Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 147 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
147
Dung lượng
1,64 MB
Nội dung
BÀI GIẢNG MƠN HỌC: SINH THÁI RỪNG Tên mơn học Tên tiếng Việt: Sinh thái rừng Tên tiếng Anh: Forest Ecology Mã mơn học: ? Số tín chỉ: 2TC, Trong đó: Lý thuyết: 25 tiết, Thảo luận/Bài tập: tiết; Phân bố thời gian Thảo Học TT Tổng Lý Tên chương luận/Bài phần chương số thuyết tập Bài mở đầu/Nhập môn Sinh thái rừng 2 Hệ sinh thái rừng Sinh Quần xã thực vật rừng môi trường thái Cấu trúc động thái quần xã thực vật rừng rừng Phân loại rừng Tổng 30 25 Mục tiêu yêu cầu môn học: Sau học mơn học này, sinh viên có khả năng: - Kiến thức: Nhận thức đắn toàn diện rừng, giải thích tượng diễn đời sống rừng (quá trình phát sinh, phát triển, diệt vong mối quan hệ tương tác thành phần hệ sinh thái rừng) làm sở cho việc đề xuất giải pháp phương pháp hợp lý quản lý đánh giá hiệu sinh thái rừng - Kỹ năng: Nhận diện kiểu trạng thái thảm thực vật rừng Độc lập phát vấn đề, đạo thu thập số liệu phân tích cấu trúc động thái quần xã thực vật rừng, mối quan hệ tương tác quan lại rừng với hệ sinh thái, rừng với môi trường - Thái độ, chuyên cần: Có phương pháp làm việc theo nhóm, cẩn thận, trung thực xác xử lý kỹ thuật Có thái độ học hỏi, cởi mở tơn trọng ý kiến người khác Điều kiện tiên Thực vật rừng, Sinh lý thực vật Mô tả vắn tắt nội dung môn học Sinh thái rừng môn khoa học nghiên cứu tượng sinh thái mang tính quy luật diễn đời sống rừng, gồm trình nội lẫn tương tác qua lại rừng với môi trường Sinh thái rừng giúp cho việc nhìn nhận rừng thực thể sinh học, nguồn tài ngun đa lợi ích thực thể có khả cung cấp nhiều giá trị dịch vụ khác, qua thúc đẩy việc quản lý kinh doanh rừng theo hướng bền vững có hiệu kinh tế cao Là môn học thuộc khối kiến thức sở, môn học đề cập tới nội dung có liên quan tới hai mảng kiến thức “sinh thái quần xã thực vật rừng” “động thái quần xã thực vật rừng” Nội dung chi tiết môn học Tổng quan sinh thái rừng BÀI MỞ ĐẦU 1.1 Một số kiến thức sinh thái học 1.1.1 Sự đời sinh thái học - Gắn liền với phát triển nhận thức giới tự nhiên loài người từ săn bắn, hái lượm đến hóa trồng trọt chăn ni, - Tìm lửa, biết làm sử dụng công cụ mốc quan trọng làm cho thiên nhiên biến đổi - Con người phải vừa trì văn minh, vừa phải trì tính ổn định thiên nhiên → Sinh thái học đời 1.1.2 Khái niệm sinh thái học Thuật ngữ “sinh thái học - Ecology” bắt nguồn từ tiếng Hy Lạp cổ đại với tên Oikos-Logos đó: Oikos nghĩa nhà nơi sống cịn Logos có nghĩa mơn học – khoa học Hiểu theo nghĩa Sinh thái học có nghĩa khoa học nơi sống Cụ thể hơn, Sinh thái học môn khoa học nghiên cứu nơi sống, mối quan hệ sinh vật với với môi trường xung quanh Môn sinh thái học thật coi môn khoa học vào khoảng năm 1900 (đầu kỷ 20) lịch sử mơn học có từ lâu: Từ người biết nuôi trồng, hố lồi động thực vật Cái tên sinh thái học đề xuất năm 1869 E.Hackel (1869) – nhà sinh thái học người Đức Theo tác giả: thuật ngữ sinh thái học nên hiểu tổng hợp kiến thức có liên quan với kinh tế tự nhiên Tức nghiên cứu mối quan hệ sinh vật hoàn cảnh sống chúng, kể hữu sinh, vơ sinh trước hết mối quan hệ hỗ trợ cạnh tranh động vật thực vật, tác động lẫn trực tiếp hay gián tiếp “Sinh thái học khoa học đời sống tự nhiên Nếu sinh thái học xuất cách 100 năm khoa học mối quan hệ tương hỗ thể với mơi trường ngày trở thành khoa học cấu trúc tự nhiên, khoa học mà sống hành tinh hoạt động tồn vẹn mình” X.Chvartch (1975) Cho đến có nhiều khái niệm, định nghĩa thuật ngữ Sinh thái học Có thể kể đến: - P.E.Odum (1971): sinh thái học môn khoa học nghiên cứu cấu trúc chức tự nhiên - Theo Krebs (1978): sinh thái học môn khoa học nghiên cứu tương tác ấn định (quyết định) phân bố mật độ sinh vật - Grozinxki (1980): sinh thái học khoa học nghiên cứu mối quan hệ tương hỗ thể sống với mơi trường xung quanh Nhìn chung có nhiều định nghĩa thuật ngữ sinh thái học chúng có điểm chung là: + Đối tượng: bao gồm sinh vật sống môi trường sống + Mục tiêu: tìm hiểu nguyên tắc điều khiển mối quan hệ Do đó, sinh thái học môn khoa học nghiên cứu cấu trúc chức thiên nhiên, nghiên cứu tất mối quan hệ tương hỗ sinh vật với môi trường” “Sinh thái học khoa học nghiên cứu ứng dụng qui luật hình thành hoạt động tất hệ sinh học, ” Minh hoạ: 1.1.3 Ý nghĩa việc nghiên cứu sinh thái học Cũng khoa học khác, kiến thức sinh thái học đóng góp to lớn cho văn minh nhân loại hai khía cạnh: lý luận thực tiễn Cùng với lĩnh vực khác sinh học, sinh thái học giúp ngày hiểu biết sâu sắc chất sống mối tương tác với yếu tố môi trường, khứ, bao gồm sống tiến hoá người Hơn nữa, sinh thái học tạo nên nguyên tắc định hướng cho hoạt động người tự nhiên để phát triển văn minh ngày cao theo nghĩa đại nó, tức khơng làm huỷ hoại đến đời sống sinh giới chất lượng môi trường Trong sống, sinh thái học có thành tựu to lớn người ứng dụng vào lĩnh vực như: - Nâng cao suất vật nuôi trồng sở cải tạo điều kiện sống chúng - Hạn chế tiêu diệt dịch hại, bảo vệ đời sống cho vật nuoi, trồng đời sống người - Thuần hố di giống lồi sinh vật - Khai thác hợp lý tài nguyên thiên nhiên, trì đa dạng sinh học phát triển tài nguyên cho khai thác bền vững - Bảo vệ cải tạo môi trường sống cho người loài sinh vật sống tốt Sinh thái học sở khoa học, phương thức cho chiến lược phát triển bền vững xã hội người sống hành tinh kỳ vĩ hệ thái dương 1.2 Định nghĩa, nội dung nghiên cứu vai trò sinh thái rừng 1.2.1 Định nghĩa Sinh thái rừng môn khoa học nghiên cứu mối quan hệ qua lại thành phần quần xã sinh vật rừng quần xã sinh vật rừng với hoàn cảnh sống Sinh thái rừng môn khoa học nghiên cứu hệ sinh thái rừng Sinh thái rừng môn khoa học nghiên cứu qui luật phát sinh, phát triển diệt vong hệ sinh thái rừng Sinh thái rừng sinh thái học ứng dụng lâm nghiệp Sinh thái rừng: môn học nghiên cứu tượng sinh thái mang tính quy luật diễn đời sống rừng (nội rừng) tương tác qua lại rừng môi trường Sinh thái rừng môn khoa học chuyên ngành thuộc sinh thái học 1.2.2 Nội dung nghiên cứu So sánh nội dung nghiên cứu sinh thái học với sinh thái rừng SINH THÁI HỌC SINH THÁI RỪNG SINH THÁI HỌC CÁ THỂ SINH THÁI HỌC Nghiên cứu mối quan hệ qua lại cá thể - Mối quan hệ qua lại rừng môi với môi trường trường - Cấu trúc quần xã sinh vật rừng SINH THÁI HỌC QUẦN THỂ Quan hệ QT với MT với QT khác; chủ yếu QXTV rừng NC cấu trúc chức động thái ĐỘNG THÁI HỌC - Tái sinh rừng SINH THÁI HỌC QUẦN XÃ Nghiên cứu đa dạng loài, độ ưu - Sinh trưởng phát triển QXTV phân bố lồi theo khơng gian rừng thời gian - Diễn rừng ỨNG DỤNG SINH THÁI HỌC TRONG LÂM NGHIỆP 1.2.3 Đối tượng nghiên cứu Sinh thái học cá thể: Lấy cá thể sinh vật làm đối tượng nghiên cứu: Nghiên cứu mối quan hệ cá thể với chúng với mơi trường sống, tìm hiểu ảnh hưởng nhân tố môi trường phản ứng sinh vật phản ứng Sinh thái học quần thể: Lấy đối tượng quần thể Sinh thái học quần thể quan tâm tới nhóm cá thể hình thành lên quần thể mơi trường sống quần thể Sinh thái học quần xã: Lấy đối tượng quần thể Nghiên cứu đặc tính nhóm cá thể lồi (quần thể) Sinh thái học hệ sinh thái: Đối tượng nghiên cứu hệ sinh thái – hệ thống tự nhiên bao gồm sinh vật hoàn cảnh sống với mối quan hệ tương hỗ Sinh thái học cảnh quan: Đối tượng nghiên cứu cảnh quan – lĩnh vực tương đối lớn, nhiều hệ sinh thái không giống tạo thành chỉnh thể thống Nghiên cứu kết cấu, lực động thái cảnh quan Sinh thái học toàn cầu: Đối tượng nghiên cứu lục địa nhân loại định cư trì hệ thống sinh mệnh Nghiên cứu sinh mệnh sống hồn cảnh tầng cao khí kết hợp với hoàn cảnh tồn sống lục địa gọi sinh quyển, nghiên cứu vấn đề sinh thái học tồn cầu Sinh thái học khơi phục: Nghiên cứu khôi phục tái tạo hệ sinh thái bị thối hóa bị tổn thất 1.3 Phương pháp nghiên cứu sinh thái rừng a Phương pháp nghiên cứu thực địa Là phương pháp nghiên cứu đối tượng khơng gian hồn cảnh địa lý khác Nội dung điều tra thường là: Số lượng (mật độ), kiểu phân bố, tổ thành, hình thái, sinh trưởng, hành vi, tập quán… b Phương pháp nghiên cứu phịng thí nghiệm + Thực nghiệm đồng ruộng: Là điều tra thực địa, bổ sung giúp nắm tác dụng chế nhân tố đó, cịn tham khảo thực nghiệm sinh thái tương tự để thiết kế khống chế sinh thái học + Thực nghiệm khống chế: Khống chế nhân tố để tìm hiểu nhân tố cịn lại c Phương pháp mơ hình hóa Tất kết phương pháp nghiên cứu sở cho phương pháp mô hay mơ hình hố, dựa cơng cụ tốn học thơng tin xử lý Khi nghiên cứu đối tượng hay phức hợp đối tượng, nhà sinh thái thương sử dụng nhiều phương pháp nhiều cơng cụ cách có chọn lọc nhằm tạo nên kết tin cạnh, phản ảnh chất đối tượng hay phức hợp đối tượng nghiên cứu 1.4 Ý nghĩa vai trò sinh thái rừng quản lý rừng phát triển lâm nghiệp 1.4.1 Ý nghĩa - Là sở để phân loại thảm thực vật rừng, lập đồ thảm thực vật, lập đồ lập địa - Là sở cho biện pháp kỹ thuật lâm sinh - Phân vùng sản xuất lâm nghiệp, xác định cấu trồng hợp lý - Là sở đề xây dựng phương án phòng trừ sâu, dịch bệnh hại - Xây dựng phương thức kinh doanh rừng ổn định, lâu dài bền vững 1.4.2 Vai trò - Nâng cao suất cải tạo điều kiện sống cho vật ni, trồng - Kiểm sốt dịch hại, bảo vệ môi trường sống ngày tốt - Thuần hóa di giống lồi sinh vật - Khai thác bền vững tài nguyên, bảo tồn phát triển đa dạng sinh học Một số khái niệm sinh thái rừng 2.1 Sinh vật rừng Sự chung sống động vật, thực vật vi sinh vật nhờ mối liên hệ trao đổi qua lại chúng Sự chung sống thể theo loài, số lượng sinh vật hiệu chúng vịng tuần hồn sinh học 2.2 Hồn cảnh rừng tiểu hoàn cảnh rừng Hoàn cảnh rừng khái niệm tổng hợp nhân tố tồn không gian sinh sống quần thể thực vật rừng Hoàn cảnh rừng bao gồm nhân tố có ảnh hưởng khơng có ảnh hưởng đến đời sống quần thể thực vật rừng Tiểu hoàn cảnh rừng hoàn cảnh bên quần thể thực vật rừng, hình thành tác động trực tiếp quần thể thực vật rừng Tiểu hoàn cảnh rừng bao gồm tiểu khí hậu đất rừng 2.3 Khái niệm phân loại nhân tố sinh thái 2.3.1 Khái niệm nhân tố sinh thái Số lượng nhân tố sinh thái nhiều, yếu tố hồn cảnh có ảnh hưởng trực tiếp gián tiếp đến sinh trưởng, phát triển phân bố sinh vật Ví dụ: Nhiệt độ, độ ẩm, thực vật, O2, CO2 sinh vật khác có tương quan với sinh trưởng sinh vật nhân tố sinh thái Trong nhân tố sinh thái điều kiện hoàn cảnh sinh vật sinh tồn khơng thể thiếu được, có gọi điều kiện sinh thái sinh vật, nhân tố sinh thái hiểu nhân tố tác dụng sinh vật, mà nhân tố hoàn cảnh toàn yếu tố hoàn cảnh bên sinh vật Nhân tố sinh thái nhân tố hoàn cảnh hai vừa có quan hệ lại vừa có khái niệm khác Các nhân tố sinh thái tác động lên đời sống sinh vật, chúng phản ứng lại phụ thuộc vào đặc trưng sau: + Bản chất nhân tố tác động + Cường độ tác động + Tần số tác động + Thời gian tác động 2.3.2 Phân loại nhân tố sinh thái a Phân loại truyền thống Theo phân loại truyền thống, nhân tố sinh thái chia thành 02 nhóm: + Nhóm nhân tố vơ sinh: Đất (có bao gồm nhân tố địa hình, hướng dốc, hướng phơi…), khí hậu + Nhóm nhân tố hữu sinh: Động thực vật, vi sinh vật người Con người với tác động coi nhân tố sinh thái Nhân tố ảnh hưởng trực tiếp gián tiếp tới sinh vật b Phân loại A.C Monchatxki Theo phân loại này, nhân tố sinh thái chia thành nhóm dựa vào tính chu kỳ phản ứng sinh vật tính chu kỳ + Nhóm nhân tố có tính chu kỳ đầu tiên: ánh sáng, nhiệt độ, thời tiết… biến đổi theo chu kỳ ngày, tháng, năm, từ hình thành đai khí hậu khác nhau, có tác dụng định phân bố quần thể sinh vật Phản ứng ánh sáng, nhiệt độ sinh vật yêu cầu nhiệt độ ánh sáng khác phản ứng tính thích ứng sinh vật loại nhân tố + Nhóm nhân tố có tính chu kỳ thứ cấp: nhóm nhân tố có tính chu kỳ chịu chi phối nhóm nhân tố thứ Ví dụ: Ẩm độ nhân tố thuộc nhóm nhân tố chu kỳ thứ cấp phụ thuộc vào nhiệt độ + Nhóm nhân tố khơng có tính chu kỳ: nhóm bao gồm nhân tố sinh thái mang tính bất thường, sinh vật thường khơng thích nghi kịp với nhóm nhân tố Ví dụ: Bão, mưa đá, giông, cháy rừng, hoạt động người… c Phân loại theo mức độ tầm quan trọng nhân tố sinh thái tới đời sống sinh vật Theo tiêu chí này, nhân tố sinh thái phân thành: + Nhóm nhân tố sinh tồn: nhân tố sinh thái cần thiết cho sống cịn sinh vật Ví dụ: Đối với thực vật O 2, CO2, nước nhân tố sinh tồn + Nhóm nhân tố chủ đạo: nhóm nhân tố sinh thái có ảnh hưởng lớn đến đời sống sinh vật biến đổi ảnh hưởng tới biến đổi nhân tố Ví dụ: thực vật ánh sáng nhân tố chủ đạo + Nhóm nhân tố giới hạn: nhóm nhân tố sinh thái nằm mức thấp cao mức chống chịu sinh vật (những nhân tố sinh thái nằm giới hạn chịu đựng – biên độ sinh thái sinh vật) Ví dụ: Nhiệt độ (ánh sáng, độ ẩm…) cao thấp hoạt động bình thường thực vật + Nhóm nhân tố sinh thái độc lập: nhóm nhân tố sinh thái mà biến đổi độc lập với đời sống sinh vật Ví dụ: (1) Địa hình; (2) Ánh sáng mặt trời mặt tán rừng + Nhóm nhân tố sinh thái phụ thuộc: nhóm nhân tố sinh thái mà tồn biến động chịu chi phối nhân tố khác Ví dụ: Lượng mưa, ẩm độ, nhiệt độ tán rừng phụ thuộc vào số lượng chất lượng tán lá, phụ thuộc vào cường độ lượng ánh sáng lọt tán… d Phân loại theo tính chất nhân tố sinh thái Theo phân loại này, nhân tố sinh thái chia thành nhóm: Nhân tố khí hậu: Là nhiệt độ, độ ẩm, ánh sáng, mưa, gió, bão, khí áp sấm chớp v.v Nhân tố đất đai: Bao gồm độ phì, độ ẩm đất, tính chất lý hóa học đất, địa hình (độ cao, độ dốc, hướng phơi, vị trí sườn dốc ) Nhân tố sinh vật: Bao gồm quan hệ tương hỗ loài sinh vật phụ sinh, ký sinh, cạnh tranh cộng sinh Nhân tố người: Tác dụng người cải tạo, lợi dụng, phát triển phá hoại tài nguyên sinh vật tác dụng nguy hại, gây nhiễm hồn cảnh Nhóm nhân tố lịch sử: Lịch sử tự nhiên (ảnh hưởng khí hậu, địa chất, hệ thực vật động vật khứ) lịch sử loài người (hoạt động sống người khứ) 2.4 Quần thể thực vật rừng Quần thể thực vật rừng bao gồm tập hợp tất gỗ rừng, sinh sống khoảng không gian xác định, thời điểm định, hình thành thời gian lâu dài có mối quan hệ chặt chẽ với 10 - Năm 1971, Trần Ngũ Phương đưa bảng phân loại rừng miền Bắc Việt nam Bảng phân loại chia rừng miền Bắc Việt Nam thành đai lớn: đai rừng nhiệt đới mưa mùa; đai rừng nhiệt đới mưa mùa; đai rừng nhiệt đới mưa mùa núi cao Trong đai có phân biệt kiểu thảm thực vật, kiểu thảm thực vật lại phân thành loại hình khí hậu, kiểu phụ thổ nhưỡng kiểu phụ thứ sinh Những kiểu đặc trưng một, hai loài ưu - Thái Văn Trừng (1978, 1998): Thảm thực vật rừng Việt Nam Những HST rừng nhiệt đới Việt Nam - Loetchau (1963): Phân loại trạng thái rừng… - Phân loại rừng theo QPN 6-84 - Phân loại rừng theo Thông tư số 34/2009/BNN… Nhìn chung phân loại trình bày đánh giá có giá trị giới hạn định Bên cạnh giá trị đó, cịn tồn nhiều vấn đề chưa làm sáng tỏ chưa gần với thực tiễn khách quan Trong hệ thống phân loại nói trên, hệ thống phân loại Thái Văn Trừng ý nguyên tắc, tiêu chuẩn, đơn vị phân loại nêu lên với rõ ràng, khoa học thừa nhận rộng rãi 4.2.2 Phân loại thảm thực vật rừng Thái Văn Trừng Quan điểm: sinh thái phát sinh quần thể thảm thực vật rừng hệ sinh thái - Sinh thái phát sinh quần thể thảm thực vật rừng nhiệt đới Việt Nam hình thành kiểu thảm thực vật, xã hợp thực vật tác động nhóm nhân tố sinh thái phát sinh bên ngồi quần thể thực vật Ở Việt Nam quần xã thực vật bị xáo trộn, đặc điểm khí hậu - tự nhiên nên không dùng quần hệ thực vật làm đơn vị phân loại mà phải dùng kiểu thảm thực vật làm đơn vị phân loại - Rừng hệ sinh thái quần lạc sinh địa: Sự thống thành phần thực vật rừng với yếu tố vật lý môi trường Lưu ý: - Kiểu thảm thực vật đơn vị sinh thái học tồn khách quan phổ biến tự nhiên 133 - Tùy theo mức độ ưu loài kiểu thảm thực vật, hình thành nên: Các loại QXTVR + Quần hợp thực vật (Association): điều kiện lập địa cực đoan=> độ ưu gần tuyệt đối: Số cá thể 1-2 loài chiếm 90% tổng cá thể quần thể + Ưu hợp thực vật (Dominion): tập hợp lồi thực vật có độ ưu tương đối: Số cá thể 10 loài chiếm 40-50% tổng số cá thể quần xã + Phức hợp thực vật (Complexion): rừng hỗn loài (cả rừng nguyên sinh thứ sinh), độ ưu lồi khơng rõ ràng… Đơn vị phân loại: có hai đơn vị quần hệ (tiêu chuẩn nhận biết hình thái cấu trúc) xã hợp (tiêu chuẩn nhận biết thành phần loài; nhiệt đới ưu hợp thực vật) Đơn vị phân loại sở kiểu thảm thực vật Có hai kiểu thảm thực vật dựa nguồn gốc phát sinh: kiểu thảm thực vật nguyên sinh kiểu thảm thực vật thứ sinh Một kiểu thảm thực vật chia nhiều kiểu phụ Tiêu chuẩn phân loại kiểu phụ: Khu hệ thực vật Đá mẹ - thổ nhưỡng Sinh vật - người Nếu kiểu phụ có lồi ưu khác sử dụng đơn vị xã hợp thực vật để phân chia Các xã hợp thực vật lại phân chia thành đơn vị nhỏ – quần hợp thực vật, ưu hợp thực vật phức hợp thực vật; ưu hợp thực vật đơn vị xã hợp Tiêu chuẩn phân loại - Dựa vào phân tích nhóm nhân tố sinh thái phát sinh thảm thực vật Việt Nam: a Nhóm nhân tố Đia lý – Địa hình + Là nhóm nhân tố có tác dụng gián tiếp => làm thay đổi nhân tố sinh thái khác: Khí hậu – Thực vật, Đá mẹ -Thổ nhưỡng 134 + Đặc trưng nhóm nguyên nhân dẫn đến “qui luật song hành sinh học”=> Nhóm quần thể thực vật theo độ vĩ nhóm quần thể thực vật theo độ cao (≥700m miền Bắc ≥1.200m miền Nam) b Nhóm nhân tố Khí hậu – Thủy văn + Là nhóm nhân tố chủ đạo định tới hình dạng cấu trúc kiểu thảm thực vật + Trong nhóm này, “chế độ khơ ẩm” (là phức hệ Pm/năm, X W%) yếu tố định hình thành kiểu thảm thực vật khí hậu X=S.A.D Trong đó; S - số tháng khơ: Ps 50 mm A - số tháng hạn: Pa t, Pa 25 mm D - số tháng kiệt: Pd < mm Ý nghĩa: + Chọn loài trồng vùng sinh thái khác + Qui hoạch quản lý ba loại rừng + Vai trò bảo vệ nuôi dưỡng nguồn nước thảm thực vật + Vấn đề quản lý lửa rừng c Nhóm nhân tố đá mẹ - thổ nhưỡng - Có vai trị định hình thành nên kiểu thảm thực vật thổ nhưỡng - khí hậu kiểu phụ thổ nhưỡng - Kiểu thảm thực vật địa đới hình thành loại đất địa đới thành thục: + Trong điều kiện khí hậu, lý tính đất phối hợp tác động, hình thành nên kiểu thảm thực vật thổ nhưỡng: rừng thưa, trảng cỏ, truông gai… + Khi q trình hình thành đất khơng hồn chỉnh hình thành đất phi địa đới đất lầy mặn ven biển, đất phèn, đất núi đá vôi; đất bị đá ong hóa hình thành đất nội địa đới Những thảm thực vật xuất đất phi địa đới nội địa đới gọi chung kiểu phụ thổ nhưỡng Ý nghĩa: - Quản lý sử dụng đất, đặc biệt ý đến đất dốc, đất núi đá vôi, đất ngập nước, đất phèn 135 - Vấn đề trì độ che phủ thảm thực vật q trình thối hóa đất rừng nhiệt đới d Nhóm nhân tố khu hệ thực vật - Là nhóm nhân tố hình thành nên qui luật cấu trúc tổ thành loài kiểu thảm thực vật - Nếu điều kiện khí hậu thổ nhưỡng có nguồn giống khác hình thành kiểu thảm thực vật có cấu trúc tổ thành khác - Trong điều kiện khí hậu thổ nhưỡng, tổ thành loài chịu tác động khu hệ thực vật địa lân cận hình thành nên kiểu phụ miền thực vật - Khi thảm thực vật bị yếu tố tiểu địa hình, hướng phơi, độ dốc…tạo hoàn cảnh đặc biệt, dẫn đến thảm thực vật có cấu trúc khác hẳn với thảm thực vật phổ biến vùng hình thành nên kiểu trái hay rừng hành lang ven sông suối… Ý nghĩa: vấn đề bảo tồn nguồn gen, đa dạng sinh học, trồng địa, nhập nội, lai sinh vật xâm hại e Nhóm nhân tố Sinh vật Con người - Tham gia vào trình diễn thứ sinh làm thay đổi mạnh mẽ hình thái cấu trúc quần xã thực vật + Thay rừng tự nhiên rừng nhân tạo hay cơng nghiệp hình thành nên kiểu phụ nuôi trồng nhân tạo + Nương rẫy, khai thác mức, cháy rừng…rừng phục hồi lại hình thành nên kiểu phụ thứ sinh nhân tác + Sự phá hoại rừng người kết hợp với ảnh hưởng địa hình, mưa gây xói mịn đất, xuất lồi cỏ chịu hạn hình thành nên kiểu phụ thổ nhưỡng nhân tác + Nếu phá rừng tạo đồng cỏ cho chăn nuôi hàng năm đốt cỏ vào mùa khơ hình thành nên Kiểu phụ sinh vật nhân tác + Động vật, côn trùng, nấm bệnh…phá hoại theo chu kỳ gây biến đổi hình thái - cấu trúc rừng hình thành nên kiểu phụ sinh vật - Lấy hình thái cấu trúc quần xã làm tiêu chuẩn phân loại Có tiêu chuẩn bản: + Dạng sống ưu tầng lập quần (dạng gỗ hay dạng bụi) 136 + Độ tàn che tầng ưu sinh thái (để nói lên rừng kín hay thưa) + Hình thái sinh thái (lá rộng hay kim hay hỗn giao) + Trạng mùa tán (thường xanh hay nửa rụng hay rụng lá; có bao chồi hay khơng có bao chồi) Nguyên tắc quy tắc đặt tên cho kiểu thảm thực vật rừng Việt Nam a Nguyên tắc phân loại Nguyên tắc xuyên suốt dựa vào tôn ti trật tự nhân tố sinh thái Trên nguyên tắc ấy, tác giả đặt vị trí nhóm nhân tố sinh thái phát sinh theo thứ tự tương ứng: nhóm nhân tố địa lý - địa hình; nhóm nhân tố khí hậu thuỷ chế; nhóm nhân tố khu hệ thực vật; nhóm nhân tố đá mẹ - thổ nhưỡng cuối nhóm nhân tố người b Quy tắc đặt tên Tên quần thể gồm phần (tên = phần + phần 2) - Phần 1: biểu thị cho đặc thù hình thái cấu trúc thảm thực vật Trong phần này, chữ thứ kiểu quần hệ lớn (ứng với dạng sống ưu thế) rừng, rú, trảng, truông, hoang mạc…; chữ thứ hai độ tàn che đất (kín hay thưa); chữ thứ ba hình thái chất nhịp mùa tán Ví dụ: RỪNG/ KÍN /LÁ RỘNG /THƯÒNG XANH Phần thứ hai: biểu thị cho chế độ khí hậu tương ứng Trong phần này, hay nhiều chữ đầu để chế độ mưa ẩm, hay nhiều chữ sau chế độ nhiệt Ví dụ: -MƯA MÙA/NHIỆT ĐỚI tên đầy đủ: * RỪNG /KÍN /LÁ RỘNG/ THƯỜNG XANH /MƯA MÙA /NHIỆT ĐỚI * RỪNG/THƯA/HỖN GIAO LÁ RỘNG VÀ LÁ KIM/NỬA RỤNG LÁ/MƯA ẨM/Á NHIỆT ĐỚI Những kiểu thảm thực vật rừng Việt Nam theo phân loại Thái Văn Trừng I Kiểu rừng kín thường xanh mưa ẩm nhiệt đới II Kiểu rừng kín nửa rụng ẩm nhiệt đới 137 III Kiểu rừng kín rụng ẩm nhiệt đới IV Kiểu rừng kín cứng khơ nhiệt đới V Kiểu rừng thưa rộng khô nhiệt đới VI Kiểu rừng thưa kim khô nhiệt đới VII Kiểu trảng to, bụi, cỏ cao khô nhiệt đới VIII Kiểu truông bụi gai hạn nhiệt đới IX Kiểu rừng kín thường xanh mưa ẩm nhiệt X Kiểu rừng kín hỗn hợp rộng kim, ẩm nhiệt đới núi thấp XI Kiểu rừng kín kín, ẩm ơn đới núi vừa XII Kiểu rừng thưa kim, khô nhiệt đới núi ẩm XIII Quần hệ khô vùng cao XIV Quần hệ lạnh vùng cao - Từ 14 kiểu thảm thực vật Thái Văn Trừng dựa vào đặc điểm phân bố, điều kiện sinh thái, hình thái cấu trúc thành phần thực vật để phân chia thành nhiều kiểu phụ khác Hệ thống phân loại Thái Văn Trừng cơng trình tổng hợp, vận dung tiếp thu lý luận tiên tiến môn học thảm thảm thực vật liên hệ cách khoa học vào điều kiện nhiệt đới Việt Nam Hạn chế: thảm thảm thực vật chưa phải đơn vị phân loại bản, nhỏ => áp dụng kỹ thuật lâm sinh 4.2.3 Phân loại rừng theo QPN 6-84 Tham khảo thêm Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, 2001 Văn tiêu chuẩn kỹ thuật lâm sinh tập II Nhà xuất Nông nghiệp Hà Nội 4.2.4 Phân loại rừng theo thông tư số 34/TT-BNNPTNT Phân loại rừng theo mục đích sử dụng Rừng phòng hộ: rừng sử dụng chủ yếu để bảo vệ nguồn nước, bảo vệ đất, chống xói mịn, chống sa mạc hố, hạn chế thiên tai, điều hồ khí hậu bảo vệ mơi trường Rừng đặc dụng: rừng sử dụng chủ yếu để bảo tồn thiên nhiên, mẫu chuẩn hệ sinh thái quốc gia, nguồn gen sinh vật rừng; nghiên cứu khoa học; bảo vệ di tích lịch sử, văn hố, danh lam thắng cảnh; phục vụ nghỉ ngơi, du lịch, kết hợp phịng hộ bảo vệ mơi trường 138 Rừng sản xuất: rừng sử dụng chủ yếu để sản xuất, kinh doanh gỗ, lâm sản gỗ kết hợp phịng hộ, bảo vệ mơi trường Phân loại rừng theo nguồn gốc hình thành Rừng tự nhiên: rừng có sẵn tự nhiên phục hồi tái sinh tự nhiên a) Rừng nguyên sinh: rừng chưa bị tác động người, thiên tai; Cấu trúc rừng tương đối ổn định b) Rừng thứ sinh: rừng bị tác động người thiên tai tới mức làm cấu trúc rừng bị thay đổi - Rừng phục hồi: rừng hình thành tái sinh tự nhiên đất rừng nương rẫy, cháy rừng khai thác kiệt; - Rừng sau khai thác: rừng qua khai thác gỗ loại lâm sản khác Rừng trồng: rừng hình thành người trồng, bao gồm: a) Rừng trồng đất chưa có rừng; b) Rừng trồng lại sau khai thác rừng trồng có; c) Rừng tái sinh tự nhiên từ rừng trồng khai thác Theo thời gian sinh trưởng, rừng trồng phân theo cấp tuổi, tùy loại trồng, khoảng thời gian quy định cho cấp tuổi khác Phân loại rừng theo điều kiện lập địa Rừng núi đất: rừng phát triển đồi, núi đất Rừng núi đá: rừng phát triển núi đá, diện tích đá lộ đầu khơng có có đất bề mặt Rừng ngập nước: rừng phát triển diện tích thường xuyên ngập nước định kỳ ngập nước a) Rừng ngập mặn: rừng phát triển ven bờ biển cửa sơng lớn có nước triều mặn ngập thường xuyên định kỳ b) Rừng đất phèn: rừng phát triển đất phèn, đặc trưng rừng Tràm Nam Bộ c) Rừng ngập nước ngọt: rừng phát triển nơi có nước ngập thường xuyên định kỳ Rừng đất cát: rừng cồn cát, bãi cát 139 Phân loại rừng theo loài Rừng gỗ: rừng bao gồm chủ yếu loài thân gỗ a) Rừng rộng: rừng có rộng chiếm 75% số - Rừng rộng thường xanh: rừng xanh quanh năm; - Rừng rộng rụng lá: rừng có lồi rụng toàn theo mùa chiếm 75% số trở lên; - Rừng rộng nửa rụng lá: rừng có lồi thường xanh rụng theo mùa với tỷ lệ hỗn giao theo số loại từ 25% đến 75% b) Rừng kim: rừng có kim chiếm 75% số c) Rừng hỗn giao rộng kim: rừng có tỷ lệ hỗn giao theo số loại từ 25% đến 75% Rừng tre nứa: rừng chủ yếu gồm loài thuộc họ tre nứa như: tre, mai, diễn, nứa, luồng, vầu, lơ ơ, le, mạy san, hóp, lùng, bương, giang, v.v… Rừng cau dừa: rừng có thành phần loại cau dừa Rừng hỗn giao gỗ tre nứa a) Rừng hỗn giao gỗ - tre nứa: rừng có gỗ chiếm > 50% độ tàn che; b) Rừng hỗn giao tre nứa - gỗ: rừng có tre nứa chiếm > 50% độ tàn che Phân loại rừng theo trữ lượng Đối với rừng gỗ a) Rừng giàu: trữ lượng đứng 300 m3/ha; b) Rừng giàu: trữ lượng đứng từ 201- 300 m3/ha; c) Rừng trung bình: trữ lượng đứng từ 101 - 200 m3/ha; d) Rừng nghèo: trữ lượng đứng từ 10 đến 100 m3/ha; đ) Rừng chưa có trữ lượng: rừng gỗ đường kính bình qn < cm, trữ lượng đứng 10 m3/ha Đối với rừng tre nứa: Rừng phân theo lồi cây, cấp đường kính cấp mật độ a) Nứa Trạng thái Nứa to - Rừng giàu (dày) D (cm) ≥5 N (cây/ha) ≥ 8.000 140 - Rừng trung bình - Rừng nghèo (thưa) Nứa nhỏ - Rừng giàu (dày) - Rừng trung bình - Rừng nghèo (thưa) b) Vầu 5.000 - 8.000 < 5.000