LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành nghiên cứu này, trước hết xin gửi lời cảm ơn chân trành tới TS.NCV Nguyễn Hồi Nam –Phó viện trưởng ViƯn Hãa sinh Biển, Viện Hàn lâm KH & CN Việt Nam, ngi hướng dẫn định hướng cho suốt trinh thực nghiên cứu Tôi xin chân thành cảm ơn tới anh chị phòng dược liệu biển, đặc biệt chị Phan Thị Thanh Hương giúp đỡ tạo điều kiện suốt trình học tập thực hành cung cấp kiến thức chuyên môn cho Tôi xin chân thành cảm ơn! MỤC LỤC I TỔNG QUAN TÀI LIỆU VỀ CÂY TRÂU CỔ Y học cổ truyền trâu cổ .3 Thành phần hóa học trâu cổ .4 Hoạt tính sinh học trâu cổ II ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU Mô tả thực vật Thực nghiệm 2.1 Phương pháp nghiên cứu 2.2 Kết nghiên cứu 10 III KẾT LUẬN 21 TÀI LIỆU THAM KHẢO .22 Mở đầu Trâu cổ (Ficus pumila L.) thảo dược sử dụng nhiều dân gian để điều trị bệnh thấp khớp, đau lưng, làm thuốc bổ Các tài liệu nghiên cứu Trâu cổ Việt Nam khiêm tốn việc sử dụng loài làm thuốc kinh nghiệm dân gian lưu truyền Tài liệu từ cơng trình nghiên cứu nước ngồi nói vơ phong phú đa dạng cơng dược lực trâu cổ hữu ích Vì vậy, ta cần có nhiều cơng trình nghiên cứu trâu cổ Việt Nam, để phát triển bảo tồn thuốc quý Trong nghiên cứu này, mục tiêu đề tài nghiên cứu khỏa sát thành phần hóa học trâu cổ, nhằm tạo sở cho nghiên cứu khoa học sâu để phát triển thuốc từ trâu cổ Việt Nam I TỔNG QUAN TÀI LIỆU VỀ CÂY TRÂU CỔ Y học cổ truyền trâu cổ Trong y học cổ truyền, trâu cổ coi thần dược chữa nhiều bệnh lưu truyền dân gian từ hàng nhiều kỉ Ở vùng quốc gia lại có tên gọi khác : Dây vẩy ốc, Xộp, Xồm xộp, Trộp, Sung thằn lằn, Cơm lênh, Bị lệ, Mộc liên, Mộc thầu (Việt Nam); Ara jalar(Malaysia), Ooitabi (Nhật Bản)… [1] Các nhà khoa học xếp trâu cổ vào họ Dâu tằm (MORACEAE) tên khoa học Ficus pumila L Trâu cổ loại dây leo, mọc bò, rễ bám lên đá, bờ tường hay cổ thụ Tồn thân có nhựa mủ trắng Ở cành có rễ bám nhỏ, khơng cuống, gốc hình tim, nhỏ vảy ốc nên có tên vảy ốc Lá cành nhánh không rễ bám, mọc tự lớn hơn, có cuống dài, mặt ráp Chỉ cành có hoa Cây trâu cổ thường trồng cho bám lên tường hay to để làm cảnh che mát Trong y học cổ truyền Trung Quốc , trâu cổ thuộc tính hàn, vị cay, đắng nên có khả giải cảm, giải độc Với bệnh đường tiêu hóa tiêu chảy kiết lỵ có tác dụng nhanh chóng Đặc biệt, Malaysia, thuốc sắc từ trừ tận gốc bệnh trĩ, bên cạnh dùng nhựa cành non đắp lên vết thương vết thương giảm sưng tấy,trong sử dụng thuốc sắc từ rễ chữa thoát vị Với bệnh đường hô hấp hen suyễn, người ta lấy bã đắp lên ngực Ngoài ra, cịn có tác dụng chữa bệnh phụ khoa , bệnh sinh dục, đường tiết niệu Cây trâu cổ có tác dụng tích cực điều trị vấn đề phụ khoa hay tử cung vô kinh Cả có hàm lượng lactogen cao nên có tác dụng làm tăng hàm lượng dinh dưỡng sữa mẹ, sử dụng cách nấu cháo thịt với uống rượu ngâm khơ Cây cịn có tác dụng cho tác dụng tích cực dùng vơi bệnh nhan bị bệnh đường tiết niệu tiểu khó, đái dắt, tiểu máu, hay nhiễm trùng bàng quang có thành phần lợi tiểu tốt Nó cịn cứu cánh cho đấng mày râu điều trị bất lực, tinh sào từ sử dụng thuốc bổ dương Trâu cổ loại thuốc thảo dược Trung Quốc, sấy khô thân sử dụng phổ biến điều trị viêm khớp dạng thấp, phù nề, đau họng đau bụng sau sinh [1] Thành phần hóa học trâu cổ Trong trâu cổ, tất phận dùng làm thuốc, phận có chứa nhiều chất có tác dụng chữa bệnh Chính mà nhà khoa học toàn giới sâu vào nghiên cứu thành phần hóa học cây, họ đạt thành tựu định đề tài nghiên cứu Từ dịch triết cloroform trâu cổ, Juan, EA; Rideout JA; Ragasa CY phân lập hai chất có hoạt tính sinh học bergapten vag oxipeucedanin hydrate Bài báo họ đăng tạp chí khoa học Philipinese năm 1997.[2] Năm 1998, nhóm tác giả Consolacion Y,Ragasa, Erlinda Jusn Jonh.A.Rideout tìm neohopane cách chạy sắc kí cột silicagen từ chiết suất trâu cổ.Cấu trúc neohopane xác thực phổ cọng hưởng từ hạt nhân 1D 2D NMR phổ IR phổ khối.[3] Vào trước đó, tháng năm 1998 đai học khoa học dược Showa Nhật Bản, ba nhà khoa học Junichi Kitajima, Kaoru Kimizuma, Yasuko Tanaka làm nghiên cứu từ dịch chiết methanol trâu cổ (Fp MeOH)để phân lập Sterol (24S)stigmast-5-ene-3β,24-diol; (24S)-24-hydroxystigmast-4-en-3-one; cycloartane-type triterpenoids là(24RS)-3β-acetoxyeycloart-25-en-24-ol; (23Z)-3β-acetoxycycloart23-en-25-O;và euphane-type triterpenoid (23Z)-3β-acetoxyeupha-7,23-dien-25-ol[4] Tiếp tục theo hướng nghiên cứu trâu cổ, năm 1999, từ dịch chiết methanol trâu cổ (FpMeOH) họ phân lập hợp chất 3β -acetoxy22,23,24,25,26,27-hexanordammaran-20-one (1), 3β -acetoxy-20,21,22,23,24,25,26,275 octanordammaran-17β -ol dimethoxydammaran-22-en-25-ol (2), (3) 3β and -acetoxy-(20R,22E,24RS)-20,243β -acetoxy-(20S,22E,24RS)-20,24- dimethoxydammaran-22-en-25-ol (4)[5] Không dừng lại họ phân lập hợp chất sesquiterpenoid glucosides pumilasides A, B and C với benzyl β -D-glucopyranoside, (E)-2-methyl-2-butenyl β -D-glucopyranoside rutin Chúng có cơng thức hóa học tương ứng (1S,4S,5R,6R,7S,10S)-1,4,6-trihydroxyeudesmane 6O-β -D-glucopyranoside, (1S,4S,5S,6R,7R,10S)-1,4-dihydroxymaaliane 1-O-β -Dglucopyranoside and 10α,11-dihydroxycadin-4-ene 11-O-β -D-glucopyranoside[6] Ở Okinawa, Nhật Bản, người dân thường sử dụng trâu cổ loại đồ uống thuốc để điều trị bệnh tiểu đường cao huyết áp Vì nhà khoa học Cheng Ning Abraham Leong, Masakuni Tako, Isao Hanashiro, Hajime Tamaki tìm nghiên cứu nhiều trâu cổ, cuối họ phân lập flavonoid glycosides : rutin , apigenin neohesperidose , kaempferol robinobioside ,và kaempferol rutinoside.Trong rutin tỏ chất có hoạt tính chống oxi hóa mạnh Trong nghiên cứu họ sử dụng ethanol dung môi chiết sản phẩm từ trâu cổ ,vì hiệu so với chiết sử dụng dung mơi khác ví dụ chiết nước sản phẩm thu 50% triết ethanol Những kết cho thấy tiềm trâu cổ nguồn chất chống oxy hóa tự nhiên [7] Hoạt tính sinh học trâu cổ Dịch chiết xuất chloroform Ficus pumila chứa bergapten oxypeucedanin hydrate Bergapten tìm thấy để ức chế phát triển Staphylococcus aureus, Escherichia coli Salmonella, không hoạt động chống lại Trichophyton mentagrophytes, Mycobacterium pleie Candida albicans Oxypeucedanin hydrate ức chế tăng trưởng vi khuẩn Salmonella, không hoạt động năm vi sinh vật khác Cả hai hợp chất thử nghiệm cho hoạt động antimutagenic việc sử dụng thử nghiệm vi Kết nghiên cứu bergapten giảm số lượng hồng cầu đa sắc microonucleated (MPCE) gây mitomycin C 44%, oxypeucedanin hydrate giảm MPCE 74% [2] Trong trâu cổ có chứa flavonoid mà số :rutin, apigenin neohesperidose, kaempferol robinobioside kaempferol rutinoside xác định Cheng Ning et al hai chất chiết xuất từ dung dịch nước ethanol Trong số bốn hợp chất đó, họ thấy Rutin có hoạt tính chống oxy hóa cao nhất.[7] Các nhà nghiên cứu Đài Loan hồn thành cơng trình nghiên cứu chứng minh tác dụng giảm đau chống viêm từ dịch chiết methanol trâu cổ Trong dịch chiết methanol (FPMeOH)từ thân có chứa flavonoid rutin, luteolin apogenin Theo nghiên cứu FPMeOH chống lại λ-carrageenan (nguyên nhân chủ yếu gây phù nề) theo hai đường chủ yếu: đường làm giảm bớt mức độ yếu tố viêm IL-1β, TNF-α, COX-2 phù nề chân gây λcarrageena; đường lại giảm MDA NO cấp phù nề thông qua việc tăng hoạt động SOD, GPx, GRD gan [8] Khi phân tích phytohemical dịch chiết ethanol 70% từ trâu cổ có chứa diện carbohydrate, glycosides, sterol, flavonoid triterpenes Dựa vào sở đó, nhà nghiên cứu sử dụng dịch chiết để đưa thuốc chống trầm cảm Theo nghiên cứu này, thuốc có khả giải tỏa lo âu cá thể chuột cho chúng chạy mê cung.[9] Ở Việt Nam, năm 2012 nhóm tác giả Phạm Thị Hóa, Nguyễn Ngọc Chương, Trần Thị Thanh Tú nghiên cứu khảo sát tác dụng kháng viêm dịch chiết trâu cổ đưa kết luận dịch chiết cồn dịch chiết nước liều 21,6g/kg lồi có tác dụng kháng viêm thực nghiệm[10] Một nghiên cứu khác hoạt tính sinh học trâu cổ công bố năm 2013, liên qua tới dịch chiết ethanol 50%(FpEtOH) giảm nguy cơ, chữa bệnh tiểu đường Trong nghiên cứu, hợp chất phenolic có trâu cổ đóng vai trị quan trọng điều trị bệnh tiểu đường Sản ph ẩm t FpEtOH có hai liều 200 mg / kg 400 mg / kg bw po làm giảm đáng kể lượng đường máu Sử dung FpEtOH cho thấy gia tăng đán kể HDL( lipoprotein có tỷ trọng cao: có khả loại bỏ chất báo cholesterol từ tế bào hay nói cholesterol mà HDL vận chuyển cholesterol tốt [11] ) làm giảm mức độ LDL,VLDL,TC,TG( lipoprotein yếu khả loai bỏ cholesterol xấu), chế mà có khả kiểm sốt tốt lượng đường máu, hạn chế tác nhân gây bệnh tiểu đường.[12] II ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU Mô tả thực vật Mơ tả: Cây trâu cổ cịn gọi xộp, vẩy ốc, bị lệ, mác pốp (Tày Nùng) Tên khoa học: F pumila L., họ Dâu tằm (Moraceae) Trâu cổ loại dây leo, mọc bò Ficus pumila L với rễ phụ bám lên đá, bờ tường hay cổ thụ Tồn thân có nhựa mủ trắng Lá mọc so le; cành có rễ bám nhỏ, khơng có cuống, gốc hình tim, nhỏ vẩy ốc nên có tên ‘cây vẩy ốc’ Nơi sống thu hái: C©y mọc hoang nhiều nơi số gia đình trồng làm cảnh Thành phần hoá học: Trong vỏ chứa đến 13% chất gôm, thuỷ phân cho đường đơn: glucose, fructose, arabinose Thân có mesoinositol, sitosterol, taraxeryl acetate, amyrin Hạt có chứa polysaccharid Cơng dụng: Quả vị ngọt, tính mát, có tác dụng tráng dương, cố tinh, thông sữa; dùng làm thuốc bổ chữa di tinh, liệt dương, đau lưng, lỵ lâu ngày, kinh nguyệt không đều, viêm tinh hồn, phong thấp, ung thũng, giang (lòi dom), tắc tia sữa Thân rễ vị đắng, tính bình, có tác dụng hoạt huyết, giải độc; dùng chữa phong thấp tê mỏi, sang độc ung nhọt kinh nguyệt không Lá vị chua chát, tính mát, có tác dụng tiêu thũng, giải độc Dùng chữa viêm khớp xương, nhức mỏi chân tay, ngã, tổn thương, mụn nhọt, ngứa lở - Nguyªn liƯu thùc vật: thân, trõu c (Ficus pumila L.) đợc thu hái Nghĩa Đô - Hà Nội Tên khoa học đợc TS Nguyễn Thế Cờng giám định Mẫu tiêu đợc lu giữ Viện Hoá sinh Biển, Viện Khoa học Công nghệ Việt Nam Thc nghim 2.1 Phương pháp nghiên cứu - Các phương pháp phân tích,phân tách hợp phân lập chất Để phân tích phân tách phần chiết nh phân lập hợp chất, phơng pháp sắc ký đợc sử dụng nh: sắc ký lớp mỏng (TLC, dùng để khảo sát), sắc ký cột thờng (CC), sắc ký cột pha đảo Sắc ký lớp mỏng đợc thực mỏng tráng sẵn DC-Alufolien 60 F254 (Merck 1,05715), RP18 F254s (Merck) Dung m«i triĨn khai sắc kí hỗn hợp số dung môi thờng dùng nh nhexan, cloroform, etyl axetat, axeton, metanol nớc Phát chất đèn tử ngoại hai bớc sóng 254 nm 365 nm dùng thuốc thử dung dịch H2SO4 10% đợc phun lên mỏng, sấy khô hơ nóng bếp điện từ từ đến màu Sắc ký cột đợc tiến hành với chất hấp phụ silica gel pha thờng, silica gel pha đảo sephadex LH-20 Silica gel pha thờng có cỡ hạt 0,040-0,063 mm (240-430 mesh) Silica gel pha đảo YMC (30-50 m, Fujisilisa Chemical Ltd.) - Các phương pháp xác địnhcauú trúc hợp chất phân lập CÊu tróc cđa hợp chất đợc phân lập đợc xác định kết hợp kiện thu đợc từ phơng pháp phổ nh: quang phổ hồng ngoại (FT-IR), phổ khối va chạm electron (EIMS), phổ khối phân giải cao (HRMS) phơng pháp phổ cộng hởng từ hạt nhân gồm phổ chiều (1H NMR, 13 C NMR, DEPT) vµ phỉ chiỊu (COSY, HSQC, HMBC, NOESY) Điểm chảy đo máy Thermo Scientific MEL-TEMP 3.0 Phổ cộng hưởng từ nhân (NMR) đo máy Bruker AM500 (Viện Hóa học, Viện Khoa học Cơng nghệ Việt Nam) AM400 (Đại học Quốc gia Chungnam, Hàn Quốc) 10 2.2 Kết nghiên cứu a.Ph©n lËp hợp chất Mu cnh v lỏ khụ cõy Ficus pumila L.(2 kg) nghiền nhỏ chiết ba lần metanol nóng (50oC) Các dịch chiết thu được lọc qua giấy lọc, gom lại loại bỏ dung môi áp suất giảm thu 150 g cặn chiết MeOH tổng Cặn hòa tan vào nước cất (2 lit) chiết phân pha với dung môi n-hexan, CH2Cl2 EtOAc (3 lit) thu cặn chiết tương ứng n-hexan (A,70 g), CH2Cl2 (B, g), EtOAc (C, 3.7 g) dịch nước Cặn CH 2Cl2 (B, 9g) tiến hành phân tách thô thành ba phân đoạn (B1 – B3) sắc ký cột silica gel pha thêng víi hƯ dung môi MeOH:nớc/1.5:1 Phõn on B1 (500mg) c tip tục phân tách sắc ký cột silica gel pha thường rửa giải n-hexan: CH2Cl2: EtOAc (1:1:1) thu hợp chất (10mg) phân đoạn B1A (20mg) Phân đoạn B1A tiếp tục tinh chế sắc ký cột sephadex sử dụng hệ dung môi rửa giải MeOH-H2O (1.5:1) thu hợp chất (6 mg) Phân tách tiếp phân đoạn B3 (382 mg) sắc ký cột silica gel pha thường rửa giải n-hexan: CH2Cl2: EtOAc (1.5:1:1) thu hợp chất (5mg) (B) CỈn CH2Cl2 (9 g) B2(200mg) B1(500mg) Silica gel YMC MeOH:H2O (1.5:1) B3(382mg) Silicagel CC n-hexan: CH2Cl2: EtOAc (1:1:1) (10 mg) B1A(20m) (5mg) Sephadex MeOH:H2O(1.5:1) (6mg) Hình Sơ đồ tách chiết chất từ cặn chiết CH2Cl2 11 b Xác định cấu trúc hóa học hợp chất - Hợp chất 1(FP2): Oxypeucedanin hydrate Hình 2: Cấu trúc hóa học số tương tác HMBC hợp chất FP2 Hợp chất FP2 thu dạng tinh thể màu trắng Phổ 1H NMR xuất tín hiệu đặc trưng hợp chất có khung furocoumarin δ H 6.28 (1H, d, J = 10.0 Hz, H-3), 8.42 (1H, d, J = 10.0 Hz, H-4), 7.18 (1H, s, H-8), 7.79 (1H, br s, H-1'), 7.22 (1H, s, H-2') Ngồi phổ 1H cịn xuất tín hiệu nhóm oximetylen nhóm oximetin δH 4.40 (1H, t, J = 9.5 Hz, Ha-1''), 4.80 (1H, Hb-1''), 3.83 (1H, dd, J = 2.5, 8.5 Hz, H-2'') hai nhóm metyl δH 1.26 (3H, s, H-4''), 1.31 (3H, s, H-5'') Hình 3a: Phổ 1H NMR hợp chất FP2 12 Phổ 13C NMR xuất tín hiệu 16 ngun tử cacbon tín hiệu δ C 163.28 (C-2), 112.91 (C-3), 141.66 (C-4), 108.30 (C-4a), 150.72 (C-5), 115.32 (C-6), 159.80 (C-7), 94.61 (C-8), 153.84 (C-8a), 146.75 (C-1), 106.25 (C-2) đặc trưng cho hợp chất dạng khung furocoumarin Ngồi cịn xuất tín hiệu ngun tử cacbon có đính trực tiếp với oxi δ C 75.78 (CH2, C-1), 78.11 (CH, C-2),72.65 (C, C-3) tín hiệu hai nhóm metyl δC 24.82 (C-4), 27.17 (C-5) Hình 3b: Phổ 13C NMR hợp chất FP2 Phổ HMBC cho thấy tương tác nhóm oximetylen H-1'' với C-5 tương tác H-2'' với C-1'', C-3'', C-4'', C-5'' chứng tỏ nhánh đính vào vị trí C-5 khung furocoumarin Các vị trí khác khung khẳng định chắn dựa vào tương tác phổ HMBC (xem bảng) So sánh số liệu phổ NMR hợp chất FP2 với tài liệu công bố [4] khẳng định hợp chất FP2 có tên gọi Oxypeucedanin hydrate 13 Hình 3c: Phổ HSQC hợp chất FP2 Hình 3d: Phổ HMBC hợp chất FP2 Bảng 1: Số liệu phổ NMR hợp chất FP2 chất so sánh 14 DEPT δHb,d C δC a δCb,c 161.9 163.28 C - 111.4 112.91 CH 6.28 d (10.0) 2, 4a 140.2 141.66 CH 8.42 d (10.0) 2, 5, 8a 4a 106.8 108.30 C - 149.2 150.72 C - 113.8 115.32 C - 158.3 159.80 C - 93.1 94.61 CH 7.18 s 8a 152.4 153.84 C - 1 145.3 146.75 CH 7.79 br s 6, 7, 2 2 104.9 106.25 CH 7.22 s 6, 7, 1 1 76.7 75.78 CH2 4.40 t (9.5) mult (J in Hz) HMBC 4a, 6, 7, 8a 5, 2 4.80 a 2 74.3 78.11 CH 3.83 dd (2.5, 8.5) 3 71.3 72.65 C - 4 23.4 24.82 CH3 1.26 s 2, 3, 4 5 25.8 27.17 CH3 1.31 s 2, 3, 4 1, 3, 4, 5 δC of Oxypeucedanin hydrate [13], brecorded in methanol-d4, c125 MHz, d500 MHz, e overlapped signals - Hợp chất (FP3.1): Narigenin 15 Hình 4: Cấu trúc hóa học số tương tác HMBC hợp chất FP3.1 Hợp chất FP3.1 thu dạng dầu màu vàng Các phổ NMR cho thấy xuất hợp chất khung flavan với tín hiệu đặc trưng Phổ 1H NMR xuất tín hiệu hệ vịng thơm kiểu A2B2 xác định hai tín hiệu có cường độ pic mạnh gấp đơi C 6.83 (2H, d, J = 8.5 Hz, H-3, H-5) 7.32 (2H, d, J = 8.5 Hz, H-2, H-6), hai proton dạng meta C 5.90 (1H, d, J = 2.0 Hz, H-8), 6.14 (1H, d, J = 2.0 Hz, H-6) tín hiệu nhóm metin δH 5.34 (1H, dd, J = 2.5, 13.0 Hz, H-2) nhóm metylen δH 2.71 (1H, dd, J = 3.0, 17.0 Hz, Ha-3), 3.11 (1H, d, J = 2.5, 13.0 Hz, Hb-3) Hình 5a: Phổ 1H NMR hợp chất FP3.1 16 Phổ 13C NMR xuất tín hiệu 15 nguyên tử cacbon đặc trưng cho khung flavan với vịng B có dạng kaempferol dựa vào tín hiệu C 131.10 (C-1), 129.02 (C-2, 6), 116.33 (C-3, 5), 159.02 (C-4), hai tín hiệu C 97.06 (C-6) 96.17 (C-8) đặc trưng cho hai vị trí C-8, C-6 vịng A hai vị trí C-5 C-7 bị Ngồi phổ cacbon xuất tín hiệu vị trí lại khung flavan δC 80.47 (C-2), 44.31 (C-3) 197.77 (C-4) Phổ HMBC cho thấy tương tác H-2 với C-4, C-1', C-2' C-6', tương tác H-3 với C-2, C-4, C-1' Hình 5b: Phổ 13C NMR hợp chất FP3.1 So sánh số liệu phổ hợp chất FP3.1 với tài liệu công bố định hợp chất FP3.1 flavan có tên gọi Naringenin [14] khẳng 17 Hình 5c: Phổ HSQC hợp chất FP3.1 Hình 5d: Phổ HMBC hợp chất FP3.1 18 Bảng 2: Số liệu phổ hợp chất FP3.1 chất so sánh a DEPT δHb,d C δC a δCb,c 78.4 80.47 CH 5.34 dd 13.0) (2.5, 3, 4, 1, 2, 6 42.1 44.31 CH2 2.71 dd 17.0) (3.0, 2, 4, 1 3.11 dd 17.0) (2.5, mult (J in Hz) HMBC 196.1 197.77 C - 163.6 165.42 C - 96.0 97.06 CH 5.89 d (2.0) 166.7 168.41 C - 95.1 96.17 CH 5.90 d (2.0) 162.9 164.86 C - 10 101.9 103.35 C - 1 129.0 131.10 C - 2, 6 128.2 129.02 CH 7.32 d (8.5) 2, 3, 4 3, 5 115.3 116.33 CH 6.83 d (8.5) 1, 2, 4 4 157.7 159.02 C - 5, 7, 8, 10 6, 7, δC of Naringenin [5] recorded in DMSO, brecorded in methanol-d4, c125 MHz, d500 MHz, eoverlapped signals - Hợp chất (FP5): Kaempferol 19 Hình 6: Cấu trúc hóa học hợp chất FP5 Hợp chất FP5 thu dạng dầu màu vàng Phổ 1H NMR cho phép dự đốn hợp chất có dạng khung flavon với tín hiệu proton thuộc vùng trường đặc trưng cho proton vòng thơm Phổ 1H NMR xuất tín hiệu hệ vịng thơm dạng A2B2 với tín hiệu pic có cường độ mạnh gấp đôi δ H 6.85 (2H, d, J = 9.0 Hz, H-2', H-6'), 7.79 (2H, d, J = 8.5 Hz, H-3', H-5'), tín hiệu ba proton olefin C 5.79 (1H, s, H-8), 6.04 (1H, s, H-6) 6.47 (1H, s, H-3) Cả proton có dạng singlet chứng tỏ nguyên tử cacbon xung quanh bị hồn tồn Như khẳng định hợp chất kaempferol, hợp chất flavon phổ biến lồi thực vật Hình 7a: Phổ 1H NMR hợp chất FP5 20 III - KẾT LUẬN Từ cặn chiết Dichloromethane trâu cổ Ficus pumila L., sử dụng phương pháp sắc ký kết hợp phân lập 03 hợp chất - Sử dụng phương pháp phổ kết hợp, 03 hợp chất xác định cấu trúc xác tên hợp chất Oxypeucedanin hydrate, Naringenin, Kaempferol TÀI LIỆU THAM KHẢO globinmed ficus pumila l 21 Juan, EA; Rideout JA; Ragasa CY Bioactive furanocoumarin derivatives from Ficus pumila (Moraceae) Philippine Journal of Science (April-June 1997) vol 126(2):143153 Ragasa CY, Juan E, Rideout JA A triterpene from Ficus pumila J Asian Nat Prod Res 1999;1(4):269-75 Kitajima J, Kimizuka K., Tanaka Y New Sterols and triterpinoids of Ficus Pimula fruit Chemical and Pharmaceutical Bulletin 1998 vol 46(9): 1408 – 1411 New Dammarane-Type Acetylated Triterpenoids and Their Related Compounds of Ficus pumila Fruit Junichi Kitajima, Kaoru Kimijuka, and Yasuko Tanaka Three New Sesquiterpenoid Glucosides of Ficus pumila Fruit Junichi Kitajima, Kaoru Kimijuka, and Yasuko Tanaka Cheng Ning Abraham Leong, Masakuni Tako, Isao Hanashiro, Hajime Tamaki Antioxidant Flavonoid glycosides form the leaves of Ficus pumila L Food Chemistry July 2008 vol 109(2):415 – 420 Chi-Ren Liao, Chun-Pin Kao, Wen-Huang Peng, Yuan-Shiun Chang, Shang-Chih Lai, Yu-Ling Ho , Analgesic and Anti-Inflammatory Activities of Methanol Extract of Ficus pumilaL in Mice Muhammed Ashraf V.K*1, G Thamotharan1, S Sengottuvelu1Evaluation of anxiolytic activity of Ficus Pumila L leaf extract in experimental animals 10 Phạm Thị Hóa, Nguyễn Ngọc Chương, Trần Thị Thanh Tú Khảo sát tác dụng kháng viêm dịch chiết trâu cổ thực nghiệm Tạp chí y học thành phố Hồ Chí Minh, năm 2012- Tập 16- Số1 11 wiki/High-density_lipoprotein 12 Thamotharan G, Revathi P, Haja Sherief S, Alavala Vyshnavi, Vijayakumark, Sengottuvelu S, Sivakumar T Evaluation of hypoglycemic and hypolypidemic studies in ethanol leaf extract of Ficus Pumila L.on streptozotocin induced diabetic rats 22 13 Seo WD, Kim JY, Ryu HW, Kim JH, Han S-I, Ra J-E, Seo KH, Jang KC, Lee JH Identification and characterisation of coumarins from the roots of Angelica dahurica and their inhibitory effects against cholinesterase Journal of Functional Foods, 2013, 5(3), 14211431 14 Lane GA, Newman RH Isoflavones from Lupinus angustifolius root Phytochemistry, 1986, 26(1), 295-300 23 ... H×nh Sơ đồ tách chiết chất từ c? ??n chiết CH2Cl2 11 b X? ?c định c? ??u tr? ?c hóa h? ?c hợp chất - Hp cht 1(FP2): Oxypeucedanin hydrate Hỡnh 2: C? ??u tr? ?c hóa h? ?c số tương t? ?c HMBC hợp chất FP2 Hợp chất FP2... tử cung vơ kinh C? ?? c? ? hàm lượng lactogen cao nên c? ? t? ?c dụng làm tăng hàm lượng dinh dưỡng sữa mẹ, sử dụng c? ?ch nấu cháo thịt với uống rượu ngâm khơ C? ?y c? ??n c? ? t? ?c dụng cho t? ?c dụng tích c? ? ?c dùng... sát t? ?c dụng kháng viêm dịch chiết trâu c? ?? đưa kết luận dịch chiết c? ??n dịch chiết nư? ?c liều 21,6g/kg lồi c? ? t? ?c dụng kháng viêm th? ?c nghiệm[10] Một nghiên c? ??u kh? ?c hoạt tính sinh h? ?c trâu c? ?? c? ?ng