1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

7 kiểm tra thường xuyên

5 15 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 836,81 KB

Nội dung

Lớp Vật Lý – 144 Mai Xuân Thưởng – TT Bình Dương – Phỳ Mỹ – Bình Định ĐỀ KIỂM TRA THƯỜNG XUYÊN LẦN VII NỘI DUNG: Bài Giảng Số - 22 h – Chủ nhật hàng tuần Thời gian làm bài: 30 phút, không kể thời gian phát đề (Đề thi gồm trang) Họ & Tên: ………………………… Số Báo Danh:……………………… Câu 1: Cho dao động điều hòa x  A cos t  0  , với A ,   số Đại lượng t  0  gọi A biên độ dao động C pha ban đầu dao động  Hướng dẫn: Chọn D t  0  pha dao động B tần số góc dao động D pha dao động Câu 2: Trong dao động điều hịa, chu kì dao động khoảng thời gian để vật A hai vị trí biên B thực dao động tồn phần C từ vị trí cân vị trí biên D quãng đường hai lần biên độ  Hướng dẫn: Chọn B Trong dao động điều hịa, chu kì dao động khoảng thời gian để vật thực dao động tồn phần Câu 3: Một lắc lị xo gồm lị xo nhẹ vật nhỏ có khối lượng m , dao động điều hòa Gọi v vận tốc vật Đại lượng Ed  mv gọi A lắc B lực kéo C lực ma sát D động lắc  Hướng dẫn: Chọn D Ed gọi động lắc Câu 4: Một vật dao động điều hịa quanh vị trí cân O trục Ox Kết luận sau sai? A Vận tốc vật cực đại vật qua vị trí cân B Vận tốc vật vị trí vật đổi chiều chuyển động C Gia tốc vật cực đại vị trí vật có li độ cực tiểu D Gia tốc vật vật qua vị trí cân  Hướng dẫn: Chọn A Khi vật qua vị trí cân theo chiều dương vận tốc vật cực đại, qua vị trí theo chiều âm vận tốc cực tiểu → A sai Câu 5: Một lắc lị xo gồm lị xo có độ cứng k vật nặng khối lượng m đặt nằm ngang Kích thích lắc dao động điều hịa Tần số góc dao động lắc k 2 m  Hướng dẫn: Chọn B Ta có: A o  B k m C m k D 2 m k k m BÙI XUÂN DƯƠNG – 0914 082 600 Lớp Vật Lý – 144 Mai Xuân Thưởng – TT Bình Dương – Phỳ Mỹ – Bình Định Câu 6: Con lắc lị xo nằm ngang với lị xo có độ cứng k kích thích dao động điều hịa với biên độ A Gốc chọn vị trí cân bằng, dao động điều hòa lắc xác định biểu thức 1 1 A E  kA2 B E  kA C E  k A2 D E  k A 2 2  Hướng dẫn: Chọn A Ta có: o E  kA2 Câu 7: Một chất điểm dao động điều hòa với phương trình li độ cho x  10 cos  2t  cm Biên độ dao động chất điểm A 10 cm B 10 mm C cm D mm  Hướng dẫn: Chọn A Ta có: o A  10 cm Câu 8: Trong dao động điều hòa chất điểm, chất điểm từ vị trí cân theo chiều dương vị trí biên dương A vận tốc chất điểm tăng B gia tốc chất điểm giảm C li độ chất điểm giảm D lực kéo tác dụng lên chất điểm tăng  Hướng dẫn: Chọn B Trong dao động điều hòa chất điểm, chất điểm từ vị trí cân vị trí biên dương gia tốc chất điểm ln giảm Câu 9: Một vật dao động điều hòa với tần số góc  biên độ A Gọi x v li độ vận tốc vật thời điểm Biểu thức sau thể mối liên hệ x v ? x v A  A A  Hướng dẫn: Chọn B Ta có: o 2 x  v  B      1  A   A 2 x v C        A   D x v  A A x  v      1  A   A Câu 10: Một chất điểm dao động với phương trình x  8cos  5t  cm ( t tính s) Tốc độ chất điểm qua vị trí cân A 20 cm/s B 200 cm/s  Hướng dẫn: Chọn D Ta có: o vmax   A       40 cm/s C 100 cm/s D 40 cm/s Câu 11: Một chất điểm dao động điều hịa với phương trình li độ cho x  A cos t  Quãng đường mà chất điểm khoảng thời gian t  A S  A  Hướng dẫn: Chọn B Ta có: o ST  A B S  A   C S  A D S  A BÙI XUÂN DƯƠNG – 0914 082 600 Lớp Vật Lý – 144 Mai Xuân Thưởng – TT Bình Dương – Phỳ Mỹ – Bình Định Câu 12: Một chất điểm dao động điều hòa với đồ thị li độ – thời gian cho hình vẽ Tần số góc dao động x A  rad/s B 2 rad/s  C rad/s O t ( s)  D rad/s 0,5 1,  Hướng dẫn: Chọn B Ta có: o T  s →   2 rad/s Câu 13: Trong dao động điều hòa chất điểm, chất điểm qua vị trí động n tỉ số độ lớn li độ biên độ 1 n n A B C D n 1 n 1 n 1 n 1  Hướng dẫn: Chọn C Ta có: x A  o xEd nEt   → A n 1 n 1 Câu 14: Một vật dao động điều hòa với biên độ A E Mốc vật vị trí cân Khi vật qua vị trí có li độ A động vật A E B E C E D E 9 9  Hướng dẫn: Chọn B Ta có: o 1  1   2 Ed  k  A  x   k  A   A    E 2     Câu 15: Kích thích dao động lắc lị xo gồm vật nặng có khối lượng m  100 g lị xo có độ cứng k  100 N/m Lấy   10 Khoảng thời gian hai lần liên tiếp động vật nặng đàn hồi lò xo A 0,1 s B 0,05 s C 0,15 s D 0,2 s  Hướng dẫn: Chọn B Ta có: m o T  2  2 k o tEd  Et  100.10   0, s 3 100  T  0,    0,05 s 4 BÙI XUÂN DƯƠNG – 0914 082 600 Lớp Vật Lý – 144 Mai Xuân Thưởng – TT Bình Dương – Phỳ Mỹ – Bình Định Câu 16: Con lắc lò xo gồm vật nặng khối lượng m  100 g lị xo có độ cứng k kích thích cho dao động điều hịa Đồ thị biểu diễn phụ thuộc vận tốc v li độ x dao động cho hình vẽ Giá trị k v( cms ) 20 A 100 N/m B 120 N/m C 10 N/m 2 2 O x(cm) D 20 N/m 20  Hướng dẫn: Chọn C Từ đồ thị, ta có o vmax   A  20 cm/s A  cm o  vmax  20    10 rad/s → k  m  100.103  10   10 N/m A  2 Câu 17: Con lắc lị xo gồm lị xo có độ cứng k khơng đổi vật nặng có khối lượng m thay đổi Kích thích lắc dao động điều hịa trường hợp thấy: o m  m1 chu kì dao động lắc T1  0,9 s o m  m2 chu kì dao động lắc T2  1, s Khi m  m1  m2 chu kì dao động lắc A 2,1 s  Hướng dẫn: Chọn C Ta có: o T o B 0,2 s C 1,5 s D 2,0 s m hay m T m  m1  m2 T  T12  T22   0,9  1, 2 2  1,5 s Câu 18: Một lắc lị xo gồm vật nặng có khối lượng m  400 g lị xo có độ cứng k  100 N/m Lấy   10 Gốc chọn vị trí cân Trong chu kì, khoảng thời gian ngắn hai lần vật qua vị trí động ba lần 1 1 A s B s C s D s 30 15 20  Hướng dẫn: Chọn D Ta có: m o T  2  2 k  400.10   0, s 3 100  T  0,  A → tmin    s 6 15 Câu 19: Vật nhỏ lắc lò xo dao động điều hòa với biên độ A chu kì T Với khoảng thời gian T t  cho trước, quãng đường lớn mà vật nhỏ khoảng thời gian   t    t  A S max  A 1  cos     B S max  A sin     T   T   o xEd 3Et   BÙI XUÂN DƯƠNG – 0914 082 600 Lớp Vật Lý – 144 Mai Xuân Thưởng – TT Bình Dương – Phỳ Mỹ – Bình Định   t    t  C Smax  A 1  cos  2   D Smax  A sin  2  T  T      Hướng dẫn: Chọn B Ta có:  t  o S max  A sin     T  Câu 20: Một lắc lị xo gồm vật nhỏ có khối lượng 100 g lị xo có độ cứng 40 N/m đặt mặt phẳng nằm ngang không ma sát Vật nhỏ nằm yên vị trí cân bằng, t  , tác dụng lực F  N lên vật nhỏ (như hình vẽ) cho lắc dao động điều hòa đến thời điểm t   s ngừng tác dụng lực F Dao động điều hòa lắc sau khơng cịn lực F tác dụng có tốc độ cực đại gần giá trị sau đây? A 170 cm/s F B 100 cm/s C 50 cm/s D 110 cm/s  Hướng dẫn: Chọn A Dưới tác dụng ngoại lực F lắc dao động điều hòa quanh vị trí cân O (vị trí ngoại lực cân với lực đàn hồi), lực F ngừng tác dụng lắc dao động điều hòa quanh vị trí cân O vị trí lị xo không biến dạng Giai đoạn 1: Ngoại lực tác dụng lên vật F  2 o A1  OO    cm k  40  o  o k  m t  3T    40  100.10  3    20 rad/s → T   10 s s (thời gian lực tác dụng) → F ngừng tác dụng x   30 Giai đoạn 2: Ngoại lực ngừng tác dụng A v  vmax 2 o o   20       v2    8, 66 cm A2  x02     2,5     20  vmax   A2   20   8, 66   173, 20 cm/s  HẾT  BÙI XUÂN DƯƠNG – 0914 082 600 ... thức 1 1 A E  kA2 B E  kA C E  k A2 D E  k A 2 2  Hướng dẫn: Chọn A Ta có: o E  kA2 Câu 7: Một chất điểm dao động điều hịa với phương trình li độ cho x  10 cos  2t  cm Biên độ dao động... 20 cm/s A  cm o  vmax  20    10 rad/s → k  m  100.103  10   10 N/m A  2 Câu 17: Con lắc lò xo gồm lị xo có độ cứng k khơng đổi vật nặng có khối lượng m thay đổi Kích thích lắc... F Dao động điều hòa lắc sau khơng cịn lực F tác dụng có tốc độ cực đại gần giá trị sau đây? A 170 cm/s F B 100 cm/s C 50 cm/s D 110 cm/s  Hướng dẫn: Chọn A Dưới tác dụng ngoại lực F lắc dao

Ngày đăng: 21/02/2022, 15:26

w