1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Ch ng 2 giun san

51 14 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 51
Dung lượng 328,5 KB

Nội dung

1 Chương 2: giun sán Đặc điểm giun sán không đúng: A Giun sán thường kí sinh theo phương thức tuỳ nghi B Đường xâm nhập giun sán chủ yếu theo đường tiêu hoá C Đa số giun sán sống kí sinh đường tiêu hố D Đường thải bệnh chủ yếu theo đường thải bã ống tiêu hoá E Bệnh giun sán phổ biến nước nhiệt đới nóng ẩm Trong tác hại giun sán, tác hại mang tính đặc trưng kí sinh trùng: A Gây độc cho thể vật chủ B Chiếm đoạt chất dinh dưỡng thể vật chủ C Gây tắc nghẽn, cản trở học cho thể vật chủ D Gây dị ứng cho vật chủ E Mở đường cho sinh vật khác gây bệnh Trong chẩn đoán bệnh giun sán, phương pháp hay dùng nhất? A Lâm sàng B Xét nghiệm kí sinh trùng học C Dịch tễ học D Miễn dịch học E Sinh học phân tử Trong chẩn đoán bệnh giun sán, phương pháp có độ xác nhất? A Lâm sàng B Xét nghiệm kí sinh trùng học???? C Dịch tễ học D Miễn dịch học E Sinh học phân tử Nội dung không nguyên tắc điều trị bệnh giun sán: A Chọn thuốc có hiệu quả, đặc hiệu với loại giun sán( chọn thuốc phổ rộng) B Tập trung thuốc với nồng độ cao để có tác dụng mạnh đến giun sán C.Sau uống thuốc điều trị nên dùng thuốc tẩy để tống nhanh giun sán khỏi thể D Phải xử lí giun sán sau tẩy tránh ô nhiễm môi trường E Sau tẩy giun sán cần áp dụng biện pháp chống tái nhiễm Thuốc thuộc nhóm điều trị giun: A Niclosamid B Praziquantel C Thiabendazole D Triclabendazole E Metronidazole Thuốc thuộc nhóm điều trị sán A Piperazin B Yomesal C Levamisole D Mebendazole E Albendazole Để phòng chống bệnh giun sán truyền qua đất (Geohelminth) hiệu biện pháp sau lựa chọn: A Tăng cường tuyên truyền, giáo dục ý thức vệ sinh cá nhân cho người B Giáo dục vệ sinh bàn tay, vệ sinh ăn uống, vệ sinh phóng uế C Cần phải có hố xí qui cách, hợp vệ sinh, diệt mầm bệnh D Quản lí nguồn phân, bảo vệ nguôn nước chống ô nhiễm E Kết hợp hài hoà biện pháp 10 11 12 13 Giun trịn khơng có đặc điểm đây: A Cấu tạo thể thường lưỡng giới B Kích thước khác từ vài mm đến vài chục cm C Lớp vỏ ki-tin D Đầu trước có răng, móc… E.Thân hình ống, màu trắng ngà hồng, không phân đoạn Giun trịn khơng có đặc điểm đây: A: Có thể kí sinh ống tiêu hố quan nội tạng khác B Một số giun trịn có giai đoạn chu du thể vật chủ C Giun di chuyển bất thường gây tượng lạc chỗ D Giun kí sinh bất thường vật chủ khơng thích hợp gây tượng lạc chủ E Giun chiếm chất dinh dưỡng vật chủ cách hút thức ăn qua miệng Ascaris lumbricoides khơng có đặc điểm hình thể sau: A Hình ống B Màu trắng sữa C Miệng có mơi bao quanh D Có thực quản, ruột, hậu mơn E Khơng có phận tiết A.duodenale/ N.americanus khơng có đặc điểm: A Màu trắng sữa hồng B A.duodenale miệng có hình móc C N.americanus miệng có D Giun đực thẳng nhọn, giun x hình bàn tay ếch E Có hệ thần kinh hệ tiết Trichuris trichiura đặc điểm: 14 15 16 17 A Giun trịn hình ống B Màu hồng nhạt C Cơ thể chia làm phần rõ rệt D Miệng giun tóc có mơi E Bộ phận sinh dục đực hình ống Enterobius vermicularis khơng có đặc điểm đây: A Hình ống, nhỏ, đầu phình, thon nhọn B Miệng có mơi nhỏ C Giun đuôi cong, giun đực đuôi thẳng nhọn D Phần cuối thực quản có ụ phình E Màu trắng đục Strongyloides stercoralis khơng có đặc điểm đây: A Giun ngoai cảnh giun kí sinh có hình thể khác B Giun ngoại cảnh có kích thước nhỏ kí sinh C Giun kí sinh có đầu trịn, thân thon dài, thực quản hình ống D Trứng hình trái soan, màu xanh nhạt E Ấu trùng giai đoạn có hình sợi, giai đoạn có hình củ Filaria khơng có đặc điểm đây: A Giun trưởng thành giống sợi tơ màu trắng B Giun đực giun cuộn vào mớ rối C Giun trưởng thành kí sinh hệ bạch huyết D Giun đẻ trứng E Ấu trùng có bao áo ngồi bọc thân Để phân biệt loại ấu trùng W.bancropti B.malayi, đặc điểm khơng đúng: A Hình dạng B Màu sắc C Bao áo D Hạt sắc tố E Hạch cuối đuôi 18 19 20 21 22 23 Những loại giun giun lạc chủ: A Gnathostoma spinigerum B Angistrongylus cantonesis C Strongyloides stercoralis D Ancylostoma braziliense E Toxocara canis Giun lạc chủ thường có đặc điểm: A Thường kí sinh động vật B Tình cờ chui qua da thức ăn vào thể người C Người vật chủ phụ loại giun D Biểu lâm sàng đa dạng E Chẩn đoán thường dễsai Clonorchis sinensis khơng có đặc điểm: A Thân hình dài, dẹt, phần thân sau tròn B Màu trắng đục C Kích thước 10 – 25 x -5 mm D Giác miệng giác bụng > E.Bề mặt thể khơng có gai phủ Fasciola gigantica khơng có đặc điểm đây: A Thân hình lá, dẹt, bờ mỏng B Kích thước 20 -30 x – 12mm C Màu hồng nhạt xám đỏ D Giác miệng nhỏ giác bụng E Tinh hồn khơng phân nhánh Fasciola burki khơng có đặc điểm: A Hình lá, dẹt B Màu sắc trắng đục C Sán có kích thước to kí sinh người D Mặt thân có gai nhỏ xếp thành hàng E Buồng trứng tinh hồn chia nhánh Paragonimus ringeri khơng có đặc điểm A To hạt cà phê B Màu đỏ nâu 24 25 26 27 28 C Buồng trứng to phân nhánh chia múi D Tinh hoàn phân nhánh ít, phía cuối ống tiêu hố E Lỗ sinh dục phía sau thân gần giác bụng Schistosoma khơng có đặc điểm A Thân sán khơng dẹt, khơng có hình B Cấu tạo thể phân giới đực, riêng biệt C Con đực phân trước thân hình ống, phần sau dẹt D Con thân hính ống nhỏ, dài sán đực E Rất dễ phân biệt loại sấn máu trưởng thành Taenia solium đặc điểm A Thân dài 2-3 m, mảnh B Màu trắng C Có giác trịn góc D Khơng có vịng móc E Đầu nhỏ, trịn Taniae saginata khơng có đặc điểm A Thân dài mảnh B Dài sán dây lợn C Đầu sán dẹt, có đường kính 1-2 mm D Đầu có giác góc E Đầu có vịng móc Diphyllobothrium erinacei khơng có đặc điểm: A Là bệnh súc vật B Sán trưởng thành có màu trắng C Ấu trùng có dạng hình sâu D Gây bệnh cho người giai đoạn trưởng thành ấu trùng E Sán trưởng thành kí sinh ruột non động vật Echinococus granulosus khơng có đặc điểm: A Thân dài 3-6mm B Đầu hình trái lê C Thân gồm nhiều đốt D Đầu có giác E Đầu khơng có vịng móc 29 30 Hymenolepis khơng có đặc điểm: A Sán nhỏ, kích thước 7-30mm x 0,5-1mm B Gồm khoảng 30 đốt C Đầu có giác D Đầu có khoảng 24-30 móc E Đốt cổ ngắn dày Diphylidium caninum khơng có đặc điểm: A Sán trưởng thành có kích thước dài 15-70 cm B Đốt sán già rụng rự bị hậu mơn ngồi C Gồm khoảng 60-175 dốt D Hai lỗ sinh dục bên đốt trưởng thành E Đốt sán già rụng từ 2-3 đốt 31 Hirudinea khơng có đặc điểm: A Thuộc ngành giun đốt B Thân có giác, mơi, lỗ sinh dục C Có giác cấu tạo D Thân đỉa vắt gồm 34 đốt E Thân cấu tạo hoàn toàn 32 Loại giun sán có cấu tạo tinh hồn phân nhánh A Clonorchis sinensis B Opisthorchis viverini C Opisthorchis felineus D Fasciola gigantica E Fasciola burki 33 Loại giun sán có cấu tạo thể lưỡng giới? A.Strongyloides stercoralis B Taenia solium C Schistosoma mekogy D Trichinella spiralis E Necator americanus 34 Loại giun sán có cấu tạo thể lưỡng giới? A Clonorchis sinensis 35 36 37 38 39 B Schistosoma haematobium C Schistosoma japonicum D Trichinella spiralis E Wuchereria bancrofti Loại giun sán có cấu tạo thể lưỡng giới? A Brugia malayi B Trichinella spiralis C Trichuris trichiura D Fasciolopsis buski E Schistosoma haematobium Loại giun sán có cấu tạo thể đơn giới? A Taenia saginata B Taenia solium C Shistosoma mekongy D Opisthrochis felineus E Fasciola hepatica Loại giun sán có cấu tạo thể đơn giới? A Taenia solium B Taenia saginata C Clonorchis sinensis D Enterobius vermicularis A Paragonimus ringeri Loại giun sán có cấu tạo thể lưỡng giới? A Schistosoma japonicum B Othorchpisis viverini C Trichuris trichiura D Trichinella spiralis E Strongyloides stercoralis Loại giun sán có cấu tạo thể lưỡng giới? A.Strongyloides stercoralis B Taenia solium C Schistosoma mekogy D Trichinella spiralis 40 41 42 43 44 E Necator americanus Giun sán động vật: A Đơn bào, cấu tạo thể có quan khơng riêng biệt B Sống kí sinh nhiều sống tự ngồi mơi trường C Đa só giun sán sống kí sinh đường tiêu hố D Giun trịn thường sinh sản hữu giới??? E Giun dẹt thường có cấu tạo giun đực, giun riêng biệt Giun sán kí sinh khơng có đặc điểm A Đa bào, cấu tạo thể có quan riêng biệt B Đường xâm nhập chủ yếu theo đường da, niêm mạc C Sống kí sinh chủ yếu theo đường tiêu hoá D Đường thải bệnh chủ yếu theo đường tiêu hoá E Bệnh phổ biến nước có khí hậu nhiệt đới Loại giun sán có cấu tạo thể lưỡng giới? A.Strongyloides stercoralis B Taenia solium C Schistosoma mekogy A Trichinella spiralis E Necator americanus Loại giun sán có cấu tạo thể lưỡng giới? A Clonorchis sinensis B Schistosoma haematobium C Schistosoma japonicum D Trichinella spiralis E Wuchereria bancrofti Loại giun sán có cấu tạo thể lưỡng giới? A Brugia malayi B Trichinella spiralis C Trichuris trichiura D Fasciolopsis buski E Schistosoma haematobium Loại giun sán có cấu tạo thể đơn giới? A Taenia saginata D Opisthrochis felineus B Taenia solium E Fasciola hepatica C Shistosoma mekongy 45 Loại giun sán có cấu tạo thể đơn giới? C Taenia solium D Taenia saginata C Clonorchis sinensis D Enterobius vermicularis F Paragonimus ringeri 46 Loại giun sán có cấu tạo thể lưỡng giới? E Schistosoma japonicum F Opisthorchis viverini G Trichuris trichiura H Trichinella spiralis E Strongyloides stercoralis B 47 Loại giun sán vòng đời phát triển theo sơ đồ: Người – VCP - VCP - Người? A Ascarislumbricoides B Wuchereria bancrofti C Enterobius vermicularis D Clonorchis sinensis E Brugia malayi 48 Loại giun sán vòng đời phát triển theo sơ đồ: Người – VCP - Người? A Clonorchis sinensis B Opisthorchis viverini C Taenia saginata D Trichuiris trichiura E Paragonimus ringeri 49 Loại giun sán có vịng đời phát triển theo sơ đồ sau: Người - Ngoại cảnh - Người? A.Schistosoma haematobium D Trichinella spiralis 10 B Schistosoma haematobium C Trichuris trichiura D Brugia timori E Opisthorchis felineus 184 Động vật vật chủ Paragonimus ringeri? A Chó, mèo B Hổ báo C Gà vịt D Chồn, cáo E Người 185 Ăn rau sống, hoa tươi mắc bệnh giun sán nào? A Wuchereria bancrofti B Brugia malayi C Ascarislumbricoides D Trichinella spiralis E Taenia solium 186 Lợn ăn thịt chuột lợn mắc bệnh giun sán nào? A Taenia saginata B Ancylostoma duodenale C Necator americanus D Trichinella spiralis E Enterobius vermicularis 187 Phải làm để phịng chống có hiệu bệnh giun sán truyền qua sinh vật ( Biocchelminthes )? A Diệt côn trùng truyền bệnh B Không ăn rau sống, nước uống chưa đun sôi C Vệ sinh cá nhân D Quản lý nguồn phân, chất thải E Bảo vệ nguồn nước 188 Ăn tôm, cua sống, chưa nấu chín mắc bệnh giun sán nào? 37 A.Schistosoma japonicum D Clonorchis sinensis B Schistosoma mansoni E Paragonimus ringeri C.Fasciola hepatica 189 Người bị nhiễm Ascaris lumbricoide hay gặp là: A Ăn thịt lợn tái B Ăn thịt bò tái C Ăn rau sống thủy sinh D Ăn tôm, cua sống E Ăn rau sống cạn 190 Để chẩn đoán xác định nhiễm Ascaris lumbricoide thường dùng: A Xét nghiệm dịch dày, tá tràng B Xét nghiện nước tiểu C Xét nghiệm dịch mật D Xét nghiệm phân E Xét nghiệm đờm 191 Bệnh Ascaris lumbricoide có tỉ lệ nhiễm cao ở: A Các nước có khí hậu ơn đới B Các nước có khí hậu hàn đới C Các nước có khí hậu nhiệt đới D Các nước có khí hậu cận nhiệt đới E Các nước có kinh tế phát triển 192 Đường xâm nhập mầm bệnh Ascaris lumbricoide vào thể người là: A Đường da, niêm mạc B Đường tiêu hố C Đường hơ hấp D Đường máu E Đường sinh dục 193 Ascaris lumbricoide trưởng thành kí sinh ở: A Tiểu tràng B Thành ruột non 38 C Đại tràng D Đường dẫn mật E Hệ thống bạch huyết 194 Thức ăn Ascaris lumbricoide là: A Dịch mật B Dịch bạch huyết C Dịch mô D Dưỡng chấp ruột E Máu 195 Ascaris lumbricoide có chu kì: A Phức tạp B Phải có mơi trường nước C Phải qua vật chủ trung gian D Đơn giản, trứng phải qua giai đoạn phát triển ngoại cảnh E Đơn giản, trứng không cần giai đoạn phát triển ngoại cảnh 196 Trong chẩn đoán Ascaris lumbricoide người ta thường sử dụng kĩ thuật xét nghiệm để có độ xác cao nhất: A Kĩ thuật xét nghiệm trực tiếp: soi tươi nhuộm lugol B Kĩ thuật Fulleborn C Kĩ thuật Kato-miura D Kĩ thuật Willis E Kĩ thuật Kato-katz 197 Trong chẩn đoán Ascaris lumbricoides, kĩ thuật mang tính định lượng A Kĩ thuật xét nghiệm trực tiếp: soi tươi nhuộm lugol B Kĩ thuật Fulleborn C Kĩ thuật Kato-miura D Kĩ thuật Willis E Kĩ thuật Kato-katz 198 Trong chẩn đoán Ascaris lumbricoides, kĩ thuật làm 39 đơn giản cho kết nhanh xác: A Kĩ thuật xét nghiệm trực tiếp: soi tươi nhuộm lugol B Kĩ thuật Fulleborn C Kĩ thuật Kato-miura D Kĩ thuật Willis E Kĩ thuật Kato-katz 199 Trong điều trị Ascaris lumbricoides, thường dùng thuốc: A DEC B Qui nin C Triclabendazole D Albendazole E Thiabendazole 200 Đường lây nhiễm Ascaris lumbricoides thường là: A Da, niêm mạc B Máu C Tiêu hố D Do trùng đốt E Do ăn thịt động vật sống 201 Nguy bị nhiễm Ascaris lumbricoides: A Khơng rửa tay trước ăn sau đại tiện B Thói quen ăn rau sống C Thói quen hay qt nhà, khơng lau nhà D Mút ngón tay E Khơng tắm giặt thường xun 202 Trong chẩn đốn giun sán đây, kĩ thuật quan sát chuyên động thật ấu trùng: A Kĩ thuật soi tươi B Kĩ thuật Fulleborn C Kĩ thuật Kato-miura D Kĩ thuật nhuộm lugol E Kĩ thuật Kato-katz 203 Trong chẩn đoán giun sán đây, kĩ thuật 40 dùng để chẩn đốn sán gan tốt A Kĩ thuật Kato-katz B Kĩ thuật Fulleborn C Kĩ thuật Kato-miura D Kĩ thuật nhuộm lugol E Kĩ thuật dùng cốc nhọn đáy 204 Trong chẩn đốn giun sán đây, kĩ thuật biết số lượng trứng giun gam phân A Kĩ thuật nhuộm lugol B Kĩ thuật Fulleborn C Kĩ thuật Kato-miura D Kĩ thuật Kato-katz E Kĩ thuật dùng cốc nhọn đáy 205 Trong chẩn đoán giun sán đây, kĩ thuật đơn giản quan sát cấu tạo trứng giun sán rõ hơn: A Kĩ thuật soi tươi B Kĩ thuật Fulleborn C Kĩ thuật dùng cốc nhọn đáy D Kĩ thuật nhuộm lugol E Kĩ thuật Kato-katz 206 Người thường nhiễm Ancylostoma duodenale do: A Ăn rau sống B Muỗi đốt C Ăn gỏi cá D Ăn thịt lợn tái chưa chín E Ăn thịt ếch nhái chưa chín 207 Người thường nhiễm Necator americanus do: A Ăn rau sống B Muỗi đốt C Ăn gỏi cá D Ăn thịt lợn tái chưa chín E Khơng dùng găng tay, ủng tiếp xúc với đát, phân 41 208 Thức ăn Necator americanus/Ancylostoma thể người là: A Dưỡng chấp ruột B Dịch mật C Máu D Dịch bạch huyết E Dịch tụy 209 Trong điều trị bệnh Necator americanus/Ancylostoma duodenale thường dùng thuốc: A Metronidazole B Albendazole C DEC D Quinacrin E Thiabendazole 210 Người nhiễm Trichuris trichiura do: A Ăn thịt lợn tái B Ăn thịt bò tái C Ăn gỏi cá D Ăn tôm cua sống E Uống nước lã, ăn rau sống 211 Đường xâm nhập Trichuris trichiura là: A Da, niêm mạc B Hô hấp C Tiêu hoá D Máu E Tiết niệu, sinh dục 212 Bệnh Trichuris trichiura có tỉ lệ nhiễm cao ở: A Vùng có khí hậu ơn đới B Vùng có khí hậu hàn đới C Vùng có khí hậu khơ, nóng D Vùng có khí hậu nóng, ẩm E Các quốc gia có kinh tế phát triển 213 Trichuris trichiura có chu kì: 42 A Phức tạp B Phải có môi trường nước C Đơn giản, trứng phải qua giai đoạn phát triển ngoại cảnh D Phải qua vật chủ trung gian E Đơn giản, trứng không cần giai đoạn phát triển ngoại cảnh 214 Trichuris trichiura trưởng thành kí sinh ở: A Tiểu tràng B Thành ruột non C Đại tràng D Đường dẫn mật E Hệ thống bạch huyết 215 Trong chẩn đoán Trichuris trichiura người ta thường sử dụng kĩ thuật xét nghiệm để có độ xác cao nhất: A Kĩ thuật xét nghiệm trực tiếp: soi tươi nhuộm lugol B Kĩ thuật Fulleborn C Kĩ thuật Kato-miura D Kĩ thuật Willis E Kĩ thuật Kato-katz 216 Trong điều trị bệnh Trichuris trichiura thường dùng thuốc: A Metronidazole B Albendazole C DEC D Quinacrin E Thiabendazole 217 Trẻ em nhiễm Enterobius vermicularis thường do: A Ăn rau sống B Uống nước lã C Mút ngón tay, đồ chơi D Ấu trùng chui qua da 43 E Do côn trùng đốt 218 Hiện tượng ấu trùng ngược dịng ống tiêu hố đặc trưng của: A Gnathostoma spinigerum B Angistrongylus cantonesis C Strongyloides stercoralis D Ancylostoma braziliense E Enterobius vermicularis 219 Chẩn đoán, xét nghiệm Enterobius vermicularis phải dùng kĩ thuật: A Kĩ thuật xét nghiệm trực tiếp: soi tươi nhuộm lugol B Kĩ thuật Fulleborn C Kĩ thuật Giấy bóng kính D Kĩ thuật Willis E Kĩ thuật Kato-katz 220 Đường xâm nhập Filaria vào thể người là: A Đường hô hấp B Đường máu C Đường da D Đường sinh dục E Đường tiêu hoá 221 Người bị nhiễm Filaria do: A Ăn thịt lợn tái B Côn trùng đốt C Ấu trùng chủ động chui qua da D Ăn tôm cua sống E Uống nước lã, ăn rau sống 222 Để chẩn đoán bệnh ấu trùng Filaria cần: A Xét nghiệm dịch tá tràng B Xét nghiệm phân C Xét nghiệm đờm D Xét nghiệm máu E Xét nghiệm dịch bạch huyết 44 223 Thời gian lấy bệnh phẩm đẻ xét nghiệm bệnh Filaria Việt Nam thường là: A Ban ngày B Ban đêm C Khi bệnh nhân sốt D Chập tối E Sáng sớm, bệnh nhân chưa 224 Thuốc điều trị Filaria là: A Metronidazole B Mebendazole C Di Etyl Cacbamazin D Levamisole E Thiabendazole 225 Ăn gỏi cá mắc bệnh gây do: A.Schistosoma japonicum B Fasciola buski C.Fasciola hepatica D Clonorchis sinensis E Paragonimus ringeri 226 Chẩn đoán bệnh buski phải lấy bệnh phẩm là: A Máu B Nước tiểu C Phân D Đờm E Dịch mật 227 Opisthorchis viverini kí sinh ở: A Hạch bạch huyết B Phổi C Ruột non D Đường dẫn mật E Máu 228 Người bị nhiễm Clonorchis sinensis ăn: A Thịt bò tái 45 B Thịt lợn tái C Cá gỏi D Ăn rau sống E Tôm, cua sống 229 Thuốc điều trị tốt bệnh sán gan nhỏ là: A DEC B Mebendazole C Triclabendazole D Praziquantel E Thiabendazole 230 Thuốc điều trị tốt bệnh sán gan lớn là: A DEC B Mebendazole C Triclabendazole D Praziquantel E Thiabendazole 231 Đường xâm nhập sán gan vào thể người là: A Tiêu hoá B Hô hấp C Da, niêm mạc D Tiệt niệu, sinh dục E Máu 232 Fasciola buski kí sinh ở: A Hệ tĩnh mạch B Hệ bạch huyết C Tiểu tràng D Đường mật E Đại tràng 233 Đường xâm nhập sán dây vào thể người là: A Hơ hấp B Sinh dục 46 C Tiêu hố D Da, niêm mạc E Máu 234 Người mắc bệnh Taenia solium trưởng thành ăn: A Thịt bò tái B Cá gỏi C Nem chua D Rau sống E Tiết canh lợn 235 Người mắc bệnh Taenia solium ấu trùng ăn: A Thịt bò tái B Cá gỏi C Nem chua D Rau tươi sống E Tơm, cua sống 236 Người mắc bệnh Taenia saginata trưởng thành ăn: A Thịt lợn tái B Cá gỏi C Thịt bò tái D Rau sống E Tơm, cua sống 237 Người mắc bệnh Taenia saginata trưởng thành ăn: A Thịt bò tái B Cá gỏi C Nem chua D Rau sống E Gan lợn tái 238 Thuốc có hiệu dùng để điều trị bệnh Taenia saginata Taenia solium trưởng thành là: A Praziquantel 47 B Mebendazole C Triclabendazole D Levamizole E Thiabendazole 239 Thuốc có hiệu dùng để điều trị bệnh âú trùng Taenia saginata A Levamizole B Mebendazole C Triclabendazole D Praziquantel E Thiabendazole 240 Mục không đúng: A Người mắc bệnh Taenia solium trưởng thành ăn thịt lợn có nang ấu trùng sống B Người mắc bệnh Taenia saginata trưởng thành ăn phải thịt bị có nang ấu trùng sống C Người mắc bệnh Taenia solium ấu trùng ăn phải trứng sán D Người mắc bệnh Taenia saginata ấu trùng E Người thường vật chủ phụ Taenia saginata 241 Mục không đúng: A Bệnh sán dây lợn nguy hiểm bệnh sán dây bò B Việt Nam, bệnh sán dây lợn nhiều bệnh sán dây bò C Lợn vật chủ phụ sán dây lợn D Đốt sán già sán dây lợn rụng đoạn 5-6 đốt theo phân ngoại cảnh E Từng đốt sán già sán dây bò tự động bò hậu mơn mà khơng cần theo phân ngồi 242 Người bị nhiễm Strongyloides stercoralis do: B A ăn gỏi cá B ăn thịt bị tái 48 C Mút ngón tay D Muỗi đốt E Đi chân đất 243 Strongyloides stercoralis trưởng thành kí sinh ở: A Lịng ruột non B Thành đại tràng C Lòng ống đại tràng D Thành ruột non E Đường dẫn mật 244 Strongyloides stercoralis đặc điểm đây: A.Ngồi chu kì giống chu kì Necator americanus, cịn có chu kì phát triển ngoại cảnh B Ngồi hệ kí sinh, cịn hệ tự ngoại cảnh C Giun kí sinh lịng ống tiêu hố??? D Hình thức xâm nhập vào thể người ấu trùng xuyên qua da, niêm mạc E Giun đực kí sinh đường hơ hấp 245 Trong chẩn đốn bệnh Strongyloides stercoralis, bệnh phẩm để xét nghiệm là: A Máu B Đờm C Phân D Nước tiểu E Dịch bạch huyết 246 Thuốc có hiệu dùng để điều trị bệnh Strongyloides stercoralis là: A Levamizole B Thiabendazole C Triclabendazole D Praziquantel E Mebendazole 49 247 Trichinella spiralis khơng có đặc điểm đây: A Trưởng thành kí sinh thành ruột non B Ấu trùng kí sinh mơ vân C Người mắc bệnh ăn phải thịt gà, vịt có chứa nang ấu trùng D Người vừa vật chủ chính, vừa vật chủ phụ E Bệnh nguy hiểm, gây dị ứng nặng 248 Schistosoma khơng có đặc điểm đây: A Kí sinh tĩnh mạch thể người B Đường xâm nhập vào thể người da, niêm mạc C Vật chủ trung gian ốc D Bệnh phẩm để làm xét nghiệm chẩn đoán máu E Người bị mắcbệnh lội nước bị ấu trùng xâm nhập qua da 249 Trichbilhazia khơng có đặc điểm đây: A Gây bệnh cho người thể ấu trùng B Biểu lâm sàng chủ yếu viêm, ngứa da kiểu dị ứng C Trưởng thành kí sinh ruột vịt D Muốn phòng bệnh ta phải giữ vệ sinh lao động găng tay, ủng chân lội xuống nước nơi chăn vịt E Bệnh chủ động vật lây truyền sang người 250 Mục không đúng: A Hypenolepis nana kí sinh ruột non B Chẩn đốn H.nana ta phải xét nghiệm phân tìm trứng C Echinococcus granulosus trưởng thành kí sinh ruột non chó D Chẩn đốn E.granulosus người chủ yếu dùng kĩ thuật xét nghiệm miễn dịch phân E Thuốc điều trị hiệu Praziquantel 50 51 ... cảnh - Ng? ?ời D Ng? ?ời – Ng? ?ời E Đ? ?ng vật – Ng? ?ời Hiện tư? ?ng tự nhiễm tư? ?ng mâm bệnh lây truyền từ: A Ng? ?ời sang ng? ?ời khác B Đ? ?ng vật sang ng? ?ời C Từ ngoại cảnh vào ng? ?ời D Từ thân ng? ?ời 11 E Ch? ?a... tr? ?ng ch? ?? đ? ?ng chui qua da D Ăn tôm cua s? ?ng E U? ?ng nước lã, ăn rau s? ?ng 22 2 Để ch? ??n đoán bệnh ấu tr? ?ng Filaria cần: A Xét nghiệm d? ?ch tá tr? ?ng B Xét nghiệm phân C Xét nghiệm đờm D Xét nghiệm... triển ngoại cảnh 21 4 Trichuris trichiura trư? ?ng thành kí sinh ở: A Tiểu tr? ?ng B Thành ruột non C Đại tr? ?ng D Đư? ?ng dẫn mật E Hệ th? ?ng b? ?ch huyết 21 5 Trong ch? ??n đoán Trichuris trichiura ng? ?ời

Ngày đăng: 08/02/2022, 16:06

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w