MỤC LỤCĐẶT VẤN ĐỀChương I: Tổng quan về khu vực nghiên cứuI.Tổng quanII.Hiện trạng chất thải rắn tại khu vực1.Nguồn gốc phát sinh2.Hiện trạng công tác3.Hệ số phát sinh4.Khối lượng riêngChương II: Dự báo dân số, khối lượng chất thải rắn, đề xuất sơ đồ thu gom và sơ đồ công nghệ tính toán hệ thống thu gom, công trình xử lýI.Dự báo dân số và lượng rác thu gom II.Tính toán hệ thống thu gomIII.Vạch tuyến thu gomChương III: Đề xuất sơ đồ công nghệI.Xử lý chất thải bằng phương pháp thiêu đốtII.Phương pháp ủ sinh học Chương IV: Kết luận TÀI LIỆU THAM KHẢO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI KHOA MÔI TRƯỜNG KỲ THI KẾT THÚC HỌC PHẦN HỌC KỲ II NĂM HỌC 2020-2021 Đề tài tập lớn: Nghiên cứu vạch tuyến thu gom đề xuất quy hoạch quản lý chất thải rắn đến năm 2030 Sơn La Họ tên học viên/sinh viên: Mã học viên/sinh viên: Lớp: Tên học phần: Quản lý chất thải rắn chất thải nguy hại Giáo viên hướng dẫn: ThS Mai Quang Tuấn Sơn La , ngày tháng 10 năm 2021 MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chương I: Tổng quan khu vực nghiên cứu I Tổng quan II Hiện trạng chất thải rắn khu vực Nguồn gốc phát sinh Hiện trạng công tác Hệ số phát sinh Khối lượng riêng Chương II: Dự báo dân số, khối lượng chất thải rắn, đề xuất sơ đồ thu gom sơ đồ công nghệ tính tốn hệ thống thu gom, cơng trình xử lý I Dự báo dân số lượng rác thu gom II Tính tốn hệ thống thu gom III Vạch tuyến thu gom Chương III: Đề xuất sơ đồ công nghệ I Xử lý chất thải phương pháp thiêu đốt II Phương pháp ủ sinh học Chương IV: Kết luận TÀI LIỆU THAM KHẢO Đặt vấn đề Cùng với phát triển kinh tế - xã hội, ô nhiễm môi trường gia tăng nhanh chóng Sự phát triển mặt góp phần tăng trưởng kinh tế đất nước, mặt khác lại tạo lượng lớn chất thải rắn nhiều loại rác thải nguy hại cho môi trường Tuy nhiên nước phát triển Việt Nam, việc thu gom, vận chuyển xử lý chất thải rắn nhiều vấn đề mặt quản lý lẫn kỹ thuật, thiếu kinh phí, thiếu nhân công, thiếu phương tiện, công tác quản lý lỏng lẻo nguyên nhân chủ yếu gây ô nhiễm môi trường chất thải rắn Vì cần thiết phải quản lý tổng hợp để giải vấn đề ô nhiễm chất thải rắn cách hiệu triệt để Sông Mã huyện miền núi nằm phía Tây Nam tỉnh Sơn La, Việt Nam Có vị trí địa lý: phía Bắc giáp huyện Thuận Châu; phía Nam giáp huyện Sốp Cộp giáp Lào; phía Đơng giáp huyện Mai Sơn; phía Tây giáp huyện Điện Biên Đơng, tỉnh Điện Biên Mặc dù có nhiều tiềm Sơng Mã đối mặt với thách thức bảo vệ môi trường, đặc biệt vấn đề quản lý chất thải rắn Hình 1: Bản đồ huyện Sông Mã Dân số gia tăng, chất lượng sống bước phát triển dẫn đến khối lượng chất thải rắn sinh hoạt phát sinh ngày nhiều, thành phần chất thải đa dạng Tuy nhiên, trạng thu gom địa bàn huyện nhiều bất cập bãi chôn lấp cũ đầy; bãi chôn lấp chưa vào hoạt động vấn đề giải phóng mặt cịn vướng mắc, hệ số thu gom chất thải rắn sinh hoạt thấp, hệ thống thu gom yếu nhân lực phương tiện nên tần suất thu gom không cao gây tình trạng mỹ quan, nhiễm môi trường rác thải sinh hoạt không đươc thu gom kịp thời; rác thải thu gom vận chuyển đến khu xử lý chất thải huyện xử lý phương pháp chôn lấp nên vừa tốn chi phí vừa vấn đề khó khăn tương lai,…Chính vậy, việc nghiên cứu tìm hiểu cần thiết Chưa có nhiều báo hay tài liệu vấn đề Sông Mã nên đề tài góp phần bổ sung tư liệu kiến thức đa dạng phần giúp khắc phục vấn đề tồn cách nhanh chóng, cải thiện môi trường huyện kịp thời hiệu Mục tiêu nghiên cứu Nghiên cứu vạch tuyến thu gom đề xuất quy hoạch quản lý chất thải rắn đến năm 2030 Sông Mã Đối tượng, phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Chất thải rắn Sông Mã - Phạm vi nghiên cứu: Phạm vi không gian: huyện Sông Mã – tỉnh Sơn La Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp kế thừa: kế thừa tài liệu kết nghiên cứu công bố từ nguồn tài liệu liên quan tới đề tài, báo cáo quan liên quan khu vực nghiên cứu - Phương pháp phân tích, tổng hợp: phân tích tổng hợp thơng tin, số liệu thu thập để hình thành sở cho nghiên cứu - Phương pháp điều tra, khảo sát thực địa: Điều tra thu thập thông tin số liệu khu vực nghiên cứu, vấn ý kiến người dân, tìm hiểu thực tế phát sinh, thu gom xử lý chất thải huyện xác định vấn đề xúc cần giải - Phương pháp dự báo: dự báo dân số; dự báo khối lượng rác phát sinh; dự báo khối lượng rác thu gom Chương I: Tổng quan khu vực nghiên cứu I Tổng quan Huyện Sông Mã nằm phía Tây Nam tỉnh Sơn La Độ cao trung bình 600m so với mực nước biển Đặc điểm địa hình Sơng Mã kéo dài dọc sơng Mã, địa hình phức tạp bị chia cắt mạnh dãy núi cao chạy theo hướng Tây Bắc – Đông Nam xen kẽ với thung lũng hệ thống sông, suối Tổng diện tích tự nhiên huyện Sơng Mã 163.992,3 Gồm 19 đơn vị hành Thị trấn Sơng Mã 18 xã Huyện có 43,5 km đường biên giới Lào, gồm xã biên giới có đồn biên phịng Tồn huyện có 470 bản, tổ dân phố với dân số 148.573 người Sông Mã vùng đất giàu truyền thống cách mạng nơi hội tụ văn hóa dân tộc Trên địa bàn huyện có dân tộc chung sống (chủ yếu gồm: dân tộc thái, mông, kinh, xinh mun, khơ mú, kháng, số dân tộc khác) Nhiệt độ trung bình năm khoảng 220C Thường nóng nhiều vào tháng 5, 6, lạnh nhiều vào tháng 12 tháng năm sau Thường nắng nhiều vào tháng 4, 5, Thường mưa nhiều vào tháng 6, 7, Lượng mưa trung bình hàng năm 1.419 mm Nguồn nước tự nhiên cho sản xuất đời sống: Nguồn nước chủ yếu từ hệ thống Sông Mã, phụ lưu, suối nhỏ dày đặc địa bàn Trong năm gần đây, kinh tế huyện Sông Mã tăng trưởng khá; cấu kinh tế chuyển dịch tích cực; thành phần kinh tế có bước phát triển Kết cấu hạ tầng có nhiều tiến bộ, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội Giá trị tổng sản phẩm huyện Sông Mã năm sau cao năm trước Sản xuất nông nghiệp - lâm nghiệp kinh tế nông thôn liên tục phát triển theo hướng sản xuất hàng hóa Diện tích ăn trì phát triển; chăn ni phát triển tồn diện đa dạng Nhiều mơ hình kinh tế trang trại, chăn ni tập trung, bán cơng nghiệp có hiệu hình thành nhân rộng; dự án khoanh nuôi bảo vệ vốn rừng, tái tạo môi sinh, môi trường quan tâm thực Thế mạnh kinh tế huyện Sông Mã chủ yếu số ăn quả, lương thực nhãn, ngô, số vật ni như: Trâu, bị, dê, ba ba gai, cá lăng số dịch vụ Những ngành phát triển mạnh huyện Sông Mã thời điểm chủ yếu Nông Lâm nghiệp, công nghiệp - xây dựng chế biến sản phẩm nông nghiệp như: Nhãn, ngô II Hiện trạng chất thải rắn khu vực Nguồn gốc phát sinh thành phần - Từ khu dân cư: Bao gồm khu dân cư tập trung, hộ dân cư tách rời Nguồn rác thải chủ yếu là: thực phẩm dư thừa, thủy tinh, gỗ, nhựa, cao su,…còn số chất thải nguy hại - Từ hoạt động thương mại: Quầy hàng, nhà hàng, chợ, văn phịng quan, khách sạn,…Các nguồn thải có thành phần tương tự khu dân cư ( thực phẩm, giấy, catton,…) - Các quan, công sở: Trường học, bệnh viện, quan hành chính: lượng rác thải tương tự rác thải dân cư hoạt động thương mại khối lượng - Từ xây dựng: Xây dựng nhà cửa, cầu cống, sửa chữa đường xá, dỡ bỏ cơng trình cũ Chất thải mang đặc trưng tiêng xây dựng: sắt thép vụn, gạch vỡ, cát sỏi, bê tông, vôi vữa, xi măng, đồ dùng cũ không dùng - Dịch vụ công cộng khu tập trung đông dân: vệ sinh đường xá, phát quang, chỉnh tu công viên, hoạt động khác,… Rác thải bao gồm cỏ rác, rác thải từ việc trang trí đường phố - Các q trình xử lý nước thải: Từ trình xử lý nước thải, nước rác, q trình xử lý cơng nghiệp Nguồn thải bùn, làm phân compost,… - Từ hoạt động sản xuất công nghiệp: Bao gồm chất thải phát sinh từ hoạt động sản xuất công nghiệp tiểu thủ cơng, q trình đốt nhiên liệu, bao bì đóng gói sản phẩm,… Nguồn chất thải bao gồm phần từ sinh hoạt nhân viên làm việc - Từ hoạt động sản xuất nông nghiệp: Nguồn chất thải chủ yếu từ cánh đồng sau mùa vụ, trang trại, vườn cây,…Rác thải chủ yếu thực phẩm dư thừa, phân gia súc, rác nông nghiệp, chất thải từ trồng trọt, từ trình thu hoạch sản phẩm, chế biến sản phẩm nông nghiệp Hiện trạng công tác thu gom Tại huyện Sông Mã, tổng chất thải rắn sinh hoạt phát sinh địa bàn huyện khoảng 30 tấn/ngày đêm, tỷ lệ thu gom chất thải rắn sinh hoạt khu vực đô thị đạt khoảng 95% Rác thải khu vực đô thị thu gom bãi chôn lấp xử lý rác thải sinh hoạt tập trung huyện Từ năm 2015 đến nay, huyện Sông Mã hoạt động xã hội hóa cơng tác thu gom chất thải sinh hoạt khu trung tâm xã, khu dân cư tập trung xử lý bãi chôn lấp chất thải rắn huyện Tại xã lại, huyện tổ chức tuyên truyền vận động người dân thu gom, chôn lấp đốt khuôn viên đất gia đình Ngồi ra, năm bổ sung cân đối ngân sách cho số xã thực xã hội hóa công tác thu gom rác thải sinh hoạt địa bàn, vận chuyển từ trung tâm xã bãi chôn lấp tập trung huyện Hình 2: Bãi chơn lấp chất thải rắn tập trung huyện Sông Mã Tuy nhiên, theo đánh giá Uỷ ban nhân dân huyện Sông Mã, tỷ lệ thu gom rác thải sinh hoạt khu vực nơng thơn cịn thấp; hiệu xử lý chất thải rắn chưa cao; chưa phân loại rác nguồn khả tái chế, tái sử dụng thấp Nguồn ngân sách huyện hạn hẹp, nguồn kinh phí nghiệp mơi trường tỉnh giao hàng năm hạn chế, chưa đáp ứng yêu cầu thực tế; công nghệ xử lý rác thải chủ yếu chơn lấp, chưa đảm bảo quy trình kỹ thuật, cịn ảnh hưởng đến mơi trường Hệ số phát sinh Khu vực Thị Trấn Xã Phát sinh chất thải rắn (kg/người/ ngày) 0,9 0,8 Bảng 1: Hệ số phát sinh Khối lượng riêng Loại chất thải Khối lượng riêng (lb/yd3) Khoảng dao động Đặc trưng Thực phẩm Giấy Nhựa Vải Rác vườn 300-760 220-540 110-405 170-340 85-270 500 400 270 220 150 Các kim loại 150-305 220 Vụn kim loại 450-600 500 Nhôm 220-810 490 Da 100-380 170 Bảng 2: Khối lượng riêng Chương II: Dự báo dân số khối lượng chất thải rắn, đề xuất sơ đồ thu gom sơ đồ công nghệ, tính tốn hệ thống thu gom, cơng trình xử lý I Dự báo dân số lượng rác thu gom Đơn vị tính: Nghìn người Phương án Trung bình Cao Thấp Năm 2021 1281 1286 1272 2022 1297 1302 1287 2023 1312 1318 1300 2024 1325 1332 1313 2025 1340 1349 1328 2026 1355 1364 1341 2027 1368 1379 1353 2028 1382 1394 1364 2029 1395 1409 1375 2030 1408 1424 1387 Bảng 3: Dự báo dân số tỉnh Sơn La, giai đoạn 2021-2030 * Khối lượng chất thải rắn thu gom dự báo theo công thức sau: + Khối lượng rác phát sinh hàng năm: Số lượng rác thải phát sinh hàng năm = Dân số x Tiêu chuẩn thải x (365/1000) (tấn/năm ) +Khối lượng rác thu gom hàng năm: Số lượng rác thải thu gom hàng năm = Lượng rác thu gom hàng ngày x ( 365/1000) (tấn / năm) Năm 2021 2022 2023 2024 2025 2026 Dân số Tiêu chuẩn thải Tỷ lệ Khối lượng Khối lượng rác dự báo (người/kg/ ngày thu rác phát sinh thu gom hàng đêm) gom hàng năm năm (tấn/năm) 0,9 0,9 0,9 0,9 0,9 0,9 (%) 95,05 95,05 95,05 95,05 95,05 95,05 (tấn / năm) 48,8098 48,8319 49,3285 49,3479 49,4248 49,4580 46,3939 46,4147 46,8872 46,9053 46,9781 47,0097 148.584 148.651 150.163 150.222 150.456 150.557 2027 2028 2029 2030 150.623 150.807 150.926 151.596 0,9 0,9 0,9 0,9 Tổng 95,05 95,05 95,05 95,05 49,4797 49,5401 49,5792 49,7993 1285,4344 47,0305 47,0878 47,1422 47,3341 469,1835 Bảng 4: Dự báo khối lượng chất thải rắn dân số huyện Sông Mã II Tính tốn hệ thống thu gom Hình thức thu gom Hình thức thu gom sử dụng thu gom rác phân loại nguồn Chất thải rắn sau phân loại nguồn thu gom riêng theo loại chất thải Ta dùng thùng 660l để thu gom loại rác Hình 3: Xe thu gom rác 660l Rác từ hơ gia đình người dân mang đường ngày lần, xe thu gom qua hộ gia đình để lấy rác Rác hữu cơ, loại rác khác thu gom ngày/lần; giấy, carton, lon thiếc, nhựa, kim loại khác thu gom ngày/lần Hình thức thu gom chất thải rắn thu gom bên lề đường từ nhà đến nhà Công nhân thu gom đẩy xe thu gom rỗng từ nơi tập trung, đến hộ gia đình (hay cơng sở, qn ăn, nhà hàng,… gọi chung hộ gia đình nguồn phát sinh chiếm tỷ lệ cao nhóm nguồn phát sinh có khối lượng nhỏ) tuyến thu gom, lấy rác, sau đẩy xe sang hộ gia đình xe đầy (không thể chứa thêm rác nữa) Sau thu gom đầy xe, công nhân đẩy xe chứa đầy rác đến điểm tập kết (có thể điểm hẹn, trạm ép kín, trạm trung chuyển, hay trạm phân loại,…) đợi, chuyển giao rác lấy xe rỗng thực chuyến thu gom hồn tất cơng tác thu gom ngày Hình thức thu gom mơ tả sau Hộ gia đình Hộ gia đình Hộ gia đình … Hộ gia đình n Xe rỗng Trạm xe Xe đầy Hộ gia đình 1’ Đến tuyến Điểm hẹn Hình 3: Sơ đồ mơ tả hình thức thu gom Rác thu gom thùng 660l đẩy điểm hẹn Mỗi ngày thu gom ca, ca làm việc 8h Ca sử dụng thùng ca để thu gom Thời gian thu gom sau Ca 1: từ 6h – 14h Ca 2: từ 14h30 – 22h Đối với nguồn phát sinh chất thải với số lượng lớn chợ, siêu thị, trường học rác đội ngũ thu gom riêng xe ép rác chuyên dụng, rác hữu 10 loại rác khác thu gom với tần suất ngày/lần; giấy, carton, nhựa, lon thiếc, kim loại khác thu gom với tần suất ngày/lần Rác hữu cơ, loại rác khác sau thu gom đưa thẳng đến trạm trung chuyển; giấy, carton, nhựa, lon thiếc, kim loại sau thu gom đưa đến nhà máy phân loại Vì chất thải rắn phân loại nguồn nên có người thu gom riêng, người thu gom rác hữu cơ; người thu gom loại rác khác; người thu gom thu gom giấy, carton; người thu gom nhựa, lon thiếc, kim loại, người quản lí thùng thu gom 660l, sau lấy rác đầy tập trung điểm hẹn chờ xe vận chuyển đến lấy rác tiếp tục thu gom tuyến Tính xe đẩy tay xe ép rác Theo công thức : * Số xe ép rác = lượng chất thải rắn thu gom hàng năm / (Hệ số nén x khối lượng riêng chất thải rắn x Dung tích xe ) (xe) * Số xe đẩy tay = Lượng chất thải rắn thu gom hàng năm / Dung tích xe đẩy tay + (Dung tích xe đẩy tay số nén x Hệ số chất đầy) x Khối lượng riêng chất thải rắn (xe) III Vạch tuyến thu gom Các yếu tố cần xem xét chọn tuyến đường thu gom vận chuyển bao gồm: Vị trí, chu kỳ, thời gian lấy rác; Tuyến lấy rác phải bắt đầu kết thúc gần đường giao thơng (dùng đồ địa hình để phân chia khu vực lấy rác); Ở vùng đồi núi, cao nguyên, tuyến lấy rác phải cao xuống; Vị trí lấy rác cuối phải gần nơi điểm tập kết nhất; Các nguồn phát sinh chất thải rắn tập trung phải phải lấy trước; 11 Những nguồn phát sinh chất thải rắn có khối lượng phải thu gom chuyến ngày lấy rác; Ở khu vực dễ tắt nghẽn giao thơng phải tổ chức lấy rác ngồi cao điểm Chương III: Đề xuất sơ đồ công nghệ I Xử lý chất thải rắn phương pháp thiêu đốt Thiêu đốt phương pháp phổ biến giới để xử lý chất thải rắn nói chung, đặc biệt chất thải rắn độc hại công nghiệp, chất thải nguy hại y tế nói riêng Xử lý khói thải sinh từ q trình thiêu đốt vấn đề cần đặc biệt quan tâm Phụ thuộc vào thành phần khí thải, phương pháp xử lý phù hợp áp dụng phương pháp hố học (kết tủa, trung hồ, ơxy hố…), phương pháp hoá lý (hấp thụ, hấp phụ, điện ly), phương pháp học (lọc, lắng)… Hình 4: Sơ đồ hệ thống thiêu đốt chất thải rắn có tận dụng nhiệt để phát điện Chất thải rắn; Băng tải; Hệ thống cấp; Phễu; Cánh hướng dòng; Pittong; Van; Ống nhánh; 10,15 Vị trí lấy mẫu khí thải; 17 Thiết bị xử lý khí thải; 18 Thiết bị trao đổi nhiệt; 19 Cặn rắn; 20 Chuyển đến khu vực chôn lấp; 12 21 Cặn; 22 Bể nước; 23 Băng tải; 24 Tro, xỉ; 25 Đầu đốt; 26 Mối kín; 27 Đầu phun; 28 Bể chứa xỉ; 29 Hệ thống cấp nhiên liệu đốt Xử lý chất thải phương pháp thiêu đốt có ý nghĩa quan trọng làm giảm bớt tới mức nhỏ chất thải cho khâu xử lý cuối chôn lấp tro, xỉ Mặt khác, lượng phát sinh q trình thiêu đốt tận dụng cho lị hơi, lị sưởi nghành cơng nghiệp cần nhiệt phát điện Mỗi lò đốt cần phải trang bị hệ thống xử lý khí thải, nhằm khống chế nhiễm khơng khí q trình đốt gây Mặc dù phương pháp xử lý thiêu đốt địi hỏi chi phí xử lý cao thường áp dụng để xử lý rác thải độc hại rác thải y tế công nghiệp phương pháp xử lý tương đối triệt để chất gây nhiễm Q trình thiêu đốt rác thải thường thực lò đốt rác chuyên dụng nhiệt độ cao, thường từ 850 đến 1.100oC Bản chất trình tiến hành phản ứng cháy, tức phản ứng ơxy hố rác thải nhiệt ơxy khơng khí Nhiệt độ phản ứng trì cách bổ sung lượng lượng điện hay nhiệt toả đốt cháy nhiên liệu gas, dầu diezen… Hiện tại, Việt Nam xử lý chất thải rắn nguy hại y tế chủ yếu lị đốt cơng suất nhỏ trang bị cho bệnh viện Tuy nhiên, bệnh viện lớn tuyến trung ương trực thuộc Bộ Y tế có cơng tác thu gom, phân loại, vận chuyển xử lý chất thải y tế thực tốt Các bệnh viện tuyến tỉnh, huyện, việc xử lý chất thải y tế phụ thuộc nhiều vào điều kiện kinh tế tỉnh Số bệnh viện tuyến huyện trang bị lị đốt đạt tiêu chuẩn Vì vậy, chất thải y tế thường đốt lò đốt thủ công chôn lấp khu đất bệnh viện Khả tận dụng nhiệt cho lò hơi, lò sưởi lị cơng nghiệp phát điện; – Xử lý tồn chất thải rắn mà khơng cần nhiều diện tích đất sử dụng làm bãi chơn lấp rác; 13 – Xử lý triệt để thành phần ô nhiễm, giảm tối đa thể tích; – Chất thải biến thành chất trung gian có giá trị, sử dụng để biến thành vật liệu tái chế thu hồi lượng; – Loại bỏ nhiều chất độc hại; Nhược điểm: – Chi phí đầu tư bảo trì cao so với phương pháp khác; – Khi vận hành địi hỏi rác có nhiệt trị cao; – Tác động thứ cấp tới môi trường khí phát thải phải xử lý tro sau đốt; – Có thể gặp khó khăn có thay đổi thành phần chất thải II Phương pháp ủ sinh học Quá trình ủ sinh học áp dụng chất hữu không độc hại, lúc đầu khử nước, sau xử lý thành xốp ẩm Độ ẩm nhiệt độ kiểm soát để giữ cho vật liệu ln trạng thái hiếu khí suốt thời gian ủ Quá trình tự tạo nhiệt riêng nhờ trình ơxy hố sinh hố chất hữu Sản phẩm cuối trình phân huỷ CO2, nước hợp chất hữu bền vững lignin, xenlulo, sợi… Đối với qui mơ nhỏ (ví dụ trang trại chăn ni), rác hữu áp dụng công nghệ ủ sinh học theo đống Đối với qui mơ lớn áp dụng cơng nghệ ủ sinh học theo qui mô công nghiệp Nhiệt độ, độ ẩm độ thơng khí kiểm sốt chặt chẽ để trình ủ tối ưu Tại Việt Nam, Nhà máy chế biến phế thải Cầu Diễn thuộc Công ty trách nhiệm hữu hạn Nhà nước Một thành viên Môi trường Đô thị Hà Nội (URENCO) nhà máy đầu Việt Nam lĩnh vực ủ sinh học rác thải hữu để chế biến phân compost Ngồi ra, phía Bắc cịn có nhà máy chế biến phế thải Việt Trì, đổi tên phát triển thành Công ty trách nhiệm hữu hạn Nhà nước Một thành viên xử lý chế biến chất thải Phú Thọ có kinh nghiệm lâu năm lĩnh vực ủ sinh học 14 Chương IV : Kết luận Báo cáo xác định trạng chất thải ; dự báo sô dân, số lượng phát sinh chất thải địa phương TÀI LIỆU THAM KHẢO 1.Vũ Ngọc Bảo (2009), Tái chế giấy nước khu vực Việt Nam, from http://www.vietpaper.com.vn/content/view/1422/ BộTài nguyên Môi trường (2004), Báo diễn biến môi trường VN, chủ đềchất thải rắn from http://www.monre.gov.vn/ Bộ tài nguyên Môi trường (2010), Báo cáo Hiện trạng môi trường quốc gia, http://www.monre.gov.vn/ Đại học Dân lập Văn Lang (2004) SởTN&MT TPHCM, Tài liệu Quản lý chất thải rắn đô thịcho cán bộkĩthuật Jica (2007), Lý lựa chọn Công nghệFukuoka, Nhật Nguyễn Ngọc Lân, Xửlý chất thải rắn đô thịtập 1,from http://www.ebook.edu.vn Võ Đình Long, Nguyễn Văn Sơn (2008), Tập giảng Quản lý chất thải rắn chất thải nguy hại, Viện KHCN Quản lý MT, Trường ĐHCN TPHCM Trần Hiếu Nhuệ, Ứng Quốc Dũng, Nguyễn ThịKim Thái (2001), Chất thải rắn đô thịtập 1, Nxb Xây dựng, Hà Nội Nguyễn Văn Phước (2005), Quản lý xửlý chất thải rắn, Trường Đại học Bách Khoa TP.HCM 10 Nguyễn Danh Sơn (2010), Quản lý tổng hợp chất thải - Vấn đềvà giải pháp sách ởnước taFrom http://vea.gov.vn/VN/truyenthong/tapchimt/ 15 11 Trịnh ThịThanh, Trần Yêm, Đồng Kim Loan (2004), Giáo trình Cơng nghệmơi trường, Nxb ĐHQG Hà Nội 12 Thông tưliên tịch 01/2001/TTLT-BKHCNMT-BXD (2001), "Hướng dẫn quy định vềbảo vệmôi trường việc lựa chọn địa điểm, xây dựng vận hành bãi chôn lấp chất thải rắn " from www.tbtvn.org/media/1lt2001.pdf 13 Dương ThịTơvà nnk, Phân loại rác nguồn - Sựkhởi đầu công nghệtái chếchất thải,from www.lrc.ctu.edu.vn/pdoc/8/8ktmtruong.pdf 14 Lâm Minh Triết, Lê Thanh Hải (2006), Giáo trình Quản lý chất thải rắn nguy hại, Nxb Xây dựng Hà Nội 15 Trung tâm TT KH CN Quốc gia, Tổng luận Xây dựng xã hội tái chế from http://vst.vista.gov.vn/ 16 ... lý chất thải rắn phương pháp thiêu đốt Thiêu đốt phương pháp phổ biến giới để xử lý chất thải rắn nói chung, đặc biệt chất thải rắn độc hại công nghiệp, chất thải nguy hại y tế nói riêng Xử lý. .. Sơn (2008), Tập giảng Quản lý chất thải rắn chất thải nguy hại, Viện KHCN Quản lý MT, Trường ĐHCN TPHCM Trần Hiếu Nhuệ, Ứng Quốc Dũng, Nguyễn ThịKim Thái (2001), Chất thải rắn đô thịtập 1, Nxb... vấn đề quản lý chất thải rắn Hình 1: Bản đồ huyện Sơng Mã Dân số gia tăng, chất lượng sống bước phát triển dẫn đến khối lượng chất thải rắn sinh hoạt phát sinh ngày nhiều, thành phần chất thải