1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

ĐỀ đọc HIỂU văn THCS CHUẨN

124 1,3K 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 124
Dung lượng 1,01 MB

Nội dung

THAM KHẢO ĐỌC HIỂU VĂN THCS Câu hỏi kiểm tra kiến thức phương thức biểu đạt T T PTBĐ Đặc điểm Ví dụ “Xe chạy chầm chậm…Mẹ tơi cầm nón vẫy tơi, vài giây sau, tơi đuổi kịp Tơi thở hồng hộc, trán đẫm Trình bày diễn mồ hơi, trèo lên xe, tơi ríu chân lại Mẹ Tự biến việc vừa kéo tay tơi, xoa đầu tơi hỏi, tơi ịa lên khóc Mẹ tơi sụt sùi theo: - Con nín đi! Mợ với mà.” “Mưa ngớt Trời rạng dần Mấy chim chào Tái trạng mào từ hốc bay hót râm ran Mưa Miêu tả thái vật, tạnh, phía đơng mảng trời vắt Mặt trời người ló ra, chói lọi vịm bưởi lấp lánh” “Sáng bờ suối, tối vào hang Biểu Bày tỏ tình cảm, Cháo bẹ rau măng sẵn sàng cảm cảm xúc Bàn đá chông chênh, dịch sử Đảng Cuộc đời cách mạng thật sang.” “Trường học trường học chế độ dân chủ nhân dân, nhằm mục đích đào tạo cơng dân cán tốt, người chủ Nghị Nêu ý kiến đánh tương lai nước nhà Về mặt, trường học luận giá, bàn luận phải hẳn trường học thực dân phong kiến Muốn thầy giáo, học trị cán phải cố gắng để tiến nữa.” “ Huế có cơng trình kiến trúc tiếng Thuyết Giới thiệu đặc Liên hợp quốc xếp vào hàng di sản văn hóa minh điểm, tính chất, giới Huế tiếng với lăng tẩm vua Biểu phương pháp… Nguyễn, với chùa Thiên Mụ, chùa Trúc Lâm, với cảm đài Vọng Cảnh, điện Hịn Chén, chợ Đơng Ba…” * Lưu ý: - Khi đề hỏi phương thức biểu đạt phương thức biểu đạt chủ yếu trả lời phương thức biểu đạt - Khi đề hỏi phương thức biểu đạt chung trả lời tất phương thức biểu đạt mà đoạn ngữ liệu có Khi viết câu trả lời phương thức biểu đạt viết trước, phương thức biểu đạt khác viết sau Có thể dùng từ “kết hợp” “xen lẫn” để nối phương thức biểu đạt với phương thức biểu đạt khác Ví dụ: Đoạn thơ “Nhưng năm vắng Ông đồ ngồi Người thuê viết đâu? Qua đường không hay Giấy đỏ buồn không thắm Lá vàng rơi giấy; Mực đọng nghiên sầu Ngoài giời mưa bụi bay ” - Phương thức biểu đạt chính: Biểu cảm - Phương thức biểu đạt: Biểu cảm kết hợp với tự sự, miêu tả - Có phương thức biểu đạt dù chiếm đa số câu thơ, câu văn ngữ liệu phương tiện để làm bật phương thức biểu đạt Câu hỏi kiểm tra nội dung ngữ liệu - Nếu đoạn ngữ liệu phương thức biểu đạt tự viết nội dung đoạn ngữ liệu thường bắt đầu cụm từ “Đoạn văn kể (kể lại)…” - Nếu đoạn ngữ liệu phương thức biểu đạt miêu tả viết nội dung đoạn ngữ liệu thường bắt đầu cụm từ “Đoạn văn tả về…” - Nếu đoạn ngữ liệu phương thức biểu đạt biểu cảm viết nội dung đoạn ngữ liệu thường bắt đầu cụm từ “Đoạn văn bộc lộ tình cảm về…” - Nếu đoạn ngữ liệu phương thức biểu đạt thuyết minh viết nội dung đoạn ngữ liệu thường bắt đầu cụm từ “Đoạn văn giới thiệu (trình bày, giải thích) về…” - Nếu đoạn ngữ liệu phương thức biểu đạt nghị luận viết nội dung đoạn ngữ liệu thường bắt đầu cụm từ “Đoạn văn bàn luận về…” Các phép liên kết thường gặp: TT Các phép liên kết Phép nối Phép lặp Phép Đặc điểm nhận diện Ví dụ Sử dụng câu sau từ ngữ biểu thị quan hệ với câu trước Nguyễn Trãi sống trí nhớ tình cảm người Việt Nam ta Và phải làm cho tên tuổi nghiệp Nguyễn Trãi rạng rỡ bờ cõi nước ta Phép nối: “Và” Là cách dùng dùng lại yếu tố ngôn ngữ (từ, câu, ) để tạo liên kết câu chứa chúng Sử dụng câu đứng sau từ ngữ có tác dụng thay từ ngữ có câu trước Văn nghệ làm cho tâm hồn họ thực sống Lời gửi văn nghệ sống Phép lặp: “văn nghệ” Dân tộc ta có lịng u nước nồng nàn Đó truyền thống quý báu ta (Hồ Chí Minh) Phép thế: “Đó” cho “lịng u nước nồng nàn” Các biện pháp tu từ a Tu từ cú pháp (cấp độ câu) Biện pháp Lặp cú pháp Liệt kê Ví dụ Tác dụng “Tre, anh hùng lao động! Tre, anh hùng chiến đấu!” “Toàn thể dân tộc Việt Nam đem tất tinh thần lực lượng, tính mạng cải để giữ vững quyền tự do, độc lập ấy!” - Tạo âm hưởng nhịp điệu cho lời thơ, lời văn - Nhấn mạnh, tô đậm ấn tượng - Tăng giá trị biểu cảm - Sắp xếp ý theo thứ tự - Diễn tả cụ thể, toàn diện hơn, sâu sắc khía cạnh khác đời sống thực tế hay tư tưởng, tình cảm Câu hỏi tu từ Đảo ngữ Đối “Những người muôn năm cũ Hồn đâu bây giờ?” Bộc lộ, xoáy sâu vào cảm xúc (có thể băn khoăn, ý khẳng định,…) “Mọc dịng sơng xanh Một bơng hoa tím biếc.” Nhấn mạnh, gây ấn tượng sâu đậm phần đảo lên - Tạo cân đối, đăng đối hài hịa - Làm bật hình ảnh đối lập - Góp phần thể nội dung tư tưởng, tình cảm tác giả “Lưng mẹ cịng dần xuống Cho ngày thêm cao.” b Tu từ từ vựng BPNT Khái niệm/ Phân loại So sánh Là đối chiếu vật “Đất nước với vật khác có nét Cứ lên phía trước.” tương đồng với Nhân hóa Ví dụ Dùng từ vốn gọi người để gọi vật “Suốt ba tháng hè nằm im giá, Bác Trống buồn lắm!” Dùng từ vốn tả/ hoạt động, tính chất người để hoạt động tính chất vật “Bão bùng thân bọc lấy thân Tay ôm, tay níu tre gần thêm” Trị chuyện xưng hơ với vật người “Núi cao chi núi Núi che mặt trời chẳng thấy người thương.” Ẩn dụ Hình thức Gọi tên vật tượng Cách thức tên vật Phẩm chất tượng khác có nết tương đồng với Chuyển đổi cảm giác “Về thăm nhà Bác làng Sen Có hàng râm bụt thắp lên lửa hồng” “Ăn nhớ kẻ trồng cây” “Ngày ngày mặt trời qua lăng Thấy mặt trời lăng đỏ.” “Cha lại dắt cát mịn Ánh nắng chảy đầy vai” Tác dụng - Làm cho câu thơ (câu văn) trở nên giàu hình ảnh, sinh động - Làm bật đối tượng so sánh - Góp phần thể tình cảm tác giả - Làm cho câu thơ (câu văn) trở nên giàu hình ảnh, sinh động - Làm đối tượng nhân hóa trở nên gần gũi với người, biểu thị suy nghĩ tình cảm người - Góp phần thể tình cảm tác giả - Làm cho câu thơ (câu văn) trở nên giàu hình ảnh, sinh động, hàm súc, đọng - Làm bật đối tượng ẩn dụ - Góp phần thể tình cảm tác giả Hoán dụ Gọi tên vật tượng tên vật tượng khác có nết tương cận với Lấy phận để tồn thể Lấy vật chứa đựng để gọi vật bị chứa đựng Lấy dấu hiệu vật để vật Lấy cụ thể để trừu tượng Tương phản Nói Nói giảm, nói tránh Chơi chữ “Bàn tay ta làm nên tất Có sức người sỏi đá thành cơm.” “Vì sao? Trái Đất nặng ân tình Nhắc tên Người: Hồ Chí Minh?” “Ngày Huế đổ máu Chú Hà Nội về.” - Làm cho câu thơ (câu văn) trở nên giàu hình ảnh, sinh động, hàm súc, cô đọng - Làm bật đối tượng hốn dụ - Góp phần thể “Một làm chẳng nên tình cảm tác non giả Ba chụm lại nên núi cao” “Người rực rỡ mặt trời cách mạng Mà đế quốc loài dơi hốt hoảng” Nhấn mạnh, gây ấn tượng sâu sắc - Nhấn mạnh “Cày đồng buổi ban trưa - Gây ấn tượng Mồ thánh thót mưa ruộng cày” - Tăng sức biểu cảm - Tránh gây cảm giác đau buồn, Bác sao, Bác ơi! ghê sợ, nặng nề Mùa thu đẹp, nắng xanh trời - Tránh thô tục, thiếu lịch - Tạo sắc thái dí dỏm, hóm hỉnh, hài “Sánh với Na-va “ranh tướng” Pháp hước, châm biếm, Tiếng tăm nồng nặc Đông Dương.” - Làm câu văn thêm thú vị, hấp dẫn Phân tích mẫu Chỉ nêu tác dụng biện pháp tu từ sử dụng đoạn thơ sau: “Đất nước bốn ngàn năm + Tác dụng: Biện pháp so sánh có tác dụng: Vất vả gian lao - Làm cho câu thơ trở nên giàu hình ảnh, Đất nước sinh động Cứ lên phía trước.” - Làm bật vẻ đẹp đất nước, Yêu cầu: bầu trời đất nước ta ngời + Biện pháp so sánh sử sáng, lung linh trường tồn mãi (Nêu dụng câu thơ: đặc điểm B biết, rõ; qua “Đất nước // // B mà làm bật A, chưa biết, chưa rõ, cần sao" làm bật.) Vế A Từ SS Vế - Thể tình yêu thiết tha, niềm tự hào B tác giả đất nước Nếu khơng có tình yêu, gắn bó sâu nặng với quê hương đất nước Thanh Hải khơng thể sáng tạo hình ảnh so sánh đẹp giàu ý nghĩa Các kiểu câu a Phân loại câu theo cấu trúc cú pháp Kiểu câu Câu đơn Nhận diện Ví dụ Câu bao gồm cụm C-V làm nịng cốt câu Câu có cụm C-V trở lên Câu cụm C-V không bao chứa nhau, ghép cụm C-V vế câu Câu có cụm C-V trở lên có Câu cụm C-V làm nòng cốt câu, cụm phức C-V lại thành phần cụm nịng cốt Khi nói viết người ta Câu rút lược bỏ số thành phần câu gọn tạo thành câu rút gọn Câu Câu không cấu tạo theo kết đặc cấu C-V biệt - Mai học - Con mèo đẹp Pháp chạy, Nhật hàng, vua Bảo Đại thoái vị - Chiếc đồng hồ treo tường đẹp - Chiếc áo mẹ mua cho em đẹp “Ăn nhớ kẻ trồng cây.” “Quê hương! Quê hương thân u!” b Câu phân loại theo mục đích nói Kiểu câu Câu nghi vấn Câu cầu khiến Câu cảm thán Câu trần thuật Nhận diện Ví dụ - Câu có chứa từ nghi vấn (ai, gì, nào, sao,…) có từ “hay” nối vế câu có quan hệ lựa chọn - Có chức dùng để hỏi - Thường kết thúc dấu chấm hỏi - Câu có chứa từ ngữ cầu khiến (hãy, đừng, chớ, đi, thôi, nào,…) - Dùng để lệnh, yêu cầu, đề nghị,… - Thường kết thúc dấu chấm than - Câu có chứa từ ngữ cảm thán (ôi, than ôi, trời ơi, thay, …) - Dùng để bộc lộ trực tiếp cảm xúc người nói (người nghe) - Thường kết thúc dấu chấm than - Câu khơng có đặc điểm hình thức kiểu câu nghi vấn, cầu khiến, cảm thán - Dùng để kể, thông báo, nhận định, miêu tả,… - Thường kết thúc dấu chấm “Sáng ngày người ta đấm u có đau khơng?” “Ơng giáo hút trước đi.” “Than ôi! Thời oanh liệt đâu?” “Thế Dế Choắt tắt thở Tôi thương Vừa thương vừa ăn năn tội mình.” ƠN TẬP KHỞI NGỮ I Kiến thức a Khái niệm: Khởi ngữ thành phần câu đứng trước chủ ngữ (có đứng sau chủ ngữ trước vị ngữ) nêu lên đề tài liên quan tới việc nói câu chứa b Nhận diện khởi ngữ - Về vị trí: đứng trước chủ ngữ câu - Về nội dung: đề tài nói đến câu - Ngồi ra, trước khởi ngữ thêm quan hệ từ: về, đối với, c Chuyển câu chưa có khởi ngữ thành câu có khởi ngữ - Cách chuyển: + Đọc kĩ câu cho để xác định từ ngữ chứa đề tài câu + Đưa từ ngữ chứa đề tài vừa xác định lên trước chủ ngữ câu biến đổi phần lại câu cho phù hợp Có thể thêm quan hệ từ : về, đối với, trước khởi ngữ để kiểm chứng Ví dụ: Bà có hàng kho vàng bà lại chẳng có đứa  Vàng, bà có hàng kho bà lại chẳng có đứa d Tác dụng : Khởi ngữ phận nêu đề tài câu, gây ý cho người đọc, người nghe Sử dụng khởi ngữ giúp cho câu văn đoạn liên kết với chặt chẽ hơn, bố cục mạch lạc PHIẾU HỌC TẬP SỐ Câu 1: Hãy chuyển câu sau thành câu có thành phần khởi ngữ Anh làm cẩn thận Tôi hiểu chưa giải Anh cư xử chu đáo với người Tôi không chơi Không ta đọc qua lần thơ hay mà rời xuống Con không mặc áo Câu 2: Xác định khởi ngữ ngữ cảnh sau: Miệng ơng, ơng nói, đình làng, ơng ngồi Võ Thị Sáu, tên thật đáng yêu đáng kính trọng Tơi, tơi xin chịu; cịn anh, anh thấy nào? Ăn, bà khơng cho ăn; cịn làm, bà bắt làm Nhà, bà có hàng dãy phố; ruộng, bà có hàng trăm mẫu quê Quan, người ta sợ uy quyền thế; Nghị Lại, người ta sợ uy đồng tiền PHIẾU HỌC TẬP SỐ Câu 1: Chỉ thành phần khởi ngữ đoạn trích sau: a Giàu, tơi giàu b Cịn anh, anh đứng sững lại nhìn theo con, nỗi đau đớn khiến mặt anh sầm lại trông thật đáng thương hai tay bng xi bị gãy c Cịn gương thủy tinh tráng bạc, người bạn trung thực, chân thành, thẳng thắn, khơng nói dối, khơng biết nịnh hót hay độc ác Câu 2: Chuyển câu sau thành câu có khởi ngữ Gạch chân thành phần khởi ngữ câu chuyển a Người ta giữ thẻ Người ta chụp hình b Cụ để tiền mà ăn, lúc chết hay ! c Tôi nhà tôi, làm việc d Anh không hút thuốc, không uống rượu đ Chúng chờ cô chủ nhiệm đến để giải việc e Bà có hàng dãy nhà khắp phố Bà có hàng trăm mẫu ruộng nhà quê ÔN TẬP CÁC THÀNH PHẦN BIỆT LẬP a Khái niệm: Là phận nằm ngồi cấu trúc cú pháp câu, khơng tham gia vào việc diễn đạt nghĩa việc câu b Các thành phần biệt lập * Thành phần tình thái: dùng để thể cách nhìn người nói việc nói đến câu Ví dụ: Sương chùng chình qua ngõ Hình thu (Hữu Thỉnh) - Thành phần tình thái thường sử dụng từ ngữ độ tin cậy người nói với việc nói (Có lẽ, có thể, hình như, dường như, như, chắc, hẳn, là,…), từ ngữ nguồn ý kiến việc nói câu (Theo tơi biết, theo thông báo đài…) VD: Anh quay lại nhìn vừa khe khẽ vừa lắc đầu cười Có lẽ khổ tâm khơng khóc được, nên anh phải cười * Thành phần cảm thán: dùng để bộc lộ tâm lí người nói dối với việc nói đến câu (vui, buồn, ngạc nhiên…) Ví dụ: Ơi, q mẹ nơi đẹp - Thành phần cảm thán thường sử dụng thán từ bộc lộ cảm xúc (ôi, chao ôi, ồ, trời ơi, ôi…) thường đứng trước cấu trúc ngữ pháp câu Lưu ý : Khi việc bộc lộ cảm xúc người nói tách thành câu riêng khơng cịn thành phần biệt lập cảm thán mà trở thành câu đặc biệt Ví dụ: Than ơi! Thời oanh liệt cịn đâu? (Thế Lữ) * Thành phần gọi – đáp: dùng để tạo lập trì quan hệ giao tiếp Ví dụ: Này, phải nuôi lấy lợn… mà ăn mừng đấy! (Kim Lân) - Thành phần gọi - đáp thường đứng trước cấu trúc cú pháp câu cuối câu, ngăn cách với nòng cốt câu dấu phẩy, thường sử dụng từ ngữ gọi đáp (này, ừ, dạ, vâng… tên riêng) - Bác ơi, cho cháu hỏi chợ Đông Ba đâu? - Vâng, mời bác cô lên chơi Lưu ý: Khi việc gọi - đáp tách thành câu riêng biệt khơng cịn thành phần biệt lập gọi đáp mà trở thành câu đặc biệt gọi – đáp Ví dụ : Vâng! Ơng giáo dạy phải (Nam Cao) * Thành phần phụ chú: dùng để bổ sung số chi tiết cho nội dung câu Ví dụ: Vũ Thị Thiết, người gái quê Nam Xương, tính thùy mị nết na, lại thêm có tư dung tốt đẹp (Nguyễn Dữ) - Thành phần có phụ đứng câu cuối câu, thường đặt hai dấu gạch ngang, hai dấu phẩy, dấu ngoặc đơn goặc dấu gạch ngang với dấu phẩy,… - Thành phần phụ có tác dụng nêu điều bổ sung thêm nêu thái độ người nói xuất xứ lời nói, ý kiến VD: Lúc đi, đứa gái đầu lòng anh - đứa anh, chưa đầy tuổi PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1: Câu 1: Chỉ thành phần biệt lập câu câu sau: a Sương chùng chình qua ngõ Hình thu b Tác giả thay mặt cho đồng bào miền Nam – người xa - bày tỏ niềm tiếc thương vơ hạn c Ơi kì lạ thiêng liêng - Bếp lửa Câu 2: Tìm thành phần tình thái, cảm thán câu sau : a Nhưng cịn mà ơng sợ, có lẽ cịn ghê rợn tiếng nhiều b Chao ôi, bắt gặp người hội hãn hữu cho sáng tác, hồn thành sáng tác cịn chặng đường dài c Ông lão ngừng lại ngờ ngợ lời khơng Chả nhẽ bọn làng lại đổ đốn đến Câu 3: Xác định thành phần phụ chú, thành phần khởi ngữ ví dụ sau: a Thế hôm, hai cậu bàn cãi mãi, hai cậu nghĩ kế rủ Oanh chung tiền mở trường b Lan - bạn thân - học giỏi lớp c Nhìn cảnh người chảy nước mắt, cịn tơi, tơi cảm thấy có bóp nghẹt tim tơi d Kẹo đây, lấy mà chia cho em Câu chủ đề cách trình bày nội dung đoạn văn a Câu chủ đề: - Về nội dung: giữ nhiệm vụ chủ hướng, ý bản, mang nội dung khái quát đoạn - Về hình thức: thường đủ chủ ngữ vị ngữ - Về vị trí: đứng đầu cuối đoạn văn - Về dung lượng: yêu cầu ngắn gọn b Các cách trình bày nội dung đoạn văn: thường có cách trình bày nội dung đoạn văn là: diễn dịch, quy nạp, tổng phân hợp, móc xích, song hành A Đoạn văn diễn dịch (có câu chủ đề) đoạn văn có câu chủ đề mang ý khái quát đứng đầu đoạn, câu lại triển khai cụ thể ý câu chủ đề, bổ sung làm rõ cho câu chủ đề Các câu triển khai thực thao tác giải thích, chứng minh, phân tích, bình luận, kèm theo nhận xét, đánh giá bộc lộ cảm nhận người viết Ví dụ: “Nhật kí tù canh cánh lòng nhớ nước Chân bước đất Bắc mà lòng hướng Nam, nhớ đồng bào hồn cảnh lầm than, có lẽ nhớ tiếng khóc em bé Việt Nam qua tiếng khóc em bé Trung Quốc, nhớ đồng chí đưa tiễn ven sơng, nhớ cờ nghĩa tung bay phất phới Nhớ lúc tỉnh nhớ lúc mơ.” B Đoạn văn quy nạp (có câu chủ đề) đoạn văn trình bày từ ý nhỏ đến ý lớn, từ ý chi tiết đến ý khái quát, từ ý luận cụ thể đến ý kết luận bao trùm Theo cách này, câu chủ đề đứng vị trí cuối đoạn Ở vị trí này, câu chủ đề khơng làm nhiệm vụ định hướng nội dung triển khai cho toàn đoạn mà làm nhiệm vụ khép lại nội dung cho đoạn Các câu trình bày thao tác lập luận, minh họa, cảm nhận,… Ví dụ: “Làng xóm ta xưa lam lũ quanh năm mà quanh năm đói rách Làng xóm ta ngày bốn mùa nhộn nhịp cảnh làm ăn tập thể Đâu đâu có trường học, nhà gửi trẻ, nhà hộ sinh, câu lạc bộ, sân kho hợp tác xã, nhà xã viên Đời sống vật chất ngày ấm no, đời sống tinh thần ngày tiến bộ.” Đoạn văn Có câu chủ đề Khơng có câu chủ đề Đoạn song hành Đoạn tổng phân hợp Đoạn móc xích Đứng vị trí đầu-cuối đoạn Đoạn quy nạp Đoạn diễn dịch Đứng vị trí cuối đoạn Đứng vị trí đầu đoạn Đọc đoạn trích sau thực yêu cầu Đọc sách sinh hoạt nhu cầu trí tuệ thường trực người có sống trí tuệ Khơng đọc sách tức khơng cịn nhu cầu sống trí tuệ Và khơng cịn nhu cầu nữa, đời sống tinh thần người nghèo đi, mòn mỏi đi, sống đạo đức tảng Đây câu chuyện nghiêm túc, lâu dài cần trao đổi, thảo luận cách nghiêm túc, lâu dài Tôi muốn thử nêu lên đề nghị: tổ chức niên chúng ta, bên cạnh sinh hoạt thường thấy nay, nên có vận động đọc sách niên nước vận động nhà gây dựng tủ sách gia đình Gần có nước phát động phong trào tồn quốc người ngày đọc lấy 20 dịng sách Chúng ta làm thế, vận động người năm đọc lấy sách Câu 1: Chỉ PTBĐ sử dụng đoạn trích trên? Câu 2: Vì tác giả cho rằng: “Khơng đọc sách tức khơng cịn nhu cầu sống trí tuệ nữa”? Câu 3: Theo anh việc nhỏ công lớn mà tác giả đề cập đến đoạn văn gì? Câu 4: Thông điệp mà tác giả gửi gắm qua đoạn trích? Câu 5: Chỉ phép liên kết hình thức sử dụng đoạn văn sau: (1) Đọc sách sinh hoạt nhu cầu trí tuệ thường trực người có sống trí tuệ (2) Khơng đọc sách tức khơng cịn nhu cầu sống trí tuệ (3) Và khơng cịn nhu cầu nữa, đời sống tinh thần người nghèo đi, mòn mỏi đi, sống đạo đức ln tảng Câu Phân tích cấu tạo ngữ pháp câu sau: Việc nhỏ khởi đầu cơng lớn Câu Hãy viết đoạn văn diễn dịch với câu chủ đề sau: Đọc sách hoạt động cần có người Đọc đoạn trích sau trả lời câu hỏi bên dưới: Người có tính khiêm tốn thường hay cho kém, cịn phải phấn đấu thêm, trau dồi thêm, cần trao đổi, học hỏi nhiều thêm Người có tính khiêm tốn khơng chịu chấp nhận thành cơng cá nhân hoàn cảnh tại, lúc cho thành cơng tầm thường, khơng đáng kể, ln ln tìm cách để học hỏi thêm Tại người lại phải khiêm tốn thế? Đó đời đấu tranh bất tận, mà tài nghệ cá nhân quan trọng, thật giọt nước bé nhỏ đại dương bao la Sự hiểu biết cá nhân đem so sánh với người chung sống với Vì thế, dù tài đến đâu luôn phải học thêm, học mãi Câu Xác định PTBĐ sử dụng văn Câu Người có tính khiêm tốn có đặc điểm gì? Câu Anh/ chị hiểu ý kiến sau: “Tài nghệ cá nhân quan trọng, thật giọt nước bé nhỏ đại dương bao la” Câu Chỉ nêu tác dụng BPTT sử dụng đoạn văn thứ nhất? Câu Thông điệp văn bản? Câu Viết đoạn văn diễn dịch làm sáng tỏ câu chủ đề sau: Khiêm tốn phẩm chất cần có người Đọc văn bản: Để giữ gìn sáng tiếng Việt, cần phải huy động tham gia tích cực gia đình, nhà trường xã hội Trước hết, gia đình, bố mẹ phải có ý thức uốn nắn lời ăn tiếng nói hàng ngày Nếu bố mẹ nói khơng chuẩn mực, thiếu văn hóa bắt chước Đặc biệt, nhà trường, việc rèn giũa tính chuẩn mực sử dụng tiếng Việt cho học sinh phải xem nhiệm vụ quan trọng thường xuyên Ngoài ra, phương tiện thông tin đại chúng phải tuyên truyền nêu gương việc sử dụng tiếng Việt chuẩn mực, đồng thời tích cực lên án biểu làm méo mó tiếng Việt Để giữ gìn sáng tiếng Việt, phải huy động tham gia tích cực đối tượng nào? Xác định PTBĐ đoạn văn Chỉ trạng ngữ có đoạn trích gọi tên? Nhiệm vụ người học sinh việc giữ gìn sáng tiếng Việt? Chỉ phép liên kết hình thức sử dụng câu văn sau: Trước hết, gia đình, bố mẹ phải có ý thức uốn nắn lời ăn tiếng nói hàng ngày Nếu bố mẹ nói khơng chuẩn mực, thiếu văn hóa bắt chước Phân tích cấu tạo ngữ pháp câu sau rút kết luận kiểu câu theo cấu tạo: Nếu bố mẹ nói khơng chuẩn mực, thiếu văn hóa bắt chước Đọc đoạn trích sau thực yêu cầu nêu bên Ước mơ giống bánh lái tàu Bánh lái nhỏ khơng nhìn thấy được, điều khiển hướng người Cuộc đời khơng có ước mơ giống tàu khơng có bánh lái Cũng tàu khơng có bánh lái, người khơng ước mơ trôi dạt lững lờ mắc kẹt đám rong biển Câu 1: Xác định PTBĐ đoạn trích Câu 2: Xác định BPTT nêu tác dụng: Ước mơ giống bánh lái tàu Câu 3: Em hiểu cách nói tác giả: Cũng tàu khơng có bánh lái, người khơng ước mơ trơi dạt lững lờ mắc kẹt đám rong biển Câu 4: Chỉ phép liên kết hình thức sử dụng câu văn sau: Cuộc đời khơng có ước mơ giống tàu khơng có bánh lái Cũng tàu khơng 10 Vun xới mơ trái tim ấp ủ Để đời có tán xum xuê đời nghiêng ngả Câu Nội dung câu thơ: Vun xới mơ trái tim ấp ủ Để đời có tán xum x 19 Đọc văn bản: Ơi q hương xanh biếc bóng dừa Có ngờ đâu hơm ta trở lại Quê hương ta tất Dù người thân ngã xuống đất Ta gặp lại mặt người ta yêu Ta nhìn, ta ngắm, ta say Ta run run nắm bàn tay Thương nhớ dồn tay ta nóng bỏng Đây đoạn đường xưa Nơi ta thường mộng Kẽo kẹt nhà tiếng võng đưa Ầu ơ…thương nhớ lắm! Ơi trang trắng, bơng trang hồng Như lịng em trắng thủy chung Như trái tim em đẹp màu đỏ thắm Câu Hai dịng thơ đầu có sử dụng thành phần biệt lập nào? Câu Xác định thể thơ PTBĐ Câu Những hình ảnh đoạn thơ thể vẻ đẹp sức sống tiềm tàng, mãnh liệt quê hương? Câu Chỉ từ láy có đoạn thơ Câu Chỉ BPTT sử dụng câu sau: Ơi trang trắng, trang hồng Như lòng em trắng thủy chung Câu Âm “kẽo kẹt…tiếng võng đưa”, “Ầu ơ…” đánh thức điều tơi trữ tình tác giả? 20 Đọc kĩ văn sau trả lời câu hỏi nêu dưới: Hôm qua em tỉnh Đợi em đê đầu làng Khăn nhung quần lĩnh rộn ràng Áo cài khuy bấm, em làm khổ tơi! Nói sợ lịng em Van em em giữ nguyên quê mùa Như hôm em lễ chùa Cứ ăn mặc cho vừa lòng anh! Nào đâu yếm lụa sồi? Hoa chanh nở vườn chanh Cái dây lưng đũi nhuộm hồi sang xuân? Thầy u với chân quê Nào đâu áo tứ thân? Hôm qua em tỉnh Cái khăn mỏ quạ, quần nái đen? Hương đồng gió nội bay nhiều a Xác định thể thơ PTBĐ b Chỉ biện pháp nghệ thuật sử dụng khổ thứ hai ý nghĩa biện pháp nghệ thuật đó? c Tìm trường từ vựng trang phục có thơ d Nội dung thơ e Em hiểu câu thơ: Hôm qua em tỉnh / Hương đồng gió nội bay nhiều 22 Đọc đoạn thơ trả lời câu hỏi: “… Có đâu, có đâu Mỡ màu chắt dồn lâu hố nhiều Rễ siêng khơng sợ đất nghèo Câu a Xác định thể thơ phương thức biểu đạt văn Câu b Trình bày ngắn gọn tác dụng 110 Tre rễ nhiêu cần cù Vươn gió tre đu Cây kham khổ hát ru cành Yêu nhiều nắng nỏ trời xanh Tre xanh khơng đứng khuất bóng râm Bão bùng thân bọc lấy thân Tay ơm tay níu tre gần thêm…” việc sử dụng biện pháp nhân hóa văn Câu c Anh (chị) nhận học từ văn trên? Câu d Phân tích cấu tạo ngữ pháp câu sau: Tre xanh khơng đứng khuất bóng râm 23 Đọc thơ sau trả lời câu hỏi Gặp em cao lộng gió Rừng Trường Sơn ào đỏ Em đứng bên đường quê hương Vai áo bạc quàng súng trường Đoàn quân vội vã Bụi Trường Sơn nhòa trời lửa Chào em, em gái tiền phương Hẹn gặp Sài Gịn Em vẫy tay cười đơi mắt (Trường Sơn, 12/1974) Câu Bài thơ viết theo thể thơ PTBĐ nào? Câu Biện pháp tu từ sử dụng câu thơ: Em đứng bên đường q hương? Câu Khơng khí hành qn hào hùng, thần tốc gợi lên qua hình ảnh nào? Từ hình ảnh này, anh/chị liên tưởng đến hình ảnh thơ học? Câu Chỉ từ láy có đoạn thơ câu Phân tích cấu tạo ngữ pháp câu: Em vẫy tay cười đôi mắt 24 Đọc đoạn thơ sau thực yêu cầu từ đến 3: "Nếu Tổ quốc neo đầu sóng Nếu Tổ quốc nhìn từ bao mát Những chàng trai đảo quên Máu xương dằng dặc suốt ngàn đời Một sắc Hồng Sa thuở trước Hồn dân tộc ngàn năm khơng chịu khuất Còn truyền đời cháu đinh ninh Dáng tàu hướng khơi" Câu Xác định thể thơ PTBĐ Câu Nhân vật trữ tình gửi gắm cảm xúc, tâm tư vào đoạn thơ? Câu Đoạn thơ mang đến cho người đọc nhận thức Tổ quốc xưa nay? Câu Tìm phân tích hiệu nghệ thuật BPTT sử dụng đoạn thơ? Câu Chỉ từ láy có đoạn thơ 25 Đọc đoạn thơ sau trả lời câu hỏi Ơi mưa quê hương Đã ru hát tâm hồn ta từ thuở bé Đã thấm nặng lòng ta tình yêu chớm Nghe tiếng mưa rơi tàu chuối bẹ dừa Thấy mặt trời lên tạnh mưa Ta yêu lần đầu biết Ta yêu mưa yêu thân thiết Như tre, dừa làng xóm quê hương Như người yêu thương (Lê Anh Xuân) 111 Câu Chỉ thể thơ PTBĐ đoạn thơ trên? Câu Những hình ảnh thể tình cảm gắn bó sâu nặng với q hương tác giả? Câu Xác định 02 biện pháp tu từ tác giả sử dụng dòng thơ cuối văn Câu Anh (chị) hiểu câu thơ sau : “Ơi mưa quê hương - Đã ru hát tâm hồn ta từ thuở bé” Câu Nội dung đoạn thơ 36 Đọc thơ sau Bà hành khất đến ngõ Bà cung cúc mời vào Lưng còng đỡ lấy lưng còng Thầm hai tiếng gậy tụng nắng chiều Nhà nghèo chẳng có Gạo hai ống chia thảo thơm Nhường khách ngồi chổi rơm Bà ngồi đất mắt buồn ngó xa Lá tre rụng xuống sân nhà Thoảng hương nụ vối chiều qua chiều Câu Xác định thể thơ PTBĐ sử dụng thơ? Câu Tìm từ đồng nghĩa với từ hành khất Câu Chỉ biện pháp tu từ câu thơ thứ ba: Lưng còng đỡ lấy lưng cịng Câu Tìm từ ngữ/ hình ảnh thể thái độ ứng xử cảm động chan chứa tình người người bà Câu Thái độ ứng xử cảm động chan chứa tình người người bà hai thơ gợi cho em suy nghĩ gì? 37 Đọc đoạn thơ sau trả lời câu hỏi: Cây dừa xanh toả nhiều tàu Dang tay đón gió, gật đầu gọi trăng Thân dừa bạc phếch tháng năm Quả dừa – đàn lợn nằm cao Đêm hè hoa nở Tàu dừa – lược chải vào mây xanh Ai mang nước ngọt, nước lành Ai đeo bao hũ rượu quanh cổ dừa Câu Xác định thể thơ PTBĐ chính? Câu Phân tích ý nghĩa biện pháp tu từ sử dụng khổ thơ (1) Câu Chép lại câu thơ có sử dụng thành phần biệt lập khổ (2) cho biết thành phần biệt lập gì? Câu Phân tích cấu tạo ngữ pháp câu: Đêm hè hoa nở 38 Đọc đoạn thơ sau thực yêu cầu bên dưới: “…hạnh phúc bình thường giản dị tiếng xe chiều bố nhà quây quần phòng nhỏ chị xới cơm đầy bắt phải ăn no hạnh phúc đêm khơng có tiếng mẹ ho đèn soi tương lai em sáng điểm 10 lên bảng ánh mắt người lạ quen hạnh phúc có tên …” Xác định thể thơ PTBĐ Tìm câu thơ khái quát nội dung đoạn Chỉ nêu tác dụng biện pháp tu từ sử dụng đoạn thơ Tác giả thơ “Hạnh phúc” quan niệm “hạnh phúc bình thường giản dị lắm” Cịn em, em quan niệm hạnh phúc? Phân tích cấu tạo ngữ pháp câu: hạnh phúc bình thường giản dị 39 Đọc đoạn thơ sau thực yêu cầu: Phong phanh ngực trần C3 Trong dòng thơ sau, tác giả dẻo dai vững bền sử dụng biện pháp tu từ để viết đan che bão tố tre? 112 nên cột nên kèo, nên ngàm nên đố tre ăn đời kiếp với người nơng dân Trong trắng lịng, xanh cật, săn gân thẳng trời cuối đất thương mắt nhìn khơng chớp ân tình xịe bàn tay C1 Xác định thể thơ PTBĐ đoạn thơ C2 Tìm từ láy đoạn thơ Phong phanh ngực trần dẻo dai vững bền đan che bão tố C4 Chỉ nêu tác dụng từ thuộc trường từ vựng tả đặc điểm, phẩm chất tre hai dòng thơ sau: Trong trắng lòng, xanh cật, săn gân thẳng trời cuối đất C5 Theo em, phẩm chất tre đoạn thơ có nhiều nét tương đồng với người Việt Nam? 40 (1) Tôi hay (3) Con nhện hồng ươm tơ Nơi đường năm Giăng kín lời ru muộn Qua bờ lau sậy À cà cuống Trắng xóa niềm riêng Mang tuổi thơ đâu rồi? (2) Mênh mông thuở hồn nhiên (4) Tiếng hát thuở nằm nôi Con chuồn chuồn bụng đỏ Lớn theo mùa gặt Cánh diều nghiêng nghiêng gió Vẫn cịn nghe vắt Chở nặng miền ước mơ Như bi xanh./ Hãy thể thơ PTBĐ sử dụng văn Chỉ số từ ngữ, hình ảnh gợi kỷ niệm tuổi thơ tác giả Hai câu thơ Cánh diều nghiêng nghiêng gió/ Chở nặng miền ước mơ gợi cho anh/ chị suy nghĩ gì? Hãy phân tích tác dụng BPTT sử dụng khổ Phân tích cấu tạo ngữ pháp câu sau: Tôi hay 41: Đọc văn sau trả lời câu hỏi “Chưa chữ viết vẹn trịn tiếng nói Xác định thể thơ PTBĐ Vầng trăng cao đêm cá lặn mờ đoạn thơ Ôi tiếng Việt đất cày, lụa Chỉ câu thơ sử dụng hình ảnh Ĩng tre ngà mềm mại tơ so sánh có văn Tiếng tha thiết nói thường nghe hát Chỉ TPBL có đoạn thơ Kể điều ríu rít âm Văn thể thái độ, tình cảm Như gió nước khơng thể nắm bắt tác giả tiếng Việt Dấu huyền trầm, dấu ngã chênh vênh” Phân tích cấu tạo ngữ pháp câu: (Trích Tiếng Việt - Lưu Quang Vũ ) Dấu huyền trầm, dấu ngã chênh vênh” 42 Đọc thơ sau trả lời câu hỏi: Mẹ gom lại trái chín vườn Rồi rong ruổi nẻo đường lặng lẽ Ôi, trái na, hồng, ổi, thị… Có ngào năm tháng mẹ chắt chiu Con nghe mùa thu vọng thương yêu Giọt mồ hôi rơi chiều mẹ Nắng mong manh đậu bên thật khẽ 113 Câu 1: Xác định thể thơ PTBĐ thơ trên? Câu 2: Chỉ từ láy thơ? Câu 3: Nêu BPTT sử dụng tác dụng câu: Ôi, trái na, hồng, ổi, thị… Câu 4: Bài thơ thể tình Đơi vai gầy nghiêng nghiêng! Heo may thổi xao xác đêm Không gian lặng im… Con chẳng thể chợp mắt Mẹ trở tiếng ho thao thức Sương vơ tình đậu mắt rưng rưng! (Lương Đình Khoa - Mùa thu mẹ) cảm tác giả mẹ? Câu 5: Chỉ TPBL sử dụng thơ Câu Phân tích cấu tạo ngữ pháp câu: Mẹ trở tiếng ho thao thức 172 Đọc văn sau thực yêu cầu: Làng biển quê nghèo Cuộc sống mưu sinh từ tôm cá Thuyền lưới khơi đời cha chằm vá Nuôi ni cháu trưởng thành Có biển nơi mơ biển q Cá lịng sâu cá mặt nước Bao nhiêu cá chết nhiễm độc Biển gào lên thủy táng linh hồn Làng biển quê chìm ngập nỗi buồn Cá chết hồn oan mắt chưa kịp nhắm Đứng dậy cha Con thương cha nhiều Con biết người thương nhớ biển cha ơi! Câu Bài thơ viết theo thể thơ sử dụng PTBĐ nào? Câu Chỉ TPBL sử dụng đoạn thơ Câu Phân tích cấu tạo ngữ pháp câu sau: Làng biển quê chìm ngập nỗi buồn Câu Tìm câu thơ thể thảm cảnh biển? Câu Nội dung đoạn thơ 43 Đọc văn trả lời câu hỏi: “Mưa đổ bụi êm êm bến vắng Qn tranh đứng im lìm vắng lặng Đị biếng lười nằm mặc nước sơng trơi Bên chịm xoan hoa tím rụng tơi bời” a Đoạn thơ viết theo thể thơ nào? Phương thức biểu đạt nào? b Bức tranh chiều xuân lên đoạn thơ có đặc điểm gì? c Chỉ nêu tác dụng BPTT sử dụng câu thứ hai thứ ba đoạn thơ? d Anh/chị thấy điều tâm hồn tác giả qua đoạn thơ trên? e Chỉ từ láy có đoạn thơ 44 Em đọc kĩ đoạn thơ sau trả lời câu hỏi bên dưới: Hạt gạo làng ta Câu 1: Xác định thể thơ PTBĐ Có bão tháng bảy Câu 2: Chỉ phân tích tác dụng BPTT sử Có mưa tháng ba dụng câu thơ: Giọt mồ hôi sa Những trưa tháng sáu/ Nước nấu Những trưa tháng sáu Câu Chỉ cặp từ trái nghĩa có đoạn thơ Nước nấu Câu 4: Tìm 02 thành ngữ nói nỗi vất vả, nhọc nhằn Chết cá cờ người nông dân Cua ngoi lên bờ Câu Nội dung đoạn thơ Mẹ em xuống cấy Câu Tìm từ thuộc TTV tượng thiên nhiên 45 Đọc đoạn trích sau thực yêu cầu: Em yêu cánh võng đong đưa Xác định thể thơ PTBĐ Cánh diều no gió chiều chưa muốn Chỉ BPTT sử dụng câu Đàn trâu thong thả đường đê thơ sau: Cánh diều no gió chiều chưa 114 Chon von hát vọng cỏ lau Trăng lên lốm đốm hạt Gió sơng rười rượi hoa màu thiên nhiên Em cuối đất miền Yêu quê yêu đất gắn liền bước chân Nội dung câu thơ sau: Đàn trâu thong thả đường đê Chon von hát vọng cỏ lau Trăng lên lốm đốm hạt Gió sơng rười rượi hoa màu thiên nhiên muốn Tìm từ láy từ: thong thả, đường đê, chon von, vọng về, lốm đốm, rười rượi câu thơ sau gợi cho em suy nghĩ gì? Em cuối đất miền Yêu quê yêu đất gắn liền bước chân 47 Đọc đoạn thơ sau thực yêu cầu sau: Tự nhiên lại gọi tên làng Như đứa trẻ lạc đường gọi cha Giật vạc ăn xa Qua đêm kịp nhận chân trời Bàn chân nhẵn bắc, nam Thương cổng cóc ngồi dầm mưa Miếng cà nhai tự Bây nghe lại chưa hết giòn Câu 1: Xác định thể thơ PTBĐ Câu 2: Chỉ BPTT sử dụng câu thơ: Tự nhiên lại gọi tên làng Như đứa trẻ lạc đường gọi cha Câu 3: Xa quê hương, nhân vật trữ tình nhớ hình ảnh nào? Câu 4: Nhận xét tình cảm tác giả dành cho quê hương 48 THẦY Cơn gió vơ tình thổi mạnh sáng Con thấy tóc thầy bạc trắng Cứ tự nhủ bụi phấn Mà lịng xao xuyến không Bao năm rồi? Đã bao năm hở? Thầy ơi… Lớp học trò đi, thầy lại Mái chèo viên phấn trắng Và thầy người đưa đò cần mẫn Cho chúng định hướng tương lai Thời gian xin dừng lại Cho chúng khoanh tay cúi đầu lần Gọi tiếng thầy với tất tin yêu… Câu 1: Xác định thể thơ phương thức biểu đạt thơ Câu 2: Chỉ tác dụng biện pháp tu từ hai câu thơ sau: Mái chèo viên phấn trắng/ Và thầy người đưa đò cần mẫn Câu 3: Nêu nội dung thơ Câu 4: Chỉ từ láy sử dụng Câu Phân tích cấu tạo ngữ pháp câu: Và thầy người đưa đò cần mẫn 51 Đọc đoạn thơ sau trả lời câu hỏi bên dưới: Dịng sơng điệu Cài lên màu áo hây hây ráng vàng Nắng lên mặc áo lụa đào thướt tha Đêm thêu trước ngực vầng trăng Trưa trời rộng bao la Trên nhung tím trăm ngàn lên Áo xanh sông mặc may Khuya sông mặc áo đen Chiều trôi thơ thẩn mây Nép rừng bưởi, lặng yên đôi bờ Câu Xác định thể thơ phương thức biểu đạt thơ Câu Bài thơ miêu tả vẻ đẹp dịng sơng qua thời điểm nào? Tác dụng? Câu Bài thơ sử dụng chủ yếu biện pháp tu từ, biện pháp nghệ thuật nào? Hãy rõ từ ngữ thể BPTT, biện pháp nghệ thuật 115 Câu Nêu cảm nhận chung em nội dung thơ Câu Từ hình ảnh dịng sơng q hương thơ trên, em viết đoạn văn nêu suy nghĩ vai trò quê hương đời người 53 Đọc đoạn thơ sau trả lời câu hỏi bên dưới: Cha lại dắt cát mịn, Lời hay tiếng sóng thầm Ánh nắng chảy đầy vai Hay tiếng lòng cha từ thời xa Cha trầm ngâm nhìn cuối chân trời thẳm Con lại trỏ cánh buồm xa hỏi khẽ: Lần trước biển khơi vô tận “Cha mượn cho cánh buồm trắng nhé, Cha gặp lại tiếng ước mơ Để !” Câu Xác định thể thơ PTBĐ ? Câu Chỉ hình ảnh thuộc thiên nhiên có đoạn thơ? Câu Chỉ nêu hiệu biện pháp tu từ hai câu thơ : Cha lại dắt cát mịn/ Ánh nắng chảy đầy vai Câu Chỉ từ láy có đoạn thơ Câu Chỉ lời dẫn trực tiếp có đoạn thơ Câu Giải thích ý nghĩa từ "chân trời" câu thơ “Cha trầm ngâm nhìn cuối chân trời" Hãy cho biết từ "chân” nói dùng theo nghĩa gốc hay nghĩa chuyển? 54 Đọc đoạn thơ sau thực yêu cầu: Nắm chơn góc phù sa sơng Mã Trăm thác nghìn ghềnh cuộn xoáy vào tơ Làng cong xuống dáng tre già trước tuổi Tiếng gọi đị khuya sạt đơi bờ Con hến, trai đời nằm lệch Lấm láp đất bùn đứng thẳng nghiêng Mẹ gạt mồ hôi để ngồi câu hát Giấc mơ tơi thở láng giềng Hạt thóc củ khoai đặt đâu thấp Cả rổ rá đội lên đầu Chiếc liềm nhỏ khơng cịn nơi cắt chấu Gặt hái xong rơm, rạ bó nhau.” Câu Xác định thể thơ PTBĐ đoạn thơ Câu Chỉ từ ngữ/hình ảnh nói q hương bình dị, gần gũi kí ức nhà thơ Câu Hai câu thơ Mẹ gạt mồ để ngồi câu hát Giấc mơ thở láng giềng gợi cho anh/chị suy nghĩ gì? Câu Bài học sống có ý nghĩa với anh/ chị đọc đoạn thơ gì? Câu Phân tích cấu tạo câu sau : Tiếng gọi đò khuya sạt đơi bờ 56 Đọc đoạn trích thực yêu cầu: “Mẹ ngày xa Xác định thể thơ PTBĐ đoạn thơ? Là thương mẹ Tìm từ láy có đoạn thơ Mẹ đặt tay lên tim Hai câu thơ sau mang hàm ý gì? Có “Mẹ đặt tay lên tim/ Có đó” Như ngào gió Nhận xét tình cảm tác giả dành cho mẹ Như nồng nàn mưa Chỉ TPBL có đoạn trích Với vạn ngàn nỗi nhớ Mẹ dịu dàng con!” 116 57 Đọc thơ sau thực yêu cầu: Rễ sâu biết hoa Tụ, tan màu sắc ngày Xoắn đau núm ruột làm nụ cười Mặt trời hôm, mặt trời mai ngoảnh cười Im lòng đất rối bời Bắt đầu từ rễ em ơi! Chắt chiu giọt, lời lặng a Xác định thể thơ PTBĐ ? im b Chỉ từ láy có đoạn thơ Uống giọt nước đời quên c Qua nhọc nhằn rễ, thơ gợi nhớ Ăn thớ đá dựng nên sắc hồng tình cảm đạo lí gì? Nở rồi, trơng dễ khơng d Để tạo nên hoa, hình tượng rễ Một vùng sáng đọng, vùng thơ phải trải qua gì? hương bay e Anh/chị hiểu lời khuyên nhủ “Bắt đầu từ rễ em ơi!”? 58 Đọc đoạn văn bản: Đồng chiêm phả nắng lên khơng Cánh cị dẫn gió qua thung lúa vàng Gió nâng tiếng hát chói chang, Long lanh lưỡi hái liếm ngang chân trời Tay nhè nhẹ chút, người ơi, Trông đôi hạt rụng, hạt rơi xót lịng Dễ rơi hạt đầu bơng, Cơng nén, đồng Xác định thể thơ PTBĐ sử dụng đoạn văn Hình ảnh đồng quê khắc họa qua từ ngữ, chi tiết nào? Tìm biện pháp tu từ có bốn dịng thơ đầu Nêu tác dụng biện pháp tu từ Chỉ từ láy có đoạn thơ Nội dung đoạn thơ 61 Đọc đoạn thơ trả lời câu hỏi (từ câu hỏi đến câu hỏi 5): “Nếu nhắm mắt vườn lộng gió, Quả thị thơm, cô Tấm hiền Sẽ nghe thấy tiếng chim hay, Nếu nhắm mắt nghĩ cha mẹ, Tiếng lích chích chim sâu lá, Đã ni em khơn lớn ngày, Con chìa vơi vừa hót vừa bay Tay bồng bế, sớm khuya vất vả, Nếu nhắm mắt nghe bà kể chuyện, Nhắm mắt rồi, lại mở Sẽ nhìn thấy bà tiên, Thấy bé hài bảy dặm, Câu 1: Nêu thể thơ phương thức biểu đạt thơ? Câu 2: Tìm từ láy sử dụng thơ? Câu 3: Theo thơ, “nhắm mắt” nhân vật trữ tình thơ nghe thấy điều gì? Câu 4: Từ “nhắm mắt” “mở mắt” thơ dùng với ý nghĩa gì? Câu 5: Tại nghĩ cha mẹ, nhân vật trữ tình “nhắm mắt lại mở ngay” 62 Đọc đoạn thơ sau thực yêu cầu bên dưới: .Nước Những đêm dài hành quân nung nấu Nước người chưa khuất Bỗng bồn chồn nhớ mắt người yêu Ðêm đêm rì rầm tiếng đất Từ năm đau thương chiến đấu Những buổi vọng nói về! Ðã ngời lên nét mặt quê hương Ôi cánh đồng quê chảy máu Từ gốc lúa bờ tre hồn hậu Dây thép gai đâm nát trời chiều Ðã bật lên tiếng căm hờn Câu 1: Xác định thể thơ phương thức biểu đạt đoạn thơ 117 Câu 2: Tìm từ láy câu thơ sau: Ðêm đêm rì rầm tiếng đất Câu 3: Ơi cánh đồng quê chảy máu Dây thép gai đâm nát trời chiều Chỉ phân tích biện pháp tu từ hai câu thơ Câu 4: Nội dung đoạn thơ mà tác giả muốn gửi tới chúng ta? Câu Nước Nước người chưa khuất Ðêm đêm rì rầm tiếng đất Những buổi vọng nói về! Từ ý thơ em viết đoạn văn bàn truyền thống bất khuất, kiên cường dân tộc Việt Nam 63 Đọc văn sau trả lời câu hỏi bên dưới: Rễ lầm lũi đất phải xuyên qua bao tầng đất đá Không phải để biết đất tầng sâu Rễ xuyên tìm Rễ lam lũ cực nhọc đen đúa Có thể nghe hát Vì tầm cao đầu Đã nghe từ hoa, từ mùi hương Khi chưa chạm tới mây biếc Nhưng với cây, ca đích thực chưa nơi ca hát loài chim Là từ rễ cất lên Câu Xác định thể thơ PTBĐ văn Câu Xác định từ láy có văn Câu Trong văn bản, hình ảnh rễ lên qua nào? Câu Vì tác giả lại viết: Khi chưa chạm tới mây biếc chưa nơi ca hát lồi chim phải xuyên qua bao tầng đất đá Rễ xuyên tìm Câu Chỉ BPTT sử dụng nêu tác dụng: Rễ lam lũ cực nhọc đen đúa Câu Tác giả cho rằng: “Nhưng với cây, ca đích thực/ Là từ rễ cất lên” Anh/chị có đồng tình với quan niệm khơng? Vì sao? 64 Đọc văn sau trả lời câu hỏi: Cuộc đời có Để làm giấy chứng minh Để cầu mong thành đạt Những bảng đường qua đường phố hẹp Để đến đại lộ đời ngày mở rộng thêm Có vĩ nhân nhân loại khắc tên Bởi xứng danh lịch sử Và có chứng nhận việc làm nhỏ Nhưng cố gắng hết mình, quý trọng biết bao! Câu Xác định thể thơ PTBĐ văn Câu Theo văn bản, đời có để làm gì? Câu Câu thơ số sử dụng biện pháp tu từ gì? Nêu tác dụng biện pháp tu từ Câu Tại “ bằng” cuối thơ lại viết hoa? Tác giả muốn gửi gắm thơng điệp gì? Câu Phân tích cấu tạo ngữ pháp câu sau: Những bảng đường qua đường phố hẹp 118 Câu Bài thơ gửi đến cho anh/chị thơng điệp gì? 65 Đọc thơ sau thực yêu cầu: QUÁN HÀNG PHÙ THUỶ Từ bên Phù thuỷ ló nhìn: Một phù thuỷ “Anh muốn gì?” Mở quán hàng nho nhỏ “Tơi muốn mua tình u, “Mời vào Mua hạnh phúc, bình yên, tình bạn…” Ai muốn mua có!” “Hàng chúng tơi bán non Tơi khách Cịn chín, anh phải trồng Không bán!” Câu 1: Xác định thể thơ PTBĐ chính? Câu Theo anh chị, hình ảnh chín tượng trưng cho điều gì? Câu 3: Câu nói “ Mời vào – Ai muốn mua có!” cho thấy điều phù thuỷ? Câu 4: Mong muốn vị khách “Tơi muốn mua tình u – Mua hạnh phúc, bình yên, tình bạn” cho thấy vị khách người nào? Câu Chỉ BPTT sử dụng câu thơ sau nêu tác dụng: “Tơi muốn mua tình u, Mua hạnh phúc, bình yên, tình bạn…” Câu 6: Anh/ Chị có đồng tình với quan điểm phù thuỷ hai câu thơ cuối khơng? Vì sao? 66 Đọc văn sau trả lời câu hỏi bên dưới: Quê hương tiếng ve Quê hương tiếng sáo diều Lời ru mẹ trưa hè Là cánh cò trắng chiều chiều chân đê Dịng sơng nước đầy vơi Q hương dáng mẹ yêu Quê hương góc trời tuổi thơ Áo nâu nón liêu xiêu Quê hương ngày mơ Quê hương nhắc tới nhớ ghê Tôi cậu bé dại khờ đáng yêu Ai xa mong chốn xưa Câu 1: Xác định thể thơ PTBĐ thơ? Câu 2: Chỉ từ láy có văn Câu 3: Trong thơ, quê hương so sánh với ? Câu 4: Chỉ biện pháp tu từ nêu tác dụng Câu Nội dung đoạn thơ 68 Đọc văn sau trả lời câu hỏi bên dưới: " Đồng làng vương chút heo may Mầm tỉnh giấc, vườn đầy tiếng chim Hạt mưa mải miết trốn tìm Cây đào trước cửa lim dim mắt cười Quất gom hạt nắng rơi Làm thành – mặt trời vàng mơ Tháng giêng đến tự bao giờ? Đất trời viết tiếp thơ ngào Xác định thể thơ PTBĐ thơ? Những hình ảnh thiên nhiên gợi nhắc tháng giêng đến? Xác định phân tích tác dụng biện pháp tu từ sử dụng câu thơ sau: Hạt mưa mải miết trốn tìm/ Cây đào trước cửa lim dim mắt cười Chỉ thành phần biệt lập có văn Nêu nội dung khái quát đoạn thơ trên? Phân tích cấu tạo ngữ pháp câu thơ sau: Mầm tỉnh giấc, vườn đầy tiếng chim Chỉ từ láy có đoạn thơ 119 70 Đọc đoạn thơ sau trả lời câu hỏi: Việt Nam đất nắng chan hoà Đất trăm nghề trăm vùng Hoa thơm bốn mùa trời xanh Khách phương xa tới tìm xem Mắt đen gái long lanh Tay người có phép tiên u u trọn tình thuỷ chung Trên tre dệt nghìn thơ Câu Xác định thể thơ PTBĐ đoạn thơ Câu Chỉ hình ảnh người Việt Nam đoạn thơ Câu Nêu tác dụng biện pháp tu từ sử dụng hai câu thơ : Tay người có phép tiên - Trên tre dệt nghìn thơ” Câu Chỉ từ láy có đoạn thơ Câu Từ đoạn thơ trên, em cảm nhận vẻ đẹp đất nước người Việt Nam? 71 Mỗi ngày chọn niềm vui Mỗi ngày chọn lần Chọn hoa nụ cười Chọn tiếng ru nhẹ bước vào đời Mỗi ngày chọn đường Và tơi sống vui ngày Đường đến anh em đường đến bạn bè Và đến đời Mỗi ngày chọn niềm vui Đã yêu đời trái tim Cùng với anh em tìm đến người Câu 1: Xác định thể thơ PTBĐ đoạn thơ? Câu 2: Mỗi ngày “tôi” chọn điều để sống? Kết cách lựa chọn nào? Câu 3: Xác định nêu hiệu biện pháp tu từ câu thơ: Và sống vui ngày Và đến đời Câu 4: Thông điệp sống em tâm đắc rút từ đoạn thơ gì? Câu Đoạn thơ khiến em nhớ đến văn chủ đề chương trình Ngữ văn lớp ? Câu Hình ảnh người thiên nhiên miêu tả qua chi tiết nào? Có tác dụng 72 Đọc đoạn trích thực yêu cầu sau: Đã có lần khóc chiêm bao Có nấu đâu mà nhóm lửa Khi hình mẹ năm khốn khó Ngơ hay khoai cịn phía mẹ về… Đồng sau lụt, bờ đê sụt lở Chiêm bao tan nước mắt dầm dề Mẹ gánh gồng xộc xệch hồng Con gọi mẹ đêm vắng Anh em chịu đói suốt ngày trịn Dù tiếng lòng chẳng thể vang vọng Trong chạng vạng ngồi co ro bậu cửa Tới vuông đất mẹ nằm lưng núi quê hương Câu 1: Xác định thể thơ PTBĐ đoạn thơ? Câu Những từ ngữ, hình ảnh thể năm khốn khó đoạn trích? Câu Chỉ nêu tác dụng 01 biện pháp tu từ dòng thơ sau: Dù tiếng lòng chẳng thể vang vọng Tới vuông đất mẹ nằm lưng núi quê hương Câu Anh / chị hiểu dòng thơ sau ? Mẹ gánh gồng xộc xệch hồng Câu Thông điệp mà anh (chị) tâm đắc qua đoạn trích gì? 120 Câu Chỉ từ láy có đoạn thơ 73 Đọc đoạn thơ sau trả lời câu hỏi sau: … Bầm có rét khơng bầm, Heo heo gió núi, lâm thâm mưa phùn Bầm ruộng cấy bầm run, Chân lội bùn, tay cấy mạ non Mạ non bầm cấy đon, Ruột gan bầm lại thương lần Mưa phùn ướt áo tứ thân, Mưa hạt, thương bầm nhiêu… Câu 1: Xác định thể thơ PTBĐ đoạn thơ trên? Câu 2: Chỉ rõ thành phần biệt lập sử dụng đoạn thơ trên? Câu 3: Nội dung văn ? Câu 4: Tìm phân tích hiệu từ ngữ thể nỗi vất vả người mẹ đoạn thơ? Câu Chỉ từ láy có đoạn thơ Câu 5: Anh/chị viết đoạn văn ngắn từ -7 dịng thể tình cảm mẹ? 74 Mây tụ rừng thẳm Đàn cò trắng qua Suối lượn thung xa Vẽ lên ngàn chớp sáng Đồng xanh ôm núi biếc Những làng mạc an hòa Trâu gặm chiều nhẵn nha Bên núi sơng bình lặng Câu 1: Đoạn thơ viết theo thể thơ gì? Xác định PTBĐ thể thơ? Câu 2: Xác định BPTT đoạn thơ? Nêu tác dụng? Câu 3: Nội dung đoạn thơ? Câu 4: Phân tích cấu tạo ngữ pháp câu sau: Bên núi sơng bình lặng 76 Có đâu, có đâu u nhiều nắng nỏ trời xanh Mỡ màu chắt dồn lâu hố nhiều Tre xanh khơng đứng khuất bóng Rễ siêng khơng ngại đất nghèo râm Tre rễ nhiêu cần cù Bão bùng thân bọc lấy thân Vươn gió tre đu Tay ơm tay níu tre gần thêm Cây kham khổ hát ru cành Câu Xác định thể thơ PTBĐ đoạn thơ Câu Chỉ từ láy đoạn thơ Câu Nêu tác dụng 01 biện pháp tu từ đặc sắc sử dụng hai câu thơ: "Bão bùng thân bọc lấy thân/ Tay ôm tay níu tre gần thêm" Câu Theo em, hình ảnh tre gợi lên phẩm chất cao quý dân tộc Việt Nam? Câu Phân tích cấu tạo ngữ pháp câu: Tre xanh khơng đứng khuất bóng râm 79 Đọc đoạn thơ sau thực yêu cầu: Tổ quốc mẹ sinh Có mũi dọc dừa, màu da vàng nắng Đêm trở có bà chịm xóm Nét phúc hậu dịu dàng có Tấm Nghĩa đồng bào ôm trọn biển non Là ngào tiếng Việt mơi son Ơi tiếng Việt bao thăng trầm xa xót 121 Bếp lửa hồng ấm suốt đời ta Cánh cò bay lả vào câu hát Con lớn măng tích đằng Chạm trang Kiều, tiếng Việt hóa lung ngà linh Hồn trẻ Việt tự mang hồn Thánh Gióng Câu Xác định thể thơ PTBĐ Câu Hãy xác định từ ngữ nói vẻ đẹp tiếng Việt đoạn thơ Câu Nêu tác dụng BPTT so sánh câu thơ: “Con lớn măng tích đằng ngà" Câu 4: Chỉ TPBL có đoạn thơ Câu 5: Chỉ nêu ý nghĩa việc sử dụng hình ảnh văn học dân gian đoạn thơ 80 Đọc đoạn trích sau thực yêu cầu: Nắng mắt ngày thơ bé Bóng bà đổ xuống đất đai Cũng xanh mơn thể trầu Rủ châu chấu, cào cào cháu bắt Bà bổ cau thành tám thuyền cau Rủ rau má, rau sam Chở sớm chiều tóm tém Vào bát canh mát Hồng đọng mơi bà quạnh thẫm Tôi chan lên suốt dọc tuổi thơ Nắng xiên khoai qua liếp vách khơng cài a Xác định thể thơ PTBĐ đoạn trích b Nêu khái quát nội dung đoạn trích c Phân tích hiệu nghệ thuật so sánh sử dụng câu thơ: Nắng ngày thơ bé/ Cũng xanh mơn thể trầu d Cảm nhận em hình ảnh người bà e Phân tích cấu tạo ngữ pháp câu sau: Bóng bà đổ xuống đất đai 81 Đọc văn sau trả lời câu hỏi từ đến …Khi tàu đông anh lỡ chuyến dài Khi mệt mỏi thấy tháng ngày cằn cỗi Chỉ người lại với anh Em sớm mai tuổi trẻ anh Lúc anh vắng người thường thức đợi Khi điều giả dối vây quanh Khi anh khổ riêng người tới Bàn tay chở che gìn giữ Anh n lịng bên lửa ấm yêu thương Biết ơn em, em từ miền cát gió Người vui anh hết lo buồn Về với anh, cúc nhỏ hoa vàng […] Anh lạc bước, em đưa anh trở lại Câu Xác định thể thơ PTBĐ Câu Nhân vật trữ tình “em” lên cảm nhận tác giả Câu Chỉ 01 biện pháp tu từ văn nêu tác dụng Câu Ý nghĩa hình ảnh “bơng cúc nhỏ hoa vàng” ? Câu Thông điệp đoạn thơ Câu Phân tích cấu tạo ngữ pháp câu: Lúc anh vắng người thường thức đợi 82 Hãy đọc văn sau trả lời câu hỏi từ đến 4: Tôi gõ cửa nhà tranh nhỏ bé ven đồng chiêm Bà mẹ đón tơi gió đêm: – Nhà mẹ hẹp mê chỗ ngủ Mẹ phàn nàn chiếu chăn chả đủ Rồi mẹ ôm rơm lót ổ nằm 122 Trong ấm nhiều chăn đệm Của cọng rơm xơ xác gày gị Hạt gạo ni no Riêng ấm nồng nàn lửa Rơm vàng bọc kén bọc tằm Cái mộc mạc lên hương lúa Tôi thao thức hương mật ong ruộng Đâu dễ chia cho tất người Câu Xác định thể thơ PTBĐ văn Câu Ngôi nhà người mẹ lên đoạn thơ? Câu Chỉ phân tích tác dụng BPTT sử dụng đoạn thơ Câu Cảm xúc tác giả đoạn thơ lên nào? Câu Chỉ lời dẫn trực tiếp có đoạn thơ 85 Đọc hiểu Tôi yêu truyện cổ nước Vừa nhân hậu lại tuyệt vời sâu xa Thương người thương ta Yêu dù cách xa tìm Ở hiền lại gặp hiền Người phật, tiên độ trì Mang theo truyện cổ tơi Nghe sống thầm tiếng xưa Vàng nắng, trắng mưa Con sông chảy có rặng dừa nghiêng soi Đời cha ơng với đời Như sông với chân trời xa Chỉ cịn truyện cổ thiết tha Cho tơi nhận mặt ơng cha Câu Xác định thể thơ phương thức biểu đạt đoạn thơ trên? Câu Vì tác giả yêu truyện cổ nước ta? Câu Nêu nội dung đoạn thơ? Câu Hãy tìm từ láy có đoạn thơ Câu Chỉ BPTT sử dụng câu thơ sau: Đời cha ông với đời tôi/ Như sông với chân trời xa Câu Em hiểu ý hai dịng thơ : Anh/ chị có đồng tình với quan niệm tác giả hai câu thơ : Chỉ chuyện cổ thiết tha nào? Câu Hãy liệt kê hai câu tục ngữ, ca dao gợi đoạn thơ 97 Em trở nghĩa trái tim em Mùa thu bão mưa nhiều Biết khao khát điều anh mơ ước Những cửa sổ tàu chẳng đóng Biết xúc động qua nhiều nhận thức Dải đồng hoang đại ngàn tối sẫm Biết yêu anh biết anh yêu Em lạc loài sâu thẳm rừng anh Câu Xác định thể thơ PTBĐ đoạn thơ Câu Xác định 02 biện pháp tu từ tác giả sử dụng đoạn thơ Câu Nêu ý nghĩa câu thơ: Biết khao khát điều anh mơ ước Câu Trong khổ thơ thứ nhất, từ ngữ nêu lên trạng thái cảm xúc, tình cảm nhân vật “em”? Câu Điều giãi bày hai khổ thơ gợi cho anh chị nhiều suy nghĩ nhất? 98 Mũi Cà Mau: mầm đất tươi non Mấy trăm đời lấn biển; Phù sa vạn dặm tới tuôn, Đứng lại; chân người bước đến Tổ quốc tàu, Mũi thuyền ta - mũi Cà Mau Những dịng sông rộng ngàn thước Trùng điệp màu xanh đước Câu Xác định thể thơ phương thức biểu đạt văn Câu Các từ: trăm, vạn, ngàn, nghìn từ loại gì? Chúng góp phần tăng hiệu diễn đạt nội dung văn nào? Câu Xác định phép điệp văn nêu hiệu nghệ thuật 123 Đước thân cao vút, rễ ngang Trổ xuống nghìn tay, ơm đất nước! Tổ quốc tơi tàu, Mũi thuyền ta - mũi Cà Mau Đọc thơ sau trả lời câu hỏi: Con thăm mẹ chiều mưa, Mới hay nhà dột gió lùa bốn bên Hạt mưa sợi thẳng, sợi xiên, Cứ nhằm vào mẹ đêm trắng trời Con đánh giặc đời, Mà không che nơi mẹ nằm chúng Câu Văn gợi cho anh/ chị cảm xúc quê hương, Tổ quốc? Câu Chỉ TPBL có đoạn thơ Cho biết thể thơ phương thức biểu đạt thơ trên? Các hình ảnh “nhà dột”, “gió lùa bốn bên”, “những đêm trắng trời” diễn tả điều gì? Hai câu cuối thể nỗi niềm người con? Bài thơ cịn đặt vấn đề sống hôm nay? Đọc đoạn thơ sau thực yêu cầu: Gió Lào đuổi theo trăng đầu tháng chị Hằng treo chót vót em nhìn lên trời vằng vặc Bắc Đẩu, Nam Vương, Hoàng Hậu đâu Trăng tháng Năm không giống tháng Mười thương nhà nông đồng lúc xẩm tối chị Hằng chong đèn tay cầm quạt thổi gặt anh lúa chín chờ người a Chỉ phương thức biểu đạt sử dụng đoạn thơ b Nêu nội dung đoạn thơ c Chỉ phân tích hiệu nghệ thuật biện pháp tu từ có đoạn thơ Câu (2.0 điểm) a Phương thức biểu đạt chính: biểu cảm b Nội dung đoạn thơ: hình ảnh vầng trăng tháng c Biện pháp tu từ nhân hóa "chị Hằng" làm tăng sức gợi hình, gợi cảm câu thơ 124 ... học, việc đọc sách văn học có tác dụng với người? C3 Em có nhận xét văn hóa đọc sách giới trẻ Việt Nam thời đại bùng nổ công nghệ thông tin nay? C4 Hãy nêu tên sách văn học, tác phẩm văn học em... người thường xuyên đọc sách văn học thường có khả thấu hiểu, cảm thơng nhìn nhận việc từ nhiều góc độ Ngược lại cá nhân có khả thấu cảm tốt thường lựa chọn sách văn học để đọc Sau tìm thấy mối... A Đoạn văn diễn dịch (có câu chủ đề) đoạn văn có câu chủ đề mang ý khái quát đứng đầu đoạn, câu lại triển khai cụ thể ý câu chủ đề, bổ sung làm rõ cho câu chủ đề Các câu triển khai thực thao tác

Ngày đăng: 02/03/2022, 22:24

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w