Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 29 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
29
Dung lượng
277,13 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA NGỮ VĂN BÀI TIỂU LUẬN HIỆN TRẠNG PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP Ở VIỆT NAM HỌC PHẦN: GEOG100401 – Địa lý Việt Nam Thành phố Hồ Chí Minh, tháng năm 2021 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA NGỮ VĂN TIỂU LUẬN HIỆN TRẠNG PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP Ở VIỆT NAM HỌC PHẦN: GEOG100401 – Địa lý Việt Nam Họ tên: Quách Thị Hiếu Mã số sinh viên: 46.01.607.023 Lớp học phần: VNH.01.A Khoá: K46 Giảng viên hướng dẫn: Huỳnh Phẩm Dũng Phát Thành phố Hồ Chí Minh, tháng năm 2021 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT NN&PTNT NN CNC UBND PTNT PTSX DN HTX ĐB BVTV DANH MỤC BẢN BIỂU, ẢNH Nông Nghiệp Phát Triển Nông Thôn Nông Nghiệp Công nghệ cao Ủy ban nhân dân Phát triển Nông Thôn Phương thức sản xuất Doanh nghiệp Hợp tác xã Đồng Bằng Bảo vệ thực vật Ảnh 1: Nông Nghiệp trồng lúa Việt Nam - H.A Biểu đồ tăng trưởng ngành Nông nghiệp giai đoạn 2012 - 2019 Bảng 1.1 Phân bổ cấu sử dụng đất nông nghiệp Việt Nam giai đoạn 2010 – 2018 Bảng 1.2 giá trị sản xuất cấu ngành NN Việt Nam giai đoạn 2010-2019 theo giá thực tế MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Như người biết Việt Nam nước Nông Nghiệp Nền văn minh nông nghiệp tồn hàng vạn năm trái đất nay, nông nghiệp ngành sản xuất lương thực, thực phẩm cho người, người ta khơng có (hoặc chưa có) nhiều thứ khác, thiếu lương thực, thực phẩm để sống hoạt động Dù cho điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội quốc gia có khác đến đâu, nơng nghiệp mang tính chất truyền thống lâu đời, bao gồm trình chọn lọc phát triển tự nhiên Và Việt Nam nước NN nên vấn đề nội dung NN bà người qua tâm đến, giữ vai trị quan trọng việc phát triển kinh tế, lương thực thực phẩm, nhu yếu phẩm cho người dân Hiện phát triển nông nghiệp gắn liền với việc phát triển bền vững công nghệ cao thành xu hướng tất yếu, nhờ việc ứng dụng thành khoa học kỹ thuật vào nông nghiệp tạo bước đột phá suất chất lượng hiệu kinh tế sản xuất nơng nghiệp Có giải pháp tích cực bảo vệ môi trường phục vụ nhu cầu phát triển kinh tế, chuyển dịch lao động nông nghiệp phát triển sang ngành dịch vụ khác Thực trạng cho thấy tỉnh thành nước xuất mơ hình nơng nghiệp cơng nghệ cao, với phương thức sản xuất khác để đem lại hiệu cao cho người sản xuất lợi ích cao cho người tiêu dùng Vì trạng hướng phát triển nông nghiệp cần thiết cho nhà nơng người Mục đích nghiên cứu - Để người dân có nhìn rõ trạng nơng nghiệp Việt Nam có nhìn tổng quát rõ ràng kinh tế nông nghiệp Việt Nam - Để dễ dàng thuận tiện thấy rõ khó khăn, vướng mắc, từ đưa phương pháp cách giải nhằm phát triển nơng nghiệp cách tồn diện ổn định theo hướng bền vững Đối tượng nghiên cứu Nền nông nghiệp Việt Nam Phạm vi nghiên cứu Nông nghiệp địa bàn nước Phương pháp nghiên cứu Phương pháp thu thập, xử lí tổng hợp số liệu: Phương pháp vận dụng việc tìm số liệu từ nhiều nguồn khác từ sách, báo, tạp chí, đề tài nghiên cứu, thống kê từ trang web có uy tinh, Sau xử lí cho phù hợp với đề tài nghiên cứu tổng hợp lại nhằm phục vụ cho việc nghiên cứu thơng kể, dẫn chúng Phương pháp phân tích, so sánh: Phương pháp xem phương pháp nghiên cứu để tải Ở tiểu luận này, áp dụng phương pháp phân tích so sánh số liệu, thống kẻ, để góp phần làm cho vấn đề khách quan, cụ thể Các phân tích sánh đánh giá từ số liệu nhất, từ cịn làm tăng thêm tính mẽ thực tế số liệu nêu NỘI DUNG CHƯƠNG I NÔNG NGHIỆP Ở VIỆT NAM KHÁI NIỆM Nông nghiệp ngành kinh tế quốc dân, phận chủ yếu sản xuất vật chất, sản xuất thực phẩm cho nhân dân nguyên liệu cho công nghiệp Trong nông nghiệp, việc sản xuất sản phẩm gắn liền với trình kinh tế, mà gắn liền với trình tự nhiên tái sản xuất Muốn kinh doanh nông nghiệp cách đắn điều quan trọng hiểu biết khéo sử dụng quy luật kinh tế phát triển động vật thực vật Ảnh 1: Nông Nghiệp trồng lúa Việt Nam Nông nghiệp bao gồm hai tổng hợp ngành: ngành trồng trọt chăn nuôi Ngành trồng trọt bao gồm sản xuất ngũ cốc, công nghiệp, khoai tây, trồng rau, làm vườn, nghề trồng cỏ Ngành chăn nuôi bao gồm việc ni súc vật lớn có sừng, cừu, lợn, gia cầm Trong nông nghiệp ruộng đất tư liệu sản xuất chủ yếu Đặc điểm ruộng đất với tư cách tư liệu sản xuất là: sử dụng ruộng đất đắn, độ phì đất khơng bị cạn kiệt, mà tăng lên Đặc trưng cho nơng nghiệp tính chất thời vụ công việc quan trọng sản xuất, sản phẩm, tách rời lớn thời gian sản xuất thời kỳ làm việc đặc điểm sản xuất nông nghiệp tạo nên Nông nghiệp truyền thống Việt Nam nông nghiệp thâm canh lúa nước trồng màu, phân chia thành nhiều ngành sản xuất Từ Cách mạng tháng Tám năm 1945 đến nay, nông nghiệp Việt Nam đạt tiến quan trọng: sản xuất nông nghiệp trở nên phong phú đa dạng, phát huy tiềm vùng tự nhiên đồng bằng, trung du, miền núi, giống (nhất lúa giống lương thực) vật nuôi cải biến; hệ thống thủy lợi phát triển; phân bón thuốc trừ sâu cung cấp tương đối đầy đủ Sản lượng suất trồng trọt chăn ni tăng rõ rệt VAI TRỊ Nơng nghiệp ngành sản xuất quan trọng ảnh có ý nghĩa đặc biệt việc phát triển kinh tế Việt Nam, cung cấp nguyên liệu cho ngành công nghiệp, lương thực thực phẩm nhu yếu phẩm cho xã hội Nó đóng góp vào tăng trưởng kinh tế quốc gia, tạo điều kiện phát triển ngành công nghiệp liên quan tới nông nghiệp bao gồm nông nghiệp chế biến, nông lâm, thủy sản, cơng nghiệp hóa chất, khí Nơng nghiệp Việt Nam thập kỷ qua có bước phát triển, với bể dầy văn minh lúa nước, với siêng năng, cần cù, nhẫn nại sáng tạo độc đáo người dân, tích lũy nhiều kinh nghiệm trồng lúa, Sản xuất nông nghiệp, lĩnh vực sản xuất quan trọng phát triển Việt Nam, nhiều biến đổi thăng trầm từ năm tháng thống đất nước vào năm 1975 Sự tăng trưởng mạnh ghi nhận vào năm 1976 tăng đến 10% so với năm 1975 sản xuất lại giảm khoảng đến 95% năm 1976, 1977 1978 phục hồi đáng kể năm 1979 Trồng trọt chăn nuôi bù đắp lại thiếu hụt nông nghiệp thời kỳ Ví dụ, khoảng 8% tăng sản lượng gia súc năm 1977 làm cân 8% sụt giảm sản lượng trồng (chủ yếu kết triệu sụt gạo giảm vụ mùa)1 Trong năm 1978 kết đảo ngược: tượng sản lượng gia súc sụt giảm mạnh với dấu hiệu sản lượng thóc lúa bắt đầu tăng Giá trị sản lượng trồng vượt gấp bốn lần so với sản lượng gia súc lúc 2.1 Nông nghiệp cung cấp lương thực thực phẩm Nông nghiệp ngành sản xuất vật chất bản, giữ vai trò to lớn việc phát triển kinh tế hầu hết nước, nước phát triển Ở nước cịn nghèo, đại phận sống nghề nơng Tuy nhiên nước có cơng nghiệp phát triển cao, tỷ trọng GDP nông nghiệp không lớn, khối lượng nông sản nước lớn không ngừng tăng, đảm bảo cung cấp đủ cho đời sống cho người sản phẩm tối cần thiết lương thực, thực phẩm Lương thực thực phẩm yếu tố đầu tiên, có tính chất định tồn phát triển người phát triển kinh tế – xã hội đất nước 2.2 Cung cấp yếu tố đầu vào cho phát triển công nghiệp khu vực đô thị Nông nghiệp nước phát triển khu vực dự trữ cung cấp lao động cho phát triển cơng nghiệp thị Khu vực nơng nghiệp cịn cung cấp nguồn nguyên liệu to lớn cho công nghiệp, đặc biệt công nghiệp chế biến Thông qua công nghiệp chế biến, giá trị sản phẩm nông nghiệp nâng lên nhiều lần, nâng cao khả cạnh tranh nơng sản hàng hố, mở rộng thị trường… 2.3 Làm thị trường tiêu thụ công nghiệp dịch vụ Nông nghiệp nông thôn thị trường tiêu thụ lớn công nghiệp Ở hầu phát triển, sản phẩm công nghiệp, bao gồm tư liệu tiêu dùng tư liệu sản xuất Sự thay đổi cầu khu vực nông nghiệp, nông thôn có tác động trực tiếp đến sản lượng khu vực phi nông nghiệp Vietnam country study Library of Congress Federal Research Division (December 1987) This article incorporates text from this source, which is in the public domain Phát triển mạnh mẽ nông nghiệp, nâng cao thu nhập dân cư nông nghiệp, làm tăng sức mua từ khu vực nông thôn làm cho cầu sản phẩm công nghiệp tăng, thúc đẩy công nghiệp phát triển, bước nâng cao chất lượng sản phẩm nơng nghiệp cạnh tranh với thị trường giới 2.4 Nông nghiệp tham gia vào xuất Nông nghiệp coi ngành đem lại nguồn thu nhập ngoại tệ lớn Các loại nông, lâm thủy sản dễ dàng gia nhập thị trường quốc tế so với hàng hóa cơng nghiệp Vì thế, nước phát triển, nguồn xuất để có ngoại tệ chủ yếu dựa vào loại nông, lâm, thủy sản Tuy nhiên xuất nông, lâm thuỷ sản thường bất lợi giá thị trường giới có xu hướng giảm xuống, lúc giá sản phẩm công nghiệp tăng lên, tỷ giá kéo khoảng cách hàng nông nghiệp hàng công nghệ ngày mở rộng làm cho nông nghiệp, nông thôn bị thua thiệt so với công nghiệp đô thị Gần số nước đa dạng hoá sản xuất xuất nhiều loại nông lâm thuỷ sản, nhằm đem lại nguồn ngoại tệ đáng kể cho đất nước 2.5 Nơng nghiệp có vai trị quan trọng bảo vệ mơi trường Nơng nghiệp nơng thơn có vai trị to lớn, sở phát triển bền vững mơi trường sản xuất nơng nghiệp gắn liền trực tiếp với môi trường tự nhiên: đất đai, khí hậu, thời tiết, thủy văn Nơng nghiệp sử dụng nhiều hố chất phân bón hố học, thuốc trừ sâu bệnh … làm ô nhiễm đất nguồn nước Q trình canh tác, sản xuất nơng nghiệp dễ gây xói mịn triền dốc thuộc vùng đồi núi khai hoang mở rộng diện tích đất rừng Vì cần tìm giải pháp thích hợp để trì tạo phát triển bền vững mơi trường ĐẤT PHỤC VỤ NƠNG NGHIỆP Tổng diện tích đất nơng nghiệp nước năm 2018 27.289.454 ha, tăng 1.189.294 so với năm 2010 Trong đó, tăng chủ yếu đất nơng nghiệp (tăng 1.380.604 ha) đất nuôi trồng thủy sản (tăng 105.093 ha) Sự gia tăng đất nông nghiệp việc mở rộng phần quỹ đất chưa sử dụng, khai phá rừng, đất lâm nghiệp, Đối với đất nơng nghiệp có thay đổi đáng kể theo hướng tăng lên nhờ đẩy mạnh khai hoang, thủy lợi đôi với cải tạo đất Tuy nhiên, cấu đất nơng nghiệp lại có thay đổi mạnh mẽ chuyển dịch cấu sản xuất trồng, vật nuôi thời gian qua Việc giảm diện tích đất lúa ngun nhân thị hóa cơng nghiệp hóa, hiệu trồng lúa thấp, không mang lại thu nhập hấp dẫn số lĩnh vực khác (nuôi tôm, thủy sản nước ngọt, trồng ăn quả,…) 2 Bộ Tài Ngun Mơi Trường 10 CHƯƠNG III KẾT QUẢ CƠNG TÁC CÂY TRỒNG Xu hướng lớn phát triển ngành trồng trọt nước ta máy thập kỷ qua chuyển từ nông nghiệp phiến diện mang tính chất độc canh sang nông nghiệp đa canh Trong cấu giá trị sản xuất ngành trồng trọt tỷ trọng lương thực giảm từ 66% xuống 61%, tỷ trọng công nghiệp tăng từ 15% lên 24% (năm 1985 đến năm 2000) tỷ trọng rau đậu ăn thay đổi không đáng kể thời gian 1.1 lương thực Cây lương thực loại trồng mà sản phẩm dùng làm lương thực cho người, nguồn cung cấp lượng chất bột cacbohydrat phần thức ăn cho toàn dân số giới Cây lương thựcchủ lực canh tác khắp loại địa hình, khí hậu đất nước Việt Nam lúa nước,ngơ, khoai lang, sắn Tại Việt Nam, lúa nước trồng quan trọng nhất, lúa gạo thức ăn bữa ăn người Việt Khơng vậy, sản phẩm lúa gạo mặt hàng lương thực ngànhnông nghiệp nước ta đưa vào sản xuất theo quy mơ hàng hóa để chế biến xuất sang thị trường quốc tế Tổng Cục thống kê, diện tích đất trồng lúa năm 2017 nước ước đạt 7,72 triệu (giảm 26,1 nghìn so với năm 2016), suất ước đạt 55,5 tạ/ha (giảm 0,2 tạ/ha so với năm 2016), sản lượng ước đạt 42,8 triệu (giảm 318,3 nghìn so với năm 2016) Trong đó: - Việc đẩy mạnh sản xuất lương thực Đồng sông Cửu Long gắn liền với việc phát triển hệ thống canh tác đất lúa, nhằm mục tiêu đa dạng hóa nơng nghiệp, đồng thời sử dụng có hiệu nguồn tài nguyên nông nghiệp Việc định hướng sản xuất lúa cho xuất đòi hỏi phải giải loạt vấn đề giống, chế biến Sản xuất quy mơ lớn địi hỏi phải áp dụng sách bảo hộ nơng sản thu mua kịp thời để đảm bảo lợi ích cho nơng dân, hoạt động khuyến nơng sách kinh tế xã hội khác Là vùng trọng điểm sản xuất lương thực đồng sơng Hồng chiếm 15,8% diện tích 20,2% sản lượng lúa năm so với nước Là vùng đồng đông dân nước, nên bình quân lương thực đầu người đứng thứ hai đồng sông Cửu Long thường thấp mức trung bình nước Mặc dù tính chung cho tồn đồng bình qn lương thực đầu người thấp lưu thông lương thực nước đảm bảo tốt nên đồng sơng Hồng hình thành số vùng sản xuất lúa hàng hóa, chất lượng cao phục vụ xuất nhu cầu thành phố lớn Ngoài hai vùng trọng điểm lương thực nêu vùng lãnh thổ khác sản xuất lương thực nhằm đảm bảo nhu cầu địa phương ổn định phát triển kinh tế xã hội phát huy mạnh vùng.Ở tỉnh bắc Trung Bộ duyên hải Nam Trung Bộ Đồng Bằng nhỏ hẹp không liên tục, tạo sở lương thực ngày vững chắc.Ở tỉnh miền núi trung du, Cao Nguyên, việc trồng lúa tiến hành chủ yếu ruộng bậc thang sở làm cơng trình thủy lợi giữ nước đầu nguồn xây dựng hệ thống mương file thích hợp.uỞ vùng Đơng Nam Bộ điều kiện khan nước kéo dài mùa khô công tác thủy lợi ưu tiên 11 cho cơng nghiệp diện tích lương thực khơng lớn ( 490000 ha, 357 nghìn lúa) Nhưng nhìn chung việc giải lương thực cho vùng khơng gặp khó khăn nằm cạnh đồng sông Cửu Long - Cây hoa màu lương thực Với nước Việt ta có nhiều loại hoa màu lương thực phổ biến ngô, khoai lang, sắn Và cịn tùy theo địa phương mà có loại hoa màu lương thực lấy hạt lấy củ khác Cây hoa màu lương thực phần quan trọng để đảm bảo nhu cầu lương thực cho người, ngày chủ yếu chế biến thành thức ăn cho chăn nuôi Các hoa màu khác phong phú Việt Nam hình thành vùng chuyên canh hoa màu u lương thực sắt khả chịu hạn thích hợp với nhiều loại đất 1.2 Cây thực phẩm Rau đậu loại nguồn thực phẩm quan trọng rau đậu ln Chiến đến 5% diện tích gieo trồng đến 7% giá trị sản lượng ngành trồng trọt Với điều kiện khí hậu Việt Nam đa dạng cho phép trồng quanh năm nhiều loại rau đậu Vụ đơng xn có bắp cải, su hào, súp lơ, củ cải, cà chua Vụ hè thu có rau muống, bầu bí, mướp Rau loại ngắn ngày đòi hỏi nhiều lao động Là sản phẩm tươi sống rau không chịu cự ly vận chuyển xa, vùng chuyên canh rau thường nơi có điều kiện thuận lợi đất đai, lao động gần trung tâm đô thị Rau hoa sản phẩm quan trọng vành đai nông nghiệp ngoại thành thành phố lớn Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh, Hải Phịng, Đà Nẵng, Cần Thơ Đà Lạt vùng rau hoa lớn nhất, chuyên sản xuất loại rau lạnh có nhà vườn trồng rau hoa xuất 1.3 Cây công nghiệp Cây công nghiệp có ý nghĩa kinh tế hiệu kinh tế công nghiệp thường cao so với trồng lương thực Sản phẩm cơng nghiệp có giá trị để xuất Việc trồng công nghiệp tập trung tạo vùng nguyên liệu cho sở chế biến góp phần vào nghiệp cơng nghiệp hóa Việc phát triển cơng nghiệp cịn có khả tận dụng tài nguyên, phá độc canh nông nghiệp góp phần bảo vệ mơi trường - Cây cơng nghiệp hàng năm trồng xen canh, ln canh với trồng khác, công nghiệp lâu năm tận dụng đất dốc trung du miền núi Trồng công nghiệp lâu năm miền núi theo phương thức nơng lâm kết hợp cịn góp phần tạo nguồn thu nhập quan trọng cho đồng bào dân tộc miền núi - Tuy nhiên khó khăn chỗ thị trường giới sản phẩm công nghiệp có nhiều biến động, hàng ta chưa đáp ứng số yêu cầu thị trường khó tính - Hiện Việt Nam phát triển số công nghiệp hàng năm như đậu tương ,mía, lạc, bơng, đay, dâu tằm + Cây mía nguyên liệu sản xuất đường làm bột Đời sống nâng cao ngu cầu đường ngày tăng, sản xuất đường chưa đáp ứng 12 nhu cầu nước ( năm 1995 nhập tới 145,5 nghìn đường); xét lâu dài việc sản xuất đường mía nước có triển vọng Việc thu hoạch lý kịp thời vụ quan trọng để đảm bảo không bị hao hụt hàm lượng đường Tính thời vụ cao mùa thu hoạch mía gây tính thời vụ cao sở chế biến mía đường + Bơng, đay, dâu tằm nguyên liệu cho ngành dệt Nhìn chung địi hỏi nhiều lao động sản xuất chế biến Bơng có điều kiện thuận lợi để phát triển tỉnh duyên hải Nam Trung Bộ (từ Phú Yên đến Bình Thuận), đắk Lắk Đồng Nai Các tỉnh vùng Tây Bắc vùng truyền thống trồng gắn liền với nghề dệt thủ công đồng bào Thái Do hiệu kinh tế cịn thấp nên diện tích bơng khơng ổn định - Cây công nghiệp lâu năm Như cao su cơng nghiệp lâu năm thích hợp với điều kiện nhiệt độ 25 đến 30 độ C giàu dinh dưỡng, độ ẩm đất 60 đến 70%, độ cao 600 m + Cao su không chịu gió mạnh Những cao su khỏi thay giống cho suất cao Một số tỉnh trồng cao su nhiều Bình Dương ,Tây Nguyên , Gia Lai, Quảng Trị Cà phê cơng nghiệp lấy chất kích thích (cafein) nhu cầu cà phê giới lớn thị trường châu âu Bắc Mỹ Ngay nước sóng tăng nhu cầu cà phê tăng Cà phê sản phẩm hướng xuất nên trọng phát triển diện tích sản lượng tăng nhanh + Chè đồ uống phổ biến giới Lá chè gồm búp chè non thu hoạch chế biến thành chè đen chè xanh giới thị trường Trà đen có sức mua lớn thị trường trà xanh Chè có khả chịu sương muối chè thích hợp với loại đất feralit phát triển Diệp Thạch đất bazan giàu dinh dưỡng.Diện tích chè nước tăng khơng có xu hướng giảm Hiện nước ta mở liên doanh chế biến chè với nước nhiều nhà máy lắp đặt dây chuyền chế biến chè đen, chè xanh đại ấn Độ đài Loan, Nhật Bản Điều hứa hẹn triển vọng sản xuất chế biến chè tỉnh miền núi, trung du phía Bắc Hiện khoảng 40% sản lượng chè tiêu thụ nước khoảng 60% để xuất + Dừa sản phẩm cùi dừa cho công nghiệp chế biến dầu Tuy nhiên nước dừa nước giải khát quý giá Bên cạnh sản phẩm sản phẩm phụ từ dừa có giá trị, việc đa dạng hóa sản phẩm từ vừa cách để nâng cao hiệu kinh tế Gần trồng dừa có hiệu kinh tế cao nên người dân dân đẩy mạnh việc khai thác thu hoạch dừa để phát triển kinh tế 1.4 Cây ăn Ở nước ta có nhiều loại ăn nguồn cung cấp thực phẩm có dinh dưỡng cao, giàu vitamin Với điều kiện khí hậu đặc biệt từ Bắc vào Nam nước ta mùa có thức ấy, có nhiều loại có giá trị cao cam, chanh, chuối, nhãn, vải, xồi , chơm chơm, mít, dứa, nho Việc phát triển ăn quy mô lớn không đáp ứng nhu cầu hoa tươi cho vùng đông dân thành phố lớn mà tạo vùng nguyên liệu cho công nghiệp chế biến rau hộp Vùng chuyên canh ăn lớn nước ta đồng sông Cửu Long Đông Nam Bộ Hai vùng má ln chiếm 5% diện tích ăn nước 13 Có số loại ăn chín giống chuối, dứa, cam, qt, bưởi, xồi Địa lí ngành chăn ni Ở nước ta có nhiều giống gia súc, gia cầm địa phương tiếng: gà ri, vịt cỏ, bị vàng, lợn Móng Cái Các giống gia súc, gia cầm địa phương có ưu điểm chung chống chịu rõ điều kiện khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa, thời tiết thường xun thay đổi, bị bệnh có điểm hạn chế chung suất thấp, chất lượng chưa cao, để đáp ứng nhu cầu xuất Các giống gia súc gia cầm kết hợp với hoạt động kinh tế tự cấp tự túc tận dụng ảnh phụ phẩm nông sản, đầu tư theo kiểu'quảng canh" Trong điều kiện phát triển chăn ni hàng hóa chăn nuôi công nghiệp giống lai tạo với giống nhập nội, tạo nhiều giống lai cho suất cao Về dịch vụ chăn nuôi giống, thức ăn, vật tư chăn nuôi, thú y ngày phát triển hoạt động có hiệu Nhiều công tác khuyến nông triển khai từ trung ương đến địa phương giúp nơng dân tìm hình thức tổ chức chăn ni phù hợp, phổ biến kỹ thuật chăn nuôi, thú y tới hộ nơng thơn Tuy nhiên nói chung sở vật chất cho ngành chăn nuôi chưa đáp ứng yêu cầu phát triển sản xuất Với Việt Nam hình thức chăn ni phổ biến chăn ni hộ gia đình nhiều vùng ven thành phố lớn đồng sông Cửu Long xuất trang trại ni có quy mơ lớn, sử dụng thức ăn chế biến công nghiệp.Ngành chăn nuôi bước tăng tỷ trọng nông nghiệp 14 CHƯƠNG IV NHỮNG YÊU CẦU ĐẶT RA TRONG BỐI CẢNH MỚI , THỰC TRẠNG VÀ HÌNH THỨC TỔ CHỨC PHÂN BỐ NÔNG NGHIỆP .NHỮNG YÊU CẦU ĐẶT RA TRONG BỐI CẢNH MỚI NGÀNH NN Chuỗi số liệu tăng trưởng GDP, tỷ lệ tăng sản phẩm nông nghiệp kim ngạch xuất nông sản từ năm đầu đổi đến cho thấy, nông nghiệp trở thành “bệ đỡ” kinh tế nước ta trước biến động khó lường kinh tế tồn cầu với thành tựu lớn Tuy nhiên, đến nay, hạn chế chất lượng, tính bền vững, sáng tạo cách thức phát triển, yêu cầu địi hỏi ngành nơng nghiệp Việt Nam cần có bước chuyển mang tính đột phá Phát triển nông nghiệp sản xuất hàng hóa lớn, ứng dụng cơng nghệ cao, nơng nghiệp sinh thái dựa tiến khoa học công nghệ; phát huy tiềm năng, lợi vùng để nâng cao suất, chất lượng, hiệu quả, sức cạnh tranh, bảo đảm vệ sinh an tồn thực phẩm, thích ứng với biến đổi khí hậu Gắn kết chặt chẽ nơng nghiệp với cơng nghiệp, dịch vụ • Là quốc gia nằm vành đai nội tuyến, Việt Nam có điều kiện thuận lợi để phát triển sản phẩm mang sắc riêng tiểu vùng sinh thái đất thấp, đồi núi, cao nguyên ven biển Phát huy lợi nhuận này, 30 năm thay đổi, nơng nghiệp Việt Nam ln trì mức tăng trưởng bình quân khoảng 3,5% / năm, mức cao khu vực châu Á nói chung, khu vực Đơng - Nam Á nói riêng Sau thời gian thiếu lương thực kéo dài, từ năm 1989, Việt Nam trở thành cường quốc sản xuất giới Giai đoạn 2008 - 2017, GDP tốc độ tăng trưởng toàn ngành nơng nghiệp Việt Nam đạt bình qn 2,66% / năm Năm 2018 đạt 3,76% năm 2019 tiền cảnh có nhiều khó khăn, doanh nghiệp Việt Nam trì đà tăng trưởng 2,2% Thị trường tiêu thụ nông sản Việt Nam ngày mở rộng, cấu sản xuất hiệu gắn kết với trường thị u cầu Nhiều mơ hình sản xuất ứng dụng công nghệ cao, sản xuất chủ sở hữu sở… triển khai trả lại giá trị hàng hóa lớn, mơi trường thân thiện Cơ cấu nội ngành nông nghiệp chuyển dịch theo hướng phát huy lợi thế, phù hợp với nhu cầu thị trường thích ứng với biến đổi khí hậu, phát triển mơ hình theo tiêu chuẩn VietGAP cho giá trị kinh tế cao Từng chuyên ngành, lĩnh vực, sản phẩm có lợi thị trường thuận lợi tăng nhanh diện tích, suất, sản lượng, chất lượng tỷ trọng đóng góp cho tăng trưởng Hiện suất lúa Việt Nam cao Đông - Nam Á, đạt 5,6 tấn/ha, gần gấp đôi so với Thái-lan 1,5 lần so với Ấn Độ; trở thành 15 quốc gia có số bền vững an ninh lương thực cao phần lớn quốc gia phát triển châu Á Năm 2020, phải gánh chịu thời tiết bất thường, thiên tai, dịch bệnh (dịch tả lợn châu Phi, dịch Covid-19 ), nhờ đẩy mạnh áp dụng khoa học kỹ thuật, tái cấu sản xuất, ngăn ngừa kiểm sốt dịch bệnh, dự kiến diện tích, sản lượng loại nơng sản hàng hóa ổn định tăng so với năm 2019, bảo đảm an ninh lương thực hoàn cảnh Xét bình diện quốc tế, nơng nghiệp Việt Nam bước tham gia mạnh mẽ vào trình hội nhập tồn cầu hóa với hiệp định thương mại tự (FTA) Với lực tốt cung, với trình mở cửa hội nhập sâu rộng, Việt Nam bước khẳng định vị trí thị trường nơng, lâm, thủy sản tồn cầu; vươn lên trở thành nhà cung cấp lớn thị trường nông sản giới quy mô phạm vi thương mại Nếu năm 1986, kim ngạch xuất toàn ngành nông nghiệp đạt 486,2 triệu USD; năm 2000 đạt 4,2 tỷ USD, đến năm 2019, kim ngạch xuất toàn ngành đạt 41,3 tỷ USD, cao từ trước đến nay; thặng dư thương mại đạt 9,5 đến 10 tỷ USD Trong đó, có 10 mặt hàng nông sản kim ngạch xuất đạt từ tỷ USD trở lên Điều khẳng định xu chuyển đổi cấu ngành phát huy hiệu Mặt khác, giá bán sản phẩm ổn định với thị trường xuất mở rộng động lực thúc đẩy sản xuất khu vực • Theo đánh giá WB, nông nghiệp Việt Nam đứng trước ngã ba đường Ngành nông nghiệp phải đối mặt với cạnh tranh ngày nhiều khu vực đô thị, công nghiệp dịch vụ lao động, đất đai nguồn nước Trong tầm nhìn dài hạn hướng tới quốc gia thịnh vượng, sáng tạo, dân chủ, công bằng, khát vọng Việt Nam đạt mức thu nhập trung bình cao yêu cầu lớn đặt Để đạt mục tiêu này, thách thức đặt ưu tiên sách nâng tăng trưởng dài hạn cách bền vững mức 7%/năm từ đến 2030 Trong đó, năm 2020 năm tiếp theo, tình hình giới, khu vực dự báo tiếp tục diễn biến phức tạp, khó lường: kinh tế tăng trưởng chậm; chiến tranh thương mại kinh tế lớn; xu hướng tăng cường sử dụng hàng rào kỹ thuật biện pháp phòng vệ thương mại để bảo vệ sản xuất nước gia tăng; cách mạng công nghiệp lần thứ tư diễn tác động mạnh mẽ nhiều phương diện; đại dịch Covid-19 bùng phát lan rộng thị trường xuất quan trọng nông, lâm, thủy sản Việt Nam Trung Quốc, EU, Mỹ buộc nước áp dụng biện pháp phịng dịch gây tình trạng gián đoạn chuỗi cung ứng toàn cầu; … Cùng với việc tham gia FTA hệ CPTPP, EVFTA với mức độ hội nhập sâu rộng toàn diện từ trước tới Việt Nam Xu hướng địi hỏi nơng nghiệp Việt Nam phải chấp nhận cạnh tranh tuân thủ tiêu chuẩn thị trường ba lĩnh vực kinh tế, xã hội môi trường Ở nước, ngành nông nghiệp 16 xác định tiếp tục đối mặt với nhiều khó khăn: biến đổi khí hậu, lao động giản đơn, quy mô sản xuất nhỏ với lợi so sánh thấp, xuất dạng thô, giá trị gia tăng thấp lợi ích thu khơng cao + Để phát triển nơng nghiệp Việt Nam hiệu quả, ứng phó thành công trước biến đổi bất ổn thị trường toàn cầu tác động tiêu cực biến đổi khí hậu, Dự thảo Văn kiện Đại hội XIII xác định: “Đẩy mạnh cấu lại nông nghiệp, khai thác phát huy lợi nông nghiệp nhiệt đới, phát triển nơng nghiệp hàng hóa tập trung quy mô lớn theo hướng đại, vùng chuyên canh hàng hóa chất lượng cao Phát triển mạnh nơng nghiệp ứng dụng công nghệ cao, sạch, nông nghiệp hữu cơ, nông nghiệp sinh học ” + Đẩy mạnh tái cấu nông nghiệp, tạo môi trường thuận lợi cho hình thành có hiệu bền vững chuỗi giá trị nông sản dựa lợi so sánh vùng, địa phương; nghiên cứu ứng dụng khoa học - công nghệ, công nghệ sản xuất chế biến nông sản Tập trung phát triển sản phẩm có khả cạnh tranh thị trường tiêu thụ; đa dạng hóa thị trường, thị trường nước xuất Tổ chức lại sản xuất, chế hóa đại hóa sản xuất lớn, đưa kỹ thuật số, tự động hóa, cơng nghệ sinh học vào sản xuất nông nghiệp, gắn kết sản xuất tiêu thụ người sản xuất với người tiêu dùng Tập trung tháo gỡ điểm nghẽn, tạo động lực sản xuất cho vùng chuyên canh lớn Rà soát, điều chỉnh lại chiến lược quy hoạch, kế hoạch ngành, lĩnh vực, sản phẩm nhằm phát huy tiềm năng, lợi quốc gia, vùng, địa phương Thực quy hoạch phát triển nông nghiệp mục tiêu trung hạn dài hạn, để có chiến lược bảo tồn sử dụng đất nơng nghiệp; đồng thời, cần dựa tín hiệu thị trường, quy hoạch lại vùng sản xuất, nuôi trồng thích hợp, tổ chức sản xuất điều phối theo nhu cầu thị trường, trọng nhu cầu/tín hiệu thị trường xuất • Là năm quốc gia dễ bị tổn thương trước biến đổi khí hậu, nông nghiệp Việt Nam đứng trước nguy lớn so với nhiều nước khu vực Để chuẩn bị ứng phó kịp thời, nội dung/tác động biến đổi khí hậu phải lồng ghép đầy đủ vào cơng tác hoạch định sách, dành ưu tiên cho dự án đầu tư xanh giải pháp thông minh cải thiện, nâng cao hiệu sử dụng nguồn tài nguyên thiên nhiên Cần tập trung nâng cao lực quản lý ứng phó rủi ro liên quan đến thời tiết giảm thiểu tác động biến đổi khí hậu rủi ro thị trường Thay đổi phương pháp canh tác lựa chọn giống phù hợp với vùng đất có biến đổi khác khí hậu Xây dựng lực nghiên cứu phát triển để giải thách thức nảy sinh q trình biến đổi khí hậu 17 THỰC TRẠNG Hiện Nông nghiệp ngành kinh tế quan trọng Việt Nam Nam, phát triển kinh tế phụ thuộc nhiều vào nông nghiệp Giá trị sản lượng nông nghiệp năm 2009 đạt 71.000 tỷ đồng, tăng 1,32% so với kỳ năm 2008 chiếm 13,85% tổng sản phẩm quốc nội Tỷ trọng nông nghiệp năm gần giảm dần ngành kinh tế khác công nghiệp dịch vụ tăng lên, đóng góp ngành nơng nghiệp việc tạo cơng ăn việc làm lớn đóng góp GDP Việt Nam Vào năm 2018 GDP ngành nông nghiệp lâm nghiệp thủy sản tăng 3,67% mức cao kể từ năm 2012 Kết khẳng định chuyển đổi cấu ngành nơng nghiệp có hiệu Theo cơng bố liệu kinh tế xã hội năm 2018 tổng cục thống kê tổng sản phẩm quốc nội GDP Việt Nam mở rộng với tỷ lệ 7,08% hàng năm Mức cao kể từ năm 2008 đến Trong tăng trưởng kinh tế chung kinh tế ngành nông nghiệp, lâm nghiệp thủy sản tăng 3,76%, đóng góp 8,7% vào tăng trưởng chung kinh tế Đây tốc độ tăng trưởng cao ngành nông nghiệp, lâm nghiệp thủy sản giai đoạn 2012 đến 2018 Kết khẳng định xu hướng chuyển đổi cấu ngành nông nghiệp có hiệu đặc biệt lĩnh vực nơng nghiệp nuôi trồng thủy sản Trong lĩnh vực lâm nghiệp ngư nghiệp ngành nông nghiệp tiếp tục khẳng định xu hướng phục hồi rõ ràng đạt mức tăng trưởng 2,89%, mức tăng trưởng cao giai đoạn 2012 -2018, đóng góp 0,36 điểm phần trăm vào tốc độ tăng trưởng tổng giá trị gia tăng toàn kinh tế Cơ cấu nhà máy thay đổi theo hướng tích cực với giống lúa mới, chất lượng cao dần thay giống lúa truyền thống mơ hình VietGap có giá trị cao cao kinh tế phát triển Cùng với lúa nhiều loại lương thực truyền thống với giá thị trường thấp có xu hướng giảm mạnh diện tích Trong diện tích sản xuất loại trồng có giá trị cao gắn liền với tiềm xuất rau, ăn công nghiệp tiếp tục tăng diện tích trồng • Về chất lượng kinh tế mà nông nghiệp đem lại: Ngành nông nghiệp Việt Nam phát triển đạt thành tựu quan trọng chuyển dịch cấu theo hướng sản xuất hàng hóa quy mơ lớn suất chất lượng cao Trong thập niên tới (2021-2030), lãnh đạo Bộ Nông nghiệp phát triển Nông thôn (NN&PTNT) cho rằng, cần định hướng phát triển nông nghiệp Việt Nam đại hiệu bền vững 18 Báo cáo NN& PTNT cho thấy, tốc độ tăng trưởng GDP ngành nông nghiệp Việt Nam giai đoạn 2008-2017 đạt bình quân 2,66% năm năm 2018 Đạt 3,76% (mức cao năm trở lại đây) Thị trường tiêu thụ nông sản Việt Nam ngày mở rộng, cấu sản xuất hiệu gắn với thị trường Nhiều mô hình sản xuất ứng dụng cơng nghệ cao, sản xuất nông nghiệp hữu Được triển khai đem lại giá trị hàng hóa lớn thu nhập cao thân thiện với môi trường Về nhân lực sản xuất kinh doanh lĩnh vực nông nghiệp ngày nâng cao Hàng hóa nơng sản Việt Nam bước khẳng định vị thị trường tồn cầu, có mặt thị trường 185 quốc gia vùng lãnh thổ, có nhiều thị trường chất lượng cao Mỹ, Nhật Bản, EU, Hàn Quốc Xuất nông sản Việt Nam đứng thứ Đông Nam đứng thứ 15 giới mang lại nguồn thu ngoại tệ quan trọng cho đất nước Kết cấu hạ tầng tiếp tục đầu tư nhiều Bộ mặt nông thôn sống nông dân, kể miền núi, vùng dân tộc thiểu số, có bước cải thiện Chương trình xây dựng cụm tuyến dân cư nhà vượt lũ đồng sông Cửu Long đạt kết bước đầu.Hệ thống thủy lợi đê điều tiếp tục nâng cấp đầu tư Năm 2019, Ngành nông nghiệp chủ động phối hợp với địa phương đẩy mạnh chuyển đổi cấu trồng, vật ni có giá trị, phù hợp điều kiện thổ nhưỡng, khí hậu thị trường; sở diễn biến khí hậu thị trường, xây dựng thời vụ sản xuất, bố trí cấu giống trồng phù hợp, đạo chặt chẽ mùa vụ, tăng cường kiểm soát dịch bệnh Cơ cấu sản xuất tiếp tục điều chỉnh theo hướng phát huy lợi địa phương, gắn với nhu cầu thị trường, thích ứng với biến đổi khí hậu, hội nhập quốc tế Cơ cấu ngành hàng, sản phẩm có thay đổi rõ nét, tăng tỷ trọng ngành, sản phẩm có lợi thị trường như: Lúa chất lượng cao, rau trái vụ, hoa, dược liệu, ăn qu ôn đới, chè, sản phẩm chăn nuôi đặc sản địa phương, cá nước lạnh ; Ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất đẩy mạnh, đặc biệt sản xuất nông nghiệp ứng dụng CNC Trong năm 2019 đối tượng dịch hại gây hại loại trồng với diện tích nhiễm cao so với kỳ năm trước như: Rầy nâu, rầy lưng trắng, ốc bươu vàng… Gây hại lúa; đối tượng gây hại sâu keo mùa thu ngô; bệnh đốm hồi, bọ trĩ hại mía, nhiên có số dịch hại diện tích nhiễm thấp so với kỳ năm trước phát ổ dịch châu chấu tre gây hại rừng vầu; Những diện tích nhiễm ngơ, lúa, thuốc lá, đỗ tương nơng dân chủ động phịng trừ kịp thời, nên ảnh hưởng không đáng kể đến sinh trưởng, phát triển trồng Dịch tả lợn Châu Phi 19 Đến ngày 31/12/2019 đàn lợn bị mắc bệnh Dịch tả lợn Châu Phi sảy địa bàn 13/13 huyện, thành phố, làm thiệt hại 75.993 với trọng lượng 2.924,7 Đến nay, Dịch tả lợn Châu Phi bước kiểm soát, số lượng lợn tiêu hủy giảm nhiều, số xã tỉnh công bố hết dịch huyện chủ động tái đàn, đẩy mạnh chăn nuôi nông hộ, lợn đen kiểm soát chặt chẽ nhằm hạn chế bùng phát lây lan dịch bệnh đàn lợn Dự kiến cung cấp thịt lợn phục vụ tết Nguyên đán (tháng 01, tháng 02/2020) 3.127 đáp ứng nhu cầu khoảng 74% thực phẩm từ thịt lợn cho người tiêu dùng Và để khắc phục Sở Nông nghiệp PTNT Phối hợp với UBND huyện, thành phố triển khai liệt biện pháp phòng chống dịch như: Ban hành văn đạo, hướng dẫn triển khai phòng chống dịch; Việc tiêu hủy lợn mắc chết bệnh Dịch tả lợn Châu Phi thực vịng 24h sau có kết xét nghiệm thực vệ sinh, rắc vôi, phun khử trùng tiêu độc tồn khu vực chăn ni lối lại hộ có lợn mắc bệnh hộ lân cận; kiểm soát việc vận chuyển lợn ra, vào vùng ổ dịch thành lập trạm, chốt để phun khử trùng phương tiện ra, vào vùng có dịch HƯỚNG PHÁT TRIỂN Tăng cường công tác đạo Đảng, Nhà nước cấp quyền từ tỉnh, huyện đến sở, phối hợp chặt chẽ ngành đoàn thể thực nhiệm vụ giao; Tiếp tục tham mưu cho HĐND, UBND ban hành văn lý ngành; rà soát tham mưu cho HĐND, UBND tỉnh ban hành sách khuyến khích phát triển nơng nghiệp, nông thôn - Về chăn nuôi: Tập trung công nghệ cao vào khâu giống vật nuôi; xây dựng trang trại đồng bộ, hệ thống chuồng trại khép kín, ứng dụng công nghệ quản lý trang trại thông minh, công nghệ điều khiển thông minh Tăng cường công tác sản xuất cung ứng giống vật nuôi đảm bảo suất, chất lượng tốt, thị trường cần Thực tốt cơng tác phịng trừ dịch bệnh gia súc, gia cầm, đặc biệt bệnh nguy hiểm như: Dịch tả lợn Châu phi, tiếp tục phối hợp với quyền địa phương giám sát chặt chẽ tình hình dịch bệnh sở, tiến hành lấy mẫu bệnh phẩm có lợn ốm, chết chưa rõ nguyên nhân để gửi xét nghiệm nhằm phát sử lý kịp thời ổ dịch xảy ra; Phối hợp với UBND huyện, thành phố đạo UBND xã, phường, thị trấn thực biện pháp phòng chống dịch bệnh theo hướng dẫn; đạo Trung tâm dịch vụ nông nghiệp, lực lượng thú y viên tăng cường kiểm tra, giám sát sở, kịp thời phát hiện, xử lý nhanh ổ dịch phát sinh không để lây lan rộng; phòng, chống rét chủ động thức ăn cho đàn gia súc, gia cầm mùa đông; Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát, đánh giá kết đưa gia súc khỏi gầm sàn gắn với sơ kết, tổng kết, rút học kinh nghiệm, tháo gỡ khó khăn vướng mắc việc triển khai thực - Về trồng trọt: Phát triển sản xuất theo hướng chuyên canh, gắn kết chặt chẽ sản xuất với công nghiệp bảo quản, chế biến thị trường tiêu thụ, ứng dụng thông minh, công nghệ cao vào khâu chính: giống nhà lưới, cắt tỉa tạo tán cây, tưới tự động, tưới tiết kiệm, sử dụng chế phẩm sinh học sử lý đất phòng trừ sâu bệnh hại kỹ thuật sản xuất, sơ chế, bảo quản sau thu hoạch (Cây Gừng nghệ; Cây 20 Chanh leo; Cây Lê; Cây cam, quýt; Cây hạt dẻ Cây rau loại) Sử dụng tiết kiệm đất, rà soát vùng chuyên canh, luân canh, tăng hệ số sử dụng đất, đảm bảo gieo trồng hết diện tích, vận động nhân dân chăm sóc trồng để nâng cao suất, sản lượng Cung ứng kịp thời đầy đủ, kịp thời lượng phân bón, thuốc BVTV, loại giống cho sản xuất, tăng tỷ lệ giống lúa, ngô lai cho sản xuất, làm tốt công tác điều tra, dự tính, dự báo sâu - bệnh hại trồng, thơng báo kịp thời hướng dẫn nơng dân phịng trừ hiệu Để ngành nông nghiệp nước nhà tiếp tục trì đà phát triển tăng trưởng năm tiếp theo, Bộ tập trung đạo, phối hợp với Bộ, Bạn, Ngành, địa phương thành phần kinh tế để tiếp tục thực hiệu chương trình tái cấu nông nghiệp gắn với xây dựng nông thôn mới.Tổ chức thực tốt cơng tác thường trực phịng chống lụt bão khắc phục hậu thiên tai, kiểm tra đôn đốc địa phương thực nghiêm túc công tác phịng chống lụt bão sở; đơn đốc cơng tác quản lý, khai thác sử dụng có hiệu cơng trình thuỷ lợi; rà sốt cơng trình thủy lợi bị hư hại mùa mưa bão, xây dựng kế hoạch kinh phí đề nghị sửa chữa, nâng cấp cơng trình bị hư hỏng; dự trữ ao hồ, sửa chữa, nạo vét kênh mương, khơi thơng dịng chảy để chủ động phục vụ tưới tiêu cho sản xuất Tăng cường thu hút đầu tư hỗ trợ cho DN, HTX; Tập trung hỗ trợ Dự án chăn nuôi triển khai ; Lựa chọn tập trung hỗ trợ số mơ hình dự án lĩnh vực nơng, lâm nghiệp đem lại hiệu kinh tế cao để nhân rộng.Đẩy mạnh hoạt động xúc tiến thương mại, mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp, tư vấn thị trường, tổ chức hội chợ, phiên chợ với nhiều hình thức nhằm giới thiệu kích thích nhu cầu tiêu thụ hàng nơng sản địa phương; đưa sản phẩm nông sản tỉnh tham gia hội chợ nước nhằm quảng bá, giới thiệu nông sản địa phương tới tay người tiêu dùng nước Đối với khối doanh nghiệp hiệp hội ngành hàng, Bộ đồng hành chặt chẽ để thực phát triển nông nghiệp nông thôn Coi doanh nghiệp hạt nhân liên kết để thực nghị tới ban hành Chính phủ Ngồi Bộ đẩy mạnh đạo thực đồng nhiệm vụ, giải pháp để tăng nguồn đầu tư, Thu hút nguồn lực đầu tư vào khu vực nông nghiệp nông thôn Phát triển NN dựa sở bền vững Cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, xây dựng nông thôn nước ta đạt kết tích cực Phát triển nơng nghiệp toàn diện theo hướng đại, bền vững, sản xuất hàng hóa lớn sở tái cấu ngành, cấu sản phẩm gắn với đổi mơ hình tăng trưởng, nâng cao sức cạnh tranh sản phẩm nông nghiệp Thực tái cấu nông nghiệp vừa phải theo chế thị trường, vừa phải bảo đảm mục tiêu phúc lợi cho nông dân người tiêu dùng, chuyển mạnh từ phát triển theo chiều rộng sang nâng cao chất lượng, hiệu quả, tăng giá trị, lợi nhuận Và để thực thành cơng chủ trương, định hướng quan trọng đó, cần có vào với tâm cao nỗ lực to lớn cấp ủy, quyền, bộ, ngành với nông dân doanh nghiệp Trước hết, tăng cường tuyên truyền nhằm nâng cao nhận thức quan, bộ, ngành, bà nông dân, thành phần kinh tế khác chuỗi liên kết sản xuất tiêu thụ Nâng cao chất lượng công tác quy hoạch quản lý quy hoạch sản xuất Hỗ trợ tiêu thụ sản phẩm phát triển thị trường Đẩy mạnh nghiên cứu, ứng dụng, chuyển giao khoa học, công nghệ nhằm nâng cao chất lượng giống trồng, vật nuôi, nâng cao suất, chất lượng, hiệu sức 21 cạnh tranh nông sản; ứng dụng công nghệ sinh học xây dựng khu nông nghiệp công nghệ cao; nâng cao khả phòng ngừa khắc phục dịch bệnh trồng, vật ni Thúc đẩy phát triển mơ hình liên kết Tiếp tục tiến hành tổng kết, đổi xây dựng mơ hình kinh tế, hình thức tổ chức sản xuất có hiệu nơng thơn Có sách khuyến khích phát triển mối liên kết hộ nông dân với doanh nghiệp, hợp tác xã, tổ chức khoa học, hiệp hội ngành hàng thị trường tiêu thụ sản phẩm để hỗ trợ kinh tế hộ phát triển theo hướng gia trại, trang trại có quy mơ phù hợp, sản xuất hàng hóa lớn Hình thành hình thức tổ chức sản xuất, kinh doanh đại chuyên nghiệp, phát triển loại hình kinh tế hợp tác, liên kết dọc sản xuất, chế biến, kinh doanh sản phẩm nông nghiệp, liên kết nông nghiệp với công nghiệp kinh tế đô thị Trong năm 2019, Sở Nông nghiệp PTNT tiến hành thẩm định chủ trương đầu tư 27 dự án doanh nghiệp đầu tư vào lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn; phối hợp với UBND huyện, thành phố thẩm định danh mục dự án hỗ trợ PTSX, đa dạng hóa sinh kế nhân rộng mơ hình giảm nghèo thuộc Chương trình MTQG giảm nghèo bền vững năm 2019 Cung cấp thông tin đất đai, quy hoạch, đồng thời phối hợp với doanh nghiệp tiến hành khảo sát nhằm đẩy mạnh thu hút đầu tư, có tập đồn lớn Tập đoàn TH True Milk Đặc biệt lĩnh vực sản xuất nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao có 47 tổ chức, cá nhân thực đầu tư vào sản xuất nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao với tổng vốn đăng ký 3.300 tỷ đồng Hoạt động khoa học công nghệ, khuyến nông đào tạo nhân lực bước nâng cao chất lượng, sát với yêu cầu thực tiễn Tập trung điều chỉnh hoạt động khoa học công nghệ, khuyến nông đào tạo nghề theo hướng phục vụ nhu cầu phát triển sản xuất hàng hóa an tồn, chất lượng cao Đẩy mạnh ứng dụng khoa học công nghệ tiên tiến, thân thiện môi trường, tiết kiệm nguyên liệu, đồng cơng nghệ quy trình tổ chức sản xuất Áp dụng tiến kỹ thuật sản xuất, chọn lọc, lai tạo, nhập nội giống lúa; giống rau, hoa, dược liệu, chè, ăn quả; giống vật ni; giống lâm nghiệp có xuất, chất lượng đưa vào sản xuất theo qui trình tiên tiến Bộ Nông nghiệp PTNT… đáp ứng với nhu cầu sản xuất trồng, vật nuôi chất lượng cao Và mặc khác nên biết áp dụng công nghiệp 4.0 vào nông nghiệp ứng dụng ngành nông nghiệp để hướng đến tương lai quy trình chăn ni trồng trọt với mức tự động hóa quy chuẩn cao Trong cơng nghệ cảm biến cho phép nhà nơng chuẩn đốn theo dõi mùa màng theo thời gian thực, hỗ trợ việc chăn nuôi máy móc sử dụng hoạt động nơng nghiệp, Công nghiệp Thực phẩm mang lại thành tựu gen khả tạo da thịt từ phịng thí nghiệm, cơng nghệ tự động thực nhà máy có kích thước lớn siêu nhỏ để giám sát trình gieo trồng chăm sóc Và cuối Cơng nghệ kỹ thuật giúp nông nghiệp mở rộng quy mô xen địa điểm mới, phương tiện lĩnh vực kinh tế Và cách mạng công nghiệp 4.0 mang lại khác biệt lớn lĩnh vực nông nghiệp canh tác theo kiểu cánh đồng mở ( truyền thống ) Nó giúp giám sát diện tích mơi trường tăng trưởng trồng khơng gồm tình trạng phát triển trồng mà cịn thơng tin khí hậu thông tin môi trường thông tin tăng trưởng Trang trại kỹ thuật số hiệu bền vững so với trang trại trước Trong trang trại 22 thơng minh trồng gieo trồng với khoảng cách phù hợp cho phát triển chúng, loại máy kéo tự lái giúp nông dân Thu hoạch nông sản, vệ tinh quan sát thời tiết giúp nơng dân dễ dàng việc tưới tiêu bón phân Vd: cơng ty mimosa tek chuyên cung cấp giải phát tới xác cho nhiều tập đồn lớn đầu tư vào nơng nghiệp Vingroup, Thành Công Giải pháp minosa TEK cho phép hệ thống tưới vận hành từ xa dựa vào việc phân tích liệu môi trường loại giai đoạn sinh trưởng từ người dùng theo dõi thơng số theo thời gian thực Áp dụng "công nghệ tưới xác" giúp khách hàng tiết kiệm lượng nước lên đến 30 đến 50%, giảm tiêu thụ lượng giải phóng tồn cơng lao động vận hành hệ thống tưới thủ công Đồng thời đảm bảo nước tưới tiêu phù hợp cho tăng trưởng trồng Hiện Việt Nam chưa thực hệ thống nông nghiệp 4.0 đầy đủ nước phát triển Nhưng có số mơ hình ứng dụng giải pháp thơng minh, áp dụng giải pháp thông minh thiết bị thơng minh Đến có 28 doanh nghiệp nơng nghiệp công nhận ứng dụng công nghệ cao theo hướng nông nghiệp 4.0 công ty Cầu Đất Đà Lạt ( Cầu Đất Farm) khởi đầu từ sản xuất nông sản phương pháp thủy canh Đến công ty sở hữu Nơng trại có quy mơ lớn kết nối hệ thống phát triển rau giải pháp nông nghiệp thông minh, ứng dụng IoT nhiều khâu quy trình trồng trọt tiêu thụ Hệ thống giám sát điều khiển qua internet tự động kiểm sốt độ ẩm tưới nước bón phân, giúp chủ nông trại giám sát canh tác từ xa Về công nghệ phần mềm em SmartChick hoạt động tự động bán tự động thông qua công nghệ IoT 5, giúp người dùng chăm sóc gà lúc nơi đâu thông qua internet Như Thực trạng Nông nghiệp Việt Nam có dấu hiệu tăng trưởng tích cực Tuy cịn nhiều khó khăn đạo sát với giải pháp kịp thời hy vọng nông nghiệp giữ tăng trưởng Internet vạn vật 23 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Nông nghiệp ngành sản xuất quan trọng ảnh có ý nghĩa đặc biệt việc phát triển kinh tế Việt Nam, cung cấp nguyên liệu cho ngành công nghiệp, lương thực thực phẩm nhu yếu phẩm cho xã hội Nó đóng góp vào tăng trưởng kinh tế quốc gia, tạo điều kiện phát triển ngành công nghiệp liên quan tới nông nghiệp bao gồm nông nghiệp chế biến, nơng lâm, thủy sản, cơng nghiệp hóa chất, khí Việc tìm hiểu trạng phát triển nơng nghiệp hướng phát triển nước ta Đã cho thấy nông nghiệp vấn đề quan trọng đến kinh tế nước nhà Là ngành động lực giúp phát triển kinh tế tác động đến lĩnh vực đời sống Qua việc tìm hiểu nghiên cứu vấn đề liên quan cho biết trạng nông nghiệp Việt Nam hướng khắc phục phát triển Vấn đề nông nghiệp vấn đề nhiều người dân quan tâm đặc biệt nhà nông, Nhận thức tầm quan trọng vấn đề Nông Nghiệp, thông qua tiểu luận này, muốn người có quan tâm, ý Hiện trạng hướng phát triển Nông nghiệp Chúng ta cần phải có nhìn sâu sắc tồn diện trước vấn để này, cần phải có phối hợp chặt chẽ cấp lạnh đạo, người dân, người lao động khu vực trình trì phát triển kinh tế thị trường Nơng nghiệp Việt Nam ngồi nước Tơi hy vọng tương lai có nhiều quan tâm đến vấn đề này, có nhiều nghiên cứu, đề tài; có thêm giải pháp để xuất mới, có cải nhìn sâu xa tương lai khu vực, liên quan đến vấn đề Nông nghiệp Việt Nam Sự hiểu biết tơi cịn hạn chế, thiếu sót mong thầy (cơ) bảo để làm hồn chỉnh Trong q trình hồn thành tiểu luận, chắn tránh khỏi thiếu sót Tơi mong nhận góp ý đến từ thầy để tiểu luận hồn thiện Kính chúc thầy (cơ) sức khỏe, hạnh phúc thành công đường nghiệp giảng dạy 24 TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình kinh tế Địa lý Việt Nam http://linhduoctruongson.vn/chu-dong-giao-luu-hop-tac-quoc-te-de-nang-tamdoanh-nghiep/ https://congthuong.vn/phat-trien-nong-nghiep-den-nam-2030-va-o-top-10-nuochang-dau-the-gioi-ve-che-bie-n-nong-sa-n-126688.html https://sonongnghiep.caobang.gov.vn/snnptnt/1324/32694/79913/655761/Ket-quathuc-hien/-Bao-cao-tong-ket-cong-tac-nong-nghiep-va-phat-trien-nong-thon-nam2019 -trien-khai-nhiem-vu-nam-2020.aspx https://nongsanvietnamhdn.com/thuc-trang-nong-nghiep-viet-nam-hien-nay/ https://mimosatek.com/en/don-vi-ung-dung-iot-trong-nong-nghiep/ Tổng cục thống kê (niên giám thống kê) ... giai đoạn 2010 - 2019 theo giá th? ??c tế Tổng cục th? ??ng kê Tổng cục th? ??ng kê Đơn vị (%) H.1 Biểu đồ tăng trưởng ngành Nông nghiệp giai đoạn 2012 - 2019 Khu vực nông, lâm nghiệp th? ??y sản năm 2019 đạt... (%) Năm 2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016 2017 2018 2019 Toàn ngành 396.576 543.960 638.368 658.981 696.969 712.460 734.830 768.161 813.723 836.234 Nông nghiệp Lâm nghiệp Th? ??y sản Giá trị Cơ... 2012 - 2019 Bảng 1.1 Phân bổ cấu sử dụng đất nông nghiệp Việt Nam giai đoạn 2010 – 2018 Bảng 1.2 giá trị sản xuất cấu ngành NN Việt Nam giai đoạn 2010 - 2019 theo giá th? ??c tế MỞ ĐẦU Tính cấp thiết