1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Quyền của người khiếu nại hành chính (2)

95 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 95
Dung lượng 1,54 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VÕ TẤN ĐÀO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH CHUYÊN NGÀNH LUẬT HIẾN PHÁP VÀ LUẬT HÀNH CHÍNH VÕ TẤN ĐÀO QUYỀN CỦA NGƯỜI KHIẾU NẠI HÀNH CHÍNH LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUN NGÀNH LUẬT HIẾN PHÁP VÀ LUẬT HÀNH CHÍNH KHĨA 23 TP HỒ CHÍ MINH - THÁNG NĂM 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH QUYỀN CỦA NGƯỜI KHIẾU NẠI HÀNH CHÍNH Chuyên ngành: Luật Hiến pháp Luật Hành Mã số: 60380102 Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Thị Thương Huyền Học viên: Võ Tấn Đào, lớp CHLHC, khóa 23 Thành phố Hồ Chí Minh, tháng năm 2017 LỜI CAM ĐOAN Đề tài “Quyền người khiếu nại hành chính” cơng trình tác giả tìm hiểu, nghiên cứu thực hướng dẫn khoa học TS Nguyễn Thị Thương Huyền Các số liệu, thông tin sử dụng Luận văn hoàn toàn khách quan trung thực Những nội dung, ý tưởng, quan điểm khoa học số tác giả khác tham khảo, trích dẫn đầy đủ theo quy định Tác giả chịu trách nhiệm hoàn tồn tính trung thực Luận văn Tác giả Võ Tấn Đào DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Viết đầy đủ Viết tắt Hội đồng nhân dân HĐND Hành vi hành HVHC STT Luật Khiếu nại, tố cáo năm 1998 (sửa đổi, bổ sung năm 2004, 2005) Luật Khiếu nại, tố cáo 1998 Quyết định giải khiếu nại QĐGQKN Quyết định hành QĐHC Quyết định kỷ luật cán bộ, cơng chức QĐKLCBCC Ủy ban nhân dân UBND MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU 01 CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHÁP LÝ VỀ QUYỀN CỦA NGƯỜI KHIẾU NẠI HÀNH CHÍNH 05 1.1 Khái niệm, đặc điểm quyền người khiếu nại hành 05 1.1.1 Khái niệm quyền người khiếu nại hành 05 1.1.2 Đặc điểm quyền người khiếu nại hành 09 1.2 Ý nghĩa quyền người khiếu nại hành 12 1.2.1 Đối với người khiếu nại hành 12 1.2.2 Đối với hoạt động giải khiếu nại hành 15 1.2.3 Đối với hoạt động quản lý nhà nước 17 1.3 Quy định pháp luật quyền người khiếu nại hành 20 1.3.1 Quyền khiếu nại 20 1.3.2 Các quyền khác phát sinh trình giải khiếu nại 25 CHƯƠNG THỰC TRẠNG VÀ KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN VỀ QUYỀN CỦA NGƯỜI KHIẾU NẠI HÀNH CHÍNH 40 2.1 Thực trạng thực quyền người khiếu nại hành 40 2.1.1 Thực trạng thực quyền khiếu nại 40 2.1.2 Thực trạng thực quyền khác phát sinh trình giải khiếu nại 48 2.2 Kiến nghị hoàn thiện quyền người khiếu nại hành 59 2.2.1 Hồn thiện quy định pháp luật khiếu nại quyền người khiếu nại hành 59 2.2.2 Một số giải pháp khác 72 KẾT LUẬN 78 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO LỜI MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Quyền khiếu nại hiến định Điều 30 Hiến pháp 2013: “Mọi người có quyền khiếu nại, tố cáo với quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền việc làm trái pháp luật quan, tổ chức, cá nhân” cụ thể hoá tập trung Luật Khiếu nại 2011 Đây xem công cụ pháp lý quan trọng giúp công dân, quan, tổ chức cán bộ, cơng chức bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp trước tác động định hành chính, hành vi hành chính, định kỷ luật cán bộ, công chức Tuy nhiên, để việc bảo vệ trở nên hữu hiệu khắc phục yếu tố bất bình đẳng mối quan hệ bên chủ thể quản lý với bên đối tượng quản lý song song với việc thừa nhận quyền khiếu nại, pháp luật phải đồng thời ghi nhận quyền cụ thể chủ thể trình khiếu nại giải khiếu nại Kể từ Luật Khiếu nại 2011 ban hành có hiệu lực, nhiều nội dung quyền người khiếu nại hành quy định mới, sửa đổi, bổ sung quyền ủy quyền cho luật sư, trợ giúp viên pháp lý khiếu nại để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp; quyền tham gia đối thoại ủy quyền cho người đại diện hợp pháp tham gia đối thoại; quyền yêu cầu người giải khiếu nại áp dụng biện pháp khẩn cấp để ngăn chặn hậu xảy việc thi hành định hành bị khiếu nại… Từ đổi thay quan trọng này, Luật Khiếu nại 2011 tạo nên hành lang pháp lý thông thoáng giúp nâng cao khả thực thi quyền người khiếu nại hành điểm nhấn tích cực góp phần đưa hoạt động khiếu nại, giải khiếu nại vào khuôn khổ Tuy nhiên, trải qua thời gian dài thực thi, quy định pháp luật quyền người khiếu nại hành bộc lộ điểm bất cập, hạn chế, thiếu rõ ràng, thống chưa thể đầy đủ quyền tự khiếu nại, quyền tham gia đối thoại ủy quyền cho người đại diện hợp pháp tham gia đối thoại, quyền khiếu nại lần hai, quyền rút khiếu nại… văn hướng dẫn lại chưa giải thích rõ ràng cụ thể Điều mặt gây nên khó khăn định cho người khiếu nại hành q trình thực thi quyền cụ thể, mặt khác ảnh hưởng đến khả khơi phục quyền lợi ích hợp pháp họ Xa nữa, cịn hệ làm suy giảm niềm tin người khiếu nại hành nói riêng cá nhân, quan, tổ chức xã hội nói chung vào sách Đảng, pháp luật nhà nước quyền lợi ích hợp pháp họ không tôn trọng bảo vệ cách cần thiết Vì lẽ đó, nhằm bảo đảm cách tốt quyền lợi ích hợp pháp chủ thể xã hội, khả thực thi quyền cụ thể người khiếu nại hành tồn tiến trình khiếu nại giải khiếu nại… nhu cầu cần có cơng trình nghiên cứu phân tích cụ thể vấn đề khía cạnh liên quan đến quyền người khiếu nại hành đặt Chính lý trên, tác giả chọn đề tài Quyền người khiếu nại hành làm luận văn thạc sỹ Tình hình nghiên cứu Theo tìm hiểu tác giả, tại, cơng trình nghiên cứu chun sâu đề cập trực tiếp đến nội dung quyền người khiếu nại hành chiếm số lượng Hiện có số cơng trình có liên quan như: “Thực khiếu nại người đại diện thực khiếu nại khiếu nại hành chính” Nguyễn Ngọc Bích, tạp chí Luật học năm 2005; “Gặp gỡ, đối thoại trực tiếp với người khiếu nại, người bị khiếu nại – hoạt động có ý nghĩa bảo đảm quyền khiếu nại công dân” Bùi Thị Đào, tạp chí Luật học năm 2009; “Những bảo đảm pháp lý quyền khiếu nại công dân” Nguyễn Thị Thủy, tạp chí Dân chủ & Pháp luật năm 2009; “Bàn việc đối thoại quy trình giải khiếu nại” Phạm Thị Phượng, tạp chí Dân chủ & Pháp luật năm 2013; “Quyền khiếu nại hành người chưa thành niên” Nguyễn Tiểu Long, luận văn thạc sỹ Trường Đại học Luật TP Hồ Chí Minh năm 2012; “Quyền khiếu nại hành cơng dân Việt Nam nay” Nguyễn Thị Thủy, luận án tiến sỹ Trường Đại học Luật Hà Nội năm 2009; “Giải khiếu nại hành cơng cải cách hành Việt Nam” Hoàng Ngọc Dũng, luận án tiến sỹ Học viện hành quốc gia năm 2015… Song, cơng trình nói đề cập đến khía cạnh pháp lý quyền người khiếu nại hành mà chưa nghiên cứu chuyên sâu, tổng thể, đồng toàn diện quyền người khiếu nại hành xét phương diện lý luận pháp lý thực tiễn Dựa kết nghiên cứu giá trị mà cơng trình đạt được, luận văn tiếp thu tiếp tục phân tích, đánh giá cách có hệ thống, tồn diện vấn đề liên quan đến quyền người khiếu nại hành Cho đến tại, viết “Quyền người khiếu nại theo Luật Khiếu nại năm 2011” tác giả Lê Việt Sơn - Võ Tấn Đào tạp chí Nhà nước Pháp luật số 05 năm 2017 xem có liên quan trực tiếp đến nội dung đề tài Song, phạm vi báo khoa học, viết chưa làm rõ cách toàn diện vấn đề lý luận, pháp lý quyền người khiếu nại hành thực trạng giải pháp hoàn thiện Tuy vậy, kết nghiên cứu cơng trình luận văn kế thừa tiếp tục phát triển, mở rộng để nghiên cứu chuyên sâu, toàn diện quyền người khiếu nại hành Mục tiêu nghiên cứu Đề tài hướng đến mục tiêu sau đây: - Phân tích, luận giải vấn đề lý luận pháp lý liên quan đến quyền người khiếu nại hành - Đánh giá thực trạng thực quyền người khiếu nại hành - Đưa giải pháp pháp lý nhằm hoàn thiện pháp luật giải pháp khác góp phần thúc đẩy khả hiệu thực quyền người khiếu nại hành Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Đề tài nghiên cứu vấn đề lý luận pháp lý quyền người khiếu nại hành chính, thực trạng thực quyền người khiếu nại hành Từ đưa giải pháp nhằm hoàn thiện quyền người khiếu nại hành 4.2 Phạm vi nghiên cứu Trong phạm vi luận văn này, tác giả nghiên cứu số vấn đề lý luận, pháp lý quyền người khiếu nại hành chính, thực trạng thực quyền người khiếu nại hành Từ đề xuất giải pháp hoàn thiện quy định pháp luật khiếu nại kiến nghị số giải pháp khác góp phần thúc đẩy khả hiệu thực quyền người khiếu nại hành Luận văn khơng sâu phân tích việc thực quyền người khiếu nại hành thực tiễn mà tập trung đánh giá bất cập pháp luật thực tiễn thực pháp luật quyền người khiếu nại hành Phương pháp nghiên cứu Đề tài triển khai nghiên cứu sở phương pháp luận chủ nghĩa Mác - Lênin, quan điểm Đảng nhà nước ta khung pháp lý bảo đảm khả thực thi tổng thể quyền người khiếu nại hành q trình khiếu nại giải khiếu nại, qua bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp chủ thể xã hội tác động định hành chính, hành vi hành chính, định kỷ luật cán bộ, công chức Các phương pháp nghiên cứu cụ thể sử dụng là: Chương 1: Tác giả chủ yếu sử dụng phương pháp phân tích, chứng minh, so sánh nhằm làm rõ sở lý luận pháp lý quyền người khiếu nại hành Chương 2: Tác giả chủ yếu sử dụng phương pháp thống kê, phân tích, chứng minh nhằm mục đích đánh giá thực trạng đề giải pháp hoàn thiện mặt pháp lý thực tiễn quyền người khiếu nại hành Ý nghĩa khoa học giá trị ứng dụng Đề tài cơng trình khoa học nghiên cứu cách chuyên sâu, toàn diện quyền người khiếu nại hành Thơng qua việc nghiên cứu, cơng trình làm rõ vấn đề lý luận pháp lý quyền người khiếu nại hành chính; đánh giá thực trạng thực quyền người khiếu nại hành nhằm tạo sở cho kiến nghị hoàn thiện quy định pháp luật khiếu nại quyền người khiếu nại hành giải pháp khác nhằm thúc đẩy khả hiệu thực quyền người khiếu nại hành Ngồi ra, thơng qua kiến thức khoa học trình bày cơng trình nghiên cứu, phần giúp sinh viên luật, nhà khoa học phục vụ công tác nghiên cứu chuyên sâu quyền người khiếu nại hành Những người thực thi pháp luật luật sư, trợ giúp viên pháp lý… hay công dân xã hội hiểu rõ quy định quyền người khiếu nại hành Bố cục luận văn Ngồi phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo Nội dung luận văn chia thành hai chương: Chương 1: Cơ sở lý luận pháp lý quyền người khiếu nại hành Chương 2: Thực trạng kiến nghị hoàn thiện quyền người khiếu nại hành CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHÁP LÝ VỀ QUYỀN CỦA NGƯỜI KHIẾU NẠI HÀNH CHÍNH 1.1 Khái niệm, đặc điểm quyền người khiếu nại hành 1.1.1 Khái niệm quyền người khiếu nại hành Quyền người khiếu nại hành nội dung có tầm quan trọng ảnh hưởng lớn đến khả tự bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp công dân, quan, tổ chức cán bộ, công chức bị tác động quyền lợi ích hợp pháp QĐHC, HVHC, QĐKLCBCC Việc biết rõ xác quyền người khiếu nại hành giúp cho chủ thể thực thi cách hiệu quả, có giá trị góp phần nâng cao khả khơi phục quyền lợi ích hợp pháp họ Bên cạnh đó, quyền người khiếu nại hành nhận thức đắn giúp cho chủ thể có thẩm quyền trình tiếp nhận khiếu nại giải khiếu nại có cách thức xử phù hợp nhằm đáp ứng yêu cầu từ phía người khiếu nại hành Điều khơng sở giúp giảm thiểu việc gây khó dễ, phiền hà quan cơng quyền người khiếu nại hành mà cịn thúc đẩy q trình giải khiếu nại diễn nhanh chóng, thuận lợi có hiệu Mặt khác, nhận thức rõ nét quyền người khiếu nại hành đến việc phân tích, đánh giá bình luận vấn đề xoay quanh quy định pháp luật, thực trạng thực từ kiến nghị giải pháp mang tính cấp thiết, đắn, phù hợp liên quan đến quyền người khiếu nại hành bối cảnh Việt Nam Tuy vậy, chưa có cơng trình nghiên cứu đề cập cụ thể chuyên sâu khái niệm quyền người khiếu nại hành chính, chí pháp luật thực định chưa làm rõ nội dung Do đó, việc nghiên cứu cách khoa học, có hệ thống khái niệm quyền người khiếu nại hành đặt nhu cầu thiết yếu Trong đó, để làm rõ khái niệm quyền người khiếu nại hành cần phải vào làm sáng tỏ số khái niệm có liên quan người khiếu nại, quyền, quyền người khiếu nại từ đưa khái niệm chuẩn quyền người khiếu nại hành Về khái niệm người khiếu nại, thấy, xuyên suốt trình hình thành phát triển pháp luật khiếu nại, quan niệm người khiếu nại có thay 76 thẩm quyền Thiết lập tiêu chí năm phải tổ chức số lượng tối thiểu việc tra trách nhiệm công tác giải khiếu nại chủ thể có thẩm quyền Ngoài ra, cần mở rộng biện pháp giám sát bên ngồi thơng qua kênh thơng tin truyền thơng báo chí, phản biện người dân; tạo điều kiện cho luật sư, trợ giúp viên pháp lý chủ thể khác tham gia vào trình giải khiếu nại, tư vấn pháp lý: Một là, xây dựng quy chế phối hợp quan giải khiếu nại với báo chí theo hướng xác định rõ ràng nội dung, phương thức nghĩa vụ cung cấp thông tin, tài liệu liên quan tới việc giải khiếu nại; chế phối hợp quan truyền thông với quan giải khiếu nại với quan dân cử liên quan tới hoạt động giải khiếu nại… Hai là, tạo điều kiện luật sư, trợ giúp viên pháp lý chủ thể khác tham gia vào trình giải khiếu nại, tư vấn pháp lý: - Tiếp tục thúc đẩy mạnh mẽ chương trình phối hợp giám sát nâng cao hiệu giải khiếu nại, tố cáo sở Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, Thanh tra Chính phủ, Liên đồn Luật sư Việt Nam, Hội Luật gia Việt Nam, Bộ Tư pháp triển khai từ tháng 11/2014109 - Xây dựng quy chế tham gia luật sư trình giải khiếu nại theo hướng xác định quyền mời luật sư tham gia vào trình giải khiếu nại trách nhiệm quan hành tạo điều kiện cho tham gia luật sư, cung cấp thông tin, tài liệu cho luật sư, tổ chức đối thoại phải có tham gia luật sư chế phối hợp Liên đoàn Luật sư Việt nam với Thanh tra Chính phủ công tác thực thi giám sát thực thi pháp luật khiếu nại Thứ tư, xử lý vi phạm việc thực thi quyền người khiếu nại hành trình khiếu nại giải khiếu nại Hiện nay, để bảo đảm thực quyền người khiếu nại hành chính, Luật Khiếu nại 2011 quy định biện pháp xử lý vi phạm hoạt động khiếu nại giải khiếu nại Chương VII Tuy nhiên, quy định mang tính khái quát, chưa hướng dẫn cụ thể Do đó, để thúc đẩy khả thực thi quyền người khiếu nại hành cần có biện pháp xử lý hành vi vi phạm với 109 Ngô Liên (2017), “Liên đồn Luật sư Việt Nam tham gia Chương trình phối hợp giám sát nâng cao hiệu giải khiếu nại tố cáo sở năm 2017”, http://liendoanluatsu.org.vn/web/lien-doan-luat-suviet-nam-tham-gia-chuong-trinh-phoi-hop-ve-giam-sat-va-nang-cao-hieu-qua-giai-quyet-khieu-nai-to-cao-oco-so-nam-2017-1039.html, truy cập ngày 06/8/2017 77 chế tài tường minh Chế tài xử lý vi phạm áp dụng chủ thể sau: Người tiếp nhận, xử lý khiếu nại; người xác minh; người ban hành QĐGQKN, người có nghĩa vụ thực QĐGQKN… Để xử lý nghiêm hành vi vi phạm pháp luật lĩnh vực khiếu nại, cần có biện pháp cụ thể như: (i) Phân nhóm chủ thể chế tài áp dụng tương ứng để xử lý vi phạm Chẳng hạn người có thẩm quyền giải khiếu nại; người có trách nhiệm chấp hành QĐGQKN… có chể tài xử lý kỷ luật, truy cứu trách nhiệm hình sự, bồi thường thiệt hại… (ii) Hồn thiện quy trình, thủ tục xác định trách nhiệm pháp lý hậu pháp lý mà chủ thể phải gánh chịu vi phạm pháp luật khiếu nại Như vậy, cần phải quy định rõ, cụ thể xử lý kỷ luật cán bộ, cơng chức có vi phạm q trình giải khiếu nại Bên cạnh đó, làm rõ trách nhiệm cá nhân tập thể, người QĐGQKN người tham mưu việc giải khiếu nại110 (iii) Công khai hành vi vi phạm tăng cường giám sát việc xử lý vi phạm pháp luật lĩnh vực khiếu nại, khắc phục tình trạng né tránh việc xác định xử lý hành vi vi phạm Tóm lại, thực trạng thực quyền người khiếu nại hành thực tế cho thấy tồn tại, bất cập hạn chế quy định pháp luật liên quan đến quyền người khiếu nại hành Đặc biệt, cịn nhiều nội dung chưa thực tồn diện, khách quan, minh bạch đồng quyền tự khiếu nại; quyền nhờ luật sư, trợ giúp viên pháp lý tư vấn pháp luật ủy quyền cho luật sư, trợ giúp viên pháp lý khiếu nại để bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp hay quyền tiếp cận, thu thập cung cấp tài liệu, chứng để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp người khiếu nại hành chính, quyền rút khiếu nại Qua cho thấy, nhu cầu bảo đảm khả ứng dụng giá trị quyền người khiếu nại hành đặt ra, kiến nghị nhằm hoàn thiện quy định pháp luật lần lược đưa lý giải Bên cạnh đó, giải pháp khác đề xuất nhằm thúc đẩy khả hiệu thực thi thực tế quyền người khiếu nại hành Đây đồng thời xem kênh tham khảo có chất lượng cho nhà làm luật xem xét sửa đổi, bổ sung quy định pháp luật khiếu nại liên quan đến quyền người khiếu nại hành góp phần tăng cường hiệu sử dụng quyền người khiếu nại hành góc độ thực tiễn 110 Nguyễn Quang Hiền (2016), “Quyền khiếu nại giải pháp kiến nghị hoàn thiện”, Nghề luật, số 01, tr 52 78 KẾT LUẬN Đề tài “Quyền người khiếu nại hành chính” nghiên cứu cách tổng quát, có hệ thống vấn đề lý luận, pháp lý thực tiễn quyền người khiếu nại hành Trên sở đến số kết luận sau: Thứ nhất, đề tài đưa khái niệm quyền người khiếu nại hành tổng thể quy định pháp luật khiếu nại hành cho phép cơng dân, quan, tổ chức cán bộ, công chức hưởng, thực tham gia vào hoạt động khiếu nại giải khiếu nại hành Thứ hai, đề tài nêu bật đặc điểm quyền người khiếu nại hành như: (i) hình thành, phát sinh tham gia vào quan hệ pháp luật khiếu nại hành chính; (ii) điều, nội dung mà người khiếu nại hành thực pháp luật khiếu nại hành quy định; (iii) quyền mang tính chủ quan gắn liền với yếu tố chủ thể Bên cạnh đó, đề tài cho thấy quyền người khiếu nại hành chứa đựng nhiều ý nghĩa khác cho người khiếu nại hành chính, cơng tác giải khiếu nại hành hoạt động quản lý nhà nước Thứ ba, đề tài phân tích cách hệ thống khung pháp lý hành quyền người khiếu nại hành thơng qua việc sâu vào luận giải, làm rõ nội dung liên quan đến quyền cụ thể người khiếu nại hành Thứ tư, từ việc phân tích thực trạng thực quyền người khiếu nại hành chính, đề tài cho thấy hệ thống quy định pháp luật quyền người khiếu nại hành có cải thiện đáng kể, khả hiệu thực thi quyền nhiều có đổi thay tích cực thực tế Tuy vậy, quy định pháp luật khiếu nại hành quyền người khiếu nại hành tồn bất cập, hạn chế như: quyền tự khiếu nại; nhờ luật sư, trợ giúp viên pháp lý tư vấn pháp luật ủy quyền cho luật sư, trợ giúp viên pháp lý khiếu nại để bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp cịn nhiều thiếu sót; chưa giới hạn cụ thể đối tượng mà người bị khiếu nại ủy quyền tham gia đối thoại; quy định quyền tiếp cận, thu thập cung cấp tài liệu, chứng để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp người khiếu nại hành cịn chưa rõ ràng; chưa quy định cụ thể cách thức chủ thể có thẩm quyền gửi thông báo thụ lý giải khiếu nại, định giải khiếu nại 79 Trên sở đó, để lấp đầy lỗ hổng pháp luật bảo đảm hiệu thực thi thực tế, tác giả đề số kiến nghị nhằm hoàn thiện quy định pháp luật quyền người khiếu nại hành số giải pháp khác Theo đó, số nội dung quyền người khiếu nại hành điều chỉnh, thay đổi; nội dung có liên quan sửa đổi nhằm bảo đảm tương thích, đồng với mục tiêu nâng cao khả thực thi quyền người khiếu nại hành thực tế Thêm vào đó, đề tài tiếp tục đề giải pháp để nâng cao nhận thức thái độ người khiếu nại hành chính, bảo đảm khả thực thi trách nhiệm người bị khiếu nại, công chức thực thi nhiệm vụ trình giải khiếu nại tăng cường công tác tra, kiểm tra, giám sát xử lý vi phạm việc thực thi quyền người khiếu nại hành q trình khiếu nại giải khiếu nại Cuối cùng, phạm vi nghiên cứu đề tài, tác giả cố gắng thể cách rõ nét vấn đề liên quan đến quyền người khiếu nại hành nhiều phương diện Hy vọng với nội dung trình bày, đặc biệt kiến nghị xuất phát từ lý luận thực tiễn ra, tác giả tin tưởng kỳ vọng luận văn có đóng góp định việc xây dựng hệ thống pháp luật khiếu nại hành hồn thiện, dần vào khuôn khổ chung, phù hợp với chuẩn mực quốc tế thúc đẩy khả thực thi quyền người khiếu nại hành cách tối ưu thực tế, từ bảo vệ cách trọn vẹn quyền lợi ích hợp pháp chủ thể xã hội./ DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A Văn quy phạm pháp luật Hiến pháp nước Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam năm 2013; Bộ luật Dân (Luật số 33/2005/QH11) ngày 14/6/2005; Bộ luật Dân (Luật số 91/2015/QH13) ngày 24/11/2015; Bộ luật Tố tụng dân (Luật số 92/2015/QH13) ngày 25/11/2015; Luật Khiếu nại, tố cáo (Luật số 09/1998/QH10) ngày 02/12/1998 (sửa đổi, bổ sung năm 2004, 2005); Luật Luật sư (Luật số 65/2006/QH11) ngày 29/6/2006 (sửa đổi, bổ sung năm 2012); Luật Trợ giúp pháp lý (Luật số 69/2006/QH11) ngày 29/6/2006; Luật Trách nhiệm bồi thường Nhà nước (Luật số 35/2009/QH12) ngày 18/6/2009; Luật Tố tụng hành (Luật số 64/2010/QH12) ngày 24/11/2010; 10 Luật Khiếu nại (Luật số 02/2011/QH13) ngày 11/11/2011; 11 Luật Tố tụng hành (Luật số 93/2015/QH13) ngày 25/11/2015; 12 Luật Tiếp cận thông tin (Luật số 104/2016/QH13) ngày 06/4/2016; 13 Pháp lệnh số 5-LCT/HĐNN7 Hội đồng Nhà nước ngày 27/11/1981 quy định việc xét giải khiếu nại, tố cáo công dân; 14 Pháp lệnh số 53-LCT/HĐNN8 Hội đồng Nhà nước ngày 07/5/1991 khiếu nại, tố cáo cơng dân; 15 Nghị định số 136/2006/NĐ-CP Chính phủ ngày 14/11/2006 quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Khiếu nại, tố cáo Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Khiếu nại, tố cáo; 16 Thông tư liên tịch số 18/2015/TTLT-BTP-BTC-TTCP Bộ Tư pháp, Bộ Tài Thanh tra Chính phủ ngày 14/12/2015 hướng dẫn thực trách nhiệm bồi thường Nhà nước hoạt động quản lý hành chính; 17 Thơng tư số 07/TT-TTCP Thanh tra Chính phủ ngày 31/10/2013 quy định quy trình giải khiếu nại hành chính; 18 Thơng tư số 02/2016/TT-TTCP Thanh tra Chính phủ ngày 20/10/2016 sửa đổi, bổ sung số điều Thông tư số 07/2013/TT-TTCP ngày 31 tháng 10 năm 2013 Thanh tra Chính phủ quy định quy trình giải khiếu nại hành chính; B Sách, báo, luận văn, luận án 19 Nguyễn Phương Anh (2015), “Thực trạng áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời kiến nghị sửa đổi, bổ sung Bộ luật Tố tụng dân sự”, Luật học, số 08 (183), tr 03 – 12; 20 Nguyễn Ngọc Bích (2005), “Thực khiếu nại người đại diện thực khiếu nại khiếu nại hành chính”, Luật học, số 03, tr 03 – 08; 21 Nguyễn Ngọc Bích (2007), “Thẩm quyền giải khiếu nại quan hành vấn đề đảm bảo quyền cá nhân, quan, tổ chức khiếu nại hành chính”, Dân chủ & Pháp luật, số 12, tr 02 – 06; 22 Nguyễn Thanh Bình (2013), “Vị thế, vai trị luật sư q trình giải khiếu kiện hành chính”, Nghề luật, số 01, tr 46 – 51; 23 Thái Thị Tuyết Dung (2015), Quyền tiếp cận thông tin công dân Việt Nam, NXB Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh, TP Hồ Chí Minh; 24 Hồng Ngọc Dũng (2015), Giải khiếu nại hành cơng cải cách hành Việt Nam, Luận án tiến sỹ, Học viện hành quốc gia, Hà Nội; 25 Bùi Thị Đào (2008), “Khiếu nại giải khiếu nại góc nhìn dân chủ”, Dân chủ & Pháp luật, số 11 (200), tr 06 – 11; 26 Bùi Thị Đào (2009), “Gặp gỡ, đối thoại trực tiếp với người khiếu nại, người bị khiếu nại – hoạt động có ý nghĩa bảo đảm quyền khiếu nại công dân”, Luật học, số 07, tr 25 – 29; 27 Nguyễn Văn Động (chủ biên) (2017), Giáo trình lý luận chung Nhà nước pháp luật – Dành cho đào tạo đại học, sau đại học đại học ngành luật, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội; 28 Hồng Ngọc Giao (2009), Cơ chế giải khiếu nại – thực trạng giải pháp, NXB Công an nhân dân, Hà Nội; 29 Phan Thanh Hà (2010), “Một số tiêu chí bảo đảm tính thống hệ thống pháp luật”, Nhà nước pháp luật, số 08, tr 09 - 13 30 Nguyễn Hạnh (2005), Hoàn thiện thủ tục pháp lý giải khiếu nại công dân, Luận án tiến sỹ luật học, Viện Nhà nước pháp luật, Hà Nội; 31 Nguyễn Quang Hiền (2016), “Quyền khiếu nại giải pháp kiến nghị hoàn thiện”, Nghề luật, số 01, tr 51 – 55; 32 Trần Thị Hiền (2016), “Phương thức bảo vệ quyền công dân hoạt động hành đáp ứng pháp luật khiếu nại hành”, Luật học, số 06 (193), tr 33 – 44, 66; 33 Nguyễn Văn Hợp – Trương Đắc Linh (1998), “Một số vấn đề dự thảo Luật Khiếu nại, tố cáo”, Nhà nước pháp luật, số 04, tr 09 – 21; 34 Lê Quốc Hùng (2004), Thống phân công phối hợp quyền lực Nhà nước Việt Nam, NXB Tư pháp, Hà Nội; 35 Nguyễn Mạnh Hùng (2015), Phân định thẩm quyền giải khiếu nại hành thẩm quyền xét xử hành Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội; 36 Trần Thanh Hương (2005), Những bảo đảm pháp lý cho việc thực quyền công dân lĩnh vực tự cá nhân, Luận án tiến sỹ luật học, Viện khoa học xã hội Việt Nam, Hà Nội; 37 Học viện hành (2011), Giáo trình tra giải khiếu nại hành chính, chủ biên Lê Thị Hương, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội; 38 Hội đồng phối hợp công tác phổ biến, giáo dục pháp luật Chính phủ (2012), Đặc san tuyên truyền pháp luật số 05/2012 – Chủ đề Pháp luật khiếu nại, Hà Nội; 39 Hội Luật gia Việt Nam (VLA) - Chương trình phát triển Liên hợp quốc (UNDP) (2016), Chỉ số công lý 2015 – Hướng tới tư pháp dân; 40 Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội (2011), Giáo trình lý luận pháp luật quyền người, đồng chủ biên Nguyễn Đăng Dung – Vũ Công Giao – Lã Khánh Tùng, NXB Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội; 41 Nguyễn Tuấn Khanh (2014), Cơ chế pháp lý bảo đảm thực quyền khiếu nại hành cơng dân, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội; 42 Nguyễn Tiểu Long (2012), Quyền khiếu nại hành người chưa thành niên, Luận văn thạc sỹ luật học, Trường Đại học Luật TP Hồ Chí Minh, TP Hồ Chí Minh; 43 Đinh Văn Minh (2000), Tìm hiểu Luật Khiếu nại, tố cáo (tái có sửa chửa, bổ sung), NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội; 44 Đinh Văn Minh (2015), Khiếu nại hành - Lịch sử phát triển vấn đề thực tiễn (so sánh với Pháp, Trung Quốc số nước giới), NXB Hồng Đức, Hà Nội; 45 Phạm Duy Nghĩa (2011), Giáo trình pháp luật đại cương, NXB Công an nhân dân, Hà Nội; 46 Hoàng Phê (chủ biên) (2006), Từ điển tiếng Việt, NXB Đà Nẵng, TP Đà Nẵng; 47 Hoàng Phê (chủ biên) (2016), Từ điển tiếng Việt, NXB Hồng Đức, TP Hồ Chí Minh; 48 Phạm Thị Phượng (2013), “Bàn việc đối thoại quy trình giải khiếu nại”, Dân chủ & Pháp luật, số 06, tr 60 – 62; 49 Radda Barnen (2000), Tài liệu tập huấn quyền trẻ em, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội; 50 Trần Văn Sơn (2005), “Hoàn thiện Luật Khiếu nại, tố cáo điều kiện hội nhập quốc tế”, Nghiên cứu lập pháp, số 07 (55), tr 28 - 36 51 Trần Văn Sơn (2006), Tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa hoạt động giải khiếu nại, tố cáo quan hành nhà nước Việt Nam nay, Luận án tiến sỹ luật học, Học viện trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội; 52 Nguyễn Như Phát – Nguyễn Thị Việt Hương (đồng chủ biên) (2010), Tài phán hành bối cảnh xây dựng Nhà nước pháp quyền hội nhập quốc tế Việt Nam nay, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội; 53 Lê Việt Sơn – Võ Tấn Đào (2017), “Quyền người khiếu nại theo Luật Khiếu nại năm 2011”, Nhà nước pháp luật, số 05 (349), tr 10 - 17 54 Phạm Hồng Thái (2003), Pháp luật khiếu nại, tố cáo, NXB Thành phố Hồ Chí Minh, TP Hồ Chí Minh; 55 Phạm Hồng Thái – Vũ Công Giao – Đặng Minh Tuấn – Nguyễn Minh Tuấn (đồng chủ biên) (2017), Hoàn thiện pháp luật khiếu nại, tố cáo nước ta nay, NXB Chính trị quốc gia thật, Hà nội; 56 Nguyễn Văn Thanh – Đinh Văn Minh (2004), Một số vấn đề đổi chế giải khiếu kiện hành Việt Nam, NXB Tư pháp, Hà Nội; 57 Trần Phương Thảo (2012), Biện pháp khẩn cấp tạm thời tố tụng dân Việt Nam, Luận án tiến sỹ luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội; 58 Chu Hồng Thanh (2016), “Hoàn thiện pháp luật khiếu nại, tố cáo phù hợp cách tiếp cận dựa quyền người”, Luật sư Việt Nam, số 08 (29), tr 06 – 09; 59 Nguyễn Thị Thủy (2009), “Những bảo đảm pháp lý quyền khiếu nại công dân”, Dân chủ & Pháp luật, số 05 (206), tr 08 - 16 60 Nguyễn Thị Thủy (2009), Quyền khiếu nại hành cơng dân Việt Nam nay, Luận án tiến sỹ luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội; 61 Đỗ Gia Thư (2016), “Thực trạng luật sư tham gia giải khiếu nại hành chính”, Luật sư Việt Nam, số 09 (30), tr 29 – 32 62 Thanh tra Nhà nước (1998), Những vấn đề Luật Khiếu nại, tố cáo, NXB Thống kê, Hà Nội; 63 Thanh tra Chính phủ (2014), Tìm hiểu pháp luật khiếu nại (Tài liệu tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật cho cán bộ, nhân dân xã, phường, thị trấn), Đề án -1133/QĐ-TTg, Hà Nội; 64 Thanh tra Chính phủ (2014), Hỏi đáp pháp luật khiếu nại (Tài liệu tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật cho cán bộ, nhân dân xã, phường, thị trấn), Đề án -1133/QĐ-TTg, Hà Nội; 65 Trường Đại học Luật TP Hồ Chí Minh (2009), Tập giảng Pháp luật Thanh tra khiếu nại, tố cáo, TP Hồ Chí Minh; 66 Trường Đại học Luật TP Hồ Chí Minh (2010), Giáo trình Luật Hành Việt Nam, chủ biên Nguyễn Cửu Việt, NXB Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh, TP Hồ Chí Minh; 67 Trường Đại học Luật Hà Nội (2005), Giáo trình tra giải khiếu nại, tố cáo, NXB Công an nhân dân, Hà Nội; 68 Trường Đại học luật Hà Nội (2015), Giáo trình lý luận Nhà nước pháp luật, NXB Công an nhân dân, Hà Nội; 69 Nguyễn Cửu Việt (2013), Giáo trình Luật Hành Việt Nam, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội; 70 Viện nghiên cứu Nhà nước pháp luật (1995), Những vấn đề lý luận Nhà nước pháp luật, NXB Chính trị quốc gia, TP Hồ Chí Minh; 71 Viện Khoa học pháp lý (2006), Từ điển Luật học, NXB Tư pháp – NXB Từ điển Bách khoa, Hà Nội; 72 Viện nghiên cứu sách pháp luật phát triển (PLD Việt Nam) (2015), Báo cáo tổng kết dự án Góp phần tăng cường chất lượng Lập pháp lực Giám sát Cơ quan dân cử với tham gia người dân, Hà Nội; 73 Lê Bình Vọng (1991), Tìm hiểu Pháp lệnh Khiếu nại, tố cáo công dân, NXB Pháp lý, Hà Nội C Báo cáo thực tiễn 74 Thanh tra Chính phủ (2010), Báo cáo số 2280/BC-TTCP Thanh tra Chính phủ ngày 04/8/2010 báo cáo tổng kết việc thi hành Luật Khiếu nại, tố cáo (từ năm 2005 đến tháng 6/2009), Hà Nội; 75 Thanh tra Chính phủ (2012), Báo cáo số 1198/BC-TTCP Thanh tra Chính phủ ngày 16/5/2012 báo cáo tình hình, kết cơng tác tiếp dân, giải khiếu nại, tố cáo từ năm 2008 đến năm 2011 giải pháp thời gian tới, Hà Nội; 76 Thanh tra Chính phủ (2016), Báo cáo số 3537/BC-TTCP Thanh tra Chính phủ ngày 30/12/2016 Tổng kết 04 năm thi hành Luật khiếu nại, Luật tố cáo, Hà Nội; 77 Ủy ban pháp luật (2014), Báo cáo số 2804/BC-UBPL13 Ủy ban pháp luật Quốc hội ngày 14/11/2014 báo cáo kết giám sát việc giải khiếu nại, tố cáo công dân thuộc thẩm quyền quan hành nhà nước, Hà Nội; 78 Ủy ban thường vụ Quốc hội (2015), Báo cáo số 984/BC/-UBTVQH13 Ủy ban thường vụ Quốc hội ngày 05/11/2015 kết giám sát việc giải đơn, thư khiếu nại, tố cáo công dân gửi đến Quốc hội, Hà Nội; 79 Ủy ban thường vụ Quốc Hội (2016), Báo cáo số 34/BC-UBTVQH14 Ủy ban thường vụ Quốc hội ngày 19/10/2016 báo cáo kết tiếp công dân, xử lý đơn, thư giám sát việc giải khiếu nại, tố cáo công dân gửi đến Quốc hội (Từ 16/8/2015 đến 15/8/2016), Hà Nội; 80 UBND huyện Châu Thành A – tỉnh Hậu Giang (2016), Báo cáo số 82/BCUBND UBND huyện Châu Thành A ngày 29/08/2016 báo cáo việc tổng kết 04 năm thi hành Luật khiếu nại, Luật tố cáo, Hậu Giang D Tài liệu từ internet 81 www.baoxaydung.com.vn 82 www.dantri.com.vn 83 www.liendoanluatsu.org.vn 84 www.plo.vn 85 www.tcnn.vn 86 www.tienphong.vn 87 www.tuoitre.vn 88 www.vcci.com.vn CÁC PHỤ LỤC KÈM THEO LUẬN VĂN PHỤ LỤC 1: Số lượng đơn khiếu nại, vụ việc khiếu nại quan hành nhà nước tiếp nhận 03 giai đoạn: Từ 2005 - 2009, 2008 - 2011 2012 - 2016 700 628.305 583.673 600 500 442.433 433.304 400 317.305 233.028 300 200 100 2005-2009 2008-2011 Đơn khiếu nại 2012-2016 Vụ việc Nguồn: Báo cáo số 2280/BC-TTCP, Báo cáo số 1198/BC-TTCP, Báo cáo số 3537/BC-TTCP PHỤ LỤC 2: Tỷ lệ khiếu nại hành đúng, sai, vừa vừa sai giai đoạn 2008 - 2011 19% 29% 52% Đúng Sai Có đúng, có sai Nguồn: Báo cáo số 1198/BC-TTCP PHỤ LỤC 3: Tỷ lệ khiếu nại hành đúng, sai, vừa vừa sai giai đoạn 2012-2016 13% 16% 71% Đúng Có đúng, có sai Sai Nguồn: Báo cáo số 3537/BC-TTCP PHỤ LỤC 4: Số lượt khiếu nại hành đơng người, vượt cấp giai đoạn 2008 - 2011 2012 - 2016 7000 6586 6000 5000 4056 4000 3000 2466 2000 1000 2008 2011 2016 Nguồn: Báo cáo số 1198/BC-TTCP, Báo cáo số 3537/BC-TTCP PHỤ LỤC 5: Mức độ tăng giảm lượt khiếu nại hành đơng người, vượt cấp giai đoạn 2008 - 2011 2012 - 2016 7000 6000 5000 4000 3000 2000 1000 2008 2011 2016 Nguồn: Báo cáo số 1198/BC-TTCP, Báo cáo số 3537/BC-TTCP PHỤ LỤC 6: Nguồn thông tin pháp luật Kết 2015 (%) Kết 2012 (%) Luật sư 4,5 2,1 Trang thông tin điện tử pháp luật 30,4 18,3 Bạn bè, họ hàng, đồng nghiệp 42,4 26,5 Sách, báo 46,2 41,4 Đài phát 46,5 27,8 Loa phát cộng đồng 53,7 42,8 Tuyên truyền phổ biến pháp luật sở 54,4 33,9 Họp thôn xã, tổ dân phố 56,5 41 Vô tuyến truyền hình 90,2 91,4 Các nguồn khác 0,4 0,6 Nguồn thông tin Nguồn: Hội Luật gia Việt Nam (VLA) - Chương trình phát triển liên hợp quốc (UNDP) (2016), Chỉ số công lý 2015 – Hướng tới tư pháp dân PHỤ LỤC 7: Bảng so sánh quy định Luật Tố tụng hành 2015, Bộ luật tố tụng dân 2015 Luật Khiếu nại 2011 Tiêu chí so sánh Luật Tố tụng hành 2015 Bộ luật Tố tụng dân 2015 Luật Khiếu nại 2011 Sự diện người đại diện theo pháp luật người có khó khăn nhận thức, làm chủ hành vi CÓ Khoản Điều 60 CĨ Khoản Điều 69, Khoản Điều 88 KHƠNG Giới hạn người ốm đau, già yếu… quyền ủy quyền KHƠNG K ƠNG CĨ Điểm a Khoản Điều 12 H Giới hạn chủ thể tư vấn pháp lý bao gồm luật sư trợ giúp viên pháp lý KHƠNG KHƠNG CĨ Điểm b Khoản Điều 12 Xác lập tư cách người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương CĨ Điều 61 CĨ Điều 75 KHƠNG Được biết, đọc, chụp, chép tài liệu, chứng tất chủ thể khác thu thập trình giải vụ việc CÓ Khoản Điều 55, Điều 98 CĨ Khoản Điều 70 KHƠNG Bắt buộc cá nhân, quan, tổ chức lưu giữ, quản lý thông tin, tài liệu phải trả lời văn khơng cung cấp CĨ Điều 10, Điều 93 CĨ Điều 7, Điều 106 KHƠNG Được u cầu người có thẩm quyền áp dụng biện pháp khẩn cấp thời điểm gửi đơn trực tiếp yêu cầu chủ thể có thẩm quyền giải tranh chấp CÓ Khoản Điều 66 CĨ Khoản Điều 111 KHƠNG ... trường hợp mà người khiếu nại hành khiếu nại thụ lý sau phát hành vi khiếu nại khơng có sở, có nhầm lẫn đối tượng khiếu nại người bị khiếu nại, người khiếu nại hành có quyền rút khiếu nại để chủ... VÀ PHÁP LÝ VỀ QUYỀN CỦA NGƯỜI KHIẾU NẠI HÀNH CHÍNH 1.1 Khái niệm, đặc điểm quyền người khiếu nại hành 1.1.1 Khái niệm quyền người khiếu nại hành Quyền người khiếu nại hành nội dung có tầm quan... đầy đủ quyền nghĩa vụ mà pháp luật khiếu nại giải khiếu nại quy định”18 1.2 Ý nghĩa quyền người khiếu nại hành 1.2.1 Đối với người khiếu nại hành Quyền người khiếu nại hành trước hết quyền mà

Ngày đăng: 15/01/2022, 22:30

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w