1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Ly thân trong hôn nhân và gia đình

58 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 58
Dung lượng 0,92 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA LUẬT DÂN SỰ KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN LUẬT NIÊN KHÓA: 2010 - 2014 LY THÂN TRONG HƠN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH Giảng viên hƣớng dẫn: ThS LÊ THỊ MẬN Sinh viên thực hiện: NGUYỄN THỊ LINH MSSV: 1055020129 Thành phố Hồ Chí Minh – Năm 2014 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành khóa luận tốt nghiệp này, em xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc đến cô Lê Thị Mận – giảng viên khoa Luật Dân sự, trường Đại học Luật TP.Hồ Chí Minh – người tận tình dẫn em suốt trình thực khóa luận Em xin cảm ơn thầy giáo trường Đại học Luật TP.Hồ Chí Minh tận tâm giảng dạy truyền đạt cho em kiến thức vô quý báu năm đại học Cảm ơn trường Đại học Luật TP.Hồ Chí Minh tạo điều kiện cho em nghiên cứu học tập Cuối cùng, em xin cảm ơn gia đình bạn bè bên, động viên giúp đỡ em q trình thực khóa luận TP.Hồ Chí Minh, ngày 18 tháng năm 2014 Sinh viên Nguyễn Thị Linh MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ LY THÂN 1.1 Khái quát chung ly thân 1.1.1 Khái niệm ly thân 1.1.2 Phân biệt ly thân với ly hôn chia tài sản chung vợ chồng thời kỳ hôn nhân 1.1.3 Các hình thức ly thân 1.1.4 Nguyên nhân, mục đích ly thân 10 1.2 Ly thân lịch sử pháp luật hôn nhân gia đình Việt Nam 12 1.2.1 Pháp luật ly thân trước Cách mạng tháng 8-1945 12 1.2.2 Pháp luật ly thân từ Cách mạng tháng 8-1945 đến 15 1.3 Ly thân theo pháp luật số nƣớc giới 20 1.3.1 Ly thân theo pháp luật Pháp 20 1.3.2 Ly thân theo pháp luật Canada 23 1.3.3 Ly thân theo pháp luật Philippines 26 1.3.4 Ly thân theo pháp luật Thái Lan 30 CHƢƠNG II: THỰC TRẠNG LY THÂN - KIẾN NGHỊ LUẬT HĨA CHẾ ĐỊNH LY THÂN TRONG PHÁP LUẬT HƠN NHÂN GIA ĐÌNH VIỆT NAM 32 2.1 Thực trạng ly thân 32 2.1.1 Tình hình ly thân Việt Nam 32 2.1.2 Hệ ly thân 35 2.2 Kiến nghị luật hóa ly thân pháp luật nhân gia đình Việt Nam 42 2.2.1 Sự cần thiết luật hóa ly thân pháp luật nhân gia đình Việt Nam 42 2.2.2 Một số kiến nghị luật hóa ly thân 45 KẾT LUẬN 52 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC BẢN ÁN LỜI NĨI ĐẦU 1.Tính cấp thiết đề tài Cùng với thay đổi kinh tế - xã hội, quan hệ pháp luật nói chung quan hệ nhân gia đình nói riêng ln có thay đổi theo chiều hướng ngày đa dạng phức tạp Điều đặt yêu cầu hoàn thiện pháp luật để điều chỉnh quan hệ nhằm đảm bảo quyền lợi nghĩa vụ người dân Tuy nhiên, thực tế lúc việc điều chỉnh pháp luật kịp thời Hiện nay, có nhiều vấn đề phát sinh thực tiễn đời sống hôn nhân gia đình chưa pháp luật nhân gia đình quy định Một số vấn đề ly thân cặp vợ chồng Ly thân vấn đề khơng mới, tình trạng ly thân diễn phổ biến Nhưng pháp luật nhân gia đình hành chưa có quy định ly thân nên vấn đề cặp vợ chồng tự định Từ đó, gây khơng rắc rối, phức tạp cho quan hệ nhân người áp dụng pháp luật: chất ly thân chưa hiểu rõ, nhu cầu giải mâu thuẫn hôn nhân ly thân người dân chưa pháp luật thừa nhận, hệ mặt tài sản, cái, nhân thân thời gian ly thân không giải Thực trạng đặt vấn đề cần phải có nghiên cứu ly thân nhằm hướng đến xây dựng chế định ly thân Việt Nam Đó lý mà tác giả chọn đề tài “Ly thân nhân gia đình” để nghiên cứu Tình hình nghiên cứu đề tài Vấn đề ly thân số tác giả nghiên cứu qua viết: Nguyễn Văn Cừ (1997), “Vấn đề ly thân có quy định pháp luật nhân gia đình năm 1986”, tạp chí Luật học số 6/1997; Hồ Xuân Thắng(2013), “Góp ý dự thảo sửa đổi bổ sung Luật Hôn nhân gia đình năm 2000”, tạp chí Nghiên cứu lập pháp số 22 kỳ tháng 11/2013; Phan Đăng Thanh - Trương Thị Hịa (2010), “Cần có chế định ly thân”, Chế độ nhân gia đình Việt Nam xưa nay, Nxb Tổng hợp Tp Hồ Chí Minh Bên cạnh đó, vấn đề ly thân phận nhỏ cơng trình nghiên cứu: Nguyễn Ngọc Điện (2002), Bình luận Luật Hơn nhân gia đình năm 2000 tập I – Gia đình, Nxb Trẻ; Dương Thị Hồng Cẩm (2013), Căn ly hôn: Quy định pháp luật thực tiễn áp dụng, khóa luận cử nhân, Đại học Luật TP.Hồ Chí Minh Tuy nhiên, viết, cơng trình đề cập đến vấn đề ly thân cách chung chung, khái quát mà chưa có nghiên cứu cách chuyên sâu Nhận thức điều này, đề tài khóa luận tác giả nghiên cứu cách cụ thể vấn đề ly thân thông qua việc nghiên cứu quy định ly thân lịch sử pháp luật Việt Nam, quy định ly thân pháp luật nước ngồi, thực trạng tình trạng ly thân để từ đưa kiến nghị nhằm luật hóa chế định ly thân Phạm vi mục đích nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu: Đề tài khóa luận tác giả tập trung nghiên cứu vấn đề ly thân phát sinh công dân Việt Nam với công dân Việt Nam Việt Nam mà không sâu tìm hiểu thực tiễn ly thân có yếu tố nước ngồi Mục đích nghiên cứu: Tác giả nghiên cứu đề tài với ba mục đích Thứ nhất, tìm hiểu ly thân quy định lịch sử pháp luật Việt Nam Thứ hai, tìm hiểu chế định quy định pháp luật nước qua nghiên cứu pháp luật số nước tiêu biểu Thứ ba, tìm hiểu làm rõ phần thực trạng ly thân xã hội Việt Nam Từ đưa số kiến nghị cho việc xây dựng chế định ly thân Đối tƣợng nghiên cứu phƣơng pháp nghiên cứu Đối tượng mà tác giả nghiên cứu khóa luận chế định ly thân lịch sử pháp luật nhân gia đình Việt Nam qua thời kỳ; chế định ly thân pháp luật số nước tiêu biểu thực trạng tình hình ly thân Với đối tượng nghiên cứu trên, để việc tiếp cận khoa học khách quan, tác giả sử dụng phương pháp vật lịch sử vật biện chứng chủ nghĩa Mác – Lênin Bên cạnh tác giả cịn kết hợp phương pháp tổng hợp, so sánh Bằng phương pháp này, tác giả mong muốn vấn đề ly thân nhìn nhận khơng mặt lý luận mà phản ánh cách chân thực góc độ thực tiễn Ý nghĩa cấu khóa luận Với đề tài khóa luận “Ly thân nhân gia đình”, tác giả mong muốn đem đến tranh toàn diện ly thân mặt lý luận thực tiễn Khóa luận hồn thành trở thành tài liệu tham khảo cho nghiên cứu sau Mặt khác, tác giả hy vọng việc nghiên cứu đóng góp phần q trình xây dựng hoàn thiện pháp luật Với ý nghĩa trên, khóa luận thiết kế làm hai chương: Chương Những vấn đề lý luận chung ly thân Chương Thực trạng ly thân – Kiến nghị luật hóa ly thân pháp luật Hơn nhân gia đình Việt Nam Trong trình nghiên cứu đề tài, có hướng dẫn tận tình giáo viên dẫn giúp đỡ từ bạn bè giới hạn thời gian lực thân cịn hạn chế nên khóa luận khơng tránh khỏi thiếu sót Vì vậy, tác giả mong nhận đóng góp ý kiến từ phía thầy bạn để đề tài hồn thiện CHƢƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ LY THÂN 1.1 Khái quát chung ly thân 1.1.1 Khái niệm ly thân Hôn nhân sợi dây gắn kết nam nữ, bước phát triển tình u Hơn nhân tiền đề gia đình Trước bước vào đời sống hôn nhân, mong muốn xây dựng gia đình hạnh phúc lâu dài ổn định Gia đình có bền vững, ổn định lâu dài mục đích nhân coi đạt Đó khơng mong muốn cặp vợ chồng mà cịn mục đích xã hội nhà nước “gia đình tế bào xã hội, gia đình có tốt xã hội tốt” Tuy nhiên, sống hôn nhân với vấn đề khó khăn, trục trặc mn thuở làm cho mối quan hệ vợ chồng khơng cịn hồn hảo họ hình dung trước Ở đó, họ - người với giới hạn vốn có người bình thường - phải đối diện với điểm chưa tốt dẫn đến mâu thuẫn Có mâu thuẫn, va chạm dung hịa, giải Nhưng có mâu thuẫn khơng thể hịa giải được, chí bên khơng cịn muốn chung sống với Tuy nhiên, lý họ chưa muốn chấm dứt nhân Khi đó, ly thân giải pháp nhiều cặp vợ chồng lựa chọn Ly thân ban đầu đặt để giải mâu thuẫn quan hệ vợ chồng người theo đạo Thiên Chúa giáo Ly thân cho phép hai vợ chồng sống riêng biệt với song họ quan hệ vợ chồng Theo giáo lý Thiên Chúa giáo, “những Chúa tác hợp người đời khơng có quyền sửa đổi” Mặt khác, hôn phối theo quan niệm Thiên Chúa giáo mang tính chất “đơn bất khả phân ly” Vì vậy, vợ chồng theo đạo Thiên Chúa kết hôn làm lễ trước Chúa sau khơng phép ly dù quan hệ vợ chồng có khủng hoảng Sau này, nhiều cặp vợ chồng (kể người không theo đạo) lựa chọn ly thân giải pháp độ trước ly Từ mà ly thân trở nên phổ biến xã hội Ly thân vấn đề xuất quy định từ lâu pháp luật nhiều nước Pháp, Đức, Canada, Singapore, Philippines…Tuy nhiên, khơng có pháp luật nước đưa khái niệm ly thân cách cụ thể Theo từ điển Black’s Law Dictionary thì: Ly thân (Separation) thỏa thuận theo người vợ người chồng không sống chung với quan hệ nhân trì; thỏa thuận vợ chồng (bằng văn bản) phán tòa án1 Từ điển Luật học khẳng định ly thân thuật ngữ mang giá trị pháp lý đưa khái niệm ly thân: “Ly thân việc vợ chồng chấm dứt nghĩa vụ sống chung quan hệ hôn nhân chưa không chấm dứt”2 Pháp luật nhân gia đình nước ta hành khơng có quy định điều chỉnh vấn đề ly thân Do không pháp luật hành điều chỉnh nên ly thân thuật ngữ pháp lý Mới đây, vấn đề ly thân đưa vào Dự thảo sửa đổi, bổ sung Luật Hôn nhân Gia đình 2000 lần lần để lấy ý kiến kỳ họp thứ 5, 6, Quốc hội khóa XIII năm 2014 Trong phần giải thích từ ngữ khoản 11, Điều Dự thảo sửa đổi, bổ sung Luật Hôn nhân Gia đình lần ly thân “tình trạng nhân mà vợ chồng khơng có nghĩa vụ sống chung với quan nhà nước có thẩm quyền công nhận theo yêu cầu vợ, chồng”3 Trên sở tiếp cận phân tích từ nhiều góc độ khác vấn đề ly thân, tác giả nhận thấy có điểm chung khái niệm đưa kết luận: ly thân tình trạng chấm dứt nghĩa vụ chung sống vợ chồng quan hệ hôn nhân tồn 1.1.2 Phân biệt ly thân với ly hôn chia tài sản chung vợ chồng thời kỳ hôn nhân Phân biệt ly thân với ly hôn Khoản 14, Điều 3, Luật Hơn nhân Gia đình năm 2014 quy định: Ly hôn việc chấm dứt quan hệ vợ chồng theo án, định có hiệu lực pháp luật Tịa án Qua đó, thấy ly hôn kiện làm chấm dứt quan hệ hôn nhân vợ chồng phải công nhận định quan có thẩm quyền Tịa án có hiệu lực pháp lý Ly thân ly hôn giải pháp cặp vợ chồng lựa chọn hôn nhân lâm vào khủng hoảng Việc chấm dứt nghĩa vụ sống chung ly thân đặc điểm khiến ly thân bị nhầm lẫn với ly hôn Tuy nhiên, Bryan A.Garner (2001), Black’s Law Dictionary, West Group, St.Paul Minn Viện khoa học pháp lý (2006), Từ điển Luật học, Nxb Từ điển Bách khoa – Nxb Tư pháp, Hà Nội Hiện Luật sửa đổi, bổ sung Luật Hơn nhân gia đình năm 2000 Quốc hội khóa XIII thơng qua ngày 19 tháng năm 2014 (có hiệu lực thi hành từ ngày tháng năm 2015) vấn đề ly thân chưa luật hóa điểm khác biệt lớn ly thân ly là: Ly thân làm chấm dứt việc sống chung vợ chồng (quan hệ hôn nhân tồn tại) cịn ly sở để chấm dứt quan hệ hôn nhân mặt pháp lý Theo quy định Luật Hơn nhân Gia đình năm 2014, ly hôn để lại hậu pháp lý sau: Về nhân thân: Sau ly hôn, hôn nhân chấm dứt nên quyền nghĩa vụ nhân thân vợ chồng (quyền đại diện cho nhau, nghĩa vụ chung thủy…) chấm dứt Về tài sản: Nguyên tắc giải tài sản vợ chồng ly hôn phụ thuộc vào chế độ tài sản bên lựa chọn Trong trường hợp chế độ tài sản vợ chồng theo luật định việc giải tài sản bên thỏa thuận; khơng thỏa thuận theo u cầu vợ, chồng hai vợ chồng, Tòa án giải theo quy định khoản 2, 3, Điều từ Điều 60 đến Điều 64 Luật Hơn nhân Gia đình năm 2014 Trong trường hợp chế độ tài sản vợ chồng theo thỏa thuận việc giải tài sản ly áp dụng theo thỏa thuận Nếu thỏa thuận vợ chồng khơng đầy đủ, rõ ràng áp dụng quy định tương ứng khoản 2, 3, Điều 59 từ Điều 60 đến Điều 64 Luật Hôn nhân Gia đình năm 2014 để giải quyết4 Về cái: Mặc dù chấm dứt quan hệ hôn nhân vợ, chồng quyền nghĩa vụ trơng nom, chăm sóc, giáo dục, nuôi dưỡng chưa thành niên thành niên bị khuyết tật, lực hành vi dân sự, khơng có khả lao động khơng có tài sản để tự ni mình5 Vợ, chồng thỏa thuận người trực tiếp nuôi con, quyền nghĩa vụ bên sau ly hôn con; khơng thỏa thuận Tịa án định giao cho bên trực tiếp nuôi vào quyền lợi mặt con; từ đủ chín tuổi trở lên phải xem xét nguyện vọng con6 Về nguyên tắc, ba tuổi giao cho mẹ trực tiếp nuôi, trừ trường hợp người mẹ không đủ điều kiện để trực tiếp trơng nom, chăm sóc, ni dưỡng, giáo dục cha mẹ có thỏa thuận khác phù hợp với lợi ích con7 Còn ly thân pháp luật nhân gia đình khơng điều chỉnh vấn đề ly thân nên có yêu cầu giải hay cơng nhận vấn đề Tịa án không giải Theo quy định pháp luật hành, quan hệ vợ chồng Khoản Điều 59 Luật Hơn nhân gia đình năm 2014 Khoản Điều 81 Luật Hơn nhân gia đình năm 2014 Khoản Điều 81 Luật Hôn nhân gia đình năm 2014 Khoản Điều 81 Luật Hơn nhân gia đình năm 2014 xác lập từ thời điểm đăng ký kết hôn (hoặc sống chung vợ chồng hôn nhân thực tế) có án, định Tịa án cho ly hôn Kể từ xác lập hành vi kết hôn mà chưa chấm dứt kiện mang tính pháp lý ly quan hệ vợ chồng tồn Tức là, xảy ly thân hai vợ chồng quyền nghĩa vụ hai bên điều chỉnh quan hệ hôn nhân tồn theo quy định chương III, Luật Hôn nhân Gia đình năm 2014 quan hệ vợ chồng mà khơng có thay đổi khác so với trước ly thân Hai bên vợ chồng có nghĩa vụ chung thủy với nhau, bình đẳng quyền nghĩa vụ với tài sản tạo lập thời kỳ tài sản chung thực tế vợ chồng khơng cịn chung sống với Phân biệt ly thân với chia tài sản chung vợ chồng thời kỳ hôn nhân Chia tài sản chung vợ chồng thời kỳ hôn nhân quy định từ Điều 38 đến Điều 42, Luật Hơn nhân gia đình năm 2014 Theo đó, “Trong thời kỳ nhân, vợ chồng có quyền thỏa thuận chia phần tồn tài sản chung trừ trường hợp quy định Điều 42 Luật Nếu khơng thỏa thuận có quyền u cầu Tịa án giải quyết” Chia tài sản chung vợ chồng thời kỳ hôn nhân ly thân xảy thời kỳ hôn nhân (quan hệ hôn nhân tồn tại) nên nhiều người đánh đồng hai khái niệm Trong đó, số quan điểm cho quy định Điều 18 Luật Hơn nhân gia đình năm 1986 chấp nhận việc ly thân vợ chồng Tuy nhiên, điều luật quy định việc toán tài sản chung vợ chồng hôn nhân tồn vợ chồng có yêu cầu phải có lý đáng Đây quy định xuất phát từ thực tế khách quan có trường hợp lí dẫn tới việc vợ chồng có xung đột khơng muốn ly mà muốn riêng có yêu cầu chia tài sản chung (Nghị số 01/HĐTP ngày 20/01/1988 Hội đồng thẩm phán TAND tối cao, hướng dẫn TAND cấp áp dụng số quy định Luật Hơn nhân gia đình năm 1986) Quy định góp phần giải ổn thỏa số mâu thuẫn gia đình, đảm bảo số quyền lợi đáng tài sản vợ chồng Tuy nhiên, hạn chế Điều 18 Luật Hơn nhân gia đình năm 1986 chưa định rõ hậu pháp lí, quyền nghĩa vụ nhân thân tài sản vợ chồng Bên cạnh đó, có nhiều quan điểm cho pháp luật Hôn nhân gia đình Việt Nam gián tiếp thừa nhận chế định ly thân vợ chồng việc cho phép chia tài sản chung vợ chồng thời kì hôn nhân 41 hữu sử dụng Ở không minh bạch tài sản thời gian ly thân án làm phát sinh tranh chấp xe mà thực chất chủ sở sở hữu tài sản người thứ ba – chị Tín Điều ảnh hưởng đến quyền lợi chị Tín việc chiếm hữu, sử dụng xe chị bị hạn chế thời gian dài Nghiêm trọng hơn, không người lợi dụng khoảng thời gian ly thân để tẩu tán tài sản, biến tài sản chung thành tài sản riêng Đơn cử án số 15/2006/HNGĐ-PT ngày 2/6/2006 Tòa án nhân dân tỉnh Trà Vinh xét xử phúc thẩm vụ án ly hôn anh Phạm Văn Cuộc chị Ôn Thị Hạnh Truyền45 Anh chị kết hôn vào ngày 12/1/1996 Sau thời gian chung sống phát sinh mâu thuẫn nên anh chị ly thân từ tháng 3/2003 Khi ly hôn vào năm 2006, anh chị tranh chấp nhà đất số 109, diện tích 138 m2, tọa lạc khóm 3, thị trấn Mỹ Long, huyện Cầu Ngang, tỉnh Trà Vinh Anh Cuộc cho nhà mua tiền gửi từ nước chị Chiến – chị ruột anh, Uỷ ban nhân dân huyện Cầu Ngang cấp giấy chứng nhận sử dụng đất cho chị Chiến, anh yêu cầu chị Truyền trả lại nhà đất cho chị Chiến Chị Truyền trình bày nhà đất chị Chiến gửi tiền cho vợ chồng chị mua nhà để ở, anh Cuộc có đứng tên quyền sử dụng đất Nhưng mâu thuẫn, anh Cuộc tự ý chuyển lại cho chị Chiến đứng tên nên tài sản chung vợ chồng chị Bản án sơ thẩm buộc chị Truyền trả lại nhà đất cho chị Chiến Chị Truyền kháng cáo phần án sơ thẩm với lý do: Căn nhà tranh chấp tài sản chung vợ chồng chị nên chị không đồng ý trả lại cho chị Chiến Chị xin ly hôn với anh Cuộc yêu cầu chia đôi nhà đất Tại phiên tịa phúc thẩm chị trình bày thêm: Do anh Cuộc chị mâu thuẫn nên anh lút sang tên quyền sử dụng cho chị Chiến Tòa phúc thẩm sở phân tích chứng kết luận anh Cuộc giả mạo chữ ký chị Truyền, lút chuyển tài sản sang chị Chiến hình thức chuyển chuyển nhượng, mua bán Từ đó, Tịa phúc thẩm sửa án sơ thẩm, chấp nhận kháng cáo chị Truyền Có thể nói, vấn đề tài sản vợ chồng ly thân không điều chỉnh không ảnh hưởng đến quyền lợi vợ, chồng người thứ ba giao dịch với vợ, chồng mà cịn gây khó khăn cho quan có thẩm quyền việc xác định tài sản vợ chồng ly hôn Thứ tƣ, hệ khác Ly thân vợ chồng tự định đồng nghĩa với việc thời gian ly thân kéo dài tùy ý vợ chồng mà Tịa án quan khác khơng thể can thiệp 45 Lê Vĩnh Châu & Lê Thị Mận (2011), Tuyển tập án, định Tòa án Việt Nam Hơn nhân gia đình, Nxb Lao động, Tp.Hồ Chí Minh, tr.36-38 42 Trong thực tế, nhiều người lợi dụng khoảng trống pháp luật ly thân để biến thành “hơn nhân treo” Có hôn nhân mà vợ chồng sống ly thân năm chí 10 năm khơng ly Mặc dù sống hôn nhân không hạnh phúc họ khơng ly để kéo dài tình trạng ly thân muốn trả thù người cịn lại, ngăn cản người cịn lại tìm hạnh phúc mục đích cá nhân khác Nếu người xin đơn phương ly họ đưa lý lẽ vợ chồng sống ly thân mâu thuẫn trầm trọng 2.2 Kiến nghị luật hóa ly thân pháp luật nhân gia đình Việt Nam 2.2.1 Sự cần thiết luật hóa ly thân pháp luật nhân gia đình Việt Nam Câu hỏi có cần thiết có quy định pháp luật để điều chỉnh ly thân diễn thực tế hay không đưa thảo luận cho ý kiến Có hai luồng ý kiến trái chiều vấn đề Luồng ý kiến thứ cho nên ly thân vào luật lẽ giải pháp chủ yếu nhiều cặp vợ chồng lựa chọn để giải mâu thuẫn trước ly hôn Quy định cụ thể ly thân luật giải cách minh bạch tranh chấp phát sinh, bảo đảm việc thực quyền nghĩa vụ vợ chồng sở bảo vệ quyền lợi thành viên khác gia đình Ủng hộ cho luồng ý kiến Bộ trưởng Bộ Tư pháp Hà Hùng Cường Ông khẳng định: “Thực tế sống diễn trường hợp vợ chồng chưa đến mức ly hôn sống ly thân Chính khơng có chế định nên khơng rõ quyền, nghĩa vụ bên, cần thiết đưa vào luật quy định quyền vợ, chồng hai vợ chồng việc yêu cầu ly thân, tạo điều kiện cho bên phải sống ly thân luật pháp có trật tự, đồng thời có ý nghĩa bảo vệ quyền lợi phụ nữ trẻ em”46 Bà Lương Ngọc Trâm, Phó Chánh Tịa Dân sự, TAND tối cao TP.HCM đồng ý với ý kiến đưa ly thân vào luật kiến nghị: “Ly thân định chế tiến cần phải bổ sung vào pháp luật hành để giảm thiểu bạo lực gia đình hậu ly Tuy nhiên, để tránh việc lợi dụng ly thân mục đích khơng tốt, vợ chồng muốn ly thân phải có phán tòa án”47 Ngược lại, luồng ý kiến thứ hai cho khơng nên luật hóa ly thân lẽ vấn đề chưa thật xúc không phù hợp với phong mỹ tục gia đình Việt Nam Một người đồng tình với quan điểm TS Trịnh Hịa Bình, Giám đốc trung tâm dư luận xã hội truyền thông 46 http://duthaoonline.quochoi.vn/DuThao/Lists/TT_TINLAPPHAP/View_Detail.aspx?ItemID=1407, truy cập ngày 30 tháng năm 2014 47 http://tuoitre.vn/Chinh-tri-Xa-hoi/597466/nen-cho-ly-than-va-mang-thai-ho.html, truy cập ngày 30 tháng năm 2014 43 đại chúng, ơng bày tỏ “tình trạng ly thân chuyện ly mai nhập xảy cơm bữa, cho việc đưa chế định ly thân vào Luật Hơn nhân Gia đình sửa đổi bất cập, khó khả thi”48 Bà Trương Thị Mai - Ủy viên Ủy ban Thường vụ Quốc hội, Chủ nhiệm Ủy ban Các vấn đề xã hội Quốc hội giải thích cho việc khơng đưa ly thân vào luật “Thực tế sống cho thấy, vấn đề chưa phải vấn đề gây xúc xã hội cần phải giải hậu xảy khơng quy định dự thảo Luật Vì vậy, Ủy ban Thường vụ Quốc hội tán thành với việc không bổ sung chế định ly thân dự thảo Luật”49 Tác giả ủng hộ quan điểm thứ nên luật hóa ly thân Với lý chế định ly thân không đưa vào Luật Hơn nhân gia đình sửa đổi vấn đề ly thân chưa thực xúc, không phù hợp với phong mỹ tục Việt Nam, làm trầm trọng thêm mối quan hệ vợ chồng, tác giả chưa thấy thực thỏa đáng Bởi lẽ, thực trạng ly thân bao gồm việc ly thân diễn ngày phổ biến hậu việc ly thân không điều chỉnh (đặc biệt với phụ nữ trẻ em) cho thấy tính xúc vấn đề Mặt khác, cần nhìn nhận đưa ly thân vào luật không dẫn đến hệ làm trầm trọng quan hệ nhân Vì dù có quy định hay khơng quy định luật ly thân diễn thực tế Việc quy định ly thân khơng làm xấu tình trạng nhân vợ chồng khơng khuyến khích cặp vợ chồng ly thân mà làm cho vấn đề ly thân xảy điều chỉnh, giúp bảo vệ quyền lợi người liên quan góp phần làm ổn định quan hệ xã hội khác Bản thân tác giả qua tìm hiểu ly thân thực trạng ly thân nhận thấy cần thiết quy định ly thân nước ta thời gian tới lý sau đây: - Ly thân Việt Nam vấn đề thực thực tiễn pháp luật né tránh thực tiễn Thực trạng ly thân phản ánh nguyện vọng công nhận ly thân công dân Thật vậy, mâu thuẫn cặp vợ chồng xảy ra, họ chọn cách giải khác ly hôn, hịa giải ly thân Vì lý khác mà họ khơng lựa chọn ly hay hịa giải mà chọn giải pháp sống sống ly thân Đây nhu cầu người dân việc giải mâu thuẫn phù hợp với hoàn cảnh họ và gia đình họ Dù chưa cơng nhận ly thân diễn thực tế với hệ phức tạp vợ 48 http://www.nguoiduatin.vn/tranh-cai-quanh-viec-dua-che-dinh-ly-than-vao-luat-a79293.html, truy cập ngày 30 tháng năm 2014 49 http://giadinh.net.vn/xa-hoi/lo-ngai-quy-dinh-ve-ly-than-cang-lam-hong-gia-dinh2014052807503886.html, truy cập ngày 30 tháng năm 2014 44 chồng, quan hệ hôn nhân người thứ ba tình Do đó, pháp luật cần có nhìn thẳng vào tình hình thực tiễn để có quy định ly thân để đảm bảo nhu cầu ly thân người dân, bảo vệ quyền lợi họ, đặc biệt phụ nữ trẻ em Việc công nhận quyền yêu cầu ly thân vợ, chồng cịn góp phần cơng khai, minh bạch tình trạng nhân Qua đó, giúp ổn định quan hệ; bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp vợ, chồng, con, thành viên khác gia đình người khác (người thứ ba tình) xã hội - Quy định ly thân giúp xây dựng chế định quan trọng cho Luật Hơn nhân gia đình, tạo sở pháp lý cần thiết cho việc giải tình trạng ly thân vợ chồng họ có yêu cầu Một nguyên tắc Luật Hôn nhân gia đình Việt Nam nhân tiến bộ, tự nguyện, vợ chồng Tự nguyện hôn nhân không hiểu đơn giản tự kết mà cịn tự việc giải mâu thuẫn vợ chồng Và ly thân cách giải mâu thuẫn vợ chồng Vì vậy, việc Luật Hơn nhân gia đình cơng nhận, thực quyền u cầu người dân ly thân thực chất cụ thể hóa quy định Luật hành trách nhiệm Nhà nước có sách, biện pháp tạo điều kiện để người dân xác lập hôn nhân tự nguyện, tiến bộ, có quyền tự nguyện giải mâu thuẫn đời sống nhân - Quy định ly thân làm giảm bớt ly hôn Ly hôn tượng để lại hệ nặng nề cho gia đình xã hội Ở Việt Nam, tỷ lệ ly hôn ngày tăng50 luật hóa ly thân giải pháp giảm ly Hiện nay, ly thân không pháp luật công nhận nên lựa chọn ly thân thực tế quyền lợi nghĩa vụ bên khơng đảm bảo Vì lý mà cặp vợ chồng ngại chọn ly thân có giải pháp giải mâu thuẫn vợ chồng ly hôn Một ly thân luật hóa, việc giải ly thân theo trình tự, thủ tục luật định, quyền nhân thân tài sản vợ, chồng, sẽ Nhà nước bảo hộ Như vậy, việc công nhận ly thân mặt pháp lý có quy định cụ thể ly thân giúp cho vợ chồng có thêm lựa chọn khác ngồi ly để giải mâu thuẫn vợ chồng mà bảo đảm quyền nghĩa vụ bên Ngoài ra, việc giải vấn đề vợ chồng cách rõ ràng giúp họ có ý thức 50 Theo Báo cáo tổng kết năm 2012 Tòa án nhân dân TP.Hồ Chí Minh, số vụ án nhân gia đình tồn ngành thụ lý 19.839 (trong Tịa thành phố thụ lý 992 vụ, án cấp huyện giải 18.901), tăng 969 vụ so với năm 2011 45 tơn trọng hơn, có thời gian để suy ngẫm tình cảm vợ chồng, hóa giải mâu thuẫn để chung sống với Từ mà tỷ lệ ly hôn giảm - Quy định ly thân giúp giảm bớt tình trạng bạo lực gia đình – tượng xã hội tiêu cực Việt Nam Theo Nghiên cứu quốc gia Bạo lực Gia đình phụ nữ Việt Nam Chính phủ Việt Nam Liên Hợp Quốc cơng bố ngày 25/11/2010, ba phụ nữ có gia đình có gia đình có người (34 phần trăm) cho biết họ bị chồng bạo hành thể xác tình dục Số phụ nữ có có gia đình phải chịu hai hình thức bạo hành chiếm phần trăm Nếu xem xét đến ba hình thức bạo hành đời sống vợ chồng – thể xác, tình dục tinh thần, có nửa (58 phần trăm) phụ nữ Việt Nam cho biết nạn nhân hình thức bạo lực gia đình kể Luật hóa ly thân đồng nghĩa với quan nhà nước công nhận việc chấm dứt nghĩa vụ sống chung vợ chồng có cứ, từ giúp cho vợ, chồng nạn nhân bạo lực gia đình hành vi xâm phạm thể xác, tinh thần tình dục tránh từ chồng vợ Đồng thời, góp phần bảo đảm tính khả thi quy định có liên quan pháp luật phịng, chống bạo lực gia đình Quy định ly thân Luật nhân gia đình khơng đồng nghĩa với việc bắt buộc cặp vợ chồng muốn ly thân phải giải theo quy định Luật mà áp dụng trường hợp họ có yêu cầu quan nhà nước có thẩm quyền giải theo nguyện vọng quan có thẩm quyền cơng nhận ly thân có đủ theo luật định 2.2.2 Một số kiến nghị luật hóa ly thân Xuất phát từ thực trạng ly thân xã hội nay, với tham khảo quy định ly thân lịch sử pháp luật nhân gia đình Việt Nam quy định pháp luật nước ngoài, tác giả xin mạnh dạn đưa kiến nghị xây dựng chế định ly thân Việt Nam thời gian tới Thứ nhất, việc luật hóa ly thân đƣa khái niệm ly thân Ly thân tình trạng chấm dứt việc sống chung vợ chồng Bên cạnh cá nhân mong muốn pháp luật cơng nhận tình trạng để bảo vệ quyền lợi có người chọn ly thân thực tế không cần đến can thiệp pháp luật Vì vậy, nên đưa khái niệm ly thân theo hướng quyền vợ chồng Vợ, chồng cân nhắc lựa chọn việc ly thân thực tế ly thân pháp lý (được thừa nhận pháp luật) Đó có nghĩa khơng bắt 46 buộc cặp vợ chồng ly thân phải cơng nhận pháp luật họ yêu cầu giải việc ly thân pháp luật quyền lợi họ bảo vệ Theo tác giả, ta tham khảo khái niệm ly thân khoản 11, Điều Dự thảo sửa đổi, bổ sung Luật Hơn nhân gia đình năm 2000 lần 2: “Ly thân tình trạng nhân mà vợ chồng khơng có nghĩa vụ sống chung với quan nhà nước có thẩm quyền công nhận theo yêu cầu vợ, chồng” Thứ hai, quy định ly thân Qua nghiên cứu ly thân thực tế, tác giả nhận thấy lý dẫn đến ly thân mâu thuẫn gia đình bạo lực gia đình Theo quan điểm tác giả, pháp luật nên quy định vợ, chồng yêu cầu ly thân có cứ: Bạo lực gia đình mâu thuẫn gia đình Thứ ba, quy định quyền yêu cầu ly thân Một câu hỏi đặt quyền ly thân thực quyền Theo tác giả, quyền ly thân nên trao cho hai vợ chồng hai vợ chồng Nói cách khác, việc ly thân cơng nhận đơn phương xin ly thân việc thỏa thuận ly thân vợ chồng Việc cho vợ chồng thỏa thuận ly thân thể tôn trọng pháp luật với ý chí vợ chồng cách giải mâu thuẫn họ Bên cạnh thỏa thuận ly thân, quy định cho vợ chồng có quyền xin ly thân lại khắc phục tình trạng bên muốn ly thân với lý đáng mà cịn lại mà bên cịn lại khơng đồng ý Quy định phát huy ý nghĩa thực trường hợp mà hai bên bị bạo hành Khi đó, u cầu ly thân bên cơng nhận pháp luật đồng nghĩa với việc chấm dứt sống chung hợp pháp, giúp bảo vệ họ khỏi tình trạng bị bạo hành Thứ tƣ, quy định quan có quyền giải ly thân Theo tác giả, vấn đề ta tham khảo quy định Dự thảo sửa đổi, bổ sung luật Hơn nhân gia đình năm 2000 lần Tùy trường hợp mà Tòa án quan hộ tịch giải yêu cầu ly thân vợ chồng “1 Vợ, chồng hai vợ chồng có quyền yêu cầu ly thân Cơ quan đăng ký hộ tịch có thẩm quyền xác nhận việc thuận tình ly thân vợ chồng theo quy định pháp luật hộ tịch đáp ứng điều kiện sau đây: a) Khơng có chưa thành niên; thành niên lực hành vi dân khơng có khả lao động khơng có tài sản để tự ni mình; b) Khơng có tranh chấp tài sản 47 Tịa án có thẩm quyền giải việc ly thân vợ chồng theo quy định pháp luật tố tụng dân trường hợp không thuộc quy định khoản Điều này”51 Tác giả đồng ý với cách quy định Dự thảo Đối với trường hợp thuận tình ly thân mà khơng có tranh chấp tài sản việc giải yêu cầu ly thân giao cho quan quản lý nhà nước (làm công tác đăng ký quản lý hộ tịch) Điều dễ lý giải, khơng có tranh chấp tài sản nên vụ việc trở nên đơn giản rõ ràng Công việc lúc công nhận thỏa thuận hai bên vợ chồng việc công nhận giao cho quan hộ tịch phù hợp Ngược lại, với trường hợp thuận tình ly thân mà có yếu tố tranh chấp tài sản chưa thành niên thành niên lực hành vi dân khả lao động Tịa án giải Trong trường hợp này, có thuận tình vụ việc lúc trở nên phức tạp cần có phán xét Tòa án Sự phán xét quan tư pháp (Tòa án) trường hợp đảm bảo cho tranh chấp giải minh bạch, đảm bảo tính thực thi đảm bảo quyền lợi bên tranh chấp Thêm vào đó, quyền lợi chưa thành niên, thành niên mà lực hành vi dân khả lao động pháp luật bảo vệ Ly thân yêu cầu bên vợ (chồng) cần Tòa án giải Bởi lẽ, ly thân trường hợp xuất phát từ ý chí đơn phương nên khó tránh khỏi chi phối cảm xúc thân mà đưa lý ly thân khơng đáng nghiêm trọng lợi dụng ly thân nhằm mục đích khơng tốt (ví dụ ly thân để ngoại tình, ly thân để nhanh chóng ly hôn, ) Cho nên, việc ly thân ý chí bên cần Tịa án thụ lý giải theo thủ tục tố tụng Thứ năm, quy định hệ ly thân + Hệ mặt nhân thân vợ chồng: Nên quy định cụ thể ly thân làm chấm dứt nghĩa vụ sống chung vợ chồng, quan hệ hôn nhân tồn Đặc biệt, cần quy định rõ vợ chồng có nghĩa vụ chung thủy thời gian ly thân Quy định xuất phát từ thực trạng thời gian ly thân, nhiều người suy nghĩ ly thân chấm dứt quan hệ vợ chồng tìm kiếm hạnh phúc mới; làm cho quan hệ hôn nhân mâu thuẫn trầm trọng hơn, dễ đến kết cục đổ vỡ Vì vậy, quy định sở bảo vệ hôn nhân thời gian thử thách tạo 51 Điều 99b, Dự thảo sửa đổi, bổ sung luật nhân gia đình năm 2000 lần 48 điều kiện cho vợ chồng có thời gian để suy xét, cân nhắc hướng tới hàn gắn hôn nhân + Hệ tài sản Xung quanh hai vấn đề quan trọng hệ mặt tài sản sau ly thân, tồn nhiều quan điểm khác Theo quan điểm Luật sư Trần Công Ly Tao: “Nếu có chế định ly thân giải vấn đề tồn kéo theo chia tài sản chung chung” Theo ông, luật nên quy định chia tài sản ly thân chia tài sản thời kỳ hôn nhân, tức nguyên tắc chia đôi, bên nửa Luật hành có quy định vấn đề thực tế có cặp vợ chồng chia tài sản thời kỳ nhân Về chung nên chia lúc ly hôn, chẳng hạn 36 tháng tuổi quyền ni ưu tiên cho người mẹ, từ 36 tháng đến chín tuổi xem xét điều kiện kinh tế, chăm sóc bên, từ chín tuổi trở lên tịa sở định muốn với ai… Nghĩa vụ cấp dưỡng đặt tương tự Ngược lại, theo bà Nguyễn Thị Bích Thủy, Chủ tịch Hội Luật gia quận Bình Thạnh, không nên chia tài sản giải quyền lợi thời gian vợ chồng ly thân Theo bà, vấn đề nên đặt Tòa án giải cho vợ chồng ly hôn Tham khảo pháp luật nước hệ pháp lý ly thân thấy, pháp luật Pháp Philippines quy định hệ tài sản ly thân rạch ròi Theo pháp luật hai nước này, ly thân pháp lý làm chấm dứt chế độ tài sản chung vợ chồng kể từ ngày ly thân có hiệu lực Về cái, pháp luật Pháp quy định việc ly thân không làm ảnh hưởng đến quy định chung liên quan đến việc thực quyền cha mẹ Còn pháp luật Philippines quy định vấn đề giải tương tự ly nước có chế định ly hôn (do Philippines quy định ly thân mà khơng cho ly hơn) Trong đó, vấn đề lại quy định mềm dẻo theo pháp luật Canada mà tài sản sau ly thân vợ chồng bên thỏa thuận pháp luật đóng vai trị xem xét thỏa thuận Theo quan điểm tác giả, quy định vấn đề cần phải đảm bảo ý nghĩa ly thân vợ chồng có khoảng cách để cân nhắc nhân mà bảo vệ quyền lợi vợ, chồng Việc chia tài sản ly thân làm cho quan hệ vợ chồng dễ bị rạn nứt, khó hàn gắn Do đó, nên quy định theo hướng ly thân chế độ tài sản chung không đương nhiên chấm dứt, việc chia tài sản ly thân bắt buộc mà đặt trường hợp có yêu 49 cầu từ phía vợ, chồng Trong trường hợp có u cầu chia tài sản ly thân áp dụng nguyên tắc cách chia tương tự ly hôn Bên cạnh đó, để thể tơn trọng pháp luật với quyền tài sản cá nhân thời gian ly thân nhằm minh bạch hóa giao dịch mà vợ chồng xác lập thời gian này, nên quy định kể từ ly thân có hiệu lực, vợ, chồng có quyền sở hữu riêng tài sản mà bên có tự chịu trách nhiệm nghĩa vụ mà xác lập Điều giúp bảo vệ tốt quyền tài sản vợ chồng người thứ ba tình giao dịch với vợ chồng thời gian Tài sản chung vợ chồng sở để thực nghĩa vụ giao dịch vợ chồng xác lập với người thứ ba Nhưng sau ly thân, tranh chấp vợ chồng mà việc thực nghĩa vụ khơng đảm bảo Vì vậy, cần có quy định: ly thân, giao dịch mà vợ chồng xác lập trước ly thân hiệu lực Vấn đề cái: Thời gian ly thân, quan hệ nhân tồn Vì mặt nguyên tắc, việc thực quyền nghĩa vụ cha mẹ thời gian phải đảm bảo giống quan hệ hôn nhân bình thường Nói cách khác, cha mẹ phải thực trách nhiệm mà không phụ thuộc vào tình trạng nhân Cho nên, pháp luật nên quy định sau ly thân vợ chồng có nghĩa vụ trơng nom, chăm sóc, giáo dục, nuôi dưỡng chưa thành niên thành niên bị tàn tật, lực hành vi dân sự, khơng có khả lao động khơng có tài sản để ni Do thời gian có chấm dứt sống chung vợ chồng nên đặt vấn đề giao cho bên trực tiếp ni dưỡng bên có trách nhiệm cấp dưỡng Theo tác giả, cần có quy định rõ rằng: thời gian ly thân cha, mẹ không trực tiếp nuôi dưỡng phải thực nghĩa vụ cấp dưỡng với Việc giao cho bên nuôi dưỡng, phương thức cấp dưỡng mức cấp dưỡng điều chỉnh tương tự ly hôn Thứ sáu, cần quy định nghĩa vụ cấp dƣỡng vợ chồng thời gian ly thân Luật Hôn nhân gia đình hành quy định nghĩa vụ cấp dưỡng vợ chồng sau ly hôn Nghĩa vụ thể tương trợ người tồn quan hệ hôn nhân bên gặp khó khăn, túng thiếu lý đáng bên có khả cấp dưỡng Đối với ly thân, vợ chồng chấm dứt nghĩa vụ sống chung, quan hệ hôn nhân không chấm dứt, chế độ tài sản chung tồn Tuy nhiên, có trường hợp mà vợ chồng định chia tài sản sau ly thân, có khả hai bên thời gian gặp phải khó khăn, túng thiếu mặt kinh tế bên cịn lại có khả 50 tương trợ lại không tự nguyện thực Thiết nghĩ, trường hợp việc cấp dưỡng vợ chồng nên đặt để khắc phục thực trạng thực tế vợ chồng ly thân, bên gặp khó khăn túng thiếu mà khơng có giúp đỡ từ bên lại Mức cấp dưỡng phương thức cấp dưỡng nên điều chỉnh cấp dưỡng vợ chồng sau ly hôn Thứ bảy, quy định chấm dứt ly thân Tuy việc ly thân phát sinh yêu cầu ly thân từ phía thỏa thuận ly thân để ly thân chấm dứt cần phải có đồng thuận vợ chồng Điều hợp lý Bởi lẽ, chấm dứt ly thân có nghĩa vợ chồng quay lại với nên cần phải có trí hai bên, thể thiện chí muốn chung sống trở lại hàn gắn hạnh phúc Ngoài ra, thỏa thuận chấm dứt ly thân cần quan có thẩm quyền cơng nhận có hiệu lực Sự cơng nhận quan có thẩm quyền trường hợp có ý nghĩa làm minh bạch hóa tình trạng nhân vợ chồng Nếu thời gian ly thân vợ, chồng có yêu cầu chia tài sản chung sau lại thỏa thuận chấm dứt ly thân việc chia tài sản trước nên pháp luật tơn trọng Có nghĩa vợ chồng có thỏa thuận chấm dứt ly thân chế độ tài sản chung không tự động thiết lập lại mà điều phụ thuộc vào ý chí tự vợ, chồng Thứ tám, quy định khoảng thời gian ly thân Thời gian ly thân đóng vai trò giai đoạn thử thách vợ chồng họ giải bất đồng tạm thời, suy nghĩ nhân nên khoảng thời gian định kéo dài Bởi lẽ, thời gian ly thân kéo dài dẫn đến hai người tìm niềm vui khác bên ngồi Thêm vào đó, việc ly thân thời gian kéo dài dễ dẫn đến mệt mỏi, buông xuôi người làm cho họ quen chấp nhận sống ly thân kéo dài đến suốt đời Khi đó, ý nghĩa hàn gắn ly thân bị Cho nên, pháp luật cần ấn định thời hạn ly thân rõ ràng Về khoảng thời gian cụ thể, tham khảo pháp luật Pháp với quy định thời gian ly thân hai năm Bộ Dân luật 1972 quy định thời hạn ly thân ba năm Theo ý kiến tác giả, thời hạn ly thân nên hai năm Hết thời hạn ly thân này, ly thân trở thành để ly hôn Sau hai năm ly thân, vợ chồng thỏa thuận ly khơng cần hịa giải thời gian dài ly thân mà vợ chồng muốn ly hôn nghĩa quan hệ hôn nhân trầm trọng, khơng thể níu kéo Điều làm cho thủ tục tố tụng hôn nhân rút gọn Nếu có u cầu ly từ bên phải thơng qua hịa giải 51 Thứ chín, quy định việc giải yêu cầu ly hôn vợ chồng thời gian ly thân Việc ly thân không làm quyền ly hôn vợ chồng Pháp luật cần khẳng định thời gian ly thân, vợ, chồng có quyền xin ly Đó giải pháp nỗ lực hàn gắn thời gian ly thân không hiệu có lý khiến cho nhân trở nên trầm trọng đến mức muốn chấm dứt hôn nhân Lúc này, ly hôn giải pháp cần tôn trọng xem xét Cuối cùng, đồng quy định ly thân với quy định có Luật Hơn nhân gia đình Theo tác giả, luật hóa ly thân, chế định không nên đặt sau chế định “Ly hôn” để tránh hiểu nhầm ly thân thủ tục tiền ly Thay vào đó, chế định ly thân nên đặt chương “Quan hệ vợ chồng” nhằm khẳng định tình trạng nhân vợ chồng Ngoài ra, để thống với quy định “Vợ chồng có quyền chia tài sản ly thân” phần quy định “Những tài sản riêng vợ chồng” cần bao gồm tài sản mà vợ chồng xác lập thời kỳ ly thân Tóm lại, pháp luật xuất phát từ thực tiễn có chức điều chỉnh vấn đề thực tiễn Ly thân hậu phát sinh với nhiều vấn đề phức tạp pháp luật cần có điều chỉnh vấn đề cách thích hợp kịp thời 52 KẾT LUẬN Với đề tài này, tác giả nghiên cứu ly thân góc độ lý luận thơng qua việc tìm hiểu khái niệm ly thân, ngun nhân, mục đích, ý nghĩa ly thân tìm hiểu quy định ly thân lịch sử pháp luật Việt Nam ly thân theo pháp luật số nước tiêu biểu Bên cạnh đó, vấn đề ly thân tác giả nghiên cứu góc độ thực tiễn phân tích thực trạng ly thân Việt Nam Từ đó, tác giả rút kết luận sau: Ly thân tình trạng chấm dứt việc sống chung vợ chồng biện pháp giải mâu thuẫn vợ chồng với ý nghĩa tích cực giảm tình trạng bạo lực gia đình, tạo cho vợ chồng khoảng thời gian để vợ chồng suy nghĩ nhân để quay lại hướng tới hàn gắn hạnh phúc, thêm lựa chọn cho vợ chồng lựa chọn ly hôn Vấn đề ly thân quy định pháp luật nhân gia đình Việt Nam chế độ cũ Bên cạnh đó, ly thân pháp luật nhiều nước điều chỉnh mà tiêu biểu là: Pháp, Canada, Philippines, Thái Lan Ở Việt Nam, ly thân ngày trở nên phổ biến nhiên pháp luật hành khơng có quy định để điều chỉnh vấn đề nên tồn hệ không mong muốn từ việc ly thân cặp vợ chồng tự định như: tình trạng ngoại tình thời gian ly thân diễn phổ biến, quyền lợi phụ nữ trẻ em không bảo vệ, quyền tài sản vợ, chồng người thứ ba bị ảnh hưởng, thời gian ly thân bị kéo dài Từ đó, tác giả nhận thấy cần thiết luật hóa ly thân nhằm đáp ứng nhu cầu pháp luật cơng nhận tình trạng ly thân công dân, khắc phục hệ ly thân thực tế, hồn thiện pháp luật nhân gia đình Đi từ lý luận đến thực tiễn, tác giả đưa kiến nghị sau: Thứ nhất, pháp luật cần điều chỉnh theo hướng thừa nhận ly thân mặt pháp lý Thứ hai, cần xây dựng chế định ly thân với quy định cụ thể nhằm đảm bảo quyền lợi người dân lựa chọn ly thân pháp lý  Về khái niệm ly thân: nên quy định theo hướng quyền vợ chồng công nhận quan nhà nước có thẩm quyền  Về ly thân: ly thân nên quy định bao gồm: mâu thuẫn gia đình bạo lực gia đình 53  Về quan có thẩm quyền giải ly thân: Trường hợp thuận tình ly thân mà vợ chồng khơng có tranh chấp tài sản nên giao cho quan hộ tịch giải Những trường hợp đơn phương ly thân thuận tình ly thân mà có tranh chấp tài sản nên giao cho Tòa án giải  Về hệ ly thân: Đối với hệ nhân thân, nên quy định theo hướng ly thân làm chấm dứt nghĩa vụ sống chung vợ chồng, quan hệ hôn nhân tồn cần quy định rõ vợ chồng có nghĩa vụ chung thủy thời gian ly thân Đối với hệ tài sản, cần có quy định ly thân khơng làm đương nhiên làm chấm dứt chế độ tài sản chung vợ chồng Tuy nhiên, thời gian vợ chồng có quyền xác lập tài sản riêng Bên cạnh đó, pháp luật nên quy định kể từ ly thân có hiệu lực, vợ, chồng có quyền sở hữu riêng tài sản mà bên có tự chịu trách nhiệm nghĩa vụ mà xác lập Mặt khác, cần khẳng định, ly thân, giao dịch mà vợ chồng xác lập trước ly thân hiệu lực Đối với cái, cần có quy định nghĩa vụ cấp dưỡng cha mẹ cái, việc thực nghĩa vụ cấp dưỡng trực tiếp nuôi dưỡng điều chỉnh giống với ly hôn  Về nghĩa vụ cấp dưỡng vợ chồng ly thân: Cần có quy định nghĩa vụ cấp dưỡng vợ chồng thời gian trường hợp bên vợ, chồng rơi vào hoàn cảnh khó khăn, túng thiếu Mức cấp dưỡng phương thức cấp dưỡng nên điều chỉnh cấp dưỡng vợ chồng sau ly hôn  Về chấm dứt ly thân: Nên quy định theo hướng chấm dứt ly thân cần có thỏa thuận vợ chồng phải có cơng nhận quan có thẩm quyền  Về khoảng thời gian ly thân: Cần ấn định khoảng thời gian ly thân hai năm Hết thời hạn ly thân này, ly thân trở thành để ly hôn Sau hai năm ly thân, vợ chồng thỏa thuận ly khơng cần hịa giải  Về giải yêu cầu ly hôn thời gian ly thân: Pháp luật nên quy định thời gian ly thân vợ, chồng có quyền u cầu ly Cuối cùng, cần có đồng hóa quy định ly thân với quy định có pháp luật nhân gia đình DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A Tài liệu tiếng Việt Văn pháp luật Luật Gia đình ngày 02-01-1959 Sắc luật 15/64 ngày 23-07-1964 Bộ Dân luật ngày 20-12-1972 Luật Hơn nhân Gia đình năm 1959 Luật Hơn nhân Gia đình năm 1986 Luật Hơn nhân Gia đình năm 2000 Luật Hơn nhân Gia đình năm 2014 Bộ luật Dân Pháp Bộ luật Thương mại Dân Thái Lan Sách, báo Lê Vĩnh Châu & Lê Thị Mận (2011), Tuyển tập án, quyế định Tịa án Việt Nam Hơn nhân gia đình, Nxb Lao động Phan Đăng Thanh – Trương Thị Hịa (2010), Các chế độ nhân gia đình Việt Nam xưa nay, Nxb Tổng hợp Tp.Hồ Chí Minh Viện khoa học pháp lý (2006), Từ điển Luật học, Nxb Từ điển Bách khoa – Nxb Tư pháp, Hà Nội Tài liệu khác: Báo cáo tổng kết thi hành Luật Hơn nhân gia đình năm 2000 Bộ Tư pháp Báo cáo tổng kết cơng tác năm 2012 Tịa án nhân Tp Hồ Chí Minh Nghiên cứu quốc gia bạo lực gia đình Chính phủ Liên Hiệp Quốc cơng bố ngày 25/11/2010 B Tài liệu tiếng nƣớc Bryan A.Garner (2001), Black’s Law Dictionary, West Group, St.Paul Minn * Website: http://divorce-canada.ca/marriage-separation-in-canada http://doisong.vnexpress.net/tin-tuc/gia-dinh/ly-than-keo-dai-chang-khacnao-cuc-hinh-2348317.html http://baophunuthudo.vn/sites/epaper/PNTD/Default.aspx?ArtId=19046&Cat Id169 http://vnexpress.net/tin-tuc/phap-luat/bi-khoi-to-vi-cuoi-vo-be-khi-dang-lythan-2855238.html http://www.nguoiduatin.vn/tranh-cai-quanh-viec-dua-che-dinh-ly-than-vaoluat-a79293.html http://antg.cand.com.vn/News/PrintView.aspx?ID=80909 http://duthaoonline.quochoi.vn/DuThao/Lists/TT_TINLAPPHAP/View_Det ail.aspx?ItemID=1407 http://tuoitre.vn/Chinh-tri-Xa-hoi/597466/nen-cho-ly-than-va-mang-thaiho.html http://www.nguoiduatin.vn/tranh-cai-quanh-viec-dua-che-dinh-ly-than-vaoluat-a79293.html 10 http://giadinh.net.vn/xa-hoi/lo-ngai-quy-dinh-ve-ly-than-cang-lam-hong-giadinh-2014052807503886.htm 11 http://plo.vn/tam-su/dinh-che-ly-than-can-quy-dinh-cu-the-388954.html 12 http://www.weddingsatwork.com/culture_laws_familycode02.shtml ... hình ly thân cịn thể thông qua thực tiễn xét xử vụ ly hôn Đa số vụ ly hôn có ly thân trước Theo thống kê Ủy ban nhân dân tỉnh Thanh Hóa có tới 90% ly hôn trải qua ly thân3 8 Do ly thân trước ly hôn. .. việc ly thân kéo dài hai năm trở thành để ly hôn Mặt khác, thời gian ly thân mà vợ chồng thuận tình ly việc ly thân chuyển đổi thành ly hôn Thông qua quy định ly thân Bộ luật dân Pháp, thấy ly thân. .. sống nhân - Quy định ly thân làm giảm bớt ly hôn Ly hôn tượng để lại hệ nặng nề cho gia đình xã hội Ở Việt Nam, tỷ lệ ly ngày tăng50 luật hóa ly thân giải pháp giảm ly hôn Hiện nay, ly thân không

Ngày đăng: 21/02/2022, 21:01

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w