pháp luật về tổ chức quản lý trường đại học tư thục

71 38 0
pháp luật về tổ chức quản lý trường đại học tư thục

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH NGUYỄN XUÂN TÀI PHÁP LUẬT VỀ TỔ CHỨC, QUẢN LÝ TRƢỜNG ĐẠI HỌC TƢ THỤC LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGHÀNH LUẬT KINH TẾ ĐỊNH HƢỚNG NGHIÊN CỨU TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH PHÁP LUẬT VỀ TỔ CHỨC, QUẢN LÝ TRƢỜNG ĐẠI HỌC TƢ THỤC Chuyên ngành: Luật Kinh tế Định hƣớng nghiên cứu Mã số chuyên ngành: 60380102 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Bùi Xuân Hải Học viên: Nguyễn Xuân Tài Lớp: Cao học luật kinh tế, khóa 27 TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 2020 LỜI CAM ĐOAN Tác giả xin cam đoan ý tưởng, nội dung trình bày Luận văn kiến thức thân tác giả thu lượm trình học tập, tham khảo, nghiên cứu tài liệu; kết phân tích, tổng hợp thực tiễn hướng dẫn, gợi ý PGS.TS Bùi Xuân Hải Những nội dung tác giả khác trích dẫn, ghi theo quy định Ngƣời cam đoan Nguyễn Xuân Tài DANH MỤC CÁC TỪ NGỮ VIẾT TẮT Từ viết tắt Từ đƣợc viết tắt BGDĐT Bộ Giáo dục Đào tạo ĐHCL Đại học công lập ĐHTT Đại học tư thục GDĐH Giáo dục đại học MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU CHƢƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CỦA PHÁP LUẬT VỀ TỔ CHỨC, QUẢN LÝ TRƢỜNG ĐẠI HỌC TƢ THỤC 1.1 Khái niệm, đặc điểm trƣờng đại học tƣ thục phân loại trƣờng đại học tƣ thục 1.1.1 Khái niệm trường đại học tư thục 1.1.2 Đặc điểm trường đại học tư thục 10 1.1.3 Phân loại trường đại học tư thục 14 1.2 Cấu trúc đặc điểm pháp luật tổ chức, quản lý trƣờng đại học tƣ thục 18 1.2.1 Cấu trúc pháp luật tổ chức, quản lý trường đại học tư thục 18 1.2.2 Đặc điểm pháp luật tổ chức, quản lý trường đại học tư thục 19 1.3 Vai trò pháp luật tổ chức quản lý trƣờng đại học tƣ thục 20 Kết luận chƣơng 24 CHƢƠNG THỰC TRẠNG QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ TỔ CHỨC, QUẢN LÝ TRƢỜNG ĐẠI HỌC TƢ THỤC VÀ KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN 25 2.1 Quy định pháp luật Hội đồng trƣờng 25 2.1.1 Thành phần Hội đồng trường 25 2.1.2 Trách nhiệm quyền hạn Hội đồng trường 33 2.1.3 Tiêu chuẩn quyền hạn Chủ tịch Hội đồng trường 36 2.2 Quy định pháp luật Hiệu trƣởng 42 2.2.1 Tiêu chuẩn Hiệu trưởng 43 2.2.2 Nhiệm vụ quyền hạn Hiệu trưởng 49 2.3 Quy định pháp luật quan khác cấu tổ chức, quản lý trƣờng đại học tƣ thục 51 2.3.1 Hội đồng khoa học đào tạo 51 2.3.2 Khoa, phòng chức năng, thư viện, tổ chức khoa học công nghệ, tổ chức phục vụ đào tạo khác 54 2.3.3 Trường, phân hiệu, viện nghiên cứu, sở dịch vụ, doanh nghiệp, sở kinh doanh đơn vị khác 56 Kết luận chƣơng 59 KẾT LUẬN 60 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Nghị số 29-NQ/TW ngày 04/11/2013 Hội nghị Trung ương (khóa XI) đề mục tiêu giáo dục đại học (GDĐH): (1) Tập trung đào tạo nhân lực tr nh độ cao, i dư ng nhân tài phát triển phẩm chất lực tự học tự làm giàu tri thức s ng tạo người học; (2) Hoàn thiện mạng lưới c c sở GDĐH cấu ngành nghề trình độ đào tạo phù hợp với quy hoạch phát triển nhân lực quốc gia; (3) Đa dạng hóa loại hình sở đào tạo phù hợp với nhu c u phát triển công nghệ lĩnh vực, ngành nghề Theo Nghị số 29-NQ/TW đề nhiệm vụ cho GDĐH như: (1) Quy hoạch lại mạng lưới sở GDĐH gắn với quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội quy hoạch ph t triển ngu n nhân lực; (2) Thống tên gọi c c tr nh độ đào tạo chuẩn đ u ra; (3) Hồn thiện mơ hình đại học quốc gia, đại học vùng; (4) Đẩ mạnh xã hội hóa, trước hết giáo dục nghề nghiệp GDĐH; Tăng tỉ lệ trường ngồi cơng lập GDĐH; (4) Đổi công tác quản lý GDĐH ảo đảm dân chủ, thống nhất; tăng quyền tự chủ trách nhiệm xã hội sở GDĐH; coi trọng quản lý chất lượng Do vậy, c n thiết phải đổi hệ thống quản lý Giáo dục đại học, với nhiệm vụ là: (1) Mở rộng phạm vi nâng cao hiệu tự chủ GDĐH phương diện: Hoạt động chun mơn, tổ chức nhân sự, tài tài sản; (2) Nâng cao lực quản trị sở GDĐH; (3) Đổi quản lý đào tạo để đảm bảo chất lượng, hiệu tiệm cận với chuẩn quốc tế; (4) Nâng cao hiệu lực, hiệu quản lý Nhà nước GDĐH sở xếp lại hệ thống sở GDĐH hồn thiện chế tài GDĐH… Trong trọng tâm nâng cao hiệu tự chủ đại học nâng cao lực quản trị sở GDĐH Luật GDĐH ban hành năm 2012 luật chuyên ngành đ u tiên lĩnh vực GDĐH đ p ứng kịp thời việc thể chế hóa quan điểm, đường lối Đảng để phục vụ nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa hội nhập quốc tế Trong Luật GDĐH có quy định liên quan đến cơng tác tổ chức, quản lý trường đại học tư thục (ĐHTT) Các quy định áp dụng thực tế mang lại hiệu định Tuy nhiên, sau nhiều năm triển khai thực hiện, Luật GDĐH d n bộc lộ số hạn chế, bất cập trước yêu c u thực tiễn tổ chức hoạt động GDĐH điều kiện phát triển kinh tế - xã hội hội nhập quốc tế ngày sâu rộng Đặc biệt, quy định tổ chức, quản lý trường đại học tư thục sau trình áp dụng thực tế phát sinh nhiều hạn chế, không đ p ứng thực tiễn công tác tổ chức, quản lý trường ĐHTT Trên sở ngày 19 tháng 11 năm 2018, Quốc hội thông qua Dự thảo Luật sửa đổi ổ sung số điều Luật Giáo dục đại học có hiệu lực thi hành kể từ ngày 01 tháng năm 2019 Theo cấu tổ chức quản lý trường ĐHTT có thay đổi ản Việc nghiên cứu đ nh giá quy định pháp luật tổ chức quản lý trường ĐHTT c n thiết nhằm đưa giải pháp hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu áp dụng pháp luật Đ ng thời sở lý luận phân tích thực tiễn áp dụng pháp luật Việt Nam số nước giới xây dựng mơ hình tổ chức quản lý trường ĐHTT phù hợp với yêu c u phát triển GDĐH Bên cạnh việc hồn thiện quy định pháp luật xây dựng mơ hình tổ chức quản lý trường ĐHTT phù hợp góp ph n nâng cao hiệu hoạt động trường ĐHTT tạo động lực phát triển giáo dục Vì vậ việc nghiên cứu đề tài “ph p luật tổ chức quản lý trường đại học tư thục” vô c n thiết Tình hình nghiên cứu đề tài Vấn đề pháp luật tổ chức quản lý trường ĐHTT chưa có nhiều cơng trình nghiên cứu chun sâu Các cơng trình nghiên cứu chủ ếu sâu phân tích vấn đề quản trị pháp luật giáo dục đại học Trong vấn đề pháp luật tổ chức quản lý trường đại học tư thục chưa nghiên cứu cách tồn diện chun sâu có nghiên cứu nghiên cứu cách sơ sài ộ phận đề tài khơng nghiên cứu với tư cách đề tài nghiên cứu độc lập Trong đề tài nghiên cứu liên quan đến lĩnh vực giáo dục đại học kể đến cơng trình nghiên cứu sau đâ : Ngu ễn Ngọc Tuấn (2011), Pháp luật giáo dục đại học Luận văn thạc sĩ luật học Trường Đại học Luật TP.HCM: Đề tài nghiên cứu lịch sử phát triển giáo dục đại học Việt Nam; Nội dung ản pháp luật giáo dục đại học; Kinh nghiệm điều chỉnh pháp luật giáo dục đại học số quốc gia Các vấn đề nghiên cứu đề tài cung cấp cho tác giả sở lý luận lịch sử giáo dục đại học Việt Nam kinh nghiệm số quốc gia việc điều chỉnh hoạt động giáo dục đại học Mai H ng Quỳ (2011), Qu ền hưởng giáo dục sở lý luận thực tiễn Luật Giáo dục đại học Việt Nam, đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường Trường Đại học Luật TP.HCM: Đề tài nghiên cứu chuyên sâu thực trạng giáo dục đại học Việt Nam, quan điểm mơ hình giáo dục đại học Việt Nam đề xuất cho dự thảo Luật Giáo dục đại học Việt Nam Thời điểm nghiên cứu Luật Giáo dục đại học 2012 giai đoạn góp ý để trình Quốc hội thơng qua Những kiến nghị nhóm tác giả (Mai H ng Quỳ chủ nhiệm đề tài) gợi mở cho tác giả số phương hướng hoàn thiện pháp luật tổ chức quản lý trường ĐHTT Lê Thị Kim Dung (2012), Hoàn thiện pháp luật giáo dục đại học Việt Nam nay, Luận án tiến sĩ luật học Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội: Luận án trình bày sở lý luận việc hoàn thiện pháp luật giáo dục đại học; Nêu phân tích thực trạng giáo dục đại học đưa kiến nghị hoàn thiện Cơ sở lý luận kiến nghị luận án giúp tác giả hoàn thiện sở lý luận đề tài gợi mở phương hướng hồn thiện pháp luật Đặng Thị Minh (2014), Chính sách phát triển trường đại học tư thục Việt Nam, Luận án tiến sĩ quản lý hành cơng, Học viện tài chính: Luận án trình bày sở lý luận sách phát triển trường đại học tư thục Trong luận án có nêu kinh nghiệm số quốc gia sách phát triển trường ĐHTT Tác giả tham khảo khái niệm trường ĐHTT luận án đưa phân tích Về mặt pháp lý, luận án dừng lại việc nêu kiến nghị sách chưa đưa kiến nghị pháp lý cụ thể Ngồi ra, có cơng trình nghiên cứu quản trị kể đến tác giả Ngu ễn Thị Liên Diệp (2006), Quản trị học sách chuyên khảo Nhà xuất ản Thống Kê; Tác giả Ngu ễn Khoa Khôi – Đ ng Thị Thanh Phương (2006), Quản trị học sách chuyên khảo Nhà xuất ản Lao động – Xã hội Các cơng trình nghiên cứu cung cấp cho tác giả sở lý luận liên quan đến khái niệm quản trị Các cơng trình nghiên cứu nêu khơng phải cơng trình nghiên cứu pháp luật Qua tìm hiểu tình hình nghiên cứu đề tài, tác giả nhận thấ thiếu vắng nghiên cứu chuyên sâu quy định liên quan đến tổ chức, quản lý trường đại học tư thục Vì vậy, tác giả cho rằng, nghiên cứu pháp luật tổ chức, quản lý trường ĐHTT c n thiết mang tính thời Mục đích nghiên cứu đề tài Mục đích nghiên cứu đề tài phân tích, đ nh giá thực trạng quy định pháp luật tổ chức, quản lý trường đại học tư thục thực tiễn áp dụng để từ ph t ất cập đề xuất kiến nghị nhằm hoàn thiện lĩnh vực pháp luật Đối tƣợng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu đề tài - Đối tƣợng nghiên cứu: Đề tài có c c đối tượng nghiên cứu cụ thể sau: Thứ đề tài nghiên cứu c c vấn đề lý luận chung tổ chức quản lý trường ĐHTT Thứ hai đề tài nghiên cứu mô h nh tổ chức quản lý trường ĐHTT theo qu định ph p luật Việt Nam Thứ a đề tài nghiên cứu thực tiễn p dụng ph p luật tổ chức quản lý trường ĐHTT - Phạm vi nghiên cứu: Đề tài tập trung nghiên cứu vấn đề cụ thể sau: Thứ đề tài nghiên cứu c c qu định ph t luật tổ chức quản lý trường ĐHTT không nghiên cứu tất c c qu định trường ĐHTT Luật Gi o dục Luật Gi o dục đại học Thứ hai đề tài nghiên cứu qu định xử phạt hành liên quan đến tổ chức quản lý trường ĐHTT không nghiên cứu tất c c qu định xử phạt hành lĩnh vực gi o dục Phƣơng pháp nghiên cứu: Trong Chương I Luận văn sử dụng phương pháp phân tích phương pháp so sánh luật học để làm rõ đặc điểm pháp lý mơ hình tổ chức quản lý trường ĐHTT Trong Chương II Luận văn sử dụng phương pháp phân tích để phân tích qu định ph p luật Trong chương II Luận văn sử dụng phương ph p so s nh để so s nh đối chiếu c c qu định ph p luật hành với c c qu định hết hiệu lực qu định trường ĐHTT với trường ĐHCL ... pháp luật pháp luật tổ chức, quản lý trường đại học tư thục Pháp luật tổ chức, quản lý trường đại học tư thục tạo nên hàng lang pháp lý vững cho hoạt động tổ chức, quản lý trường đại học tư thục, ... điểm pháp luật tổ chức, quản lý trƣờng đại học tƣ thục 18 1.2.1 Cấu trúc pháp luật tổ chức, quản lý trường đại học tư thục 18 1.2.2 Đặc điểm pháp luật tổ chức, quản lý trường đại. .. điểm pháp luật tổ chức, quản lý trƣờng đại học tƣ thục 1.2.1 Cấu trúc pháp luật tổ chức, quản lý trường đại học tư thục Từ khái niệm nhận định phạm vi điều chỉnh pháp luật tổ chức, quản lý trường

Ngày đăng: 15/01/2022, 22:26

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan