1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tổng quan về dược liệu trong cao đặc đặc TESTIN CT3

85 24 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 85
Dung lượng 1,17 MB

Nội dung

Xã hội ngày phát triển kèm theo công nghiệp hóa, đại hóa làm nhiễm mơi trường, stress, lạm dụng hóa chất Những yếu tớ tác động trực tiếp gián tiếp lên trình sản sinh và trưởng thành tinh trùng, khiến chế bệnh sinh suy giảm tinh trùng phức tạp Khả sinh sản nam giới thông qua sản sinh tinh dịch bao gồm tinh trùng có chất lượng (chất lượng) và bình thường sớ lượng (sớ lượng), phù hợp với mong muốn khả giao phới [1] Có nhiều lý dẫn đến xuất vô sinh nam giới rối loạn di truyền, tắc nghẽn hay biến dạng ống sinh tinh, giảm sản xuất tinh trùng, giảm chất lượng thông số tinh dịch, rối loạn chức cương dương và bệnh liệt dương [2] Nhiều nghiên cứu đã cho thấy thông số tinh dịch 25 – 40% nam niên thấp so với tiêu chuẩn Tổ chức Y tế Thế giới [3] Nồng độ tinh trùng thấp nguyên nhân dẫn đến vô sinh nam giới [4] Các phương pháp điều trị khác phẫu thuật, hóa chất, th́c thảo dược và phương pháp xét nghiệm sẵn có giúp tăng cường khả sinh sản Theo số nghiên cứu, sớ th́c có nguồn gớc từ dược liệu có ảnh hưởng tích cực đến thơng sớ tinh trùng [5] Y học đại đã có nhiều thành tựu điều trị suy giảm tinh trùng, kết không ổn định dễ có tác dụng phụ khơng mong ḿn Vì vậy, việc sử dụng phương th́c y học cổ tryền (được cho tác dụng phụ, tớn có hiệu lâu dài hơn) điều trị suy giảm tinh trùng đã và quan tâm Hiện nay, bên cạnh phương pháp đại khẳng định thuốc Y học cổ truyền phương pháp chữa suy giảm tinh trùng, sinh lý yếu đàn ơng có hiệu thực tế Cao đặc Testin CT3 PGS TS Vũ Văn Điền, Bộ môn Dược học cổ truyền trường Đại học Dược Hà Nội thiết kế dựa lý luận Y học cổ truyền điều trị suy giảm chức sinh dục nam Bài thuốc gồm thảo dược sẵn có và đã chứng minh tác dụng dược lý, độ an toàn động vật thực nghiệm [6], [7] Vì vậy, mục đích tiểu luận ḿn tìm hiểu rõ thơng tin dược liệu có cao đặc Testin CT3, để từ có sở đánh giá tác dụng dược lý, độ an toàn dược liệu áp dụng vào bào chế dạng thuốc đại đưa vào sử dụng lâm sàng TỔNG QUAN Giới thiệu thuốc cao đặc Testin CT3

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ QUỐC PHÒNG HỌC VIỆN QUÂN Y NGUYỄN THỊ PHƯƠNG THẢO TỔNG QUAN VỀ DƯỢC LIỆU TRONG CAO ĐẶC TESTIN CT3 CHUYÊN ĐỀ TIẾN SĨ HÀ NỘI – 2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ QUỐC PHÒNG HỌC VIỆN QUÂN Y NGUYỄN THỊ PHƯƠNG THẢO TỔNG QUAN VỀ DƯỢC LIỆU TRONG CAO ĐẶC TESTIN CT3 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Vũ Mạnh Hùng PGS TS Vũ Văn Điền Cho đề tài: Nghiên cứu tính an tồn tác dụng tăng cường khả sinh tinh cao đặc Testin CT3 thực nghiệm Chuyên ngành: Dược lý – Độc chất Mã số: 62 72 01 20 CHUYÊN ĐỀ TIẾN SĨ HÀ NỘI – 2020 MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ TỔNG QUAN Giới thiệu thuốc cao đặc Testin CT3 Bá bệnh Bạch tật lê 14 Xà sàng tử 25 Hoàng kỳ 31 Dâm dương hoắc 36 Câu kỷ tử 44 Đương quy 51 Ba kích 60 KẾT LUẬN 70 ĐẶT VẤN ĐỀ Xã hội ngày phát triển kèm theo công nghiệp hóa, đại hóa làm nhiễm mơi trường, stress, lạm dụng hóa chất Những yếu tớ tác động trực tiếp gián tiếp lên trình sản sinh và trưởng thành tinh trùng, khiến chế bệnh sinh suy giảm tinh trùng phức tạp Khả sinh sản nam giới thông qua sản sinh tinh dịch bao gồm tinh trùng có chất lượng (chất lượng) và bình thường sớ lượng (sớ lượng), phù hợp với mong muốn khả giao phới [1] Có nhiều lý dẫn đến xuất vô sinh nam giới rối loạn di truyền, tắc nghẽn hay biến dạng ống sinh tinh, giảm sản xuất tinh trùng, giảm chất lượng thông số tinh dịch, rối loạn chức cương dương và bệnh liệt dương [2] Nhiều nghiên cứu đã cho thấy thông số tinh dịch 25 – 40% nam niên thấp so với tiêu chuẩn Tổ chức Y tế Thế giới [3] Nồng độ tinh trùng thấp nguyên nhân dẫn đến vô sinh nam giới [4] Các phương pháp điều trị khác phẫu thuật, hóa chất, th́c thảo dược và phương pháp xét nghiệm sẵn có giúp tăng cường khả sinh sản Theo số nghiên cứu, sớ th́c có nguồn gớc từ dược liệu có ảnh hưởng tích cực đến thơng sớ tinh trùng [5] Y học đại đã có nhiều thành tựu điều trị suy giảm tinh trùng, kết không ổn định dễ có tác dụng phụ khơng mong ḿn Vì vậy, việc sử dụng phương th́c y học cổ tryền (được cho tác dụng phụ, tớn có hiệu lâu dài hơn) điều trị suy giảm tinh trùng đã và quan tâm Hiện nay, bên cạnh phương pháp đại khẳng định thuốc Y học cổ truyền phương pháp chữa suy giảm tinh trùng, sinh lý yếu đàn ơng có hiệu thực tế Cao đặc Testin CT3 PGS TS Vũ Văn Điền, Bộ môn Dược học cổ truyền trường Đại học Dược Hà Nội thiết kế dựa lý luận Y học cổ truyền điều trị suy giảm chức sinh dục nam Bài thuốc gồm thảo dược sẵn có và đã chứng minh tác dụng dược lý, độ an toàn động vật thực nghiệm [6], [7] Vì vậy, mục đích tiểu luận ḿn tìm hiểu rõ thơng tin dược liệu có cao đặc Testin CT3, để từ có sở đánh giá tác dụng dược lý, độ an toàn dược liệu áp dụng vào bào chế dạng thuốc đại đưa vào sử dụng lâm sàng TỔNG QUAN Giới thiệu thuốc cao đặc Testin CT3  Thành phần cao đặc Testin CT3 gồm vị thuốc sau: - Bá bệnh (Eurycomae longifolia Jack) 10g - Bạch tật lê (Tribuli terrestris L.) 12g - Xà sàng tử (Cnidium monnieri) 12g - Hoàng kỳ (Astragalus membranaceus Bunge) 14g - Dâm dương hoắc (Epimedium sagittatum) 10g - Câu kỷ tử (Lycium chinense Mill.) 16g - Đương quy (Angelica spp.) 14g - Ba kích (Morida officinalis How) 10g Tổng: 98g  Xuất xứ thuốc: Bài thuốc cao đặc Testin PGS.TS Vũ Văn Điền - Trường Đại học Dược Hà Nội thiết kế  Cơ sở thiết kế thuốc: - Dựa vào lý luận Y học cổ truyền bệnh thận hư gây ra, sâu vào chứng liên quan đến suy giảm sinh sản, sinh dục nam [6] - Dựa vào tính vị th́c để chọn vị thuốc kê đơn cho phù hợp với điều trị bệnh suy giảm chức sinh sản nam [6] - Dựa vào tác dụng dược lý thành phần hóa học vị th́c đã chứng minh có tác dụng điều trị bệnh suy giảm chức sinh dục, sinh sản Cao đặc Testin CT3 gồm vị dược liệu: Bá bệnh, Xà sàng tử, Dâm dương hoắc, Đương quy, Bạch tật lê, Hoàng kỳ, Câu kỷ tử, Ba kích có tác dụng bổ thận sinh tinh, ích khí huyết Trong có Bá bệnh, Dâm dương hoắc bổ thận dương chủ trị liệt dương, di tinh, hoạt tinh Qn; Ba kích, Xà sàng tử cơng là cường dương bổ khí huyết, ơn tỳ thận Thần Bạch tật lê, Hoàng kỳ, Đương quy, Câu kỷ tử để bổ khí sinh huyết, bổ can thận, tăng cường lưu thông máu Tá, Sứ Sự kết hợp vị thuốc cao đặc Testin CT3 vừa cải thiện chức sinh dục nam, vừa bồi bổ thể lẫn tăng cường lưu thơng khí huyết giúp tác dụng cải thiện suy giảm tinh trùng tốt - Cách dùng: Ngày uống thang, sắc lần, cịn bát th́c, chia lần uống ngày - Kiêng kị: Thận trọng người tiêu chảy, trẻ em 16 tuổi Bá bệnh Bá bệnh xem loại thuốc thảo dược đầy hứa hẹn Bá bệnh (Tongkat Ali) vị thuốc thảo dược tiếng vùng Đông Nam Á Rễ Bá bệnh sử dụng vị thuốc truyền thống để trị rối loạn nhiều bệnh nhiều nước Châu Á Bênh cạnh đó, gần Bá bệnh đóng góp nhiều vai trị là loại th́c bổ sung thay liệu pháp thảo dược nước phương Tây [8] 2.1 Đặc điểm thực vật phân bố Cây Bá bệnh (Radix Eurycomae longifoliae) thuộc họ Thanh thất (Simaroubaceae), gọi với tên gọi khác: Bách bệnh, lồng bẹt, bá bịnh, mật nhơn, tho nan (Tày) [9] Nguồn gớc: Bá bệnh có nguồn gớc địa từ quốc gia Đông Nam Á Malaysia, Indonesia và Việt Nam, ngồi tìm thấy mảnh đất nhỏ vùng Campuchia, Myanmar, Lào Thái Lan Tuy nhiên Bá bệnh trồng chủ yếu Malaysia, coi kho báu quốc gia, với giá trị làm thuốc chữa bệnh và để bảo tồn thực vật tự nhiên Bên cạnh Bá bệnh có loài thực vật khác biết đến cách cục Tongkat Ali, theo nghĩa đen là “gậy Ali”, đề cập đến thuộc tính kích thích tình dục Bá bệnh Một vài tác giả đã gọi tên chúng “gậy” từ rễ xoắn dài thu hoạch cho giá trị dược liệu chúng Ngồi ra, Bá bệnh cịn biết đến là “nhân sâm Malaysia”, coi là chất thích ứng, loại thảo mộc hợp chất thảo dược giúp chống lại stress bệnh tật, cải thiện sức mạnh thể chất mà khơng có tác dụng phụ [8] Tại Việt Nam, Bá bệnh phân bố rải rác tỉnh vùng núi thấp (dưới 1000m) trung du Các tỉnh Tây Nguyên miền Trung gặp nhiều tỉnh phía bắc Cây chịu bóng nên thường gặp tán rừng cịn tương đới ngun sinh, rừng thứ sinh và đồi bụi vùng trung du Cây mọc vùng đồi thường có chiều cao thấp, mọc tán rừng ẩm cao tới 5m 7m Bá bệnh hoa nhiều, lượng tái sinh từ hạt hạn chế, rụng vào mùa mưa bị lũ cuốn trôi Trong tự nhiên gặp nhiều chồi, điều chứng tỏ Bá bệnh có khả tái sinh tốt sau bị chặt phá [9] Đặc điểm hình thái: Bá bệnh gỗ nhỏ cao từ – 8m Cây đơn thân phân cành Lá chụm đầu cành Lá kép lông chim lẻ dài từ 50 – 70cm gồm 10 – 36 đôi chét, mọc đối, mặt xanh thẫm, mặt màu trắng mớc Ćng có màu đỏ Chồi non màu trắng mang lông mịnh, màu sắc chồi đỏ dần Cụm hoa hình chùm kép, mọc đứng hay thịng nách Hoa nhỏ, lưỡng tính màu đỏ nâu, có lơng mịn, kích thước 0,1 – 0,2mm Hoa có cánh hình thìa có mũi ngắn, mang lơng tuyến, màu đỏ nâu Nhị 5, ngắn cánh hoa, mang bao phấn đính lưng Chỉ nhị màu đỏ, có lơng Bầu thượng, vịi nhụy ngắn, màu đỏ Đài mang nhiều lơng tuyến nhớt, dính Hoa nở màu hồng đỏ cành Mỗi ho cho hợp thường mang 4, giả, rời Quả mọng hình bầu dục, dẹt có rãnh Vỏ mỏng Quả non màu xanh có lơng sét nâu Quả già chuyển màu hồng nhạt, thịt mềm vị ngọt, ăn Quả màu đỏ tươi chuyển dần sang đỏ nâu, trơn nhẵn [9], [10] 2.2 Thành phần hóa học Độ rộng quang phổ tác dụng dược lý có liên quan chặt chẽ với hoạt tính hợp chất sinh học khác (rễ, thân, chí vỏ Bá bệnh) [8] Kuo cộng đã báo cáo cô lập 65 hợp chất phenolic từ rễ Bá bệnh [11] Cây Bá bệnh có nguồn giàu có hợp chất có hoạt tính sinh học khác bao gồm: quasinoids, β-carboline, alkaloid, cathin-6-1 alkaloid, các hợp chất triterpene loại tirucallane, squalene derivatives, eurycolactone, eurycomalactone, laurycolactone, [8], [9] Trong sớ loại này, phytoconstituent có vị đắng chiếm phần lớn phần rễ Bá bệnh Các quassinoid nhóm nortriterpenoid có đặc tính dược lực học Quassinoid có hiệu việc ức chế tế bào tăng trưởng nanomolar nồng độ subnanomolar Sự diện tirucallane loại triticpenes squalene tiền chất sinh học quasinoids βcarboline canthin-6-1 alkaloid hình thành chất chuyển hóa từ sản phẩm hợp chất amin tự nhiên Loại chuyển hóa nồng độ chiết xuất Bá bệnh phụ thuộc vào xử lý nhiệt độ yếu tố địa lý Tiêu chuẩn hóa quan trọng để đảm bảo tính quán hợp chất thành phần hoạt tính sinh học, đặc biệt hiệu thuốc thảo dược [8] Bộ phận dùng: vỏ, thân, rễ, phơi sấy khô 2.3 Tác dụng dược lý 2.3.1 Tác dụng tăng cường khả sinh sản nam Vô sinh vấn đề lâm sàng chính, ảnh hưởng đến người sức khỏe, kinh tế tinh thần Khoảng 15% cặp vợ chồng Hoa Kỳ bị vô sinh, người ta dự đoán nguyên nhân từ nam giới chịu trách nhiệm nhiều trường hợp vô sinh [12] Vô sinh nam đề cập đến người nam giới khơng có khả để đạt thai kỳ người phụ nữ có khả sinh sản bình thường Vô sinh nam chiếm 40 – 50% trường hợp vô sinh [13], [14] Vô sinh nam giới bệnh nhiều nguyên nhân, bao gồm giảm tinh trùng, rối loạn chức sản xuất tinh trùng, là nguyên nhân phổ biến trường hợp vơ sinh nam vơ [15] Một phân tích 61 nghiên cứu toàn giới báo cáo xu hướng giảm sớ lượng tinh trùng thể tích tinh dịch so với 50 năm trước [16] Hầu hết chiết xuất từ Bá bệnh tan nước báo tăng cường khả sinh sản nam (làm tăng thể tích tinh dịch, sớ lượng tinh trùng khả di động tinh trùng) động vật gặm nhấm thử nghiệm người [8] Chiết xuất chuẩn F2 Bá bệnh quassinoid chính, đặc biệt eurycomanone cải thiện tinh trùng chuột cách ảnh hưởng đến trục đồi – tuyến yên – tuyến sinh dục hiệu tiềm này nên nghiên cứu thêm [17] Eurycomanone quasinoid chiết xuất từ rễ Bá bệnh, có tác dụng tăng sản xuất testosteron tế bào Leydig tinh hoàn cách ức chế chất xúc tác chuyển từ testosteron thành estrogen, và liên quan đến ức chế phosphodiesterase nồng độ cao Do tác giả gợi ý quassinoids từ Bá bệnh phát triển chế phẩm dược thảo giúp điều trị vô sinh nam thiếu testosteron tự phát [18] Ngoài ra, chất chiết xuất chuẩn Bá bệnh chứa nồng độ cao quassinoid có tác dụng tiềm chớng estrogen [8] Quasinoid chiết xuất Bá bệnh ảnh hưởng đến vô sinh nam cách ức chế α-2-HS ép glycoprotein, qua gián tiếp làm tăng nồng độ testoteron và độ nhạy insulin Huyết α-2-HS glycoprotein giảm chuột điều trị chiết xuất Bá bệnh chuẩn, điều gợi ý nên nghiên cứu thêm mơ hình động vật vô sinh bị tiểu đường [19] Nghiên cứu ngẫu nhiên, mù đơi, giả dược, nhóm song song tiến hành để khảo sát chứng minh tính kích thích tình dục lâm sàng chiết xuất Bá bệnh nam giới Tổng thời gian nghiên cứu 12 tuần, 109 nam giới từ 30 – 55 tuổi, chia thành nhóm dùng 300mg chiết xuất nước Bá bệnh nhóm dùng giả dược Kết nhóm dùng chiết xuất Bá 68 cách ngăn ngừa tải canxi, giảm gốc tự Chiết xuất nước Ba kích ức chế chết tế bào tim, tăng hoạt động SOD [94] Oligosaccharide Ba kích thúc đẩy hình thành mạch máu thiếu máu cục tim chuột sau nhồi máu tim cấp (AMI), và điều chỉnh yếu tố tăng trưởng nội mô mạch máu, yếu tố tăng trưởng nguyên bào sợi protein thiếu máu tim cục bộ, thúc đẩy hình thành vi mạch máu [94] 9.3.9 Hoạt tính chống oxy hóa Chiết xuất nước Ba kích có tác dụng rõ gớc tự hydroxyl (-OH) gớc superoxid anion (O2-) [101] Polysaccharide Ba kích có tính acid có khả qt gớc DPPH, tạo phức ion sắt ức chế sự tan hồng cầu chuột điều trị H2O2 [99] Oligosaccharide Ba kích bảo vệ DNA tinh trùng người không bị phá hủy H2O2 [102] Chiết xuất nước Ba kích cải thiện khả thể chất, tăng hoạt động SOD GSH-Px giảm MDA tim, mô gan và huyết thanh, tăng Ca2+-ATPase Na+-K+ATPase xương chuột bị cạn kiệt sức, cải thiện chớng oxy hóa xương chuột tập thể dục [94] 9.3.10 Tác dụng điều hịa miễn dịch Chiết xuất nước Ba kích ức chế miễn dịch gây cyclophosphamid 10 ngày tăng số lượng bạch cầu, thúc đẩy thải thực bào đơn nhân tạo thực bào đại thực bào Ngồi kích thích gia tăng tế bào CD34+ hệ thống nuôi cấy lỏng, và tăng khả hình thành cụm khuẩn FUGM, kích thích gia tăng và khác biệt tế bào gớc tạo máu Polysaccharid Ba kích tăng cường khả miễn dịch thông qua số quan miễn dịch, thực bào đại thực bào tỷ lệ chuyển đổi tế bào lympho Oligosaccharid Ba kích tăng tế bào lách, phản ứng sản xuất kháng thể từ làm tăng chức miễn dịch [94] 69 9.3.11 Tác dụng chống viêm Chiết xuất methanol Ba kích có tác dụng chớng viêm giảm ddau thơng qua ức chết iNOS, cyclooxygenase (COX-2) TNF-α cách điều chỉnh giảm hoạt động liên kết NF-κB Monotropein đã chứng minh có tác dụng ức chế xuất mRNA iNOX, COX-2, TNF-α và IL-1β, giảm hoạt động liên kết DNA NF-κB, ức chế phosphoryl hóa thối biến IκB-α và chuyển vị NF-κB [94] Kết luận: Ba kích sử dụng rộng rãi y học cổ truyền gồm kê đơn thuốc, thực phẩm sức khỏe mỹ phẩm đa dạng đặc tính dược lý Điều quan trọng phải hiểu liệu nghiên cứu dược lý đới với rễ Ba kích có hiệu lực cơng nhận giá trị sử dụng y học cổ truyền không? Việc y học cổ truyền sử dụng Ba kích đã đánh giá nghiên cứu dược lý đại Ba kích y học cổ truyền sử dụng thuốc bổ thận dương, tăng cường xương, tăng cường chức miễn dịch điều trị chứng bất lực Các nghiên cứu dược lý đại invitro và invivo đã ngày càng khẳng định việc sử dụng rễ Ba kích dựa phát tác dụng dược lý khác [94] 70 KẾT LUẬN Từ xa xưa người đã biết sử dụng dược liệu việc chữa bệnh Mặc dù y học đại có nhiều thành tựu điều trị, đa sớ th́c có tác dụng khơng mong ḿn và giá thành tương đới cao Chính vậy, nhiều năm gần nhiều nhà khoa học có xu hướng nghiên cứu dược liệu làm th́c, có hiệu tớt, tính an tồn cao, có tác dụng phụ giá thành phù hợp Để có sản phẩm giá trị, việc sâu nghiên cứu ngun liệu dược liệu đóng vai trị quan trong, gồm nghiên cứu thực vật, phân bố, thành phần hóa học, tác dụng sinh học và phương pháp kiểm nghiệm nhằm tiêu chuẩn hóa nguồn nguyên liệu đầu vào Nghiên cứu dược liệu là bước quan trọng để sản xuất th́c đơng dược Do đó, chun đề nghiên cứu sinh tìm hiểu sâu dược liệu có cao đặc Testin CT3, đặc biệt làm rõ về: đặc điểm thực vật, phân bố, thành phần hóa học tác dụng sinh học (đặc biệt tác dụng quan sinh sản nam) Mặc dù thông tin chuyên đề chưa phải đầy đủ nhất, phần nào đã cung cấp thơng tin để giúp ích q trình nghiên cứu thực luận án nghiên cứu sinh TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Oyeyemi M., et al (2008), "Sperm morphological studies of the West African Dwarf Buck treated with pumkin plant (Cucurbita pepo)", Int J Morphol, 26(1), pp 121-126 Kashani H., et al (2012), "The effect of aqueous extract of Salep prepared from root - tubers of Dactylorhiza maculate (Orchidaceae) on the testes and sexual hormones of immature male mice", Journal of Medicinal Plants Research, 6(24), pp 4102-4106 Mohammadi F., et al (2013), "Effects of Herbal medicine on male infertility", Anatomical sciences, 4, pp 3-16 Sellandi M., et al (2012), "Clinical study of Tribulus terrestris Linn in Oligozoospermia: A double blind study", An International Quarterly Journal of Reasearch in Ayurveda, 33(3), pp 356-364 Sinclair S (2000), "Male infertility: nutritional and environmental considerations", Altern Med Rev, 5(1), pp 28-38 Bộ môn Dược liệu - Trường Đại học Dược Hà Nội (2004), "Bài giảng Dược liệu", ed B1, Nhà xuất Y học, Hà Nội, tập Viện Dược liệu (2006), "Cây thuốc động vật làm thuốc Việt Nam", Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, tập Rehman S., et al (2016), "Review on a Traditional Herbal Medicine, Eurycoma longifolia Jack (Tongkat Ali): Its Traditional Uses, Chemistry, Evidence-Based Pharmacology and Toxicology", Molecules, 21, p 331 Viện Dược liệu (2004), "Cây thuốc động vật làm thuốc Việt Nam", ed 1, Viện, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, tập 10 Nguyễn Thành Mến cs (2015), "Một số đặc điểm vật hậu Bá bệnh (Eurycoma longifolia Jack.) Lâm Đồng", Tạp chí Khoa học Lâm nghiệp, pp 3897 - 3903 11 Kuo P., et al (2004), "Cytotoxic and antimalarial constituents from the roots of Eurycoma longifolia", Bioorganic & Medicinal Chemistry, 12, pp 537-544 12 Sharlip I., et al (2002), "Best practice policies for male infertility", FERTILITY AND STERILITY, 77(5), p 873 13 Anthony Hirsh (2003), "Male subfertility", BMJ, 327, p 669 14 Brugh V., et al (2004), "Male factor infertility Evaluation and management", Elsevier Saunders, 88, p 367 15 Cooper T., et al (2009), "World Health Organization reference values for human semen characteristics", Human Reproduction Update, pp 1-15 16 Suresh C Sikka (2001), "Relative Impact of Oxidative Stress on Male Reproductive Function", Current Medicinal Chemistry, 8, pp 851-862 17 Low B., et al (2012), "Standardized quassinoid-rich Eurycoma longifolia extract improved spermatogenesis and fertility in male rats via the hypothalamic–pituitary–gonadal axis", Journal of Ethnopharmacology, 145(3), pp 706-714 18 Low B., et al (2013), "Eurycomanone, the major quassinoid in Eurycoma longifolia root extract increases spermatogenesis by inhibiting the activity of phosphodiesterase and aromatase in steroidogenesis", Journal of Ethnopharmacology 149(1), pp 201-207 19 Chen Y., et al (2015), "Decreased expression of alpha-2-HS glycoprotein in the sera of rats treated with Eurycoma longifolia extract", Frontiers Pharmacology 20 Ismail S., et al (2012), "Randomized Clinical Trial on the Use of PHYSTA Freeze-DriedWater Extract ofEurycomalongifolia for the improvement ofQuality of Life and SexualWell-Being in Men", EvidenceBased Complementary and Alternative Medicine, 2012 21 Chen C., et al (2014), "Supplementation of Eurycoma longifolia Jack Extract for Weeks Does Not Affect Urinary Testosterone: Epitestosterone Ratio, Liver and Renal Functions in Male Recreational Athletes", International Journal of Preventive Medicine, 5, pp 728-733 22 Ang H., et al (2003), "Effects of Eurycoma longifolia Jack on sexual qualities in middle aged male rats", Phytomedicine 10, pp 590-593 23 Udani J., et al (2014), "Effects of a Proprietary Freeze-Dried Water Extract of Eurycoma longifolia (Physta) and Polygonum minus on Sexual Performance and Well-Being in Men: A Randomized, Double-Blind, PlaceboControlled Study", Evidence-Based Complementary and Alternative Medicine, 2014 24 Wahab N., et al (2010), "The effect of Eurycoma longifolia Jack on spermatogenesis in estrogen-treated rats ", Clinics (Sao Paulo), 65(1) 25 Tambi M., et al (2010), "Eurycoma longifolia Jack in managing idiopathic male infertility", Asian Journal of Andrology 12, pp 376-380 26 Noor M., et al (2004), " The effect of Eurycoma longifolia Jack (Tongkat Ali) on sexual behaviour and sperm quality in rats", Malaysian Journal of Pharmaceutical sciences, 2(10), pp 53-60 27 Effendy N., et al (2012), "Eurycoma longifolia: Medicinal plant in the prevention and treatment of male osteoporosis due to androgen eficiency", Evidence-Based Complementary and Alternative Medicine, 2012 28 Solomon M., et al (2013), "In vivo effects of Eurycoma longifolia Jack (Tongkat Ali) extract on reproductive functions in the rat", Andrologia, 46(3), pp 1-10 29 Tambi M., et al (2011), "Standardised water-soluble extract of Eurycoma longifolia, Tongkat ali, as testosterone booster for managing men with late-onset hypogonadism?", Andrologia, 44, pp 226-230 30 A George, et al (2014), "Phytoandrogenic properties of Eurycoma longifolia as natural alternative to testosterone replacement therapy", Andrologia, 46, pp 708-721 31 S Frydrychova´, et al (2010), "Effects of herbal preparation on libido and semen quality in boars.", Reprod Dom Anim, 46, pp 573-578 32 S Kotiruma, et al (2015), "Efficacy of Tongkat Ali (Eurycoma longifolia) on erectile function improvement: Systematic review and metaanalysis of randomized controlled trials", Complementary Therapies in Medicine, 23(5), pp 693-698 33 L Kardono, et al (1991), "Cytotoxic and antimalarial constituents of the roots of Eurycoma longifolia", Journal of natural products, 5(54), pp 1360-1367 34 Nurkhasanah, et al (2006), Eurycomanone Exerts Antiproliferative Activity via Apoptosis in HeLa Cells, International Conference on Mathematics and Natural Sciences Bandung-Indonesia, pp 314-317 35 K Tong, et al (2015), "The In Vitro and In Vivo Anti-Cancer Activities of a Standardized Quassinoids Composition from Eurycoma longifolia on LNCaP Human Prostate Cancer Cells", PLOS ONE, pp 2-21 36 A Farouk, et al (2007), "Antibacterial activity of Eurycoma longifolia Jack", Saudi Med J, 28(9), pp 1422-1424 37 C Kong, et al (2014), "Discovery of potential anti-infectives against Staphylococcus aureus using a Caenorhabditis elegans infection model", BioMed Central 14(4) 38 Nguyen Hai Dang, et al (2015), "7-Methoxy-(9H-b-Carbolin-1-il)-(E)1-Propenoic Acid, a b-Carboline Alkaloid From Eurycoma longifolia, Exhibits Anti-Inflammatory Effects by Activating the Nrf2/Heme Oxygenase-1 Pathway", Journal of Cellular Biochemistry 117(3), pp 659-670 39 C.P Varghese, et al (2013), "Antioxidant and Anti-inflammatory Activity of Eurycoma Longifolia Jack, A Traditional Medicinal Plant in Malaysia", International Journal of Pharmaceutical Sciences and Nanotechnology, 5(4), pp 1875-1878 40 H Ang, et al (1999), "Studies on the anxiolytic activity of Eurycoma longifolia Jack roots in mice", Jpn J Pharmacol, 79, pp 497-500 41 S Talbott, et al (2013), "Effect of Tongkat Ali on stress hormones and psychological mood state in moderately stressed ", Journal of the International Society of Sports Nutrition, 10(1) 42 L Lahrita, et al (2014), "Uncovering potential of Indonesian medicinal plants on glucose uptake enhancement and lipid suppression in 3T3-L1 adipocytes", Journal of Ethnopharmacology, 168, pp 229-236 43 Hosam K Kamel (2005), "Male Osteoporosis", Drugs & aging, 22(9), pp 741-748 44 L Melton, et al (1998), "Bone Density and Fracture Risk in Men", JOURNAL OF BONE AND MINERAL RESEARCH, 13, pp 1915-1923 45 LJ Melton, et al (1992), "How Many Women Have Osteoporosis?", JOURNAL OF BONE AND MINERAL RESEARCH, 7, pp 886-892 46 J Kanis, et al (2000), "Long-Term Risk of Osteoporotic Fracture in MalmoÈ", Osteoporos Int, 11, pp 669-674 47 A Shuid, et al (2011), "The anti-osteoporotic effect of Eurycoma Longifolia in aged orchidectomised rat model", The Aging Male, 14(3), pp 150-154 48 Zhu W., et al (2017), "A review of traditional pharmacological uses, phytochemistry, and pharmacological activities of Tribulus terrestris", Chem Cent J, 11(1), pp 2-16 49 Bùi Đình Thạch cs (2011), Điều tra và xác định hàm lượng hoạt chất Tribulosin tật lê (Tribulus Terrestris L.) phân bớ Việt Nam, Hội nghị khoa học tồn quốc sinh thái tài nguyên sinh vật lần thứ 4, , pp 1301-1304 50 V Neychev, et al (2016), "Pro-sexual and androgen enhancing effects of Tribulus terrestris L.: Fact or Fiction", J Ethnopharmacol, 179, pp 345-55 51 Fatima L., et al (2014), "Pharmacological activities of Tribulus terrestris Linn: a systemic review", World journal of pharmacy and pharmaceutical sciences, 4(2), pp 136-150 52 Nguyễn Quang (2016), "Điều trị rối loạn cương dương nội khoa", Tạp chí nghiên cứu y dược học cổ truyền Việt Nam, 48, pp 38-57 53 Adimoelja A., et al (1997), "Protodioscin from herbal plant Tribulus terrestris L improves the male sexual functions, probably via DHEA", J Impotence Research, 54 Mohd J., et al (2012), "Pharmacological scientific evidence for the promise of Tribulus terrestris", Int Res J Phar, 3, pp 403-406 55 Hemalatha S., et al (2015), "Fertility enhancing effect of saponin rich butanol extracts of Tribulus terrestris fruits in male albino rats", IJPCR, 7(1), pp 36-43 56 R M Salgado, et al (2017), "Effect of oral administration of Tribulus terrestris extract on semen quality and body fat index of infertile men", Andrologia, 49(5), pp 1-6 57 Oliveira N., et al (2015), "Sperm Quality and Testicular Histomorphometry of Wistar Rats Supplemented with Extract and Fractions of Fruit of Tribulus terrestris L", Brazilian Archives of Biology and Technology, 58(6), pp 891-897 58 Kumar P., et al (2015), "Protective role of Tribulus terrestris on aluminium chloride-induced reproductive toxicity in the male laboratory mouse", International Journal of Pharmaceutical Sciences and Research, 6(6), pp 2395-2405 59 Kumari M., et al (2015), "Tribulus terrestris ameliorates metronidazole-induced spermatogenic inhibition and testicular oxidative stress in the laboratory mouse", Indian journal of pharmacology, 47(3), pp 304-310 60 Khaleghi S., et al (2017), "Tribulus terrestris extract improves human sperm parameters in vitro", Journal of evidence-based complementary & alternative medicine, 22(3), pp 407-412 61 Sharma I., et al (2017), "In vitro and ex vivo approach for antiurolithiatic potential of bioactive fractions of gokhru with simultaneous HPLC analysis of six major metabolites and their exploration in rat plasma", Pharmaceutical biology, 55(1), pp 701-711 62 Aggarwal A., et al (2012), "A novel antilithiatic protein from Tribulus terrestris having cytoprotective potency", Protein and peptide letters, 19(8), pp 812-819 63 Arasaratnam V., et al (2010), "A study of Tribulus terrestris extract on risk factors for urinary stone in normal subjects and urolithic patients", J.Natn.Sci.Foundation Sri Lanka 38(3), pp 189-193 64 Li Y., et al (2015), "Cnidium monnieri: A Review of Traditional Uses, Phytochemical and Ethnopharmacological Properties", The American Journal of Chinese Medicine, 43(5), pp 835-877 65 W Chiou, et al (2001), "Vasorelaxing effect of coumarins from Cnidium monnieri on rabbit corpus cavernosum", Planta Med, 67, pp 282284 66 Zhang Z., et al (2015), "Osthole: A Review on Its Bioactivities, Pharmacological Properties, and Potential as Alternative Medicine", EvidenceBased Complementary and Alternative Medicine, 25 67 Fu J., et al (2014), "Review of the Botanical Characteristics, Phytochemistry, and Pharmacology of Astragalus membranaceus (Huangqi)", PHYTOTHERAPY RESEARCH 68 Ma H., et al (2011), "The genus Epimedium: An ethnopharmacological and phytochemical review", Journal of Ethnopharmacology, 134, pp 519-541 69 Chang R., et al (2008), "Use of Anti-aging Herbal Medicine, Lycium barbarum, Against Aging-associated Diseases What Do We Know So Far?", Cell Mol Neurobiol, 28, pp 643-652 70 Potterat O (2009), "Goji (Lycium barbarum and L chinense): Phytochemistry, Pharmacology and Safety in the Perspective of Traditional Uses and Recent Popularity", Bibliography, 76, pp 7-19 71 CHEN X., et al (2013), "Phytochemical and pharmacological studies on Radix Angelica sinensis", Chinese Journal of Natural Medicines 11(6), pp 577-587 72 Lai J., et al (2012), "Prescription Pattern ofChinese Herbal Products for Breast Cancer in Taiwan: A Population-Based Study", Evidence-Based Complementary and Alternative Medicine, 2012, pp 1-7 73 Huang F., et al (2010), "Two Glutathione S-transferase Inhibitors from Radix Angelicae sinensis", PHYTOTHERAPY RESEARCH, 25, pp 284-289 74 Tsai N., et al (2006), "The natural compound n-butylidenephthalide derived from Angelica sinensis inhibits malignant brain tumor growth in vitro and in vivo", Journal ofNeurochemistry, 99, pp 1251-1262 75 Chen Y., et al (2008), "The induction of orphan nuclear receptor nur77 expression by n-butylenephthalide as pharmaceuticals on hepatocellular carcinoma cell therapy ", Molecular Pharmacology Fast Forward, 74(4), pp 1046-1058 76 Lin Z., et al (2012), "Traditional ChineseMedicine for Senile Dementia", Evidence-Based Complementary and Alternative Medicine, 2012, pp 1-13 77 Hsieh M., et al (2000), "Radix Angelica Sinensis Extracts Ameliorate Scopolamine- and Cycloheximide-Induced Amnesia, but not /7Chloroamphetamine-Induced Amnesia in Rats", American Journal of Chinese Medicine, 28, pp 263-272 78 Hsieh M., et al (2002), "Effects of Ferulic Acid on the Impairment of Inhibitory Avoidance Performance in Rats", Planta Med, 68(8), pp 754-756 79 Cheng L., et al (2011), "Z-ligustilide isolated from Radix Angelicae sinensis ameliorates the memory impairment induced by scopolamine in mice", 82, pp 1128-1132 80 Sun Y., et al (2005), "Water-soluble polysaccharides from Angelica sinensis (Oliv.) Diels: Preparation, characterization and bioactivity", International Journal of Biological Macromolecules, 36, pp 283-289 81 Lin B (2011), "Polyphenols and Neuroprotection against Ischemia and Neurodegeneration", Mini-Reviews in Medicinal Chemistry, 11, pp 12221238 82 Cui Q., et al (2009), "Angelica Injection Improves Functional Recovery and Motoneuron Maintenance with Increased Expression of Brain Derived Neurotrophic Factor and Nerve Growth Factor", Current Neurovascular Research, 6, pp 117-123 83 Chen D., et al (2011), "Treatment with Z-Ligustilide, a Component of Angelica sinensis, Reduces Brain Injury after a Subarachnoid Hemorrhage in Rats", THE JOURNAL OF PHARMACOLOGY AND EXPERIMENTAL THERAPEUTICS, 337(3), pp 663-672 84 Feng Z., et al (2012), "Ligustilide alleviates brain damage and improves cognitive function in rats of chronic cerebral hypoperfusion", Journal of Ethnopharmacology, 144, pp 313–321 85 Yang X., et al (2008), "Chemical composition and immuno-stimulating properties of polysaccharide biological response modifier isolated from Radix Angelica sinensis", Food Chemistry, 106, pp 269–276 86 Queiroz M., et al (2010), "Angelica sinensis Modulates Immunohematopoietic Response and Increases Survival of Mice Infected with Listeria monocytogenes", JOURNAL OF MEDICINAL FOOD, 13(6), pp 1451–1459 87 Yang T., et al (2006), "Immunomodulatory activity of polysaccharide isolated from Angelica sinensis", International Journal of Biological Macromolecules, 39, pp 179–184 88 LI S., et al (2007), "Identification of Antioxidants in Essential Oil of Radix Angelicae Sinensis Using HPLC Coupled with DAD-MS and ABTSBased Assay", J Agric Food Chem, 55, p 3358−3362 89 Wu S., et al (2004), "Antioxidant Activities of Some Common Ingredients of Traditional Chinese Medicine, Angelica sinensis, Lycium barbarum and Poria cocos", PHYTOTHERAPY RESEARCH, 18, pp 1008– 1012 90 Juan J., et al (2009), "Extraction, characterization of Angelica sinensis polysaccharides and modulatory effect of the polysaccharides and Tai Chi exercise on oxidative injury in middle-aged women subjects", Carbohydrate Polymers, 77, pp 384–388 91 Zhang S., et al (2010), "Extraction, chemical analysis of Angelica sinensis polysaccharides and antioxidant activity of the polysaccharides in ischemia–reperfusion rats", International Journal of Biological Macromolecules, 47, pp 546–550 92 Liu P., et al (2010), "Hematopoietic effect of water-soluble polysaccharides from Angelica sinensis on mice with acute blood loss", Experimental Hematology 38, pp 437–445 93 B Song, et al (2015), "Effect of Aqueous Extract from Morinda officinalis F C How on Microwave-Induced Hypothalamic-Pituitary-Testis Axis Impairment in Male Sprague-Dawley Rats", Evidence-Based Complementary and Alternative Medicine 94 J Zhang, et al (2018), "Morinda officinalis How – A comprehensive review of traditional uses, phytochemistry and pharmacology", Journal of Ethnopharmacology 213, pp 230-255 95 M Chang, et al (2008), "Cytoprotective effects of Morinda officinalis against hydrogen peroxide-induced oxidative stress in Leydig TM3 cells", Asian J Androl, 10(4), pp 667-674 96 Z Zhang, et al (2016), "Monotropein isolated from the roots ofMorinda officinalis increases osteoblastic bone formation and prevents bone loss in ovariectomized mice", Fitoterapia, 110, pp 166-172 97 Z Wu, et al (2015), "Effect of bajijiasu isolated from Morinda officinalis F C how on sexual function in male mice and its antioxidant protection of human sperm", Journal of Ethnopharmacology, 164, pp 283292 98 Z Qiu, et al (2016), "The inulin-type oligosaccharides extract from morinda officinalis, a traditional Chinese herb, ameliorated behavioral deficits in an animal model of post-traumatic stress disorder", Metab Brain Dis, 31(5) 99 H Zhang, et al (2013), "Antioxidant activity and physicochemical properties of an acidic polysaccharide from Morinda officinalis", International Journal of Biological Macromolecules, 58, pp 7-12 100 F Wang, et al (2014), "Monotropein exerts protective effects against IL-1β-induced apoptosis and catabolic responses on osteoarthritis hondrocytes", International Immunopharmacology, 23(2), pp 575-580 101 H Zhanga, et al (2009), "Structural characterization and anti-fatigue activity of polysaccharides from the roots of Morinda officinalis", International Journal of Biological Macromolecules, 44(3), pp 257-261 102 D Chen, et al (2014), "Confocal mirco-Raman spectroscopic analysis of the antioxidant protection mechanism of the oligosaccharides extracted from Morinda officinalis on human sperm DNA", Journal of Ethnopharmacology, 153(1), pp 119-124 ... tin dược liệu có cao đặc Testin CT3, để từ có sở đánh giá tác dụng dược lý, độ an toàn dược liệu áp dụng vào bào chế dạng thuốc đại đưa vào sử dụng lâm sàng 3 TỔNG QUAN Giới thiệu thuốc cao đặc. .. THẢO TỔNG QUAN VỀ DƯỢC LIỆU TRONG CAO ĐẶC TESTIN CT3 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Vũ Mạnh Hùng PGS TS Vũ Văn Điền Cho đề tài: Nghiên cứu tính an toàn tác dụng tăng cường khả sinh tinh cao đặc. .. đặc Testin CT3 thực nghiệm Chuyên ngành: Dược lý – Độc chất Mã số: 62 72 01 20 CHUYÊN ĐỀ TIẾN SĨ HÀ NỘI – 2020 MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ TỔNG QUAN Giới thiệu thuốc cao đặc

Ngày đăng: 19/01/2022, 10:29

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 3.1. Đặc điểm hình thái Bạch tật lê (Tribulus terrestris L.) - Tổng quan về dược liệu trong cao đặc đặc TESTIN CT3
Hình 3.1. Đặc điểm hình thái Bạch tật lê (Tribulus terrestris L.) (Trang 18)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w