1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án dạy thêm toán 7 full năm chất

65 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 65
Dung lượng 704,44 KB

Nội dung

Buổi Ơn tập BỐN PHÉP TÍNH TRONG TẬP HỢP Q CÁC SỐ HỮU TỈ A Mục tiêu: - Giúp học sinh củng cố qui tắc cộng, trừ, nhân, chia số hữu tỉ, tính chất phép cộng, nhân số hữu tỉ - Rèn cho học sinh kỹ vận dụng qui tắc tính chất phép cộng, nhân số hữu tỉ vào giải dạng toán: Thực phép tính, tìm x, tính giá trị biểu thức - Rèn khả hoạt động độc lập, trình bày khoa học cho học sinh B Chuẩn bị: GV: Soạn qua tài liệu: SGK, SBT, SLT7, Toán NC số chuyên đề T7 HS: Ôn qui tắc nhân, chia số hữu tỉ, tính chất phép tốn C Nội dung ơn tập:  KIẾN THỨC CƠ BẢN: Cộng trừ số hữu tỉ Nhân, chia số hữu tỉ Qui tắc a c x  ; y  (b, d 0) b d a c ac x y   b d bd a c a d ad x: y  :   b d b c bc ( y0) x: y gọi tỉ số hai số x y, kí hiệu: * x Q x’= x hay x.x’=1thì x’ gọi số nghịchđảo x Tính chất với x,y,z Q ta ln có : x.y=y.x ( t/c giao hốn) có: a) Tính chất giao hốn: x + y = y +x; x y = y z b) Tính chất kết hợp: (x+y) +z = x+( y +z) (x.y)z = x(y.z) (x.y)z= x.(y,z) ( t/c kết hợp ) x.1=1.x=x x =0 x(y+z)=xy +xz (t/c phân phối phép nhân phép cộng c) Tính chất cộng với số 0: x + = x; Bổ sung Ta có tính chất phân phối phép chia phép cộng phép trừ, nghĩa là: –(x.y) = (-x).y = x.(-y)  HỆ THỐNG BÀI TẬP Bài số 1: Tính a) c) b) ; d) e) ; f) Chú ý: Các bước thực phép tính: Bước 1: Viết hai số hữu tỉ dạng phân số Bước 2: áp dụng qui tắc cộng, trừ, nhân, chia phân số để tính Bước 3: Rút gọn kết (nếu có thể) Bài số 2: Thực phép tính: a) b) � 1 � �1 � � �  � � 24 � �2 � �= c) � �2 1� �5 � � �   � �7  � � � � 10 � �� �= b) � Lưu ý: Khi thực phép tính với nhiều số hữu tỉ cần:  Nắm vững qui tắc thực phép tính, ý đến dấu kết  Đảm bảo thứ tự thực phép tính  Chú ý vận dụng tính chất phép tính trường hợp Bài số 3: Tính hợp lí: �2 �3 �16 �3 � � �3 � 11 11 = � � � � a) �1 13� � �   �: �  �:  � b) �2 14 � � 21 � = � 1� � 1� :�  � : �  � c) � � � �= Lưu ý thực tập 3: Chỉ áp dụng tính chất: a.b + a.c = a(b+c) a : c + b: c = (a+b):c Không áp dụng: a : b + a : c = a: (b+c) Bài tập số 4: Tìm x, biết: a) ; ĐS: b) ĐS: c) d) X= X= X= d) ĐS: e) ĐS: x = x = 1/7 f) ĐS: x =-5/7 Bài tập số 5: Tìm x, biết a) (x + 1)( x – 2) < x = x – số khác dấu x + > x – 2, nên ta có: b) (x – 2) ( x + ) > x – x + hai số dấu, nên ta có trường hợp: * Trường hợp 1: * Trường hợp 2: III.Củng cố: Nhắc lại cách làm dạng tập chữa IV Hướng dẫn nhà: * Xem tự làm lại cácbài tập chữa lớp * Làm tập 14, 22, 23 (SBT tr 7); BT 17,17,19, 21( BT nâng cao số chuyên đề toán 7) Bài tập vui: Giải ô chữ sau đây: Đây nội dung phấn đấu rèn luyện học sinh chúng ta: 2/5 -1/7 -1/7 0,5 1/8 -7 0,5 1/4 1/4 -1/7 ******************************************************************** *** Buổi 2: Ôn tập GIÁ TRỊ TUYỆT ĐỐI CỦA MỘT SỐ HỮU TỈ A MỤC TIÊU: - Giúp học sinh hiểu thêm định nghĩa tính chất giá trị tuyệt đối số hữu tỉ - Rèn kĩ vận dụng định nghĩa tính chất giá trị tuyệt đối số hữu tỉ vào làm dạng tập: Tìm giá trị tuyệt đối số hữu tỉ; tìm x, tìm giá trị lớn nhất, giấ trị nhỏ nhất, rút gon biểu thức có chứa giá trị tuyệt đối, thực phép tính - Rèn khả tư độc lập, làm việc nghiêm túc B CHUẨN BỊ: GV: Soạn qua tài liệu: SGK, SBT, SLT7, Toán NC số chun đề T7 HS: Ơn định nghĩa tính chất giá trị tuyệt đối số hưux tỉ C NỘI DUNG ÔN TẬP  Kiến thức a) Định nghĩa: b) Tính chất: dấu sảy x = dấu sảy x.y dấu “ = “ sảy  Hệ thống tập Bài tập số 1: Tìm , biết: ; ; ; Bài tập số 2: Tìm x, biết: khơng tồn giá trị x, d) e) Bài tập số 3: Tìm xQ, biết: a) => 2.5 – x = 1.3 2.5 – x = - 1.3 x = 2.5 – 1,3 x = 2,5 + 1,3 x = 1,2 x = 3,8 Vậy x = 1,2 x = 3,8 Cách trình bày khác: Trường hợp 1: Nếu 2,5 – x => x, Khi , ta có: 2, – x = 1,3 x = 2,5 – 1,3 x = 1,2 (thoả mãn) Trường hợp 2: Nếu 2,5 – x < => x 2,5, Khi đó, ta có: -2,5+x = 1,3 x = 1,3 + 2,5 x = 3,8 (thoả mãn) Vậy x = 1,2 x = 3,8 b) 1, - = => = 1,6 KQ: x = 1,8 x = - 1,4 *Cách giải tập số 3: x = a x = -a Bài tập số 4: Tìm giá trị lớn của: a) A = 0,5 Ta có: => A = 0,5 - 0,5 Vậy Amax = 0,5 x – 3,5 = x = 3,5 b) B = - - ta có => B = - -2 Vậy Bmax = -2 1,4 – x = x = 1,4 Bài tập số 5: Tìm giá trị nhỏ của: a) C = 1,7 + Ta có: => C = 1,7 + Vậy Cmin = 1,7 3,4 – x = x = 3,4 b) D = Ta có: => D = Vậy Dmin = 3,5 x + 2,8 = x = -2,8 Lưu ý: Cách giải tốn số số 5: +) áp dụng tính chất: dấu sảy x = dấu sảy x.y +) + m => tốn có giá trị nhỏ m A = +) - + m => tốn có giá trị lớn m A = III.Củng cố: Nhắc lại cách làm dạng tập chữa IV Hướng dẫn nhà: * Xem tự làm lại tập chữa lớp * Làm tập 4.2 ->4.4,4.14 sách dạng toán phương pháp giải Toán ******************************************************************** **8 Buổi Ơn tập CÁC LOẠI GĨC Đà HỌC Ở LỚP – GÓC ĐỐI ĐỈNH A Mục tiêu: - Giúp học sinh ơn lại kiến thức góc: kề bù, góc bẹt, góc nhọn, góc vng, góc tù, tia phân giác góc, hai góc đối đỉnh - Rèn kĩ vẽ hình, bước đầu rèn kĩ nămg tập suy luận trình bày lời giải tập hình cách khoa học: B Chuẩn bị: GV: Soạn qua tài liệu: SGK, SBT, Các dạng toán phương pháp giải toán Luyện tập Toán HS: Ơn kiến thức loại góc đẫ học lớp 6, hai góc đối đỉnh C Nội dung ôn tập:  Kiến thức bản: Hai góc đối đỉnh: * Định nghĩa: Haigóc đối đỉnh lag hai góc mà cạmh góc tia đối cạnh góc * Tính chất: j O1® èi ® Ø nh  O2=> O1= O2 O Kiến thức bổ sung (dành cho học sinh giỏi) - Hai tia chung gốc cho ta góc - Với n đường thẳng phân biệt giao điểm có 2n tia chunggốc Số góc tạo hai tia chung gốc là: 2n(2n-1) : = n( 2n – 1) Trong có n góc bẹt Số góc cịn lại 2n(n – 1) Số cặp góc đối đỉnh là: n(n – 1)  Bài tập: Bài tập 1: Cho góc nhọn xOy; vẽ tia Oy’ tia đối tia Oy a) Chứng tỏ góc xOy’ góc tù b) Vẽ tia phân giác Ot góc xOy’;gócxOt góc nhon, vng hay góc tù Bài giải t x O y' y a) Oy' làtia đ ối tia Oy, nên: xOy xOy' làhai góc kềbù => xOy + xOy' =180 => xOy' =180 -  xOy  V ì xOy

Ngày đăng: 10/02/2022, 18:34

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w