Một số ý kiến đề xuất nhằm hoàn thiện hạch toán kế toán và quản lý nguyên liệu, vật liệu tại điện lực ba đình - Hà Nội

95 413 0
Một số ý kiến đề xuất nhằm hoàn thiện hạch toán kế toán và quản lý nguyên liệu, vật liệu tại điện lực ba đình - Hà Nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Phần một: Cơ sở lý luận hạch toán nguyên liệu, vật liệu trong các doanh nghiệp. 1 I)Những vấn đề chung về nguyên liệu, vật liệu: 1 1) Khái niệm nguyên liệu, vật liệu: 1 2) Đặc điểm và vai trò của

PHẦN MỘT CƠ SỞ LÝ LUẬN HẠCH TOÁN NGUYÊN LIỆU, VẬT LIỆU TRONG CÁC DOANH NGHIỆP I NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ NGUYÊN LIỆU, VẬT LIỆU: Khái niệm nguyên liệu, vật liệu: Một doanh nghiệp sản xuất phải có đủ ba yếu tố: - Lao động - Tư liệu lao động - Đối tượng lao động Ba yếu tố có tác động qua lại với để tạo cải vật chất cho xã hội Đối tượng lao động điều kiện thiếu trình sản xuất Biểu cụ thể đối tượng lao động loại vật liệu Theo Mác, loại vật liệu đối tượng lao động song đối tượng lao động vật liệu mà đối tượng lao động thay đổi tác động yếu tố người trở thành vật liệu Ví dụ loại quặng nằm lịng đất khơng phải vật liệu than đá, sắt, đồng, thiếc khai thác quặng lại vật liệu cho nghành công nghiệp chế tạo, khí Trong q trình sản xuất sản phẩm doanh nghiệp, ba yếu tố hình thành chi phí tương ứng: chi phí tiêu hao vật liệu, chi phí tiền lương, chi phí khấu hao tư liệu lao động Theo quan điểm Mác Lênin chi phí lao động vật hóa lao động sống Vậy vật liệu đối tượng lao động thay đổi lao động có ích người tác động Trong doanh nghiệp sản xuất vật chất, vật liệu tài sản dự trữ quan trọng sản xuất, thuộc tài sản lưu động Theo kế toán Pháp, vật liệu đối tượng lao động tình trạng sử dụng tốt mà xí nghiệp mua vào làm chất liệu ban đầu để sản xuất sản phẩm công nghiệp Trong chuẩn mực kế toán Quốc tế (IAS) số 2, vật liệu xếp vào hàng tồn kho dùng để sử dụng trình sản xuất cung cấp dịch vụ 2) Đặc điểm vai trò nguyên liệu, vật liệu hoạt động sản xuất kinh doanh: Vật liệu thành phần chủ yếu cấu tạo nên thành phẩm, dịch vụ, đầu vào trình sản xuất Xét phương diện khác nhau, ta thấy rõ đặc điểm, vị trí quan trọng vật liệu trình sản xuất kinh doanh: - Vật liệu đối tượng lao động biểu dạng vật hóa, ba yếu tố khơng thể thiếu trình sản xuất, sở vật chất tạo thành sản phẩm Kế hoạch sản xuất phụ thuộc nhiều vào việc cung cấp vật liệu có đầy đủ, kịp thời, chất lượng hay khơng Nếu vật liệu có chất lượng tốt, quy định tạo điều kiện cho sản xuất tiến hành thuận lợi, chất lượng sản phẩm tạo khả cạnh tranh thị trường - Vật liệu tham gia vào chu kỳ sản xuất định, tham gia vào sản xuất vật liệu chịu tác động lao động, chúng bị tiêu hao hồn tồn bị thay đổi hình dáng vật chất ban đầu tạo hình thái vật chất sản phẩm - Về mặt giá trị, tham gia vào sản xuất, vật liệu chuyển dịch lần toàn giá trị chúng vào chi phí sản xuất kinh doanh kỳ Điều thể chỗ chi phí vật liệu khoản chi phí phân bổ lần - Vật liệu thuộc tài sản lưu động, giá trị vật liệu thuộc vốn lưu động dự trữ doanh nghiệp, vật liệu thường chiếm tỷ trọng lớn chi phí sản xuất giá thành sản phẩm doanh nghiệp, việc quản lý trình thu mua, vận chuyển, bảo quản dự trữ sử dụng vật liệu trực tiếp tác động đến tiêu quan trọng doanh nghiệp tiêu sản lượng, tiêu lợi nhuận, tiêu giá thành, chất lượng sản phẩm 3) Yêu cầu quản lý nguyên liệu, vật liệu: Đặc điểm tính chất chuyển hoá giá trị vật liệu vào giá trị sản phẩm, địi hỏi cơng tác quản lý hạch toán kế toán vật liệu phải tổ chức khoa học hợp lý Điều có ý nghĩa thiết thực quản lý kiểm soát tài sản lưu động doanh nghiệp kiểm sốt chi phí, giá thành sản phẩm Để tổ chức tốt vật liệu cơng tác quản lý doanh nghiệp phải thực yêu cầu sau: - Các doanh nghiệp phải có đầy đủ kho tàng để bảo quản vật liệu, kho phải trang bị phương tiện bảo quản cân, đo, đong, đếm cần thiết, phải bố trí thủ kho nhân viên bảo quản có nghiệp vụ thích hợp có khả nắm vững thực việc ghi chép ban đầu sổ sách hạch toán kho Việc bố trí xếp vật liệu kho phải theo yêu cầu kỹ thuật bảo quản, thuận tiện cho việc nhập, xuất theo dõi kiểm tra - Đối với thứ vật liệu phải xây dựng định mức dự trữ, xác định rõ giới hạn dự trữ tối thiểu, tối đa để có phịng ngừa trường hợp thiếu vật tư phục vụ sản xuất dự trữ vật tư nhiều gây ứ đọng vốn Cùng với việc xây dựng định mức dự trữ, việc xây dựng định mức tiêu hao vật liệu điều kiện quan trọng để tổ chức quản lý hạch toán vật liệu Hệ thống định mức tiêu hao vật tư khơng phải có đầy đủ cho chi tiết, sản phẩm mà phải khơng ngừng cải tiến hồn thiện để đạt tới định mức tiên tiến - Xây dựng sổ danh điểm cho loại vật liệu, tạo điều kiện thuận lợi, tránh nhầm lẫn công tác quản lý, hạch tốn Việc lập sổ danh điểm có tác dụng lớn đến quản lý, hạch toán đơn giản, tiết kiệm thời gian đối chiếu kho với kế tốn cơng tác tìm kiếm thơng tin loại vật liệu Từ đặc điểm yêu cầu quản lý, tổ chức tốt cơng tác hạch tốn điều kiện thiếu quản lý vật liệu Điều thể kế toán phải phản ánh kịp thời đầy đủ số lượng, giá trị thực tế vật liệu nhập, xuất, tồn kho; kiểm tra tình hình chấp hành định mức tiêu hao, sử dụng vật liệu; kiểm kê phát kịp thời vật liệu thừa, thiếu; phân tích tình hình, hiệu sử dụng vật liệu 4) Sự cần thiết tổ chức kế toán vật liệu doanh nghiệp nhiệm vụ kế toán: Vật liệu nhân tố cấu thành nên sản phẩm, sau trình sản xuất kinh doanh giá trị chuyển dịch hết vào giá trị sản phẩm Vật liệu chiếm tỉ trọng lớn giá thành sản phẩm Do vật liệu có vai trị quan trọng trình sản xuất kinh doanh Để đạt mục tiêu cao doanh nghiệp lợi nhuận mục tiêu trước mắt giảm giá thành sản phẩm Quản lý vật liệu chặt chẽ góp phần nâng cao hiệu sử dụng vật liệu, hạ giá thành sản phẩm, tăng lợi nhuận Kế toán công cụ quản lý, tổ chức tốt công tác kế tốn vật liệu góp phần kiểm sốt, tránh thất thốt, lãng phí vật liệu tất khâu dự trữ, sử dụng, thu hồi , ngồi cịn đảm bảo việc cung cấp đầy đủ kịp thời, đồng vật liệu cần thiết cho sản xuất Vì cần thiết phải tổ chức hạch tốn vật liệu doanh nghiệp có làm tốt điều tạo tiền đề cho việc thực mục tiêu lợi nhuận Xuất phát từ điều trên, kế toán cần làm tốt nhiệm vụ sau:   Xây dựng hệ thống chứng từ ban đầu phù hợp với yêu cầu hạch tốn đơn vị Theo dõi chi tiết tình hình nhập, xuất, tồn kho vật liệu thước đo vật tiền tệ  Chọn phương pháp hạch toán chi tiết vật liệu phù hợp với đơn vị  Tiến hành tập hợp phân bổ vật liệu phù hợp với đối tượng chịu chi phí    Định kỳ phải tiến hành kiểm kê thứ vật liệu để phát nguyên nhân thừa thiếu, có biện pháp giải kịp thời Tiến hành xây dựng danh điểm vật liệu cách khoa học tiện cho việc theo dõi Kết hợp với phịng ban khác tổ chức cơng tác bảo quản, xếp cách khoa học để hạn chế thấp thiệt hại vật liệu 5) Phân loại tính giá vật liệu: Phân loại vật liệu: Vật liệu cần hạch toán chi tiết theo thứ, loại, nhóm theo vật giá trị Trên sở đó, xây dựng "danh điểm vật liệu" nhằm thống tên gọi, ký - mã hiệu, quy cách, đơn vị tính giá hạch tốn thứ vật liệu Do cần thiết phải tiến hành phân loại vật liệu nhằm tạo điều kiện cho việc hạch tốn quản lý vật liệu Có nhiều tiêu thức để phân loại vật liệu, tiêu thức có ý nghĩa khác quản trị doanh nghiệp kế tốn  Căn vào vai trị tác dụng vật liệu trình sản xuất, vật liệu chia thành: - Nguyên, vật liệu chính: Là thứ mà sau q trình gia cơng, chế biến thành thực thể vật chất chủ yếu sản phẩm (kể bán thành phẩm mua vào) - Vật liệu phụ: Là vật liệu có tác dụng phụ trợ sản xuất, sử dụng kết hợp với vật liệu để làm thay đổi màu sắc, hình dáng, mùi vị dùng để bảo quản, phục vụ hoạt động tư liệu lao động hay phục vụ cho lao động công nhân viên chức (dầu nhờn, hồ keo, thuốc nhuộm, thuốc tẩy, thuốc chống rỉ, hương liệu, xà phòng, giẻ lau ) - Nhiên liệu: Là thứ dùng để cung cấp nhiệt lượng trình sản xuất, kinh doanh than, củi, xăng, dầu, đốt, khí đốt - Phụ tùng thay thế: Là chi tiết, phụ tùng dùng để sửa chữa thay cho máy móc, thiết bị, phương tiện vận tải - Vật liệu thiết bị xây dựng bản: Bao gồm vật liệu thiết bị (cần lắp, không cần lắp, vật kết cấu, cơng cụ, khí cụ ) mà doanh nghiệp mua vào nhằm mục đích đầu tư cho xây dựng - Phế liệu: Là loại vật liệu thu trình sản xuất hay lý tài sản, sử dụng hay bán ngồi (phôi bào, vải vụn, gạch, sắt ) - Vật liệu khác: Bao gồm loại vật liệu cịn lại ngồi thứ chưa kể bao bì, vật đóng gói, loại vật tư đặc chủng Hạch tốn theo cách phân loại nói đáp ứng yêu cầu phản ánh tổng quát mặt giá trị loại vật liệu Để đảm bảo thuận tiện, tránh nhầm lẫn cho công tác quản lý hạch toán số lượng giá trị thứ vật liệu, sở phân loại vật liệu doanh nghiệp phải xây dựng " Sổ danh điểm vật liệu", xác định thống tên gọi thứ vật liệu, ký mã hiệu, quy cách vật liệu, số hiệu thứ vật liệu, đơn vị tính giá hạch toán vật liệu Sổ danh điểm vật liệu có tác dụng cơng tác quản lý hạch toán đặc biệt điều kiện giới hố cơng tác hạch tốn doanh nghiệp  Ngồi cách phân loại trên, doanh nghiệp cịn sử dụng cách phân loại khác như:  Phân loại theo nguồn hình thành (sử dụng tiêu thức mua hay tự sản xuất)  Phân loại theo quyền sở hữu  Phân loại theo nguồn tài trợ  Phân loại theo tính lý học, hố học, theo quy cách, phẩm chất Trong kế toán quản trị, để tạo điều kiện cho cung cấp thơng tin kịp thời chi phí, vật liệu thường chia ra: nguyên vật liệu trực tiếp, nguyên vật liệu gián tiếp Trên sở hai loại vật liệu để hình thành hai loại chi phí: chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nguyên vật liệu gián tiếp Việc phân loại cho phép nhà quản trị đưa định cách nhanh Tính giá vật liệu: Giá trị vật liệu chiếm vị trí quan trọng giá thành sản phẩm doanh nghiệp sản xuất Trong bảng cân đối kế toán, vật liệu đưa vào tài sản lưu động thường có tỷ lệ cao tài sản lưu động Do độ lớn tương đối vật liệu nên sai sót việc đánh giá vật liệu ảnh hưởng đến giá thành kỳ kỳ Giá trị vật liệu có giao động, nhập xuất diễn thường xuyên Khi có nghiệp vụ nhập xuất xảy ra, kế tốn tiến hành đánh giá mặt giá trị cho loại vật liệu Tính giá vật liệu thực chất việc xác định giá trị ghi sổ vật liệu Theo quy định, vật liệu tính theo giá thực tế (giá gốc) Nguyên tắc kế toán Việt Nam thừa nhận chuẩn mực kế toán quốc tế hàng tồn kho (IAS) số Tuỳ theo doanh nghiệp tính thuế VAT theo phương pháp trực tiếp hay phương pháp khấu trừ mà giá thực tế có thuế VAT (nếu tính thuế VAT theo phương pháp trực tiếp) hay khơng có thuế VAT (nếu tính thuế VAT theo phương pháp khấu trừ) Giá thực tế nhập kho:       Với vật liệu mua ngoài: Giá thực tế gồm giá mua ghi hoá đơn người bán cộng (+) thuế nhập (nếu có) chi phí thu mua thực tế (chi phí vận chuyển, bốc dỡ, chi phí nhân viên thu mua, chi phí phận thu mua độc lập, chi phí thuê kho, thuê bãi, tiền phạt lưu kho, lưu hàng, lưu bãi ) trừ khoản giảm giá hàng mua hưởng Với vật liệu tự sản xuất: Tính theo giá thành sản xuất thực tế Với vật liệu th ngồi gia cơng chế biến: Giá thực tế gồm giá trị vật liệu xuất chế biến chi phí liên quan (tiền th gia cơng, chế biến, chi phí vận chuyển, bốc dỡ, hao hụt định mức ) Với vật liệu nhận đóng góp từ đơn vị, tổ chức, cá nhân tham gia liên doanh: Giá thực tế giá thoả thuận bên xác định cộng (+) với chi phí tiếp nhận (nếu có) Với phế liệu: Giá thực tế giá ước tính sử dụng hay giá trị thu hồi tối thiểu Với vật liệu tặng, thưởng: Giá thực tế tính theo giá thị trường tương đương cộng (+) chi phí liên quan đến việc tiếp nhận Giá thực tế xuất kho: Đối với vật liệu xuất dùng kỳ, tuỳ theo đặc điểm hoạt động doanh nghiệp, vào yêu cầu quản lý trình độ nghiệp vụ cán kế tốn, sử dụng phương pháp sau theo nguyên tắc quán hạch toán, có thay đổi phải giải thích rõ ràng:  Phương pháp giá đơn vị bình quân: Theo phương pháp này, giá thực tế vật liệu xuất dùng kỳ tính theo cơng thức: Giá thực tế Số lượng vật liệu Giá đơn vị = x vật liệu xuất dùng xuất dùng bình qn Trong đó, giá đơn vị bình qn tính theo ba cách sau:  Cách 1: Giá đơn vị bình quân kỳ dự trữ (Weight Average Cost) : Giá đơn vị bình quân kỳ dự trữ = Giá thực tế vật liệu tồn đầu kỳ nhập kỳ Lượng thực tế vật liệu tồn đầu kỳ nhập kỳ - Ưu điểm: + Việc tính giá vật liệu xuất kho không phụ thuộc vào tần suất nhập - xuất kỳ + Đơn giản, dễ làm, phù hợp với doanh nghiệp có danh điểm vật liệu, số lần nhập xuất nhiều, giá biến động đột ngột - Nhược điểm: Cơng việc tính tốn dồn vào cuối tháng, gây ảnh hưởng đến cơng tác tốn nói chung  Cách 2: Giá đơn vị bình quân cuối kỳ trước: Giá đơn vị bình quân cuối kỳ trước Giá thực tế vật liệu tồn kho đầu kỳ (hoặc cuối kỳ trước) = Lượng thực tế vật liệu tồn kho đầu kỳ (hoặc cuối kỳ trước) - Ưu điểm: Đơn giản, phản ánh kịp thời tình hình biến động vật liệu kỳ - Nhược điểm: Độ xác khơng cao khơng tính đến biến động giá vật liệu kỳ  Cách 3: Giá đơn vị bình quân sau lần nhập: Giá đơn vị bình quân sau lần nhập = Giá thực tế vật liệu tồn kho sau lần nhập Lượng thực tế vật liệu tồn sau lần nhập - Ưu điểm: Việc tính giá xác, phản ánh kịp thời biến động giá - Nhược điểm: Việc tính tốn phức tạp, tốn nhiều cơng sức, nên áp dụng với doanh nghiệp có danh điểm vật liệu, số lần nhập xuất không nhiều thực kế tốn máy vi tính  Phương pháp nhập trước, xuất trước (First in, First out): Theo phương pháp này, giả thiết số vật liệu nhập trước xuất trước, xuất hết số nhập trước đến số nhập sau theo giá thực tế số hàng xuất Nói cách khác sở phương pháp giá thực tế vật liệu mua trước dùng làm giá để tính giá thực tế vật liệu xuất trước giá trị vật liệu tồn kho cuối kỳ giá thực tế số vật liệu mua vào sau Phương pháp thích hợp trường hợp giá ổn định có xu hướng giảm - Ưu điểm: + Gần với luồng nhập - xuất vật liệu thực tế + Phản ánh biến động giá vật liệu tương đối xác - Nhược điểm: + Làm cho doanh thu không phù hợp với khoản chi phí Theo phương pháp nhập trước - xuất trước, doanh thu tạo giá trị vật liệu mua vào từ cách lâu + Khối lượng cơng việc hạch tốn nhiều Phương pháp thường áp dụng doanh nghiệp có vật liệu, số lần nhập kho danh điểm không nhiều  Phương pháp nhập sau xuất trước ( Last in, First out): Phương pháp giả định vật liệu mua sau xuất trước tiên, ngược lại với phương pháp nhập trước - xuất trước Phương pháp nhập sau - xuất trước thích hợp trường hợp lạm phát - Ưu điểm: Doanh thu phù hợp với khoản chi phí - Nhược điểm: + Phương pháp bỏ qua việc nhập xuất vật liệu thực tế + Chi phí quản lý vật liệu doanh nghiệp cao phải mua thêm vật liệu nhằm tính vào giá vốn hàng bán chi phí với giá cao + Giá trị vật liệu tồn kho vốn lưu động doanh nghiệp phản ánh thấp so với thực tế Điều làm cho khả tốn doanh nghiệp bị nhìn nhận so với khả thực tế  Phương pháp trực tiếp ( Specific unit cost): Theo phương pháp này, vật liệu xác định giá trị theo đơn hay lô giữ nguyên từ lúc nhập vào lúc xuất dùng (trừ trường hợp điều chỉnh) Khi xuất vật liệu tính theo giá thực tế vật liệu Do vậy, phương pháp cịn có tên gọi phương pháp đặc điểm riêng hay phương pháp giá thực tế đích danh thường sử dụng với loại vật liệu có giá trị cao có tính cách biệt Phương pháp thích hợp với doanh nghiệp có điều kiện bảo quản riêng lô vật liệu nhập kho - Ưu điểm: + Tính giá vật liệu xuất kho xác + Áp dụng có hiệu doanh nghiệp có số lượng danh điểm ngun vật liệu có giá trị lớn mang tính đặc thù - Nhược điểm: Địi hỏi cơng tác quản lý, bảo hành hạch toán chi tiết, tỉ mỉ  Phương pháp giá hạch tốn: Theo phương pháp này, tồn vật liệu biến động kỳ tính theo giá hạch toán (giá kế hoạch loại giá ổn định kỳ) Cuối kỳ, kế toán tiến hành điều chỉnh từ giá hạch toán sang giá thực tế theo công thức: Giá thực tế vật liệu xuất dùng = Giá hạch toán vật liệu x Hệ số giá (hoặc tồn kho cuối kỳ) xuất dùng (hoặc tồn kho cuối kỳ) vật liệu Hệ số giá tính cho loại, nhóm thứ vật liệu chủ yếu tuỳ thuộc vào yêu cầu trình độ quản lý Hệ số giá vật liệu = Giá thực tế vật liệu tồn đầu kỳ + Giá thực tế vật liệu nhập kỳ Giá hạch toán vật liệu tồn đầu kỳ + Giá hạch toán vật liệu nhập kỳ - Ưu điểm: Phương pháp kết hợp hạch toán chi tiết vật liệu hạch toán tổng hợp để tính giá vật liệu, khơng phụ thuộc vào cấu vật liệu sử dụng nhiều hay - Nhược điểm: + Phải tổ chức hạch toán tỉ mỉ, khối lượng công việc dồn vào cuối kỳ hạch toán, phải xây dựng giá hạch toán khoa học Phương pháp thích hợp với doanh nghiệp có nhiều danh điểm vật liệu có trình độ kế tốn tuơng đối tốt Các phương pháp có ảnh hưởng đến chi phí vật liệu giá thành sản phẩm Trong thị trường ổn định giá không đổi, việc lựa chọn phương pháp tính giá khơng quan trọng Tuy nhiên, thị trường không ổn định, giá lên xuống thất thường, phương pháp cho kết khác Thực tế, giá mua nhập vật liệu tăng lên qua kỳ phương pháp nhập trước - xuất trước cho giá thành sản phẩm thấp nhất, ngược lại phương pháp nhập sau xuất trước cho giá thành sản phẩm cao nhất, giá thành sản phẩm phương pháp giá đơn vị bình quân kỳ dự trữ nằm hai phương pháp Phương pháp trực tiếp phụ thuộc vào vật liệu xuất dùng Phương pháp giá hạch toán sử dụng giá hạch toán ổn định kỳ kế tốn Các doanh nghiệp có quyền lựa chọn phương pháp thích hợp với đặc điểm sản xuất doanh nghiệp Theo nguyên tắc thừa nhận (GAAP), nguyên tắc quán, liên tục đòi hỏi doanh nghiệp phải sử dụng phương pháp giống từ kỳ sang kỳ khác bảo đảm tính chất so sánh số liệu Ngun tắc khơng có nghĩa doanh nghiệp khơng thay đổi phương pháp Doanh nghiệp thay đổi phương pháp tính giá xuất phải có thơng báo cơng khai; ghi đúng, đủ, trung thực số liệu thấy rõ ảnh hưởng thay đổi Trong chuẩn mực kế toán Quốc tế (IAS) số 2, phương pháp nhập trước xuất trước, phương pháp giá đơn vị bình quân kỳ dự trữ, phương pháp trực tiếp ... như: - Phiếu xuất vật tư theo hạn mức - (Mẫu số 04 - VT) - Biên kiểm nghiệm vật tư - (Mẫu số 05 - VT) - Phiếu báo vật tư lại cuối kỳ - (Mẫu số 07 -VT) Việc tổ chức kế toán chi tiết vật liệu. .. tốn vận dụng có chọn lọc chuẩn mực vào hạch toán vật liệu Để hạch toán nguyên liệu, vật liệu, kế toán sử dụng tài khoản sau:  Tài khoản 152: "Nguyên liệu, vật liệu" : Tài khoản dùng để theo dõi... loại vật liệu doanh nghiệp phải xây dựng " Sổ danh điểm vật liệu" , xác định thống tên gọi thứ vật liệu, ký mã hiệu, quy cách vật liệu, số hiệu thứ vật liệu, đơn vị tính giá hạch toán vật liệu

Ngày đăng: 21/11/2012, 10:56

Hình ảnh liên quan

Thủ kho dùng thẻ kho để phản ánh tình hình nhập, xuất, tồn vật tư về mặt số lượng. Mỗi chứng từ ghi một dòng vào thẻ kho - Một số ý kiến đề xuất nhằm hoàn thiện hạch toán kế toán và quản lý nguyên liệu, vật liệu tại điện lực ba đình - Hà Nội

h.

ủ kho dùng thẻ kho để phản ánh tình hình nhập, xuất, tồn vật tư về mặt số lượng. Mỗi chứng từ ghi một dòng vào thẻ kho Xem tại trang 13 của tài liệu.
Phương pháp sổ đối chiếu luân chuyển được hình thành trên cơ sở cải tiến một bước phương pháp thẻ song song. - Một số ý kiến đề xuất nhằm hoàn thiện hạch toán kế toán và quản lý nguyên liệu, vật liệu tại điện lực ba đình - Hà Nội

h.

ương pháp sổ đối chiếu luân chuyển được hình thành trên cơ sở cải tiến một bước phương pháp thẻ song song Xem tại trang 14 của tài liệu.
+ Nếu không lập bảng kê nhập, xuất vật liệu thì việc sắp xếp chứng từ nhập, xuất trong cả tháng để ghi sổ đối chiếu luân chuyển dễ phát sinh nhầm lẫn, sai sót - Một số ý kiến đề xuất nhằm hoàn thiện hạch toán kế toán và quản lý nguyên liệu, vật liệu tại điện lực ba đình - Hà Nội

u.

không lập bảng kê nhập, xuất vật liệu thì việc sắp xếp chứng từ nhập, xuất trong cả tháng để ghi sổ đối chiếu luân chuyển dễ phát sinh nhầm lẫn, sai sót Xem tại trang 15 của tài liệu.
Bảng luỹ kế nhập, xuất, tồn kho vật tư Kế toán tổng hợp - Một số ý kiến đề xuất nhằm hoàn thiện hạch toán kế toán và quản lý nguyên liệu, vật liệu tại điện lực ba đình - Hà Nội

Bảng lu.

ỹ kế nhập, xuất, tồn kho vật tư Kế toán tổng hợp Xem tại trang 17 của tài liệu.
Hạch toán tình hình biến động giảm vật liệu: - Một số ý kiến đề xuất nhằm hoàn thiện hạch toán kế toán và quản lý nguyên liệu, vật liệu tại điện lực ba đình - Hà Nội

ch.

toán tình hình biến động giảm vật liệu: Xem tại trang 21 của tài liệu.
a) Đối với doanh nghiệp áp dụng hình thức sổ nhật ký chung: - Một số ý kiến đề xuất nhằm hoàn thiện hạch toán kế toán và quản lý nguyên liệu, vật liệu tại điện lực ba đình - Hà Nội

a.

Đối với doanh nghiệp áp dụng hình thức sổ nhật ký chung: Xem tại trang 28 của tài liệu.
c) Đối với doanh nghiệp áp dụng hình thức chứng từ ghi sổ - Một số ý kiến đề xuất nhằm hoàn thiện hạch toán kế toán và quản lý nguyên liệu, vật liệu tại điện lực ba đình - Hà Nội

c.

Đối với doanh nghiệp áp dụng hình thức chứng từ ghi sổ Xem tại trang 30 của tài liệu.
Trình tự hạch toán vật liệu theo hình thức chứng từ - ghi sổ được thực hiện theo sơ đồ sau:  - Một số ý kiến đề xuất nhằm hoàn thiện hạch toán kế toán và quản lý nguyên liệu, vật liệu tại điện lực ba đình - Hà Nội

r.

ình tự hạch toán vật liệu theo hình thức chứng từ - ghi sổ được thực hiện theo sơ đồ sau: Xem tại trang 31 của tài liệu.
+ Vận dụng được cho các loại hình doanh nghiệp đặc biệt doanh nghiệp lớn, số luợng nghiệp vụ nhiều, yêu cầu về chế độ quản lý tương đối ổn định, trình  độ nhân viên kế toán cao đồng đều trong điều kiện kế toán thủ công - Một số ý kiến đề xuất nhằm hoàn thiện hạch toán kế toán và quản lý nguyên liệu, vật liệu tại điện lực ba đình - Hà Nội

n.

dụng được cho các loại hình doanh nghiệp đặc biệt doanh nghiệp lớn, số luợng nghiệp vụ nhiều, yêu cầu về chế độ quản lý tương đối ổn định, trình độ nhân viên kế toán cao đồng đều trong điều kiện kế toán thủ công Xem tại trang 33 của tài liệu.
Bảng cân đối kế toán x - Một số ý kiến đề xuất nhằm hoàn thiện hạch toán kế toán và quản lý nguyên liệu, vật liệu tại điện lực ba đình - Hà Nội

Bảng c.

ân đối kế toán x Xem tại trang 60 của tài liệu.
Bảng TH thuế và các khoản phải nộp NN x - Một số ý kiến đề xuất nhằm hoàn thiện hạch toán kế toán và quản lý nguyên liệu, vật liệu tại điện lực ba đình - Hà Nội

ng.

TH thuế và các khoản phải nộp NN x Xem tại trang 60 của tài liệu.
Bảng TH các c.trình thuộc nguồn vốn SCL x - Một số ý kiến đề xuất nhằm hoàn thiện hạch toán kế toán và quản lý nguyên liệu, vật liệu tại điện lực ba đình - Hà Nội

ng.

TH các c.trình thuộc nguồn vốn SCL x Xem tại trang 61 của tài liệu.
- Mỗi kho đều có bảng qui định phòng cháy chữa cháy và phương tiện cứu hoả tại chỗ. - Một số ý kiến đề xuất nhằm hoàn thiện hạch toán kế toán và quản lý nguyên liệu, vật liệu tại điện lực ba đình - Hà Nội

i.

kho đều có bảng qui định phòng cháy chữa cháy và phương tiện cứu hoả tại chỗ Xem tại trang 65 của tài liệu.
Sau đó cuối tháng căn cứ vào số liệu ghi trên bảng kê chi tiết phiếu nhập - xuất - tồn vật tư để vào Sổ đối chiếu luân chuyển (Biểu số 19) - Một số ý kiến đề xuất nhằm hoàn thiện hạch toán kế toán và quản lý nguyên liệu, vật liệu tại điện lực ba đình - Hà Nội

au.

đó cuối tháng căn cứ vào số liệu ghi trên bảng kê chi tiết phiếu nhập - xuất - tồn vật tư để vào Sổ đối chiếu luân chuyển (Biểu số 19) Xem tại trang 77 của tài liệu.
NKCT số 5 NKCT số 1,2,3 Bảng PB số 2 - Một số ý kiến đề xuất nhằm hoàn thiện hạch toán kế toán và quản lý nguyên liệu, vật liệu tại điện lực ba đình - Hà Nội

s.

ố 5 NKCT số 1,2,3 Bảng PB số 2 Xem tại trang 78 của tài liệu.
Bảng kê số 4,5,6 Bảng kê số 3 - Một số ý kiến đề xuất nhằm hoàn thiện hạch toán kế toán và quản lý nguyên liệu, vật liệu tại điện lực ba đình - Hà Nội

Bảng k.

ê số 4,5,6 Bảng kê số 3 Xem tại trang 97 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan