĐỊA TẦNG Đệ Tứ Pleixtocen Ht Đại Nga (N2 đn) Ht Mavieck (N2 mv) Ht Tiêu Giao (N2 tg) Ht Đồng Ho (N1 đh) Neogen K A I N O Z O I Holocen CÁC LOẠI KHOÁNG SẢN Cát-cuội-sỏi, sét gạch ngói (trầm tích), sét xi măng, vơi san hơ, vơi vỏ sị, thạch cao, than bùn , kao lin tái trầm tích, vàng sa khống, vàng phong hố, thiếc sa khoáng, titan-zircon sa khoáng, cât thuỷ tinh, tectit đá bazan cát kết sét gạch ngói (phong hố) đá dầu Paleog Granodiabas, diabas Pal-Cr Jura Z O C–P Cacbon D–C O I P A Pecmi E Triat L M E S O Z O I Creta Devon Ht Nha Trang (Knt) Ht Đèo Bảo Lộc (J3đbl) Ht La Ngà (J2 ln) Ht Hà Cối (J1-2 hc) Ht Đắc Bùng (J1 đb) Ht Hòn Gai (T3 n-r hg) Ht Đồng Đỏ (T3 n-r đd) Ht Dầu Tiếng (T3 dt) Ht Đồng Trầu (T2 a đt) Ht Măng Yang (T2 my) Ht Minh Hồ (T2 mh) Ht Hịn Nghệ (T2 hn) Ht Hòn Ngang (T hng) Ht Bãi Cháy (P2 bc) Ht Hà Tiên (P ht) Ht Bắc Sơn (C-P bs) Ht Cát Bà (C1 cb) Ht Phố Hàn (D3-C1ph) Ht Hòn Chông(DC1hc) Ht Bản Páp (D2 bp) HtDưỡngĐộng(D1-2 dđ) Ht Sông Cầu (D1 sc) Ht Long Đại (O3-S1 lđ) CÁC PHỨC HỆ MACMA đá granit Molibđen, fluorit,Thạch anh tinh thể, đá Granit thạch anh tinh thể, ryolit, marsalit, đá granit đá granit, diorit than đá, sắt phonghoá, barit cát kết, đá granit, arsen Ph CùMông Ph Bà nà Ph Cà Ná (K2) Ph Đèo Cả (K) Ph Định Quán Ph Hải Vân kao lin phong hố đá vơi vàng,ryolit,sắtphonghố, laterit đá vơi, photphorit đávơi,photphorit, thuỷ ngân nước khống sắt phong hố đá vôi cát kết cát kết, đá vôi 295 đá granit Ph.Đại Lộc Nguyen Ngoc, 2013, p 283-298 Proceedings of the International Conference on “Bien Dong 2012” O–S (-S) (-O) PR Ht Sông Cả (O3-S1 sc) Ht Cô Tô (O3-S ct) Ht Tấn Mài (O3-S tm) Ht Phong Hanh(-S ph) Ht A Vương (2-O1 av) kao lin phong hoá Đồng PR3 Molibđen Ph Chu Lai Vơi vỏ sị: thành tạo độc đáo khu vực vịnh Diễn Châu Chúng phân bố thành lớp có chiều dài tới km, dầy 2-6m, rộng 100-300m trầm tích Đệ tứ tạo thành mỏ Diễn Ngọc (quy mơ mỏ nhỏ) Loại vật liệu dùng làm vật liệu xây dựng công nghệ chế biến thức ăn gia súc Nhóm khống sản lỏng (khơng kể nước ngầm): Nước khoáng: nguồn nước khoáng liên quan với đứt gãy mở đá vôi hệ tầng Cát Bà tuổi Cacbon sớm khu vực vịnh Hạ Long (3 điểm xuất lộ), hay thành tạo địa chất phân vị địa tầng khác khu vực vịnh Bến Gôi, Cam Ranh, Phan Rí, v.v… Nước khống có loại nước khống thường nước khống nóng Nhóm đá q nửa quý: Tectit: Đây loại khoáng sản đặc biệt có nguồn gốc vũ trụ, phát triển rộng rãi nhóm vũng-vịnh Bắc Bộ, lẫn thành tạo trầm tích Đệ tứ có tuổi từ Pleixtocen muộn đến Holocen Nó sử dụng làm đồ trang sức mỹ nghệ IV THẢO LUẬN Trong số loại khoáng sản hệ thống vũng-vịnh ven biển Việt Nam, đứng đầu nhóm khống sản vật liệu xây dựng Chúng đa dạng chủng loại, phong phú trữ lượng, phân bố tương đối đồng nhóm vũng-vịnh nghiên cứu, dễ khai thác vận chuyển Đứng hàng thứ hai nhóm khống sản khơng kim loại với vị trí hàng đầu cát thuỷ tinh với mỏ lớn (1 nhóm vũng-vịnh Bắc Bộ nhóm Trung Bộ), vừa nguyên liệu sử dụng nước, vừa sản phẩm xuất khẩu; tiếp đến kao lin với mỏ vừa nhỏ có giá trị phát triển cơng nghiệp địa phương Đứng thứ ba nhóm nhiên liệu với mỏ than đá (2 mỏ vừa nhóm vũng-vịnh Bắc Bộ) than bùn (quy mô mỏ vừa nhỏ phân bố nhóm vũng-vịnh Trung Bộ Nam Bộ) Nhóm khống sản kin loại có tới loại, giá trị kinh tế không cao phần lớn điểm quặng chất lượng khác Nhóm khống sản lỏng có nước khống, số lượng mỏ điểm quặng không nhiều, số nơi khai thác sử dụng (như đảo Cát bà) Nhóm đá quý nửa quý nghèo nàn đơn điệu, có giá trị kinh tế Mặc dầu tài nguyên khoáng sản hệ thống vũng-vịnh ven bờ biển Việt Nam tương đối phong phú đa dạng, việc khai thác sử dụng chúng cần thận trọng, chúng liên quan đến vấn đề môi trường ảnh hưởng tới loại tài nguyên khác, đặc biệt tài nguyên sinh vật 296 Nguyễn Ngọc, 2013, trang 283-298 Kỷ yếu Hội nghị Quốc tế “Biển Đông 2012”, Nha Trang, 12-14/9/2012 V KÊT LUẬN Từ điều trình bày rút số kết luận sau: - Trong bình đồ cấu trúc-kiến tạo khu vực, HTV-VB VN nằm nhiều đơn vị cấu trúc-kiến tạo thuộc cấp khác Chúng chia thành nhóm: nhóm vũng-vịnh ven bờ biển Bắc Bộ, nhóm vũng-vịnh ven bờ biển Trung Bộ nhóm vũng-vịnh ven bờ biển Nam Bộ - Về địa tầng-macma: HTV-VB VN cấu tạo từ gần 40 phân vị địa tầng có tuổi từ Cambri đến Đệ tứ Trong đó, tham gia cấu tạo nhóm vũng-vịnh Bắc Bộ chủ yếu thành tạo địa chất phân vị địa tầng Paleozoi, cấu tạo nhóm Trung Bộ thành tạo địa chất phân vị địa tầng phân vị Paleozoi đặc biệt phân vị địa tầng Mesozoi, cấu tạo nhóm Nam Bộ chủ yếu thành tạo địa chất phân vị địa tầng Paleozoi Mesozoi Các phân vị địa tầng Neogen phát triển hai cụm vũng-vịnh đầu, phân vị Đệ tứ phát triển rộng rãi ba nhóm vũng-vịnh nghiên cứu macma có 10 phức hệ Chúng phát triển chủ yếu nhóm vũng-vịnh Trung Bộ (8 phức hệ) nhóm vũng-vịnh Nam Bộ (02 phức hệ) nhóm Bắc Bộ khơng có - Về tài ngun khống sản: phát 35 loại khống sản thuộc nhóm khác là: nhóm nhiên liệu (03 loại), nhóm kim loại: (07 loại), nhóm khơng kim loại: (10 loại), nhóm vật liệu xây dựng (12 loại), nhóm khống sản lỏng (khơng kể nước ngầm, 02 hai loại) nhóm đá quý nửa quý Tất chúng nằm 153 mỏ điểm quặng, có 21 mỏ lớn, 14 mỏ vừa, 54 mỏ nhỏ thuộc, lại điểm quặng biểu quặng hóa Tiềm lớn thuộc nhóm khống sản vật liệu xây dựng, nhóm khống sản khơng kim loại, nhóm cịn lại trữ lượng nhỏ không đáng kể - Về phân bố địa tầng khoáng sản: Hầu tất phân vị địa tầng trầm tích macma HTV-VB VN, mức độ khác nhau, liên quan đến việc thành tạo chứa khoáng sản Nhưng có ý nghĩa trữ lượng phân vị địa tầng Paleozoi trên, Mesozoi Đệ tứ Lời cám ơn: Tác giả chân thành cám ơn Ban chủ nhiệm đề tài KC.09.22 Ban lãnh đạo Viện Tài nguyên Môi trường biển cho phép tham gia thực đề tài, tham khảo sử dụng tài liệu liên quan để xây dựng nên báo cáo Tác giả chân thành cám ơn Viện Địa chất Địa vật lý biển tài trợ tác giả tham dự Hội nghị Biển Đông 2012 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Tổng tham mưu, 1985 Hải đồ Việt nam tỷ lệ 1/100.000 Nguyễn Hữu Cử, Trần Đức Thạnh nnk, 2001 Định hướng sử dụng hợp lý vịnh Chân Mây vịnh Đà nẵng Báo cáo chuyên đề BC đề tài cấp TTKHTN&CNQG Hải Phòng Nguyễn Hữu Cử nnk, 2003 Điều tra bổ xung tổng hợp điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội, tài nguyên môi trường vịnh Tiên Yên-Hà Cối nhằn định hướng sử dụng hợp lý phát triển bền vững BC đề tài cấp TTKHTN & CNQG Hải Phòng 297 Nguyen Ngoc, 2013, p 283-298 Proceedings of the International Conference on “Bien Dong 2012” Cục Địa chất Khoáng sản Việt Nam, 1999-2000 Loạt đồ Địa chất Khoáng sản Việt Nam tỷ lệ 1/200.000 (các mảnh ven biển từ Móng Cái đến Hà Tiên) Hà Nội Trịnh Thế Hiếu, 1995 Điểm lại công trình nghiên cứu địa chất-Địa mạo tiềm khống sản vùng biển ven bờ Đà Nẵng-Vũng Tầu, đề xuất phương hướng nghiên cứu, qui hoạch vùng phát triển kinh tế biển Nha Trang Nguyễn Văn Hoành, Phan Viết Kỷ nnk, 1988 Thuyết minh đồ Địa chất Khoáng sản huyện ven biển hải đảo ven bờ Việt Nam tỷ lệ 1/250.000 ĐT 48B-05-01.Hà Nội Bùi Hồng Long nnk, 2000 Nghiên cứu điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên, đề xuất khai thác sử dụng hợp lý vịnh Cam Ranh (Nha Trang) BC đề tài cấp TTKHTN&CNQG Nha Trang Bùi Hồng Long nnk, 2001 Nghiên cứu điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên, đề xuất khai thác sử dụng hợp lý vịnh Phan Thiết BC đề tài cấp TTKHTN&CNQG Nha Trang Trần Đức Lương, Nguyễn Xuân Bao (đồng chủ biên) nnk, 1988 Bản đồ địa chất Việt Nam tỷ lệ 1/500.000, kèm theo thuyết minh tóm tắt Tổng cục MĐC Hà Nội 10 Nguyễn Ngọc, 1996 Các loại hình khống sản hệ thống đảo vùng biển Việt Nam Tổng luận phân tích Trung tâm TTTL Trung tâm KHTN CNQG HN 11 Nguyễn Ngọc, 1998 Các loại hình khống sản đặc điểm phân bố địa tầng chúng hệ thống đảo vùng biển Đông Bắc Báo cáo HNKH Địa chất-khai thác than, Hà Nội 9/1998, 89-97 Hà Nội 12 Nguyễn Ngọc, Phạm Hùng, 2004 Đặc điểm địa chất hệ thống vũng - vịnh ven bờ biển Việt Nam, cấu trúc tiến hóa địa chất liên quan tới 02 vũng-vịnh trọng điểm Bái Tử Long Chân Mây BC chuyên đề ĐT mã số KC.09.22 Hà Nội 13 Nguyễn Ngọc, 2004 Đặc điểm khoáng sản phần ngập nước, bờ đảo liên quan tới hệ thống vũng-vịnh ven bờ biển Việt Nam chi tiết tiềm khoáng sanrkhu vực vịnh Bái Tử Long Chân Mây BC chuyên đề ĐT mã số KC.09.22 Hà Nội 14 Trần Đức Thạnh (chủ biên) CS, 2005 Báo cáo tổng kết đề tài “Đánh giá trạng, dự báo biến động đề xuất giải pháp sử dụng hợp lý tài nguyên số vũng-vịnh chủ yếu ven bờ biển Việt Nam” BC đề tài mã số KC.09.22 Hải Phòng 15 Trần Đức Thạnh (chủ biên) CS, 2008 Vũng vịnh ven bờ biển Việt Nam tiềm sử dụng NXB KHTN & CN 300tr Hà Nội 16 Trần Văn Trị (chủ biên) nnk, 2000 Tài nguyên khoáng sản Việt Nam Cục ĐC KS VN Hà Nội 298