Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 147 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
147
Dung lượng
3,47 MB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI KHOA KINH TẾ VÀ KINH DOANH QUỐC TẾ BỘ MÔN QTTN TMQT KINH DOANH QUỐC TẾ INTERNATIONAL BUSINESS • Mục tiêu nghiên cứu học phần • Đối tượng nghiên cứu học phần • Phương pháp nghiên cứu học phần • Nội dung học phần Nội dung • Chương 1: KINH DOANH QUỐC TẾ TRONG BỐI CẢNH TỒN CẦU HĨA (6) • Chương 2: MƠI TRƯỜNG KINH DOANH QUỐC TẾ (6) • Chương 3: CHIẾN LƯỢC KINH DOANH VÀ CẤU TRÚC TỔ CHỨC CỦA DOANH NGHIỆP KINH DOANH QUỐC TẾ (5) • Chương 4: CÁC PHƯƠNG THỨC THÂM NHẬP THỊ TRƯỜNG (7) • Chương 5: QUẢN TRỊ TẠI DOANH NGHIỆP KINH DOANH QUỐC TẾ (5) • Chương 6: ĐẠO ĐỨC KINH DOANH VÀ TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI CỦA DOANH NGHIỆP KINH DOANH QUỐC TẾ (6) CHƯƠNG KINH DOANH QUỐC TẾ TRONG BỐI CẢNH TOÀN CẦU HĨA 1.1 Tồn cầu hóa 1.2 Khái qt hoạt động kinh doanh quốc tế 1.3 Cơ hội thách thức tồn cầu hóa hoạt động kinh doanh quốc tế 1.1 Tồn cầu hóa 1.1.1 Khái niệm chất tồn cầu hóa • Tồn cầu hóa thuật ngữ sử dụng để mô tả q trình quốc tế hóa thị trường hàng hóa dịch vụ, phương tiện sản xuất, hệ thống tài chính,… Đây q trình thúc đẩy dịng lưu chuyển vốn, q trình đổi cơng nghệ trở nên nhanh làm tăng tính phụ thuộc, làm thể hóa thị trường quốc gia • “The term globalisation is generally used to describe an increasing internationalisation of markets for goods and services, the means of production, financial systems, competition, corporations, technology and industries Amongst other things this gives rise to increased mobility of capital, faster propagation of technological innovations and an increasing interdependency and uniformity of national markets”.(Nguồn: OECD glossary statistical terms, 2008) 1.1 Toàn cầu hóa 1.1.1 Khái niệm chất tồn cầu hóa • Theo nghĩa rộng, tồn cầu hố tượng, trình, xu liên kết quan hệ quốc tế làm tăng phụ thuộc lẫn nhiều mặt đời sống xã hội (từ kinh tế, trị, an ninh, văn hố đến mơi trường, v.v…) quốc gia • Theo nghĩa hẹp, tồn cầu hố khái niệm kinh tế q trình hình thành thị trường tồn cầu làm tăng tương tác phụ thuộc lẫn kinh tế quốc gia 1.1 Toàn cầu hóa 1.1.1 Khái niệm chất tồn cầu hóa →Tồn cầu hóa liên quan q trình thể hóa trật tự kinh tế thông qua việc giảm dần rào cản thương mại quốc tế thuế quan, phí XK, hạn ngạch NK Theo đó, kinh tế khu vực, xã hội văn hóa trở nên hội nhập thơng qua liên lạc, vận tải thương mại →Tồn cầu hóa q trình hội nhập xã hội, văn hóa kinh tế khác Trong lĩnh vực kinh tế, TCH trình tạo thị trường chung, nơi có trao đổi hàng hóa dịch vụ quốc gia mà không bị giới hạn 1.1 Tồn cầu hóa 1.1.2 Nội dung tồn cầu hóa Tiếp cận tồn cầu hóa với góc nhìn quan sát chung: • Tồn cầu hóa thể qua gia tăng ngày mạnh mẽ luồng giao lưu quốc tế hàng hoá, dịch vụ yếu tố sản xuất vốn, cơng nghệ, nhân cơng • Tồn cầu hóa thể qua hình thành phát triển thị trường thống phạm vi khu vực toàn cầu • Tồn cầu hóa thể qua gia tăng số lượng, quy mơ vai trị ảnh hưởng công ty xuyên quốc gia tới kinh tế giới 1.1 Tồn cầu hóa 1.1.2 Nội dung tồn cầu hóa Tiếp cận tồn cầu hóa góc nhìn doanh nghiệp kinh doanh quốc tế: • Tồn cầu hóa thị trường (The globalization of markets) Gắn kết (hợp nhất) thị trường quốc gia vốn riêng rẽ tách biệt thành thị trường rộng lớn mang tính tồn cầu Việc hạ thấp hàng rào hoạt động thương mại nước giúp cho việc bán hàng hóa phạm vi quốc tế trở nên dễ dàng 1.1 Tồn cầu hóa 1.1.2 Nội dung tồn cầu hóa Tiếp cận tồn cầu hóa góc nhìn doanh nghiệp kinh doanh quốc tế: • Tồn cầu hóa hoạt động sản xuất (The globalization of production): sử dụng nguồn lực hàng hóa dịch vụ từ địa điểm khác khắp nơi giới nhằm khai thác lợi ích khác biệt quốc gia chi phí chất lượng yếu tố phục vụ sản xuất (lao động, lượng, đất đai vốn) ... • Bất ổn trị, xung đột lợi ích giai cấp, căng thẳng quan hệ ngoại giao,… tạo cản trở hoạt động KDQT 2.2 Môi trường kinhdoanh quốc tế 2.2.2 Môi trường pháp luật 2.2.2.1 Khái quát môi trường pháp