1. Trang chủ
  2. » Tài Chính - Ngân Hàng

Giáo trình Soạn thảo văn bản (Nghề Kế toán doanh nghiệp): Phần 1 - CĐ nghề Vĩnh Long

61 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Giáo trình Soạn thảo văn bản (Nghề Kế toán doanh nghiệp): Phần 1 được biên soạn giúp người học hiểu được những quy định chung về văn bản, văn bản pháp quy như khái niệm, chức năng, vai trò; Hình thức và nội dung của văn bản; ý nghĩa và tầm quan trọng của văn bản pháp quy. Mời các bạn tham khảo!

ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH VĨNH LONG TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ VĨNH LONG GIÁO TRÌNH SOẠN THẢO VĂN BẢN TÊN NGHỀ: KẾ TỐN DOANH NGHIỆP TRÌNH ĐỘ: TRUNG CẤP Ban hành kèm theo định số 216/QĐ-CĐNVL, ngày 27 tháng năm 2018 Hiệu trưởng Trường Cao đẳng nghề Vĩnh Long (Lưu hành nội bộ) NĂM 2018 ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH VĨNH LONG TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ VĨNH LONG GIÁO TRÌNH SOẠN THẢO VĂN BẢN NGHỀ: KẾ TỐN DOANH NGHIỆP TRÌNH ĐỘ: TRUNG CẤP NĂM 2018 MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU CHƯƠNG TRÌNH MÔN HỌC CHƯƠNG 1: NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG VỀ VĂN BẢN 1.Khái niệm, chức năng, vai trò văn 1.1.Khái niệm 1.2 Chức 1.3 Vai trò văn 10 Phân loại văn 12 2.1 Văn mang tính chất quyền lực nhà nước văn khơng mang tính chất quyền lực nhà nước 12 2.2 Văn công văn tư 13 2.3 Văn quản lý văn thông thường 13 2.4 Phân loại theo hình thức văn 13 Hình thức nội dung văn 14 3.1 Hình thức văn 14 3.2 Nội dung văn 15 Ý nghĩa việc soạn thảo văn 16 Quy trình soạn thảo văn 16 5.1 Định hướng trình soạn thảo văn 16 5.2 Xác lập quy trình soạn thảo văn 17 5.3 Thể thức văn 20 Văn quản lý nhà nước 41 6.1 Khái niệm văn quản lý nhà nước 41 6.2 Hệ thống văn quản lý nhà nước 41 CHƯƠNG 2: VĂN BẢN PHÁP QUY 43 1.Khái niệm đặc trưng văn pháp quy 43 1.1 Khái niệm 43 1.2 Đặc trưng văn pháp quy 43 Ý nghĩa tầm quan trọng văn pháp quy 44 Yêu cầu nội dung hình thức văn pháp quy 44 3.1 Những yêu cầu nội dung 44 3.2.Những yêu cầu hình thức 47 Các hình thức văn pháp quy 48 4.1 Một số văn pháp quy Chính phủ 48 4.2 Các văn pháp quy Thủ tướng Chính phủ 48 4.3 Các văn pháp quy thủ trưởng quan thuộc Chính phủ 49 4.4 Các văn pháp quy liên ngành 49 4.5 Các văn pháp quy Chính quyền cấp địa phương 49 Phương pháp soạn thảo văn pháp quy 49 5.1 Nghị 49 5.2 Quyết định 51 5.3 Chỉ thị 57 5.4 Thông tư 59 CHƯƠNG 3: VĂN BẢN HÀNH CHÍNH 62 Khái niệm văn hành 62 Các hình thức văn hành chính: 62 2.1 Công văn 62 2.2 Tờ trình 63 2.3 Đề án 63 2.4 Báo cáo 64 2.5 Thông báo 64 2.6 Thông cáo 64 2.7 Biên 64 2.8 Diễn văn 65 2.9 Đơn thư 65 2.10 Giấy uỷ quyền 66 Phương pháp soạn thảo số văn hành thơng dụng 66 3.1 Cơng văn hành 66 3.2 Văn thông báo 68 3.3 Văn tờ trình 69 3.4 Đề án công tác 70 3.5 Báo cáo 71 CHƯƠNG 4: VĂN BẢN HỢP ĐỒNG 74 1.Văn hợp đồng kinh tế 74 1.1 Khái niệm hợp đồng kinh tế (HĐKT) 74 1.2 Văn HĐKT loại văn HĐKT 78 1.3.Văn phụ lục HĐKT biên bổ sung HĐKT 80 1.4.Nguyên tắc sử dụng ngôn ngữ văn phạm văn HĐKT 82 Hợp đồng lao động 85 2.1.Khái niệm đặc điểm hợp đồng (HĐLĐ) 85 2.2 Nguyên tắc giao kết HĐLĐ 87 2.3 Quy định thực hợp đông lao động 88 2.4 Quy định chấm dứt hợp đồng lao động 89 TÀI LIỆU THAM KHẢO 95 LỜI NÓI ĐẦU Soạn thảo văn khâu quan trọng cần thiết hoạt động quan Nhà nước, tổ chức trị xã hội doanh nghiệp Công tác soạn thảo loại công văn, tờ trình, lập biên nghiệm thu, toán hợp đồng kinh tế, mẫu báo cáo kế toán hoạt động diễn thường xuyên doanh nghiệp Để tạo điều kiện giúp học sinh – sinh viên tiếp cận học tập môn học thuận lợi, nghiên cứu, tập hợp nhiều nguồn tài liệu cập nhật thông tư, quy định soạn thảo văn để biên soạn giáo trình Soạn thảo văn dùng cho chuyên ngành kế tốn doanh nghiệp Nội dung giáo trình Soạn thảo văn gồm có chương: Chương 1: Những quy định chung văn Chương 2: Văn pháp quy Chương 3: Văn hành Chương 4: Văn hợp đồng Trong trình biên soạn khơng tránh khỏi thiếu sót, chúng tơi mong nhận ý kiến đóng góp bạn đọc để giáo trình ngày hồn thiện CHƯƠNG 1: NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG VỀ VĂN BẢN Mục tiêu: - Trình bày vai trị, chức văn hệ thống văn bản; - Trình bày hình thức nội dung, quy trình soạn thảo văn bản; - Phân loại hệ thống văn theo nội dung, hình thức, chức khác văn bản; - Thực số thể thức văn theo mẫu trình bày tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5700-1992; - Tuân thủ quy trình soạn thảo văn hình thức nội dung văn Nội dung chính: 1.Khái niệm, chức năng, vai trị văn 1.1.Khái niệm Văn đối tượng nghiên cứu nhiều ngành khoa học Trong trình hoạt động quan, tổ chức, văn vừa phương tiện, vừa sản phẩm hoạt động quản lý, dùng để ghi chép truyền đạt định quản lý, thông tin từ hệ thống quản lý dến hệ thống bị quản lý Theo cách hiểu rộng, văn phương tiện ghi tin truyền đạt thông tin ngôn ngữ (hay ký hiệu) định 1.2 Chức 1.2.1 Chức thông tin Đây chức đầu tiên, chức văn nói chung văn quản lý hành nhà nước nói riêng Truyền đạt thông tin quản lý qua văn xem hình thức thuận lợi đáng tin cậy Ngày nay, văn đóng vai trị quan trọng có hiệu kết hợp với kỹ thuật truyền thông đại (Fax, Email) Chức thông tin văn thể phương diện sau: - Văn ghi lại thông tin trình hoạt động quan, tổ chức - Truyền đạt thông tin quản lý từ nơi đến nơi khác hệ thống quản lý hay từ quan đến cá nhân; - Giúp quan thu nhận thông tin cần thiết cho hoạt động quản lý đánh giá thông tin thu qua hệ thống truyền đạt thông tin khác Dưới dạng văn bản, thời điểm nội dung thông báo thơng tin thường có loại sau:  Thơng tin khứ: thông tin liên quan đến việc giải trình hoạt động quan, tổ chức, song thơng tin q khứ có giá trị ngang hoạt động hành quan Vì vậy, để đảm bảo giá trị thơng tin văn cần lựa chọn thông tin theo nguyên tắc tiêu chuẩn định + Thông tin hành: thông tin liên quan đến việc xảy hàng ngày quan, tổ chức ý nghĩa loại thông tin xét theo mục đích hoạt động, chức năng, nhiệm vụ thực hàng ngày quan Tính đa dạng thông tin hành phản ánh hoạt động đa dạng quan nhiệm vụ khác mà quan phải thực trình hoạt động  Thơng tin dự báo: thơng tin mang tính kế hoạch tương lai, dự báo chiến lược hoạt động mà máy quản lý nhà nước nói riêng tổ chức nói chung dựa vào để hoạch định phương hướng hoạt động Thơng tin dự báo gắn liền với ngành khoa học dự báo, với công tác lập kế hoạch hoạt động mang tính dự báo khác Ngồi ra, tùy theo tính chất, nội dung mục tiêu cơng việc, thơng tin phân loại theo tiêu chí khác như: phân loại theo lĩnh vực quản lý gồm có thơng tin kinh tế, thơng tin trị…; thơng tin phân loại theo thẩm quyền tạo lập thông tin (nguồn) thành thông tin từ xuống, thông tin từ lên, thông tin ngang cấp… 1.2.2 Chức quản lý Chức có văn sản sinh môi trường quản lý Là công cụ tổ chức hoạt động quản lý, văn giúp cho quan lãnh đạo điều hành hoạt động hệ thống bị quản lý nhiều phạm vi khơng gian thời gian Chính điều cho thấy chức quản lý văn Chính chức tạo nên vai trò đặc biệt quan trọng văn trình hoạt động quan, tổ chức Với chức thông tin, thực chức quản lí, văn trở thành sở đảm bảo cung cấp cho hoạt động quản lý thông tin cần thiết, giúp cho nhà lãnh đạo nghiên cứu ban hành định quản lý xác thuận lợi, phương tiện thiết yếu để quan quản lý truyền đạt xác định quản lý đến hệ thóng bị quản lý mình, đầu mối để theo dõi, kiểm tra hoạt động quan cấp dưới, để tổ chức hoạt động quản lý thuận lợi hiệu Chức quản lý văn quản lý tạo nên nhu cầu khách quan hoạt động quản lý nhu cầu sử dụng văn phương tiện quản lý Để văn thực chức quản lý phải đảm bảo khả thực thi quan, tổ chức nhận văn Văn quản lý ban hành mang tính quan liêu, khơng dựa mục tiêu quản lý cụ thể không phát huy chức thực tiễn quản lý Nghệ thuật quản lý nảy sinh thực tiễn, cịn q trình giải công viêc cách khoa học lại buộc người ta quay với quy định thức chứa đựng văn quản lý Vấn đề đạt phải để quy định khơng hạn chế tính sáng tạo người áp dụng chúng, đồng thời, không tạo nên sơ hở văn khuyến khích quan hệ khơng thức mang tính tiêu cực phát triển Chức quản lý van quản lý có tính khách quan, tạo thành nhu cầu hoạt động quản lý nhu cầu sử dụng văn phương tiện quản lý Tuy nhiên tính khách quan bị tính chủ quan người tạo lập văn làm sai lệch làm chức quản lý văn 1.2.3 Chức pháp lý Chức có văn quản lý nhà nước (đặc biệt văn QPPL) Văn quản lý nhà nước có chức pháp lý lẽ, sử dụng để ghi lại truyền đạt quy phạm pháp luật định quản lý hành Đó pháp lý để giải nhiệm vụ cụ thể quản lý nhà nước Cụ thể, văn quản lý nhà nước: -Ghi lại quy phạm pháp luật quan hệ mặt pháp luật tồn xã hội;  Là sản phẩm vận dụng quy phạm pháp luật vào đời sống thực tế, vào quản lý nhà nước quản lý xã hội, phản ánh trình giải nhiệm vụ phương diện pháp lý theo quy định pháp luật hành;  Là sở pháp lý cho hoạt động quan, tổ chức, đoàn thể… Văn phương diện tác động riêng rẽ pháp luật đến quan hệ xã hội, sản phẩm trình áp dụng cụ thể quy phạm pháp luật quản lý nhà nước quản lý xã hội, hình thức bảo đảm pháp lý định quản lý giúp quan ban hành thực mục đích bảo vệ trật tự pháp lý quan hệ xã hội, bảo vệ quyền lợi đáng người lao động trước pháp luật Chức pháp lý văn quản lý nhà nước gắn liền với mục tiêu ban hành chúng Theo chức này, văn quản lý nhà nước hành lang pháp lý hoạt động quản lý nhà nước Về phương diện pháp lý, văn hệ thống văn quản lý nhà nước có tác động quan trọng việc xây dựng quan hệ pháp lý quan quản lý quan bị quản lý Chúng tạo nên mối ràng buộc trách nhiệm quan cá nhân có quan hệ trao đổi văn theo phạm vi hoạt động theo quyền hạn giao hệ thống định Vì văn quản lý nhà nước có chức pháp lý việc xây dựng ban hành chúng đòi hỏi phải cẩn thận chuẩn mực, đảm bảo nguyên tác pháp chế, tính phù hợp với thực tiễn khách quan, đơn giản, tiết kiệm, dễ hiểu dễ thực 1.2.4 Chức văn hố Văn hóa nói đến nói đến sản phẩm sáng tạo người đấu tranh nhằm vươn tới trình độ sống cao hơn, văn minh Văn hóa biểu q trình phát triển người ln gắn liền với trình lao động nhằm nhận thức cải tạo giới khách quan Nó tồn lao động sản xuất, hoạt động quản lý, giao tiếp nhận thức người Xét văn quan điểm văn hóa, thấy văn sản phẩm sáng tạo người hình thành trình lao động cải tạo giới Văn góp phần ghi lại truyền bá cho tầng lớp, cho hệ mai sau truyền thống quý báu dân tộc Các văn ban hành hoạt động quan quản lý nhà nước nói chung, quan hành nhà nước nói riêng tổ chức xã hội thể định chế nếp sống văn hóa thời kỳ lịch sử khác phát triển xã hội, phát triển đất nước Đó lề lối làm việc thời kỳ, biểu văn hóa quản lý Văn hình thành hoạt động tổ chức cho thấy nét đặc trưng điều hành tổ chức đó, góp phần tạo nên văn hóa tổ chức Như vậy, văn có vai trị quan trọng việc tạo nếp sống cho xã hội Những văn soạn thảo với yêu cầu nội dung thể thức coi biểu mẫu văn hóa khơng có ý nghĩa mà cịn có ý nghĩa cho tương lai Nó địi hỏi việc soạn thảo văn phải góp phần nâng cao văn hóa quản lý, tạo nên “di sản” văn hóa có giá trị cho đất nước mai sau 1.2.5 Chức xã hội Văn quản lý nhà nước nói riêng loại tài liệu khác nói chung sản sinh nhu cầu xã hội định Các văn có khả cho thấy cách trực tiếp nhiều vấn đề xã hội khác cách thức đề cập, giải vấn đề phạm vi, thời điểm cụ thể Điều tạo nên chức xã hội văn Chức gắn liền với quan hệ giao tiếp người với người xã hội Các văn có khả góp phần thúc đẩy kìm hãm phát triển quan hệ xã hội khác Văn ban hành chuẩn xác có vai trị tích cực xây dựng giữ gìn định chế xã hội phù hợp với tiến chung Văn phá vỡ quan hệ xã hội cũ hình thành tạo nên quan hệ Vì vậy, nhà quản lý lãnh đạo cần quan tâm ban hành sử dụng văn công việc 1.2.6 Các chức khác Ngồi chức trên, văn cịn có số chức khác chức giao tiếp, chức thống kê, chức sử liệu, chức kinh tế … Các chức đa dạng văn mở khả khác phong phú cho việc sử dụng chúng vào hoạt động quản lý nói riêng vào đời sống xã hội nói chung Chúng địi hỏi phải ý vận dụng đắn soạn thảo văn nhằm làm cho chất lượng văn khơng ngừng nâng cao 1.3 Vai trị văn Là sản phẩm phương tiện hoạt động giao tiếp, văn ngày đóng vai trị quan trọng tách rời với hoạt động giao tiếp xã hội người Đặc biệt hoạt động quản lý nhà nước, giao dịch quan tổ chức, đơn vị với nhau, quan tổ chức với cá nhân, cá nhân với cá nhân với mối quan hệ nước Vì văn phương tịên thơng tin bản, sợi dây liên lạc 1.3.1 Văn đảm bảo thông tin cho hoạt động quan, tổ chức 10 Tính khả thi yêu cầu văn bản, đồng thời kết kết hợp đắn hợp lý yêu cầu nêu Ngoài ra, để nội dung văn thi hành đầy đủ nhanh chóng, văn phải hội tụ đầy đủ điều kiện sau đây: - Nội dung văn cần phải đưa yêu cầu trách nhiệm thi hành hợp lý, nghĩa phù hợp với trình độ, lực, khả vật chất chủ thể thi hành - Qui định quyền cho chủ thể hưởng phải kèm theo điều kiện để đảm bảo quyền - Đồng thời, phải nắm vững điều kiện, khả mặt đối tượng thực văn nhằm xác lập trách nhiệm họ văn cụ thể 3.2.Những yêu cầu hình thức Tuỳ theo thể loại nội dung, văn có phần pháp lý để ban hành, phần mở đầu bố cục theo phần, chương, mục, điều, khoản, điểm phân thành mục từ lớn đến nhỏ theo trình tự định Những yêu cầu hình thức văn đặt cho người soạn thảo văn nhiệm vụ là: phải xếp, bố cục phần văn cách khoa học logic; sử dụng ngôn ngữ văn phạm để phản ánh ý chí chủ thể ban hành văn trung thực, khách quan, dễ hiểu, dễ thực dễ áp dụng vào thực tế quản lý đặc biệt quản lý nhà nước Nội dung văn lập quy phải trình bày dạng quy phạm, cách hành văn ngắn gọn, xác, rõ ràng, khách quan, lời văn trang trọng, uy nghi thể tính quyền lực nhà nước cao Các vấn đề điều chỉnh cần trình bày theo nhóm nội dung mục đích điều chỉnh cho ngắn gọn, đủ ý, đảm bảo yêu cầu kỹ thuật lập quy Khi soạn thảo thường chia văn thành đoạn lớn, đặt tiêu đề cho đoạn Có thể dùng số La Mã, số tự nhiên, chữ (theo vần a, b, c)… để phân biệt đoạn Các đoạn văn nhỏ trực thuộc đoạn văn lớn phải ghi lùi sâu vào để làm bật thông tin đoạn văn Những thơng tin số liệu thống kê dùng bảng biểu đồ thị để trình bày, biểu thị phân tích, tổng hợp mà lại dễ hiểu 47 Các hình thức văn pháp quy 4.1 Một số văn pháp quy Chính phủ Luật ban hành văn QPPL năm 2008 có hiệu lực từ ngày 01/01/2009 thay Luật ban hành văn QPPL năm 1996 Luật sửa đổi bổ sung số điều Luật ban hành văn QPPL năm 2002 Vì vậy, theo quy định cũ thì: văn pháp quy phủ gồm: Nghị Chính phủ, Nghị định Chính phủ theo quy định văn pháp quy phủ có Nghị định Chính phủ Nghị định Chính phủ Nghị định Chính phủ ban hành để quy định vấn đề sau đây: - Quy định chi tiết thi hành luật, nghị Quốc hội, pháp lệnh, nghị Uỷ ban thường vụ Quốc hội, lệnh, định Chủ tịch nước; - Quy định biện pháp cụ thể để thực sách kinh tế, xã hội, quốc phịng, an ninh, tài chính, tiền tệ, ngân sách, thuế, dân tộc, tơn giáo, văn hố, giáo dục, y tế, khoa học, cơng nghệ, môi trường, đối ngoại, chế động công vụ, cán bộ, công chức, quyền, nghĩa vụ công dân vấn đề khác thuộc thẩm quyền quản lý, điều hành Chính phủ; - Quy định nhiệm vụ, quyền hạn, tổ chức máy cán bộ, quan ngang bộ, quan thuộc Chính phủ quan khác thuộc thẩm quyền Chính phủ; - Quy định vấn đề cần thiết chưa đủ điều kiện xây dựng thành luật pháp lệnh để đáp ứng yêu cầu quản lý nhà nước, quản lý kinh tế, quản lý xã hội Việc ban hành nghị định phải đồng ý Uỷ ban thường vụ Quốc hội 4.2 Các văn pháp quy Thủ tướng Chính phủ Theo Luật Ban hành văn QPPL 2008 văn pháp quy Thủ tướng Chính phủ Quyết định Thủ tướng Chính phủ Quyết định quy phạm pháp luật Thủ tướng Chính phủ ban hành để định chủ trương, biện pháp lãnh đạo, điều hành hoạt động Chính phủ hệ thống hành nhà nước từ Trung ương đến sở, quy định chế độ làm việc với thành viên Chính phủ, chủ tịch UBND tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương vấn đề khác thuộc thẩm quyền Thủ tướng Chính phủ 48 4.3 Các văn pháp quy thủ trưởng quan thuộc Chính phủ Theo Luật Ban hành văn QPPL 2008 văn pháp quy thủ trưởng quan thuộc Chính phủ là: Chỉ thị Thủ trưởng quan thuộc Chính phủ * Hiệu lực phạm vi ảnh hưởng thị Chỉ thị văn vi phạm pháp luật mang tính cưỡng chế buộc quan, tổ chức, cá nhân thuộc quyền phải thi hành chủ trương sách nêu văn cấp hay điều khoản luật pháp Nội dung thị khơng dùng để giải thích văn vi phạm pháp luật khác, khơng nêu chủ trương sách mà chủ yếu đôn đốc chấn chỉnh việc thực nhiệm vụ giao, đề biện pháp nhằm đảm boả cho việc thực nghiêm túc, khẩn trương đạt kết Hiệu lực phạm vi thị phụ thuộc vào thẩm quyền quan, cá nhân ban hành thị 4.4 Các văn pháp quy liên ngành - Nghị liên tịch Uỷ ban thường vụ Quốc hội Chính phủ với quan trung ương tổ chức trị – xã hội ban hành để hướng dẫn thi hành vấn đề pháp luật quy định việc tổ chức trị – xã hội tham gia quản lý nhà nước - Thơng tư liên tịch Chánh án Toà án nhân dân tối cao với Viện trưởng viện Kiểm sát nhân dân tối cao; Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang với Chánh án Toà án nhân dân tối cao, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao ban hành để hướng dẫn việc áp dụng thống pháp luật hoạt động tố tụng vấn đề khác liên quan đến nhiệm vụ, quyền hạn cảu quan 4.5 Các văn pháp quy Chính quyền cấp địa phương Chỉ thị UBND cấp Phương pháp soạn thảo văn pháp quy 5.1 Nghị - Công dụng: Dùng để ban hành sách, quy chế, thơng qua kế hoạch, kết luận họp, thể quan điểm quan, giải vụ việc phát sinh thường kỳ thuộc thẩm quyền quan (Nghị cá biệt) - Thẩm quyền ban hành: Quốc hội, Chính phủ, Hội đồng thẩm phán Toà án nhân dân tối cao, Uỷ ban kiểm sát Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Hội đồng nhân dân cấp 49 - Nội dung + Phần mở đầu: Bao gồm yếu tố cấu thành thể thức, đặc biệt lưu ý nêu rõ nghị Căn mục đích việc ban hành nêu nhằm nâng cao trí tự giác thực cho chủ thể thi hành, trình bày ngắn gọn vừa đủ khơng biện luận dài dịng + Phần khai triển: Thơng thường nội dung nghị trình bày theo thể văn nghị luận với cách hành văn dứt khốt Cách viết địi hỏi thường xun lập luận, dùng câu, từ chuyển tiếp để đảm bảo tính lơgic, nội dung chủ đề trình bày riêng thành đề mục + Phần kết: Nêu biện pháp tổ chức, đối tượng có liên quan nhằm thực nghị Mẫu 2.1 Nghị Hội đồng nhân dân HỘI ĐỒNG NHÂN DÂN …… (1) …… Số: CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phỳc /20 (2) /NQ-HĐND (3) ., ngày tháng năm 20 (2) NGHỊ QUYẾT … (4) HỘI ĐỒNG NHÂN DÂN (1) KHOÁ KỲ HỌP THỨ Căn Luật Tổ chức Hội đồng nhân dân Uỷ ban nhân dân ngày 26 tháng 11 năm 2003; Căn (5) .; , QUYẾT NGHỊ: Điều (6) Điều Điều Nghị Hội đồng nhân dân (1) Khoá kỳ họp thứ thông qua./ CHỦ TỊCH Nơi nhận: - .; - ; - Lưu: VT, (7) A.XX(8) (Chữ ký, dấu) Nguyễn Văn A 50 Ghi chú: (1) Tên quan, tổ chức chủ quản trực tiếp (nếu có) (2) Tên quan, tổ chức ban hành nghị (3) Chữ viết tắt tên quan, tổ chức ban hành nghị (4) Địa danh (5) Trích yếu nội dung nghị (6) Nội dung nghị (7) Chữ viết tắt tên đơn vị soạn thảo văn số lượng lưu (nếu cần) (8) Ký hiệu người đánh máy, nhân số lượng phát hành (nếu cần) 5.2 Quyết định - Công dụng Quyết định văn dùng phổ biến quan nhà nước, tổ chức kinh tế, trị, xã hội nhằm điều chỉnh quan hệ nội quan nhà nước, tổ chức kinh tế, tổ chức trị, xã hội phạm vi tồn xã hội Đây phương tiện động, sáng tạo để chuyển từ tình thực tế sang tình mục tiêu đồng thời phương tài người lãnh đạo đối tượng bị quản lý - Các loại định: Có hai loại định định chung định riêng - Thẩm quyền ban hành định chung: Chủ tịch nước, Thủ tướng Chính phủ, Tổng Kiểm tốn nhà nước, uỷ ban nhân dân cấp - Thẩm quyền ban hành định riêng: Tất quan nhà nước, tổ chức kinh tế, trị, xã hội có chức quản lý có thẩm quyền ban hành định riêng - Về nội dung: Gồm có phần + Phần thứ nhất: Căn ban hành định Căn mục đích, ý nghĩa việc ban hành nêu ngắn gọn, vừa đủ, khơng biện luận dài dịng Các ban hành định gồm có pháp lý thơng thường thẩm quyền ban hành định thực tiễn (có khơng có) Khi viện dẫn văn phần phải viện dẫn đầy đủ năm tổng số tám yếu tố thể thức văn bản: tên loại văn bản, số ký hiệu văn bản, thời gian ban hành, tác giả, trích yếu nội dung văn +Phần hai: Nếu định chung có kèm theo quy chế hay hướng dẫn thi hành phần nội dung điều khoản nêu trực tiếp mệnh lệnh, 51 yêu cầu với đối tượng thi hành, phần quy chế hay hướng dẫn thi hành trình bày theo chương mục, điều, khoản, tiết Tuy nhiên, có định mà phần nội dung trình bày theo chương mục Nếu định riêng nội dung trình bày theo điều khoản Với loại định cần nêu rõ mệnh lệnh yêu cầu cụ thể đối tượng tiếp nhận thu hành định mà không cần nhận xét, đánh giá tình hình Mẫu 2.2 - Quyết định (quy định trực tiếp) TÊN CƠ QUAN (1) Số: /20 (2)/QĐ - (3) CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc (4) , ngày tháng năm 20 (2) QUYẾT ĐỊNH Về việc …………… (5)……………………… THẨM QUYỀN BAN HÀNH (6) Căn (7) ; ; Theo đề nghị , QUYẾT ĐỊNH: Điều (8) Điều Điều ./ QUYỀN HẠN, CHỨC VỤ CỦA NGƯỜI KÝ (9) Nơi nhận: - .; - ; - Lưu: VT, (10) A.XX(11) (Chữ ký, dấu) Nguyễn Văn A 52 Ghi chú: (1)Tên quan chức danh nhà nước ban hành định (2) Năm ban hành (3) Chữ viết tắt tên quan chức danh nhà nước ban hành định (4) Địa danh (5) Trích yếu nội dung định (6) Nếu thẩm quyền ban hành định thuộc người đứng đầu quan (Bộ trưởng, Thủ tưởng quan ngang Bộ, Viện trưởng Viện Kiểm sát nhân dân tối cao, Chánh án Toà án nhân dân tối cao) chức danh nhà nước (Chủ tịch nước, Thủ tướng Chính phủ) ghi chức vụ người đứng đầu quan chức danh nhà nước; thẩm quyền ban hành định thuộc Uỷ ban nhân dân cấp ghi Uỷ ban nhân dân (7) Các trực tiếp để ban hành định (8) Nội dung định (9) Quyền hạn, chức vụ người ký Bộ trưởng, Viện trưởng, Chánh án… chức danh nhà nước (Chủ tịch nước, Thủ tướng (Chính phủ)); định Uỷ ban nhân dân phải ghi chữ viết tắt “TM” vào trước tên Uỷ ban nhân dân; trường hợp cấp phó giao ký thay người đứng đầu quan ghi chữ viết tắt “KT” vào trước chức vụ người đứng đầu, bên ghi chức vụ người ký (10) Chữ viết tắt tên đơn vị soạn thảo chủ trì soạn thảo số lượng lưu (nếu cần) (11) Ký hiệu người đánh máy, nhân số lượng phát hành (nếu cần) 53 Mẫu 2.3 Quyết định (ban hành quy chế, quy định) TÊN CƠ QUAN Số: CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc /20 (2)/QĐ- (3) (4) ., ngày tháng năm 20 (2) QUYẾT ĐỊNH Ban hành (5) THẨM QUYỀN BAN HÀNH (6) Căn (7) ; ; Theo đề nghị , QUYẾT ĐỊNH: Điều Ban hành kèm theo Quyết định (5) Điều Điều ./ QUYỀN HẠN, CHỨC VỤ CỦA NGƯỜI KÍ (9) Nơi nhận: - .; - ; - Lưu: VT, (10) A.XX(11) (Chữ ký, dấu) Nguyễn Văn A Ghi chú: (1)Tên quan chức danh nhà nước ban hành định (2) Năm ban hành (3) Chữ viết tắt tên quan chức danh nhà nước ban hành định (4) Địa danh (5) Tên quy chế (quy định) ban hành (6) Nếu thẩm quyền ban hành định thuộc người đứng đầu quan (Bộ trưởng, Thủ tưởng quan ngang Bộ, Viện trưởng Viện Kiểm sát nhân dân 54 tối cao, Chánh án Toà án nhân dân tối cao) chức danh nhà nước (Chủ tịch nước, Thủ tướng Chính phủ) ghi chức vụ người đứng đầu chức danh nhà nước; thẩm quyền ban hành định thuộc Uỷ ban nhân dân cấp ghi Uỷ ban nhân dân (7) Các trực tiếp để ban hành định (8) Nội dung định (9) Quyền hạn, chức vụ người ký Bộ trưởng, Viện trưởng, Chánh án… chức danh nhà nước (Chủ tịch nước, Thủ tướng (Chính phủ)); định Uỷ ban nhân dân phải ghi chữ viết tắt “TM” vào trước tên Uỷ ban nhân dân; trường hợp cấp phó giao ký thay người đứng đầu quan ghi chữ viết tắt “KT” vào trước chức vụ người đứng đầu, bên ghi chức vụ người ký (10) Chữ viết tắt tên đơn vị soạn thảo chủ trì soạn thảo số lượng lưu (nếu cần) (11) Ký hiệu người đánh máy, nhân số lượng phát hành (nếu cần) 55 Mẫu 2.4 Quy chế, quy định (ban hành kèm theo định) TÊN CƠ QUAN Số: /20 (2)/QĐ- (3) CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc (4) ., ngày tháng năm 20 (2) QUY CHẾ (QUY ĐỊNH) (1) (Ban hành kèm theo Quyết định số /20 /QĐ- ngày tháng năm 20 ………………) Chương I QUY ĐỊNH CHUNG Điều Điều Chương Điều Điều Chương Điều ./ QUYỀN HẠN, CHỨC VỤ CỦA NGƯỜI KÍ (Chữ ký, dấu) Nguyễn Văn A Ghi chú: (1) Trích yếu nội dung quy chế (quy định) 56 5.3 Chỉ thị - Công dụng: Chỉ thị văn vi phạm pháp luật mang tính cưỡng chế buộc quan, tổ chức, cá nhân thuộc quyền phải thi hành chủ trương sách nêu văn cấp hay điều khoản luật pháp Nội dung thị không dùng để giải thích văn vi phạm pháp luật khác, khơng nêu chủ trương sách mà chủ yếu đôn đốc chấn chỉnh việc thực nhiệm vụ giao, đề biện pháp nhằm đảm boả cho việc thực nghiêm túc, khẩn trương đạt kết Hiệu lực phạm vi thị phụ thuộc vào thẩm quyền quan, cá nhân ban hành thị - Bố cục cách thể hiện: - Phần thứ nhất: hay lý ban hành thị Nêu mục đích việc ban hành thị nhằm thực mệnh lệnh cấp - Phần thứ hai: nội dung thị Nêu tóm tắt ưu khuyết điểm, thuận lợi, khó khăn dự báo triển vọng phát triển tình hình Nêu chủ trương biện pháp tiến hành cách cụ thể, không sa vào chi tiết Giao nhiệm vụ mục tiêu cần đạt được, đồng thời đôn đốc, chấn chỉnh chiều hướng lệch lạc việc thực chủ trương sách, pháp luật triển khai trước Nếu xét thấy cần thiết, nêu quy định để cấp thực thị hướng khẩn trương hơn, đồng thời đề biện pháp đảm bảo điều kiện vật chất, sức lao động để giúp cấp hồn thành nhiệm vụ.Nội dung vấn đề nêu phải trình bày hợp lý, rõ ràng, khúc triết, vừa thể tính nghiêm túc với yêu cầu cao, vừa động viên cấp tự giác thực - Phần ba: Trách nhiệm thi hành Trong phần cần xác định chủ thể thi hành bao gồm quan, tổ chức, cá nhân chịu trách nhiệm quan, tổ chức, cá nhân có trách nhiệm phối hợp thi hành thị 57 Mẫu 2.5 Chỉ thị TÊN CƠ QUAN (1) Số: CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc /20 (2)/CT- (3) (4) ., ngày tháng năm 200 (2) CHỈ THỊ (5) (6) / Nơi nhận: - .; - ; - Lưu: VT, (8) A.XX(9) quyền hạn, chức vụ người ký (7) (Chữ ký, dấu) Nguyễn Văn A Ghi chú: (1) Tên quan chức danh nhà nước (Thủ tướng Chính phủ) ban hành thị (2) Năm ban hành (3) Chữ viết tắt tên quan chức danh nhà nước (Thủ tướng Chính phủ) ban hành thị (4) Địa danh (5) Trích yếu nội dung thị (6) Nội dung văn (7) Quyền hạn, chức vụ người ký Bộ trưởng, Viện trưởng, Chánh án chức danh nhà nước (Thủ tướng (Chính phủ)); thị Uỷ ban nhân dân phải ghi chữ viết tắt “TM” vào trước tên Uỷ ban nhân dân; trường 58 hợp cấp phú giao ký thay người đứng đầu quan ghi chữ viết tắt “KT” vào trước chức vụ người đứng đầu, bên ghi chức vụ người ký văn (8) Chữ viết tắt tên đơn vị soạn thảo chủ trì soạn thảo số lượng lưu (nếu cần) (9) Ký hiệu người đánh máy, nhân số lượng phát hành (nếu cần) 5.4 Thông tư Nội dung: - Phần mở đầu: Nêu lý ban hành thông tư Phần thường viết văn điều khoản, tức nằm chung một vài đoạn văn - Phần khai triển: Thông tư thường trình bày theo kiểu văn nghị luận (văn xi pháp luật), tức không chia thành chương, điều mà thành phần điểm Các phần có nhan đề Nội dung thông tư đề cập đến việc hướng dẫn, giải thích chủ trương nhiệm vụ, mục tiêu yêu cầu triển khai thực điều nào, có cụ thể hố thành ngành, cấp Do ngôn ngữ sử dụng phải làm bật tính rõ ràng, xác thực hướng dẫn, giải thích Thơng tư có phần phụ lục kèm theo - Phần kết: Trong phần tổ chức thực cần xác định rõ nhiệm vụ thi hành cấp, ngành, giới hạn, phạm vi áp dụng thông tư, quy định hiệu lực thời gian, chế độ tổng kết, thỉnh thị, báo cáo 59 Mẫu 2.6 Thông tư Bộ trưởng (*) BỘ ………………(1) Số: /20 (2) /TT- (3) CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Hà Nội, ngày tháng năm 20 (2) THÔNG TƯ … (4) Căn (5) .; .; …… ., (6) ./ Nơi nhận: - .; - ; - Lưu: VT, (8) A.XX(9) BỘ TRƯỞNG (7) (Chữ ký, dấu) Nguyễn Văn A Ghi chú: (*) Mẫu áp dụng thông tư Thủ trưởng quan ngang Bộ, Viện trưởng Viện Kiểm sát nhân dân tối cao Chánh án Toà án nhân dân tối cao (1) Tên Bộ, quan ngang Bộ, Viện Kiểm sát nhân dân tối cao Toà án nhân dân tối cao (2) Năm ban hành (3) Chữ viết tắt tên Bộ, quan ngang Bộ, Viện Kiểm sát nhân dân tối cao 60 Toà án nhân dân tối cao (4) Trích yếu nội dung thơng tư (5) Căn pháp lý để ban hành; mục đích (nếu có) phạm vi điều chỉnh thông tư (6) Nội dung thông tư (7) Hoặc chức danh Thủ trưởng quan ngang Bộ, Viện trưởng (Viện Kiểm sát nhân dân tối cao) Chánh án (Toà án nhân dân tối cao); trường hợp cấp phó giao ký thay người đứng đầu quan ghi chữ viết tắt “KT” vào trước chức vụ người đứng đầu, bên ghi chức vụ người ký (8) Chữ viết tắt tên đơn vị soạn thảo chủ trì soạn thảo văn số lượng lưu (nếu cần) (9) Ký hiệu người đánh máy, nhân số lượng phát hành (nếu cần) CÂU HỎI ÔN TẬP CHƯƠNG Câu 1: Trình bày khái niệm đặc trưng văn pháp quy? Câu 2: Trình bày yêu cầu nội dung hình thức văn pháp quy? Câu 3: Trình bày phương pháp soạn thảo số loại văn pháp quy? Câu 4: Thực hành soạn thảo văn pháp quy: - Nghị - Quyết định - Chỉ thị - Thông tư 61 ... định soạn thảo văn để biên soạn giáo trình Soạn thảo văn dùng cho chuyên ngành kế toán doanh nghiệp Nội dung giáo trình Soạn thảo văn gồm có chương: Chương 1: Những quy định chung văn Chương 2: Văn. .. thức văn 13 Hình thức nội dung văn 14 3 .1 Hình thức văn 14 3.2 Nội dung văn 15 Ý nghĩa việc soạn thảo văn 16 Quy trình soạn thảo văn 16 5 .1. .. kiến văn - Đề xuất việc soạn thảo ban hành văn - Xác định quan, đơn vị, cá nhân soạn thảo dự thảo văn - Xác định vấn đề cần soạn thảo b Ban soạn thảo tổ chức nghiên cứu biên soạn dự thảo - Tổng kết

Ngày đăng: 17/01/2022, 11:35

TỪ KHÓA LIÊN QUAN