1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

BẢO VỆ QUYỀN THỪA KẾ

15 40 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 55,12 KB

Nội dung

Kết hợp với lịch sử hình thành và phát triển của hệ thống pháp luật các nước trên thế giới, vấn đề thừa kế đã được các nhà lập pháp nghiên cứu, sửa đổi, bổ sung nhằm hoàn thiện pháp luật về thừa kế, vì nó liên quan mật thiết đến nguyện vọng của người để lại di sản và quyền lợi hợp pháp của các thành viên khác trong gia đình, người thân thích của người chết. Dựa trên những cơ sở đó, luật thừa kế của Việt Nam ngày càng trở nên hoàn thiện hơn trong các giai đoạn lịch sử khác nhau. Ở thời phong kiến, quy định về thừa kế lần đầu tiên xuất hiện ở Bộ luật Hồng Đức (hay còn gọi là Quốc triều hình luật) là Bộ luật chính thức của Nhà nước Đại Việt thời Lê Sơ, những vấn đề liên quan đến thừa kế được quy định tại chương Điền sản của Bộ luật này. Năm 1815, dưới thời Nguyễn, Bộ luật Gia Long (hay còn gọi là Hoàng Việt luật lệ, Quốc triều điều luật) ra đời và kế thừa các quy định về thừa kế của Bộ luật Hồng Đức. Trải qua các cuộc đấu tranh anh dũng xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, sau Cách mạng tháng Tám, nước Việt Nam dân chủ cộng hòa ra đời, một hệ thống pháp luật mới bắt đầu hình thành. Tuy nhiên pháp luật về thừa kế vẫn được các văn bản pháp luật lúc bấy giờ quy định một cách cụ thể và không ngừng phát triển đến thời điểm hiện nay. Ngày 22/5/1950, Chủ tịch Hồ Chí Minh ký Sắc lệnh số 97 / SL quy định việc kế thừa tại các Điều 11, 12 và 13 của Sắc lệnh Hiến pháp nước ta cũng có những quy định về bảo vệ quyền thừa kế tại Điều 19 Hiến pháp 1959, Điều 27 Hiến pháp 1980, Điều 58 Hiến pháp 1992 và Điều 32 Hiến pháp 2013. Năm 1959, Luật Hôn nhân và gia đình (HN & GĐ) ra đời có quy định liên quan đến quyền thừa kế của vợ, chồng tại Điều 16. Khi Bộ luật Dân sự (BLDS) ra đời thì lĩnh vực thừa kế ngày càng hoàn thiện, Bộ luật Dân sự hiện hành là Bộ luật Dân sự nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2015. Mặc dù đã có cơ sở pháp lý nhưng đi vào thực tế cuộc sống, có thể thấy pháp luật về thừa kế vẫn còn nhiều bất cập trong việc bảo vệ quyền thừa kế của công dân. Quy định của pháp luật và điều kiện thực tế còn nhiều mâu thuẫn, có thể ảnh hưởng đến ý chí của người thừa kế và quyền lợi hợp pháp của người thừa kế. Xuất phát từ những lý do trên, việc chọn đề tài “bảo vệ quyền thừa kế” để nghiên cứu là một đề tài cấp thiết và quan trọng trong thực tiễn và hệ thống pháp luật Việt Nam.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH KHOA LUẬT DÂN SỰ KHOA LUẬT DÂN SỰ TIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC PHẦN MÔN: NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG VỀ LUẬT DÂN SỰ, TÀI SẢN VÀ THỪA KẾ TÊN ĐỀ TÀI TIỂU LUẬN: BẢO VỆ QUYỀN THỪA KẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – NĂM 2021 MỤC LỤC CHÚ THÍCH TỪ VIẾT TẮT BLDS: Bộ luật Dân HN & GĐ: Hơn nhân gia đình TAND: Tòa án nhân dân TANDTC: Tòa án nhân dân tối cao 4 PHẦN 1: MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài: Kết hợp với lịch sử hình thành phát triển hệ thống pháp luật nước giới, vấn đề thừa kế nhà lập pháp nghiên cứu, sửa đổi, bổ sung nhằm hồn thiện pháp luật thừa kế, liên quan mật thiết đến nguyện vọng người để lại di sản quyền lợi hợp pháp thành viên khác gia đình, người thân thích người chết Dựa sở đó, luật thừa kế Việt Nam ngày trở nên hoàn thiện giai đoạn lịch sử khác Ở thời phong kiến, quy định thừa kế lần xuất Bộ luật Hồng Đức (hay gọi Quốc triều hình luật) Bộ luật thức Nhà nước Đại Việt thời Lê Sơ, vấn đề liên quan đến thừa kế quy định chương Điền sản Bộ luật Năm 1815, thời Nguyễn, Bộ luật Gia Long (hay gọi Hoàng Việt luật lệ, Quốc triều điều luật) đời kế thừa quy định thừa kế Bộ luật Hồng Đức Trải qua đấu tranh anh dũng xây dựng bảo vệ Tổ quốc, sau Cách mạng tháng Tám, nước Việt Nam dân chủ cộng hòa đời, hệ thống pháp luật bắt đầu hình thành Tuy nhiên pháp luật thừa kế văn pháp luật lúc quy định cách cụ thể không ngừng phát triển đến thời điểm Ngày 22/5/1950, Chủ tịch Hồ Chí Minh ký Sắc lệnh số 97 / SL quy định việc kế thừa Điều 11, 12 13 Sắc lệnh Hiến pháp nước ta có quy định bảo vệ quyền thừa kế Điều 19 Hiến pháp 1959, Điều 27 Hiến pháp 1980, Điều 58 Hiến pháp 1992 Điều 32 Hiến pháp 2013 Năm 1959, Luật Hơn nhân gia đình (HN & GĐ) đời có quy định liên quan đến quyền thừa kế vợ, chồng Điều 16 Khi Bộ luật Dân (BLDS) đời lĩnh vực thừa kế ngày hoàn thiện, Bộ luật Dân hành Bộ luật Dân nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2015 Mặc dù có sở pháp lý vào thực tế sống, thấy pháp luật thừa kế nhiều bất cập việc bảo vệ quyền thừa kế công dân Quy định pháp luật điều kiện thực tế nhiều mâu thuẫn, ảnh hưởng đến ý chí người thừa kế quyền lợi hợp pháp người thừa kế Xuất phát từ lý trên, việc chọn đề tài “bảo vệ quyền thừa kế” để nghiên cứu đề tài cấp thiết quan trọng thực tiễn hệ thống pháp luật Việt Nam Mục tiêu nghiên cứu: Bài viết thực nhằm nghiên cứu quy định thừa kế, vấn đề xoay quanh quy định liên quan đến bảo vệ quyền thừa kế theo pháp luật Việt Nam, …, từ liên hệ pháp luật nước ngồi kinh nghiệm dành cho Việt Nam Hy vọng kết nghiên cứu có đóng góp cho vai trị bảo vệ quyền thừa kế thực tiễn Đặc biệt Việt Nam, vấn đề liên quan đến thừa kế quan tâm Đối tượng phạm vi nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu giải pháp mà pháp luật đặt cho việc bảo vệ quyền thừa kế Bài viết nghiên cứu phạm vi quy định liên quan đến thừa kế gắn với lịch sử phát triển hệ thống pháp luật Việt Nam, tạp chí Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, Tạp chí Luật học, … nước nước, đặc biệt nghiên cứu quy định BLDS năm 2015 Bố cục nghiên cứu: Trước hết, viết cung cấp khái niệm liên quan đến đề tài Phần đưa phân tích cụ thể liên quan đến quy định pháp luật bảo vệ quyền thừa kế thực tiễn xét xử, sau liên hệ với pháp luật số quốc gia giới 5 PHẦN 2: NỘI DUNG Các khái niệm 1.1 Khái niệm thừa kế: Theo từ điển Tiếng Việt Viện ngơn ngữ học thừa kế việc cá nhân quan tổ chức (có thể pháp nhân không) hưởng tài sản, cải người chết để lại cho Ở BLDS năm 2015 không quy định cụ thể khái niệm thừa kế, dựa vào quy định thừa kế phần thứ tư Bộ luật hiểu: Thừa kế việc chuyển giao tài sản người qua đời cho chủ thể cịn sống Chủ thể cịn sống cá nhân quan, tổ chức, Nhà nước – chủ thể đặc biệt Tài sản chuyển giao từ người chết cho chủ thể sống gọi di sản2 Về khái niệm thừa kế, ThS GVC Chế Mỹ Phương Đài cho rằng: “Thừa kế trình dịch chuyển di sản từ người chết cho người cịn sống Nếu q trình dịch chuyển thực ý chí người chết thể di chúc mà họ để lại gọi thừa kế theo di chúc; dịch chuyển thực theo “hàng thừa kế, điều kiện trình tự thừa kế pháp luật quy định” gọi thừa kế theo pháp luật”3 Như vậy, theo pháp luật hành, thừa kế bao gồm thừa kế theo pháp luật thừa kế theo di chúc Quan điểm ThS Nguyễn Hương Giang định nghĩa “thừa kế theo pháp luật”: “Thừa kế theo pháp luật dịch chuyển di sản người chết cho người sống sở quan hệ huyết thống quan hệ hôn nhân, quan hệ nuôi dưỡng hay quan hệ thân thuộc người có tài sản để lại sau họ chết người nhận di sản”4 Theo quan điểm TS Phạm Văn Tuyết định nghĩa “thừa kế theo di chúc” thì: “Đó quy định pháp luật nhằm xác định việc dịch chuyển di sản người chết cho người sống thực theo di chúc Sau nữa, việc thực thừa kế theo di chúc phải tuân theo ý chí người để lại di sản, ý chí phù hợp với u cầu pháp luật”5 1.2 Khái niệm quyền thừa kế: Quyền thừa kế hiểu quyền cá nhân lập di chúc để định đoạt tài sản sau mất; quyền để lại tài sản cho người thừa kế theo pháp luật quyền người thừa kế (có thể cá nhân khơng) hưởng phần di sản theo di chúc theo quy định pháp luật6 1.3 Khái niệm bảo vệ quyền thừa kế: Trên sở khái niệm thừa kế quyền thừa kế, hiểu bảo vệ quyền thừa kế hành động bảo vệ quyền cá nhân việc lập di chúc để định đoạt tài sản sau mất; quyền để lại tài sản cho người thừa kế theo pháp luật bảo vệ quyền người thừa kế 1Viện ngôn ngữ học (2003), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng, tr 972 Điều 612 BLDS năm 2015 quy định Di sản: “Di sản bao gồm tài sản riêng người chết, phần tài sản người chết tài sản chung với người khác” Lê Minh Hùng (chủ biên) (2016), Giáo trình pháp luật tài sản, quyền sở hữu thừa kế, Nxb Hồng Đức – Hội luật gia Việt Nam, tr 537 Nguyễn Hương Giang, Thừa kế theo pháp luật – Một số vấn đề pháp lý thực tiễn – Luận văn (Người hướng dẫn: PGS TS Bùi Đăng Hiếu), khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội, 2014, tr.16 Phạm Văn Tuyết, Thừa kế theo di chúc theo quy định Bộ luật Dân Việt Nam – Luận án (Người hướng dẫn: TS Đinh Văn Thanh, TS Bùi Xuân Như), Trường ĐH Luật Hà Nội, 2003, tr.12 Theo Điều 609 BLDS năm 2015 quy định Quyền thừa kế: “Cá nhân có quyền lập di chúc để định đoạt tài sản mình; để lại tài sản cho người thừa kế theo pháp luật; hưởng di sản theo di chúc theo pháp luật Người thừa kế khơng cá nhân có quyền hưởng di sản theo di chúc” 6 (có thể cá nhân không) hưởng phần di sản theo di chúc theo quy định pháp luật Theo khoản Điều BLDS năm 2015 quy định: “Mọi cá nhân, pháp nhân bình đẳng, khơng lấy lý để phân biệt đối xử; pháp luật bảo hộ quyền nhân thân tài sản” Trên sở đó, quy định Điều 610 BLDS năm 2015 cho thấy quan hệ thừa kế cá nhân không phân biệt giới tính, địa vị tơn giáo, thành phần xã hội, … họ có quyền định đoạt tài sản cho người khác quyền hưởng di sản Đương nhiên, trừ trường hợp cá nhân bị tước quyền hưởng di sản thuộc trường hợp không quyền hưởng di sản8 bị người lập di chúc truất quyền hưởng di sản Một số quy định pháp luật bảo vệ quyền thừa kế thực tiễn xét xử: Vấn đề thừa kế vấn đề quan tâm sâu sắc Bởi lẽ, việc thừa kế gắn liền với truyền thống, văn hóa dân tộc Việt Nam, gia đình tế bào xã hội, phải đảm bảo quyền lợi đáng thành viên ổn định gia đình Do việc bảo vệ quyền thừa kế có ý nghĩa vơ quan trọng Hiến pháp năm 2013 khẳng định “quyền thừa kế” quyền pháp luật bảo hộ9 Trên sở đó, BLDS Việt Nam kế thừa, trải qua nhiều lần sửa đổi, bổ sung khẳng định rõ vai trò bảo vệ quyền thừa kế Bất kỳ quy định BLDS xây dựng nhằm mục đích bảo vệ quyền thừa kế người để lại di sản người thừa kế, đó, nội dung mà em phân tích sau quy định mà pháp luật dân đặt nhằm bảo vệ quyền thừa kế thuộc phần thứ tư BLDS năm 2015 thừa kế 2.1 Quy định chung pháp luật thừa kế: 2.1.1 Người thừa kế: Theo quy định Điều 613 BLDS năm 2015, người thừa kế cá nhân cịn sống quan, tổ chức tồn vào thời điểm mở thừa kế So với BLDS năm 2005, BLDS 2015 thay đổi cụm từ “cơ quan, tổ chức, Nhà nước” thành cụm từ “người thừa kế không cá nhân” Điều 609, Điều 613 khoản Điều 615 Tuy BLDS năm 2015 khơng có quy định rõ “người thừa kế không cá nhân” ai, theo nội dung quy định điều luật phần sau, cụ thể Điều 631 cho thấy “người thừa kế khơng cá nhân” “cơ quan, tổ chức hưởng di sản” Việc thay đổi giúp người đọc hiểu cách cụ thể rõ ràng đối tượng hưởng di sản, đối tượng hưởng di sản không cá nhân, pháp nhân mà quan, tổ chức khác (như Nhà nước, hộ gia đình, hợp tác xã, chùa, …) Bên cạnh góp phần xác định xác người thừa kế nhằm bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp người thừa kế tơn trọng ý chí người lập di chúc, người lập di chúc định đoạt tài sản cho ai, khơng bắt buộc phải cá nhân, pháp nhân, miễn di chúc lập không trái với quy định pháp luật Thực tiễn xét xử tồn trường hợp người thừa kế cá nhân hay pháp nhân, mà sơn môn, cụ thể định số 99/2015/DS-GĐT ngày 10/4/2015 Tòa dân Tòa án nhân dân tối cao (TANDTC), Tòa án công nhận di sản thừa kế thuộc sở hữu chung Sơn môn chùa Am sơn môn cá nhân hay pháp nhân10 Điều 613 BLDS năm 2015 có đề cập đến trường hợp đặc biệt: trường hợp thai nhi sinh sống sau thời điểm mở thừa kế thành thai trước người để lại di sản chết Điều 610 BLDS 2015 quy định Quyền bình đẳng thừa kế cá nhân: “Mọi cá nhân bình đẳng quyền để lại tài sản cho người khác quyền hưởng di sản theo di chúc theo pháp luật” Điều 621 BLDS năm 2015 Khoản Điều 32 Hiến Pháp 2013 quy định: “Quyền sở hữu tư nhân quyền thừa kế pháp luật bảo hộ” 10 Theo định: “Tại Di chúc ngày 31/5/1959 cụ Đàm Tiệm khẳng định: “kể từ ngày vị sơn môn ký tên tờ di chúc chứng kiến việc ủy thác nhà nhà số 93 Hàng Bồ Đàm Tuệ hoàn toàn quản lý Nếu sau hai đệ tử mà làm trái với lời di chúc tơi y tổ sơn môn định việc quyền sở hữu kế đăng sau này” Nội dung cho thấy, chủ thể mà cụ Đàm Tiệm muốn để lại di sản cho Sơn môn chùa Am, sơn môn pháp nhân theo di chúc cụ Đàm tiệm, Tịa cơng nhận quyền thừa kế Sơn môn chùa Am thể tơn trọng ý chí người lập di chúc – cụ Đàm Tiệm bảo vệ quyền hưởng di sản vị sơn môn khác 7 quyền hưởng di sản thừa kế BLDS năm 2015 kế thừa quy định Điều 635 BLDS năm 2005 Có quan điểm cho rằng: “Quy định xuất phát từ chất quan hệ thừa kế theo pháp luật dịch chuyển tài sản cho người huyết thống trực hệ, qua góp phần củng cố quan hệ nhân gia đình” 11 Bên cạnh đó, theo khoản Điều 88 Luật HN & GĐ năm 2014: “Con sinh thời kỳ hôn nhân người vợ có thai thời kỳ nhân chung vợ chồng Con sinh thời hạn 300 ngày kể từ thời điểm chấm dứt hôn nhân coi người vợ có thai thời kỳ hôn nhân” Theo quy định điều luật hiểu, sinh vòng 300 ngày kể từ thời điểm mở thừa kế chung vợ chồng có quyền hưởng phần di sản mà người chồng để lại Đối với trường hợp thai nhi thuộc hàng thừa kế thứ thứ người để lại di sản áp dụng phương pháp suy đoán pháp lý này: trẻ sinh hạn 300 ngày sau thời điểm mở thừa kế coi thành thai trước mở thừa kế hưởng di sản12 Tuy Điều 613 khơng phải điều luật mang tính “bảo vệ” mà BLDS đặt quyền thừa kế Nhưng, phân tích sâu mặt nội dung, ta thấy rằng: qua lần sửa đổi, bổ sung, BLDS quy định rõ ràng, cụ thể chủ thể hưởng di sản thừa kế, việc không bảo vệ lợi ích hợp pháp người thừa kế, người có quan hệ huyết thống với người để lại di sản mà cịn thể tơn trọng ý chí người để lại di sản Theo quy định Điều 1923 BLDS Đức người thừa kế người cịn sống thời điểm chia di sản thừa kế người sinh sau thời điểm chia di sản thừa kế thành thai trước chia di sản thừa kế Nhìn định khơng có nhiều điểm khác biệt so với BLDS Việt Nam Theo pháp luật thừa kế Đức thời điểm người để lại di sản chết gọi “thời điểm chia di sản thừa kế”13, theo khoản Điều 611 BLDS Việt Nam thời điểm người để lại di sản chết gọi “thời điểm mở thừa kế”, xét mặt nội dung hai cách dùng từ muốn nói đến thời điểm người để lại di sản chết có tuyên bố chết Tòa án Ở Nhật Bản, theo quy định Điều 886 người thừa kế chưa đời “một đứa trẻ chưa sinh coi sinh ra”, trừ trường hợp đứa trẻ chết bụng mẹ Cũng BLDS Việt Nam, người thừa kế Nhật Bản phải sống vào thời điểm phân chia di sản thừa kế 2.1.2 Từ chối nhận di sản: Quyền thừa kế quyền công dân, không phép ép buộc chủ thể phải nhận di sản thừa kế, quy định “từ chối nhận di sản” đời nhằm bảo vệ quyền lợi người thừa kế, điều phù hợp với nguyên tắc pháp luật dân Việt Nam: tự do, tự nguyện cam kết, thỏa thuận tự chịu trách nhiệm 14 Trên sở đó, theo quy định Điều 620 BLDS 2015, người thừa kế có quyền nhận không nhận di sản, trừ trường hợp người thừa kế từ chối nhận di sản nhằm trốn tránh việc thực nghĩa vụ người khác Việc từ chối nhận di sản người thừa kế xem hợp pháp đáp ứng đủ điều kiện sau: - Từ chối nhận di sản phải lập thành văn 15 BLDS năm 2015 không yêu cầu hình thức văn bản, hiểu văn khơng bắt buộc phải công chứng, chứng 11 Lê Minh Hùng (chủ biên) (2016), Giáo trình Pháp luật tài sản, quyền sở hữu thừa kế, Nxb Hồng Đức – Hội luật gia Việt Nam, tr 408 12 Đỗ Văn Đại, Luật thừa kế Việt Nam: Tập – Bản án Bình luận án, Nxb Hồng Đức – Hội luật gia Việt Nam, 2016, tr 133 - 134 13 Điều 1922 BLDS Đức 14 Khoản 2, khoản Điều BLDS năm 2015 15 Khoản Điều 620 BLDS năm 2015 8 - thực mà thay vào đó, người thừa kế tự viết tay ký tên 16 Pháp luật Việt Nam theo hướng không chấp nhận việc từ chối nhận di sản tuyên bố thông qua lời nói mà khơng lập biên bản, trường hợp này, từ chối nhận di sản “là không hợp pháp” 17 Trong thực tế, tồn trường hợp, người thừa kế không chứng minh từ chối nhận di sản thể văn Do đó, Tịa án theo hướng người thừa kế hưởng di sản phải thực nghĩa vụ liên quan đến di sản18 Văn từ chối nhận di sản phải gửi tới người quản lý di sản, người thừa kế khác, người giao nhiệm vụ phân chia di sản19 Từ chối nhận di sản thể trước thời điểm mở phân chia di sản 20 Với quy định này, BLDS 2015 quy định thời hạn từ chối nhận di sản trước mở phân chia di sản mà không đề cập đến thời điểm bắt đầu, nên hiểu người thừa kế phép từ chối nhận di sản lúc nào, miễn trước thời điểm mở phân chia di sản21 Về vấn đề từ chối nhận di sản, theo quy định Điều 1944 BLDS Đức người thừa kế quyền từ chối nhận di sản, phải tuyên bố từ chối vòng sáu tuần kể từ ngày người thừa kế biết việc phân chia di sản vòng sáu tháng người chết người cư trú nước người kế cư dân nước Ở Nhật Bản, người thừa kế có quyền từ chối nhận di sản thừa kế Theo quy định tài Điều 915 tuyên bố từ chối nhận di sản phải thực vòng ba tháng kể từ thời điểm người thừa kế biết việc phân chia di sản Tuyên bố từ chối nhận di sản phải người thừa kế tun bố với Tịa án gia đình 22 Như phân tích trên, pháp luật Việt Nam cho phép người thừa kế quyền từ chối nhận di sản, nhiên không quy định thời hạn tuyên bố từ chối nhận di sản BLDS Đức Nhật Bản 2.1.3 Người không quyền hưởng di sản Người thừa kế có hành vi trái pháp luật, trái đạo đức xã hội trái với ý chí người để lại di sản khơng quyền hưởng di sản theo quy định Điều 621 BLDS năm 2015 Đối với hành vi giả mạo, sửa chữa, hủy bỏ di chúc xâm phạm đến ý chí người để lại di sản, để bảo vệ ý chí người khuất, pháp luật khơng cho phép người có hành vi xâm phạm hưởng di sản Tuy nhiên, pháp luật ln tơn trọng ý chí quyền tự cá nhân, người lập di chúc biết hành vi người thừa kế mà chọn “tha thứ” người thừa kế có quyền hưởng di sản Theo “Nếu người thừa kế có hành vi bất xứng, người lập di chúc mà lập di chúc cho họ hưởng sau người lập di chúc chết phát hành vi vi phạm người thừa kế khơng có quyền hưởng di sản”23 Trong thực tế, có trường hợp người thừa kế cháu người chết giả mạo di chúc nhằm hưởng di sản thừa kế Tòa án nhân dân tối cao định tước quyền thừa kế người cháu có hành vi xâm phạm đến việc lập di chúc người để lại di sản24 16 Nguyễn Minh Tuấn (chủ biên) (2016), Bình luận khoa học Bộ luật Dân nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2015, Nxb Tư pháp, Hà Nội, tr 903 17 http://www.lapphap.vn/Pages/tintuc/tinchitiet.aspx?tintucid=209175, tham khảo ngày 3/11/2021 18 Theo án số 1126/2007/DS-PT ngày 21/9/2007 TAND Thành phố Hồ Chí Minh: “đối với lời khai bà Lùng, cấp sơ thẩm chưa làm rõ xác định yêu cầu cụ thể bà việc chia thừa kế có thiếu sót Mặt khác, theo quy định Điều 642 Bộ luật Dân việc từ chối nhận di sản phải lập thành văn việc từ chối nhận di sản Hồ sơ chưa thể bà Lùng có văn từ chối nhận di sản Do đó, việc cấp sơ thẩm công nhận bà Lùng không yêu cầu chia thừa kế nên không chia cho bà khơng phản ánh ý chí bà, làm thiệt hại quyền lợi hợp pháp bà Lùng” 19 Khoản Điều 620 BLDS năm 2015 20 Khoản Điều 620 BLDS năm 2015 21 Đỗ Văn Đại (chủ biên) (2016), Bình luận khoa học điểm Bộ luật Dân năm 2015, Nxb Hồng Đức – Hội luật gia Việt Nam, tr 577 – 578 22 Điều 938 BLDS Nhật Bản 23 Nguyễn Minh Tuấn (chủ biên) (2016), Bình luận khoa học Bộ luật Dân nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2015, Nxb Tư pháp, Hà Nội, tr 910 24 Ví dụ, Quyết định số 75/DS-GĐT ngày 24/4/2002 Tòa án dân TANDTC: “Mặc dù ông Thân không thừa nhận lập di chúc trái với ý cụ Thí ơng Thân phải thừa nhận ký giả chữ ký cụ Con, ghi ngày lập chúc sau cụ Thí chết Ở Nhật Bản, quy định người không quyền hưởng di chúc khơng có q nhiều điểm khác biệt so với BLDS Việt Nam Tuy nhiên, BLDS Nhật Bản dự liệu trường hợp người thừa kế biết người để lại di sản chết bị giết khơng tố cáo bị tước quyền hưởng di sản thừa kế25 Thiết nghĩ điểm đáng lưu ý mà BLDS Việt Nam nên đề cập quy định cụ thể Điều 621 2.2 Thừa kế theo di chúc: 2.2.1 Di chúc miệng Theo pháp luật thừa kế Việt Nam, thông thường di chúc lập hai hình thức: di chúc văn di chúc miệng So với di chúc miệng, di chúc văn sử dụng phổ biến có tính xác thực cao hơn, thể ý chí người lập di chúc cách minh bạch rõ ràng Tuy nhiên, nhằm bảo đảm cho quyền thừa kế - quyền định đoạt di sản người lập di chúc, pháp luật Việt Nam ghi nhận di chúc miệng26 Di chúc miệng xem lời “trăng trối” người trước chết Và lời “trăng trối” hợp pháp đáp ứng điều kiện sau: - - - - Tính mạng người lập di chúc miệng bị đe dọa lập di chúc văn Ở đây, hiểu “Trường hợp người bị tai nạn, bệnh tật hiểm nghèo bị chết vào thời điểm mà khơng có điều kiện lập di chúc văn bản, phép lập di chúc miệng”27 Phải có hai người làm chứng người làm chứng ghi chép lại nội dung di chúc, sau hai người làm chứng ký tên điểm chỉ28 Theo quy định khoản Điều 630 BLDS năm 2015, di chúc miệng phải ghi chép lại “ngay sau người di chúc miệng thể ý chí cuối cùng”, nhiên “ngay sau khi” “là khơng có văn hướng dẫn cụ thể Luật khơng có quy định cụ thể khơng có sở bác bỏ di chúc miệng bà Lang, bà Hương ghi chép lại ký tên hôm sau đưa lại cho ông Nam”29 Sau 03 tháng kể từ thời điểm lập di chúc miệng, người lập di chúc sống, minh mẫn, sáng suốt di chúc miệng bị hủy bỏ 30 “Đây trường hợp tự động hiệu lực di chúc không cần phải thông qua thủ tục pháp lý nào”31 Di chúc miệng phải công chứng chứng thực xác nhận chữ ký điểm người làm chứng vòng ngày làm việc, kể từ thời điểm người di chúc miệng thể ý chí cuối cùng32 Theo BLDS 2015, việc cơng chứng, chứng thực nhằm mục đích xác thực chữ ký điểm người làm chứng để xác định nội dung di chúc Về vấn đề này, có ý kiến cho rằng: “Trường hợp quan công chứng Ủy ban nhân dân xã, phường, thị trấn người có thẩm quyền chứng thực khơng thể chứng thực nội dung di chúc khơng biết ý chí chủ quan người, di chúc, cho cơng chứng viên người có thẩm quyền lập xác nhận chữ ký điểm người làm chứng” 33 ngày Thực tế, sau cụ Thí chết thi di chúc mang đến Ủy ban nhân dân xã xin chứng thực đại diện Ủy ban nhân dân xã phát điểm khơng thực tế nêu Ơng Thân thừa nhận người viết di chúc xác nhận ông Mới biết di chúc Đại diện Ủy ban nhân dân xã xác nhận ơng Mới người mang di chúc đến Ủy ban nhân dân xin xác nhận Do vậy, có sở xác định ơng Thân ơng Mới giả mạo di chúc cụ Thí” 25 Điều 891 BLDS Nhật Bản 26 Điều 629 BLDS năm 2015 27 Nguyễn Minh Tuấn (chủ biên) (2016), Bình luận khoa học Bộ luật Dân nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2015, Nxb Tư pháp, Hà Nội, tr 919 – 920 28 Khoản Điều 630 BLDS năm 2015 29 Bản án số 14/2006/DS-PT ngày 15/02/2006 Tòa phúc thẩm TANDTC Thành phố Hồ Chí Minh 30 Khoản Điều 629 BLDS năm 2015 31 Nguyễn Minh Tuấn, (chủ biên) (2016), Bình luận khoa học Bộ luật Dân nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2015, Nxb Tư pháp, Hà Nội, tr 920 32 Khoản Điều 630 BLDS năm 2015 33 Nguyễn Minh Tuấn (chủ biên), sđd, tr.923 10 Trong thực tế có tồn trường hợp, di chúc miệng lập vào năm 2002 đến gần năm sau, tức năm 2004, di chúc đem cơng chứng, chứng thực Tịa án nhân dân tối cao không công nhận di chúc miệng hợp pháp vi phạm điều kiện công chứng chứng thực nhằm xác nhận chữ ký điểm người làm chứng Theo án: “Đồng thời, sau ơng Bình qua đời, đến ngày 25/01/2004 Hội đồng gia tộc họ Trần Chánh Thạnh họp bàn di chúc miệng, có xác nhận Trưởng thôn ông Phan Văn Kháng đến ngày 29/12/2006 UBND xã Nhơn Hưng (huyện An Nhơn, tỉnh Bình Định) xác nhận chữ ký Trưởng thơn”34 2.2.2 Một số quy định pháp luật dân Việt Nam nhằm bảo vệ cho quyền lợi người lập - di chúc người khơng thể tự đến quan công chứng Uỷ ban nhân dân cấp xã để hoàn tất việc lập di chúc: Di chúc văn có giá trị di chúc công chứng chứng thực: Đối với trường hợp di chúc lập thành văn bản, số lý mà người lập di chúc đến quan có thẩm quyền để hồn tất thủ tục lập di chúc, pháp luật cơng nhận di chúc có xác nhận chứng nhận chủ thể quy định Điều 638 BLDS năm 2015 Tuy nhiên, chủ thể xác nhận di chúc chủ thể theo quy định, khơng đồng nghĩa với việc di chúc bị vơ hiệu Ví dụ như: di chúc người tàu biển thủy thủ (không phải huy trưởng) xác nhận việc xác nhận khơng hợp pháp, di chúc hợp pháp di chúc di chúc viết tay35 có người làm chứng36 - Di chúc cơng chứng viên lập chỗ ở: Ngồi giải pháp quy định Điều 638, người lập di chúc “có thể u cầu cơng chứng viên đến nơi cư trú, nơi làm việc, học tập, … để thực việc lập di chúc văn có công chứng theo Điều 636 BLDS năm 2015”37 Về mặt nguyên tắc, di chúc công chứng viên lập chỗ có giá trị di chúc cơng chứng, chứng thực quan công chứng Uỷ ban nhân dân cấp xã Ở Nhật Bản, theo quy định Điều 976 tính mạng người bị đe dọa khơng thể lập di chúc người lập di chúc miệng trước ba người làm chứng, người ghi chép lại ba người làm chứng ký tên điểm Trong đó, BLDS Việt Nam yêu cầu số lượng người làm chứng tối thiểu hai người Ngoài ra, BLDS Nhật Bản đặt giải pháp trường hợp người lập di chúc điều trị bệnh viện tàu biển Theo Điều 977 BLDS Nhật Bản, người lập di chúc điều trị bệnh viện lập di chúc với tham gia quan chức cảnh sát người làm chứng Ở nội dung quy định khoản Điều 638 BLDS năm 2015, trường hợp người lập di chúc điều trị bệnh viện pháp luật Việt Nam yêu cầu xác nhận người phụ trách bệnh viện khơng có quy định người làm chứng Điều 978 BLDS Nhật Bản quy định trường hợp người lập di chúc tàu lập di chúc với có mặt thuyền trưởng thư ký tàu có hai người làm chứng, đó, khoản Điều 638 BLDS Việt Nam quy định: “Di chúc người tàu biển, máy bay có xác nhận huy phương tiện đó” không yêu cầu số lượng người làm chứng Về thời hiệu loại di chúc này, Điều 983 BLDS Nhật Bản quy định vòng sáu tháng kể từ ngày người lập di chúc sống sót hồi phục khả lập di chúc thủ tục thơng thường di chúc loại xem bị hủy bỏ 34 Bản án số 14/2011/DS-PT ngày 12/12/2011 Tòa phúc thẩm TANDTC Đà Nẵng 35 Điều 633 BLDS năm 2015 Đối với di chúc viết tay mà khơng có người làm chứng người lập di chúc phải ký tên vào di chúc Tòa án phải giám định chữ ký chữ viết người lập di chúc 36 Điều 634 BLDS năm 2015 Theo quy định này, người lập di chúc số lý mà tự viết di chúc nhờ người khác viết hộ đánh máy, với điều kiện có hai người làm chứng người làm chứng phải ký điểm vào di chúc Ở ví dụ trên, việc xác nhận không hợp pháp, nhiên, có hai thủy thủ khác làm chứng ký tên điểm vào di chúc xác nhận di chúc có hiệu lực 37 Nguyễn Minh Tuấn (chủ biên), sđd, tr 933 11 Ở Điều 2233 BLDS Đức quy định số trường hợp đặc biệt việc lập di chúc Điều luật có nhiều điểm tương đồng với BLDS Việt Nam tạo điều kiện cho người lập di chúc định đoạt phần di sản - Nếu người lập di chúc chưa thành niên, người lập di chúc miệng với công chứng viên bàn giao tài liệu chưa niêm phong - Nếu người lập di chúc số lý khơng thể tự lập di chúc lập di chúc cách tuyên bố với công chứng viên 2.2.1 Người thừa kế không phụ thuộc vào nội dung di chúc: Theo pháp luật, bảo vệ quyền thừa kế không bảo vệ quyền định đoạt tài sản người có tài sản mà bảo vệ quyền hưởng di sản người thừa kế Bên cạnh đó, “việc đành phần di sản bắt buộc cho người yếu gia đình bổn phận luân lý thể truyền thống đạo đức tốt đẹp dân tộc ta việc đề cao trách nhiệm thành viên gia đình với Theo đó, trách nhiệm ni dưỡng, chăm sóc người già, yếu trẻ, trước hết trách nhiệm người thân thích nhau” 38 Trên sở đó, quy định Điều 644 BLDS năm 2015 bảo vệ quyền lợi người thừa kế thuộc hàng thừa kế thứ người lập di chúc không cho truất quyền hưởng di sản họ Theo quy định này, người thừa kế không phụ thuộc vào nội dung di chúc bao gồm: cha, mẹ chưa thành niên; chưa thành niên mà khả lao động, họ hưởng phần di sản 2/3 suất người thừa kế theo pháp luật di sản chia theo pháp luật 39 Đương nhiên trừ trường hợp họ từ chối hưởng di sản 40 người không hưởng di sản41 2.3 2.3.1 Thừa kế theo pháp luật: Thừa kế vị: Theo quy định Điều 652, thừa kế vị xảy người để lại di sản chết trước thời điểm với người để lại di sản cháu người để lại di sản thay vị trí cha mẹ để nhận di sản42 Điều luật bảo vệ quyền lợi người cháu (chắt) gia đình bảo đảm cho di sản người chết ưu tiên chuyển giao cho người có huyết thống Quan điểm TS Nguyễn Minh Tuấn thừa kế vị: “Trường hợp người thừa kế đẻ nuôi chết trước chết người để lại thừa kế, pháp luật cho phép người (cháu) thay vị trí cha đẻ mẹ đẻ nhận phần di sản (của ông, bà) mà lẽ cha mẹ họ sống hưởng”43 Nếu người cháu (chắt) cháu (chắt) ruột người để lại di sản đương nhiên hưởng thừa kế vị không thuộc đối tượng quy định khoản Điều 621 BLDS năm 2015 Tuy nhiên, vấn đề đặt cháu (chắt) nuôi người để lại di sản có xem người thừa kế vị hay không? Theo án năm 2008, Tịa án xét rằng: “Ơng Liêm năm 1992 Ơng Thành bà Phượng cho ơng Liêm độc thân Ơng Huy có u cầu tham gia tố tụng với tư cách người có quyền nghĩa vụ liên quan có u cầu độc lập, ơng cung cấp chứng có giấy khai sinh ơng, sinh ngày 16/7/1979 nuôi ông Liêm bà Đẹt Ủy ban nhân dân xã Tân Nhuận Đông lập trễ hạn vào ngày 6/9/1986 Ngoài chứng viết ông Huy cung cấp, 38 Lê Minh Hùng (chủ biên) (2013), Giáo trình Pháp luật tài sản, quyền sở hữu thừa kế, Nxb Hồng Đức – Hội luật gia Việt Nam, tr 512 39 Khoản Điều 644 BLDS năm 2015 40 Điều 620 BLDS năm 2015 41 Khoản Điều 621 BLDS năm 2015 42 Lê Minh Hùng (chủ biên), sđd, tr 591 43 Nguyễn Minh Tuấn (chủ biên), sđd, tr 960 12 phiên tòa, ông Hiếu, bà Phượng bà Thu biết ông Huy nuôi ông Liêm Thế thì, việc phản bác ông Thành cho ông Huy khơng phải ơng Liêm khơng có sở xem xét Vậy ông Huy thừa kế vị ông Liêm hưởng di sản bà Suổi” 44 Hướng xét xử Tòa án hoàn toàn thuyết phục BLDS năm 2015 kế thừa trì quy định thừa kế BLDS năm 2005, nên quy định phần thay đổi Xét chất, “Thừa kế vị trường hợp đặc biệt thừa kế, bảo đảm việc truyền di sản người chết xuôi xuống cho cháu, chắt theo trục hệ - quan hệ huyết thống” 45, theo đó, người thay cha (mẹ) nhận phần di sản từ ơng (bà) Ngoài ra, xét quy định Điều 653: “Con nuôi cha nuôi, mẹ nuôi thừa kế di sản thừa kế di sản theo quy định Điều 651 Điều 652 Bộ luật này”, từ nội dung này, thấy pháp luật Việt Nam không phân biệt “cháu nuôi” hay “cháu ruột” quy định thừa kế, “có thể khẳng định người thừa kế vị bao gồm (đẻ hay nuôi) đẻ (đẻ hay nuôi) nuôi người để lại di sản thực tiễn xét xử theo hướng cháu nuôi hưởng thừa kế vị”46 Đối với trường hợp thừa kế vị riêng vợ chồng, theo quy định Điều 654 BLDS 2015, riêng bố dượng, mẹ kế có quan hệ chăm sóc, ni dưỡng thừa kế di sản Bên cạnh đó, Điều 652 BLDS năm 2015 quy định thừa kế vị: “Trong trường hợp người để lại di sản chết trước thời điểm với người để lại di sản cháu hưởng phần di sản mà cha mẹ cháu hưởng sống”, văn sử dụng từ “con người để lại di sản” mà khơng nói rõ riêng vợ chồng; ruột hay ni, riêng vợ chồng hưởng thừa kế mẹ kế, bố dượng họ “có quan hệ chăm sóc, ni dưỡng cha con, mẹ 47 Trên sở đó, thấy pháp luật Việt Nam theo hướng riêng vợ chồng quyền hưởng thừa kế kế vị Ở pháp luật Nhật Bản ghi nhận quyền thừa kế vị khoản Điều 887 BLDS, theo quy định người để lại di sản chết trước thời điểm thừa kế 48 người thừa kế thay người thừa kế nhận phần di sản người cố để lại 2.3.2 Việc thừa kế trường hợp vợ, chồng chia tài sản chung; vợ, chồng xin ly hôn kết hôn với người khác: Theo quy định Luật HN & GĐ năm 2014, vợ chồng thời kỳ nhân có quyền chia tài sản chung, trường hợp không thỏa thuận u cầu Tịa án chia tài sản chung 49 Tuy tài sản phân chia, người có phần tài sản riêng, quan hệ nhân hai người cịn tồn tại, họ thừa kế di sản 50 Trường hợp vợ chồng xin ly hơn, chưa có định Tịa án định Tịa án chưa có hiệu lực pháp luật mà bên chết “người cịn sống thừa kế di sản người chết”51 họ vợ chồng hợp pháp52 44 Bản án số 21/2008/DS-ST ngày 10/4/2008 TAND thị xã Châu Đốc, tỉnh An Giang 45 Lê Minh Hùng, sđd, tr 594 46 Đỗ Văn Đại (2016), Luật thừa kế: Tập Bản án Bình luận án, Nxb Hồng Đức – Hội luật gia Việt Nam, Thành phố Hồ Chí Minh, tr 303 47 Đỗ Văn Đại (2016), Luật thừa kế: Tập Bản án Bình luận án, Nxb Hồng Đức – Hội luật gia Việt Nam, Thành phố Hồ Chí Minh, tr 306 48 Theo quy định Điều 882 BLDS Nhật Bản thời điểm thừa kế bắt đầu người để lại di sản chết 49 Điều 38 Luật HN & GĐ năm 2014 50 Khoản Điều 655 BLDS năm 2015 51 Lê Minh Hùng (chủ biên), sđd, tr 568 52 Khoản Điều 655 BLDS năm 2015 13 Đối với trường hợp, khứ hai người có quan hệ vợ chồng, sau người chết người cịn sống kết với người khác người cịn sống thừa kế di sản Bởi vì, thời điểm mở thừa kế hai vợ chồng tồn quan hệ hôn nhân hợp pháp 53 53 Khoản Điều 655 BLDS năm 2015 14 PHẦN 3: KẾT LUẬN Ngay từ ngày đầu, pháp luật Việt Nam non trẻ, pháp luật thừa kế tồn Bởi lẽ quyền thừa kế vấn đề xã hội quan tâm chế định quyền thừa kế giữ vai trò quan trọng hệ thống pháp luật Việt Nam, nhà lập pháp không ngừng nghiên cứu nhằm đưa giải pháp bảo vệ quyền thừa kế hoàn thiện hệ thống pháp luật thừa kế Việt Nam Tuy nhiên, dù có sở pháp lý đưa vào thực tế sống, qua án, định xét xử, thấy quy định cịn nhiều điểm bất cập Do đó, việc nghiên cứu đề giải pháp nhằm bảo vệ quyền thừa kế công dân vấn đề cấp thiết thực tiễn hệ thống pháp luật Việt Nam Thông qua việc nghiên cứu đề tài “Bảo vệ quyền thừa kế” giúp em hiểu biết rõ quy định mà BLDS đặt nhằm bảo vệ quyền thừa kế người để lại di sản người thừa kế Đề tài “Bảo vệ quyền thừa kế” hoàn thành với nội dung chủ yếu sau: Phần nội dung viết đề cập đến khái niệm xoay quanh đề tài “Bảo vệ quyền thừa kế”: Thừa kế gì? Quyền thừa kế gì? Bảo vệ quyền thừa kế gì? Cùng với quan điểm vài tác giả, phần hiểu ý nghĩa tầm quan trọng quyền thừa kế quan hệ xã hội Phần thứ hai phân tích điều luật BLDS năm 2015 quy định mà pháp luật đặt nhằm mục đích bảo vệ quyền thừa kế Bất kỳ quy định thuộc phần thứ tư BLDS nđều xây dựng nhằm mục đích bảo vệ quyền thừa kế người để lại di sản người thừa kế, qua thấy rõ quyền thừa kế quyền công dân Nhà nước bảo hộ Ngồi việc phân tích điều luật, nghiên cứu liên hệ thực tiễn xét xử so sánh với pháp luật thừa kế quy định BLDS Đức Nhật Bản nhằm làm nội bật tính kế thừa BLDS Việt Nam 15 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO VĂN BẢN PHÁP LUẬT Hiến pháp năm 1959 Hiến pháp năm 1980 Hiến pháp năm 1992 Hiến pháp năm 2013 Bộ luật Dân năm 2005 Bộ luật Dân năm 2015 Luật Hơn nhân gia đình năm 2014 VĂN BẢN PHÁP LUẬT QUỐC TẾ Bộ luật Dân Cộng hòa Liên bang Đức Bộ luật Dân Nhật Bản SÁCH, BÀI VIẾT TẠP CHÍ, TÀI LIỆU KHÁC Đỗ Văn Đại (chủ biên), Bình luận khoa học điểm Bộ luật Dân năm 2015, Nxb Hồng Đức - Hội luật gia Việt Nam, năm 2016 Đỗ Văn Đại, Luật thừa kế Việt Nam: Tập - Bản án Bình luận án, Nxb Hồng Đức - Hội luật gia Việt Nam, Thành phố Hồ Chí Minh, năm 2016 Đỗ Văn Đại, Luật thừa kế: Tập - Bản án Bình luận án, Nxb Hồng Đức - Hội luật gia Việt Nam, Thành phố Hồ Chí Minh, năm 2016 Lê Minh Hùng (chủ biên), Giáo trình pháp luật tài sản, quyền sở hữu thừa kế, Nxb Hồng Đức - Hội luật gia Việt Nam, năm 2016 Nguyễn Minh Tuấn (chủ biên), Bình luận khoa học Bộ luật Dân nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2015, Nxb Tư pháp, Hà Nội, năm 2016 Viện ngôn ngữ học, Từ điển Tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng, năm 2003 Nguyễn Hương Giang, Thừa kế theo pháp luật – Một số vấn đề pháp lý thực tiễn - Luận văn (Người hướng dẫn: PGS TS Bùi Đăng Hiếu), khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội, năm 2014 Phạm Văn Tuyết, Thừa kế theo di chúc theo quy định Bộ luật Dân Việt Nam - Luận án (Người hướng dẫn: TS Đinh Văn Thanh, TS Bùi Xuân Như), Trường ĐH Luật Hà Nội, năm 2003 Nguyễn Văn Mạnh, “Những vướng mắc áp dụng chế định thừa kế”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, http://www.lapphap.vn/Pages/tintuc/tinchitiet.aspx?tintucid=209175, tham khảo ngày 3/11/2021 ... 1.3 Khái niệm bảo vệ quyền thừa kế: Trên sở khái niệm thừa kế quyền thừa kế, hiểu bảo vệ quyền thừa kế hành động bảo vệ quyền cá nhân việc lập di chúc để định đoạt tài sản sau mất; quyền để lại... nhằm mục đích bảo vệ quyền thừa kế Bất kỳ quy định thuộc phần thứ tư BLDS nđều xây dựng nhằm mục đích bảo vệ quyền thừa kế người để lại di sản người thừa kế, qua thấy rõ quyền thừa kế quyền công... vệ quyền thừa kế người để lại di sản người thừa kế Đề tài ? ?Bảo vệ quyền thừa kế? ?? hoàn thành với nội dung chủ yếu sau: Phần nội dung viết đề cập đến khái niệm xoay quanh đề tài ? ?Bảo vệ quyền thừa

Ngày đăng: 21/01/2022, 20:37

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w