Pháp luật về hợp đồng bảo hiểm vô hiệu

70 13 0
Pháp luật về hợp đồng bảo hiểm vô hiệu

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HCM KHOA LUẬT THƯƠNG MẠI NG N TH H PHÁP LUẬT V H P Đ NG N O HI M KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN LUẬT Chuyên ngành Luật Thương mại TP HCM – 2012 HI TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HCM KHOA LUẬT THƯƠNG MẠI - KHÓA LUẬN TỐT NGHI P CỬ NHÂN LUẬT PHÁP LUẬT V H P Đ NG O HI M SINH VIÊN THỰC HIỆ : T Khóa: 2008-2012 MSSV: 0855010083 IÁO VIÊ ƯỚNG DẪ : T TP HỒ C Í MI , M 2012 HI V V LỜI CAM ĐOAN Trong suố t quá trình thực hiê ̣n và hoàn thành khoá luâ ̣n ngồi nỗ lực và cớ gắng thân, tác giả nhận nhiều giúp đỡ và động viên từ bạn bè và gia đình Đặc biệt từ giáo viên hướng dẫn- Tiến sỹ Nguyễn Văn Vân: Thầy đã cung cấ p và bổ sung cho tác giả những kiế n thức bổ ić h phu ̣c vu ̣ và nhiê ̣t tin ̀ h hướng dẫn tác giả ś q trình viết khố luận Tuy nhiên, giúp đỡ giáo viên hướng dẫn mang tính định hướng, dẫn; vâ ̣y , tác giả xin chịu hoàn toàn trách nhiệm nợi dung khóa luận Tác giả xin cam đoan là cơng trình tác giả nghiên cứu thực Moi thơng tin có khóa luận kết tác giả q trình nghiên cứu, trích dẫn tham khảo từ nguồn khóa luận này đã ghi rõ ràng Tác giả guyễn Thị uyền MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU C H IQ 11 T H P Đ NG O HI M HI hái niệm và đặc m hợp đồng bảo hi m 111 hái niệm hợp đồng bảo hi m 1 Đặc m hợp đồng bảo hi m 1.2 Đ 10 1.2.1 Chủ th k kết phải đáp ứng lực chủ th 11 1.2.2 Các chủ th tham gia k kết phải hoàn toàn tự nguyện 13 1.2.3 ợi dung, m c đích hợp đồng không trái với pháp luật, đạo đức xã hội…………………………………………………………………………… 18 1.2.4 ình thức hợp đồng phải ph hợp với quy định pháp luật 19 1.3 m 20 1.3.1 hái niệm hợp đồng bảo hi m vô hiệu 20 1.3.2 ợp đồng bảo hi m vô hiệu tương đối và hợp đồng bảo hi m vô hiệu tuyệt đối……………………………………………………………………… 22 1.4 T C 26 C C TRƯỜNG H P H P Đ NG B O HI M TH C TRẠNG À C C H HI - N NGH 28 Các trư ng hợp ợp đồng bảo hi m vô hiệu 28 2 Thực tiễn áp d ng pháp luật đ kết luận ợp đồng bảo hi m vô hiệu 39 23 ậu pháp l và cách xử l 24 iải pháp và định hướng đ iải pháp đ ợp đồng bảo hi m vô hiệu 45 ợp đồng bảo hi m không bị vô hiệu 52 ợp đồng bảo hi m không bị vô hiệu 52 Định hướng hoàn thiện pháp luật ợp đồng bảo hi m vô hiệu 57 K T LUẬN 62 LỜI MỞ ĐẦU Lý chọ tài ảo hi m n i chung và bảo hi m thương mại n i riêng là một l nh vực kinh doanh dịch v c lịch sử hình thành từ lâu đ i, không đem lại lợi ích thiết thực và to lớn kinh tế mà c n mang tính xã hợi sâu sắc, c sức phát tri n mạnh m thế giới, thâm nhập vào tất l nh vực đ i sống xã hội o với bề dày lịch sử phát tri n ngành bảo hi m thế giới, bảo hi m Việt am xuất th i gian gần và c n non tr Chính vì thế quy định pháp luật chưa điều chỉnh kịp phát tri n mạnh m quan hệ phát sinh thực tế, đặc biệt là quan hệ hợp đồng bảo hi m thương mại ành lang pháp l cho bên việc k kết và thực hợp đồng chưa hoàn chỉnh: quy định rải rác nhiều văn pháp luật khác và c n thiếu thớng goài ra, nh m m c đích tr c lợi từ việc k kết Đ , một số và khách hàng đã lợi d ng k h pháp luật bảo hi m hoặc thông qua hành vi gian dối đ xác lập hợp đồng ên cạnh đ là thực trạng thiếu kiến thức pháp luật bảo hi m c ng là một nguyên nhân dẫn đến vô hiệu Đ Trong th i gian qua vấn đề hợp đồng vô hiệu n i chung đã c nhiều công trình nghiên cứu tác giả c chuyên môn l nh vực luật h c c ng chuyên nghành Tuy nhiên, công trình, đề tài nghiên cứu pháp luật hợp đồng bảo hi m bảo hi m, đặc biệt là Đ vô hiệu hầu không c Việc áp d ng quy định và pháp luật khác chưa thực sâu sát, ph hợp và chưa đem lại hiệu quả, c n xâm hại đến quyền lợi bên, ví d việc giải quyết hậu pháp l Đ vô hiệu o vậy, bên cạnh 2005, uật cần sớm c quy định đặc th nh m tạo s pháp l cho việc giải quyết Đ vô hiệu và bảo vệ quyền lợi đáng cho bên quan hệ hợp đồng uất phát từ thực trạng pháp luật Đ vô hiệu nên việc hoàn thiện khung pháp l Đ vô hiệu là cần thiết o đ , đề tài mà tác giả lựa ch n đ nghiên cứu mang tính ứng d ng thực tế và cần thiết đối với th i m nay, g p phần thúc đ y phát tri n lành mạnh thị trư ng bảo hi m Trên s quan m mang tính khách quan và chủ quan nêu tác giả quyết định lựa ch n đề tài này đ nghiên cứu y v ng, đề tài s cung cấp hi u biết chế định hợp đồng bảo hi m vô hiệu và hoàn thiện quy định pháp luật lên quan đến chế định này đ bảo vệ quyền lợi bên tham gia vào quan hệ hợp đồng bảo hi m Đ Trong phạm vi đề tài nghiên cứu tác giả s tập trung sâu phân tích nợi dung sau đây: Tác giả s vào phân tích điều kiện đ mợt Đ c hiệu lực theo định 2005 và theo uật 2000 Tr ng tâm chủ yếu là điều kiện c hiệu lực quy định Điều 127 2005 ựa kiến thức tảng đ tác giả s vào phân tích c th trư ng hợp Đ vơ hiệu quy định Điều 22 uật 2000 : Trong phạm vi nghiên cứu đề tài tác giả muốn tập trung nghiên cứu trư ng hợp vô hiệu quy định uật Trong phần này trư ng hợp hợp đồng vô hiệu tác giả s theo hướng phân tích quy định pháp luật đối với trư ng hợp vô hiệu Đ và nêu lên thực tiễn áp d ng pháp luật bảo hi m đ kết luận Đ vô hiệu : h m m c đích làm sáng t đới tượng nghiên cứu cho đề trình nghiên cứu tác giả s đưa vào đề tài một số quy định uật bảo hi m một số nước mang tính chất so sánh và hoàn thiện pháp luật bảo hi m Việt am M Trong phạm vi là một đề tài kh a luận tốt nghiệp và với hi u biết c n nhiều hạn chế l nh vực bảo hi m nghiên cứu đề tài này m c tiêu tác giả đặt ra: : ua đề tài tác giả muốn nêu lên cần thiết phải hoàn thiện quy định pháp luật ảo hi m n i chung và hợp đồng bảo hi m vô hiệu n i riêng: Chỉ m c n hạn chế, b sung quy định c n thiếu s t qua đ đưa giải pháp và hướng hoàn thiện pháp luật Đ vô hiệu : Cung cấp cho m i ngư i kiến thức trư ng hợp Đ vô hiệu Với mong muốn ngư i dân tham gia vào quan hệ Đ s tránh rủi ro, bảo vệ quyền lợi cho thân mình và tránh thiệt hại không đáng c Vì bảo hi m là một l nh vực tương đối m đất nước ta và đặc biệt là v ng kinh tế c n gặp nhiều kh khăn, trình độ hiều biết ngư i dân c n nhiều hạn chế Mặt khác, l nh vực c n non tr nên quy định pháp luật, công trình nghiên cứu c n ít, chưa thật đầy đủ và r ràng o vậy, doanh nghiệp, khách hàng tham gia chưa nắm bắt kiến thức cần thiết P Trên s quy định chung pháp luật, đề tài s đưa khung pháp l cho Đ n i chung và Đ vô hiệu n i riêng qua việc sâu vào nghiên cứu trư ng hợp vô hiệu Đ và thực tiễn áp d ng pháp luật đ kết luận Đ vô hiệu P hương pháp luận: Cơ s phương pháp luận cho việc nghiên cứu đề tài là chủ ngh a vật biện chứng hương pháp nghiên cứu: Đi từ s l luận chung đến quy định c th và thực tiễn áp d ng quy định pháp luật C ng với việc phân tích, so sánh quy định pháp luật một số nước đ từ đ rút kết luận và kiến nghị một số giải pháp nh m giải quyết vấn đề đặt c ng hoàn thiện chế định Đ vô hiệu C H IQ T H P Đ NG O HI M HI Theo Điều 388 ộ luật dân năm 2005 : ợp đồng dân là th a thuận bên việc xác lập, thay đ i hoặc chấm dứt quyền, ngh a v dân hư vậy, khoa h c pháp l Việt am, hợp đồng hi u là thoả thuận bên một vấn đề định đ i sống xã hội nh m làm phát sinh, thay đ i hoặc chấm dứt quyền và ngh a v bên Đ đạt thoả thuận mà bên đưa hợp đồng, bên phải bày t chí mình cho bên biết hi chí bên thớng thành thoả thuận thì c ng đồng ngh a với việc hợp đồng xác lập ợp đồng bảo hi m Đ c ng là một loại hợp đồng n i - một loại quan hệ pháp luật dân việc chấp nhận rủi ro doanh nghiệp bảo hi m với ngư i tham gia bảo hi m Tuy nhiên, ngoài tính chất pháp l giống hợp đồng dân thông thư ng ta c th thấy Đ c đặc tính chất pháp l riêng biệt gắn liền với đặc trưng kinh tế - kỹ thuật ngành bảo hi m Đứng phương diện luật h c c ng cách nhìn nhận, đánh giá, tiếp cận g c độ khác thì nhà làm luật, tác giả l nh vực chuyên môn đã c khái niệm Đ khác au tác giả đưa một số khái niệm Đ hai phương diện chủ yếu Trong iáo trình ảo hi m Đại h c kinh tế quốc dân, h giáo sư guyễn Văn Định đã đưa khái niệm Đ sau: Đ là một văn pháp l qua đ doanh nghiệp bảo hi m cam kết s chi trả bồi thư ng cho bên bảo hi m c kiện bảo hi m xảy gây t n thất, ngược lại bên mua bảo hi m cam kết trả khoản phí ph hợp với mức trách nhiệm và rủi ro mà doanh nghiệp bảo hi m đã nhận Trong thuyết bảo hi m ba tác giả: guyễn g c Định, guyễn Tiến ng và Thủy Tiên c viết: Đ là th a thuận bên mua bảo hi m g i là ngư i bảo hi m với bên bảo hi m doanh nghiệp bảo hi m theo đ doanh nghiệp bảo hi m chấp nhận rủi ro s thu phí bảo hi m ngư i bảo hi m đ nhận trách nhiệm bồi thư ng hay trả tiền bảo hi m xảy kiện bất ng thuộc trách nhiệm bảo hi m g i là kiện bảo hi m Trong khái niệm này tác giả đã đưa mợt đặc m mang tính chất đặc trưng Đ đ là tính chất may rủi Điều này xuất phát từ chất riêng biệt loại hình hợp đồng này so với loại hợp đồng dân thông thư ng khác Điều 576 Việt am năm 2005 c quy định: Đ là th a thuận bên, theo đ bên mua bảo hi m phải đ ng phí bảo hi m, c n bên bảo hi m phải trả một khoản tiền bảo hi m cho bên bảo hi m xảy kiện bảo hi m Tại Điều 200 ộ luật hàng hải Việt am 2005 quy định: ợp đồng bảo hi m hàng hải là hợp đồng k kết ngư i bảo hi m và ngư i bảo hi m mà theo đ , ngư i bảo hi m thu phí bảo hi m ngư i bảo hi m trả và ngư i bảo hi m ngư i bảo hi m bồi thư ng t n thất đối tượng bảo hi m hi m h a hàng hải gây theo mức độ và điều kiện đã th a thuận với ngư i bảo hi m Theo Điều 12 uật năm 2000, định ngh a sau: Đ là th a thuận bên mua bảo hi m và , theo đ bên mua bảo hi m phải đ ng phí bảo hi m, phải trả tiền bảo hi m cho ngư i th hư ng hoặc bồi thư ng cho ngư i bảo hi m xảy kiện bảo hi m Từ khái niệm nhận thấy c tương đồng khái niệm ba phương diện chủ yếu: chủ th , bao gồm: ên bảo hi m là hoặc t chức bảo hi m tương hỗ, hợp tác xã bảo hi m, s nhận phí bảo hi m đ thiết lập quỹ tài và chịu trách nhiệm chi trả hoặc bồi thư ng bảo hi m; ên mua bảo hi m là ngư i tham gia bảo hi m s chịu trách nhiệm việc k kết và nợp phí bảo hi m kiện bảo hi m là kiện khách quan bên th a thuận hoặc pháp luật quy định trư ng hợp bảo hi m bắt buộc mà kiện đ xảy thì bên bảo hi m phải trả tiền bảo hi m cho ngư i th hư ng hoặc bồi thư ng cho ngư i bảo hi m1 Đi m cần lưu đ là tính khách quan kiện bảo hi m, c ngh a là n m ngoài chí ngư i hoản 10 Điều uật 2000 o đ , lúc nào kiện bảo hi m xảy và c thiệt hại thì bên bảo hi m bồi thư ng mà phải đáp ứng nguyên tắc bảo hi m đặt đ là tính khách quan và ngẫu nhiên th a thuận thớng chí bên iống tất loại hợp đồng khác, Đ c ng là thớng chí bên Tuy nhiên, tác giả đã đề cập Đ c đặc trưng pháp l định nên s c tồn ngoại lệ C th , t y vào loại Đ s c khác nhau: Đối với loại hình bảo hi m tự nguyện s quy định pháp luật bên s thoả thuận điều kiện c ng mức phí bảo hi m hay đ thiết lập nên hợp đồng; C n đối với loại hình bảo hi m bắt buộc thì điều kiện c ng mức phí bảo hi m pháp luật quy định và bên phải c ngh a v thực hưng nhìn chung mức độ thoả thuận bên Đ c nc hạn chế định, điều này s tác giả làm r phần sau đặc m Đ goài ra, theo quy định pháp luật, 2005 là một nguồn quan tr ng sử d ng đ điều chỉnh vấn đề phá p l hoạt động kinh doanh bảo hi m n i chung và Đ n i riêng Đặc biệt uật kinh doanh bảo hi m không c quy định đ điều chỉnh thì s áp d ng đ điều chỉnh Về khái niệm Đ , uật và đưa khái niệm c th và mang m tương đồng Tuy nhiên, đối tượng nhận tiền bảo hi m uật kinh doanh bảo hi m c một m khác biệt, đ c th là ngư i th hư ng hoặc ngư i bảo hi m mà không giới hạn phạm vi ngư i bảo hi m ự khác biệt này s dẫn đến vướng mắc trình áp d ng pháp luật: Điều 578 năm 2005 quy định bảo hi m tính mạng c ghi: "Trong trư ng hợp bảo hi m tính mạng, xảy kiện bảo hi m, bên bảo hi m phải trả tiền bảo hi m cho bên bảo hi m hoặc ngư i đại diện theo uỷ quyền h ; nếu bên bảo hi m chết, tiền bảo hi m trả cho ngư i thừa kế bên bảo hi m Tuy nhiên, Luật KDBH lại quy định, ngư i th hư ng là ngư i bên mua bảo hi m định nhận tiền bảo hi m bảo hi m ngư i và ngư i th hư ng có th là ngư i bảo hi m hư vậy, nếu ngư i bảo hi m chết, theo quy định BLDS, số tiền bảo hi m s trả cho ngư i thừa kế ngư i bảo hi m, c n theo quy định Luật KDBH, số tiền bảo hi m s trả cho ngư i th hư ng, có th h khơng phải là ngư i (hoặc ngư i) thừa kế ngư i bảo hi m Sự bất cập giữ nguyên mà không sửa đ i năm 2005 Điều 578)2 Tuy Trần V ải, Các nội dung chưa hợp l uật cập nhật ngày 02 09 2009 , thongtinphapluatdansu wordpress com, sau hợp đồng đã chuy n nhượng, quyền lợi trách nhiệm bên quan hệ hợp đồng (bên mua bảo hi m, doanh nghiệp bảo hi m, ngư i nhận chuy n nhượng, ngư i th hư ng) s xác định thế nào? Vấn đề chưa c l i giải đáp44 Mặt khác, đã biết loại Đ c đặc trưng pháp l riêng biệt xuất phát từ đối tượng bảo hi m, quyền lợi c th bảo hi m, th i hạn c ng quyền và ngh a v bên quan hệ hợp đồng loại hợp đồng là khác nhau… o đ , kiện bảo hi m xảy và phát sinh tranh chấp bên s gây kh khăn cho công tác x t xử quan tài phán vì không c pháp l đ giải quyết và điều này s ảnh hư ng lớn đến quyền lợi bên Vì vậy, uật nên sửa đ i, b sung theo hướng quy định c th và chi tiết cho trư ng hợp chuy n nhượng đối với loại hợp đồng với điều khoản như: điều kiện chuy n nhượng, thủ t c chuy n nhượng, quyền hạn trách nhiệm bên quan hệ chuy n nhượng; hậu pháp lý việc chuy n nhượng Đ Đ đảm bảo tính hợp l pháp luật, đồng th i đảm bảo quyền lợi đánh ngư i thứ ba tình sau nhận chuy n nhượng hợp đồng G G H H ng b o hi m ng b o hi m uất phát từ thực tiễn áp d ng pháp luật và nguyên nhân dẫn đến Đ vô hiệu tác giả đề xuất đưa một số giải pháp nh m hạn chế và giảm bớt trư ng hợp c th dẫn đến Đ vô hiệu xảy thực tế, g p phần đảm bảo lợi ích nhà nước, lợi ích cơng cợng c ng chủ th trực tiếp tham gia vào quan hệ hợp đồng hư đã đề cập ngun nhân làm cho hợp đồng bị vơ hiệu không xuất phát từ một cá nhân, một chủ th quan hệ hợp đồng, mà n c n xuất phát từ thiếu s t và hạn chế cách quản l c ng quy định pháp luật Chính vì vậy, giải pháp mà tác giả đưa s tập trung vào phương diện chủ yếu sau: hà nước c vai tr quan tr ng trình hình thành, tồn và phát tri n thị trư ng bảo hi m thơng qua chế, sách, nguồn hỗ trợ tài c ng hành lang pháp l o đ , hà nước c ng là mợt 44 hí Thị uỳnh ga, ất cập quy định chuy n nhượng ợp đồng bảo hi m , hiên c tạp chí nghiên cứu lập pháp điện tử, cập nhật ngày 18 09 2007 52 nhân tố quan tr ng việc hạn chế và làm giảm bớt tỷ lệ trư ng hợp vô hiệu Đ o với nước khu vực và thế giới thì l nh vực bảo hi m nước đ i muộn và c n thiếu bề dày kinh nghiệm quản l c ng hoạt động Đ đảm bảo cho thị trư ng bảo hi m phát tri n nhanh, mạnh phải bền vững và hiệu thì hà nước cần phải c quan tâm mức và thích đáng vào l nh vực này Các quan lập pháp không ngừng hoàn thiện khung pháp l cho pháp luật bảo hi m n i chung và Đ n i riêng uất phát từ tính chất đặc th mình nên ảo hi m thương mại chịu điều chỉnh nhiều nguồn luật khác nhau: Thương mại, dân sự, kinh doanh bảo hi m và nghị định, thông tư hướng dẫn… Chính vì thế cần c điều chỉnh hợp l và quy định một cách r ràng đ tạo thống nguồn luật c ng c ng một ngành luật, đặc biệt luật chung và luật chuyên ngành Điều này s tránh kh khăn việc áp d ng luật và lúng túng việc giải quyết v việc bên và quan c th m quyền Mặt khác, tránh tình trạng bên lợi d ng sơ h c ng quy định chưa thống này đ thiết lập hợp đồng nh m m c đích tr c lợi Ví d : uy định hành vi cố cung cấp thông tin sai thực, theo quy định cuả 2005 thì đ xem là hành vi lừa dối và hậu là hợp đồng bị vô hiệu, nhiên theo quy định uật sửa đ i một số điều uật 2000 thì coi là vi phạm ngh a v cung cấp thông tin và hậu pháp l là đình hợp đồng Điều này dẫn đến việc xuất luồng kiến tranh luận và cách hi u sai khoản Điều 19 và m d khoản Điều 22 uật hưng vấn đề đặt là mâu thuẫn điều luật hay bợ luật với nhau, mà vấn đề cần quan tâm đ là việc cần kịp th i c thông tư hướng dẫn chi tiết điều luật này ịp th i khắc ph c hạn chế và giải quyết vướng mắc xuất phát từ thực tiễn quy định này uật hành cần c sửa đ i, b sung và điều chỉnh hợp l đ khắc ph c nhược m c n tồn Việc quy định c n chung chung và thiếu r ràng, chưa thực sâu vào vấn đề c th tạo nhiều khe h cho việc vi phạm pháp luật, làm ảnh hư ng đến quyền lợi bên quan hệ hợp đồng c ng lợi ích nhà nước và lợi ích công cộng Việc Đ vô hiệu c th vô thiếu hi u biết pháp luật c ng c th là hành vi cố một bên cố tình thực nh n tr c lợi cho mình Ví d : Vấn đề chuy n nhượng Đ cần phải quy định chi tiết và c th hơn, đặc biệt là hậu pháp l việc vi phạm và trư ng hợp vi phạm đ dẫn đến hợp đồng bị vô hiệu ên cạnh đ cần c 53 quy định mang tính chất đặc th ngành, việc áp d ng quy định chưa thật hợp l và c hiệu một số trư ng hợp như: ậu pháp l Đ vô hiệu… uật 2000 c ng nghị định, thông tư hướng dẫn bảo hi m chưa c nhiều quy định c th hướng dẫn chi tiết thi hành àn quy định khoản Điều 19 và m d khoản Điều 22 uật này, đ tạo thống cách hi u và áp d ng luật nên nhà làm luật cần đưa thông tư hướng dẫn chi tiết: quy định trư ng hợp nào thì vi phạm ngh a v cung cấp thông tin thuộc khoản Điều 19 và trư ng hợp nào rơi vào hành vi lừa dối thuộc m d khoản Điều 22 luật này Trong thực tiễn áp d ng luật c nhiều trư ng hợp đáng quan c th m quyền phải đình hợp đồng lại tuyên Đ vô hiệu, ảnh hư ng đến lợi ích chủ th goài ra, quan lập pháp cần đưa chế tài hợp l đảm bảo tính nghiêm khắc đới với hành vi vi phạm chủ th vi phạm Vì thực tế nhận thấy, hậu pháp l Đ vơ hiệu chưa mang tính chất răn đe thiết thực bên hoàn trả cho gì đã nhận, bên c lỗi phải bồi thư ng Chính vì điều này mà chủ th vi phạm tiếp t c thực hành vi vi phạm pháp luật Mặt khác, chế tài đối với hành vi lừa dối đ tr c lợi bảo hi m quy định Điều 15 ghị định 118 chưa đủ mạnh đ ngăn chặn hành vi vi phạm tiếp t c tái diễn: xử phạt hành với khoản tiền từ 1000 000 - 5000 000 đồng ự quan tâm hà nước c th th mặt như: Về phía , hà nước cần c hậu thuẫn mặt tài chính, hành lang pháp l thơng thống, sách hỗ trợ đầu tư, khuyến khích phát tri n Về phía khách hàng cá nhân, doanh nghiệp hay n i là tất ngư i dân, nhà nước cần phải t chức tuyên truyền và ph biến kiến thức bảo hi m n i chung và pháp luật Đ n i riêng Vì hầu hết ngư i dân chưa quen với thị trư ng m này nên chưa c kiến thức cần thiết bảo hi m đ tham gia xác lập hợp đồng c ng bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp cho mình M c đích hoạt đợng này nh m tạo điều kiện thuận lợi cho bảo hi m ngày càng phát tri n mạnh m thị trư ng Việt am ố : c vai tr quan tr ng việc ngăn ngừa và hạn chế trư ng hợp hợp đồng bị vô hiệu xuất phát từ quyền và ngh a v mà quan c th m quyền trao cho h C th , c quyền 54 soạn thảo hợp đồng mẫu s quy định pháp luật Chính vì thế, cần phải c đội ng nhân viên chuyên nghiệp và c kiến thức sâu và vững bảo hi m đ c th soạn thảo hợp đồng mang tính chặt ch , logic phải đáp ứng điều kiện đơn giản, dễ hi u cho khách hàng và ph hợp với thực tiễn nước ta vì hầu hết khách hàng thư ng c kiến thức bảo hi m, mặt khác l nh vực bảo hi m nước ta c n non tr đ thông tin tài liệu và quy định thư ng dịch từ tài liệu nước ngoài nên kh hi u và chưa thật ph hợp với điều kiện kinh tế - xã hội nước ta goài ra, điều này s hạn chế trư ng hợp vô hiệu nhần lẫn hay lợi d ng thiếu chặt ch và quy định thiếu thống điều khoản đ xác lập hợp đồng nh m m c đích tr c lợi bảo hi m Thơng thư ng thực tế Đ k kết thông qua đại l và môi giới bảo hi m là chủ yếu Vì vậy, cần t chức ki m tra giám sát hoạt động chủ th này và xây dựng quy tắc đạo đức nghề nghiệp c ng chế tài thật nghiêm khắc đối với đội ng trung gian này đ h đảm bảo thực ngh a v và quyền hạn mình Vì thực tế không hiếm trư ng hợp đại l bảo hi m đã thông đồng với khách hàng kê khai không trung thực thông tin liên quan đến Đ nh m m c đích kiếm lợi từ hợp đồng ên cạnh đ , cần trang bị và bồi dưỡng thêm kiến thức bảo hi m c ng quy định pháp luật này đ h làm tốt nhiệm v mình c ng tránh rơi vào trư ng hợp thiếu hi u biết dẫn đến giải thích sai, xác lập hợp đồng không đáp ứng điều kiện cần thiết Vì thực tế nay, hầu hết đại l vừa và nh hoặc không c kiến thức bảo hi m và Đ k kết thông qua đại l hoặc môi giới bảo hi m Trong th i gian gần công ty bảo hi m bước t chức lớp đào tạo bồi dưỡng nghiệp v bảo hi m cho đại l bảo hi m nh m m c đích ph c v tớt cho hoạt động kinh doanh, mặt khác đáp ứng quy định pháp luật ợp đồng vô hiệu không gây thiệt hại cho bên mua bảo hi m mà c ng bị ảnh hư ng quyền và lợi ích cho mình o đ , đ tránh thực trạng hợp đồng bị vô hiệu xảy thì c ng cần phải thực ngh a v mình theo quy định pháp luật c ng thoả thuận hợp đồng nh m đảm bảo tính khách quan, hợp pháp và mang lợi ích cho hai bên Chủ yếu tập trung vào hai vấn đề sau: cần thực đầy đủ, r ràng và trung thực ngh a v cung cấp và giải thích m i thơng tin cần thiết liên quan đến nghiệp v bảo hi m và điều khoản Đ Điều này không nh m hạn chế trư ng hợp vô hiệu vi phạm hành vi lừa dối, hay trư ng hợp nhầm lẫn hi u sai thông tin 55 mà bên bảo hi m cung cấp dẫn đến việc xác lập hợp đồng không mình mong muốn, mà c n hạn chế trư ng hợp đình hợp đồng vi phạm ngh a v cung cấp thông tin Mặt khác, theo quy định pháp luật bảo hi m hành nếu c điều khoản hợp đồng quy định không r ràng thì xảy tranh chấp phải giải thích theo hướng c lợi cho khách hàng, điều này ảnh hư ng không nh đến quyền lợi ; cần phải yêu cầu khách hàng cung cấp, kê khai trung thực và đầy đủ thông tin liên quan đến việc xác lập hợp đồng đặc biệt là đối tượng và quyền lợi c th bảo hi m hợp đồng Vì là hai trư ng hợp ph biến dẫn đến Đ bị vô hiệu thực tiễn nay; goài ra, cần c ki m tra, xác minh tính trung thực thơng tin làm s cho việc xác lập hợp đồng mà bên mua bảo hi m bảo hi m đã cung cấp đ đánh giá xác tính trung thực thơng tin trước tiến hành giao kết hợp đồng iện diễn nhiều trư ng hợp bên mua bảo hi m lợi d ng sơ h việc ki m tra và xác thực thông tin nên dã cố tình kê khai thông tin không thực tình trạng sức kho mình, kê khai giá trị tài sản bảo hi m hoặc mua bảo hi m đối tượng bảo hi m không tồn thực tế ặ : hải bắt buộc tham gia lớp bồi dưỡng nghiệp v đại l bảo hi m đ hoàn thiện và nâng cao kiến thức bảo hi m c ng pháp luật Đ Đ c th tư vấn cho khách hàng c ng tiến hành xác lập hợp đồng theo quy định pháp luật goài ra, đại l bảo hi m cần phải thực và đầy đủ quy tắc bảo hi m đưa tinh thần tự nguyện và trách nhiệm mình ếu vi phạm s chịu chế tài từ quan nhà nước c th m quyền c ng từ phía gư i tham gia bảo hi m cần phải c hành động đ bảo vệ cho quyền lợi thân mình, vì một Đ vô hiệu thông thư ng ngư i bị ảnh hư ng nhiều là bên mua bảo hi m trư ng hợp kiện bảo hi m xảy ra, nếu bên mua bảo hi m chứng minh hợp đồng đã xác lập không c hiệu lực pháp l thì s không bồi thư ng Vì thế, đ bảo vệ quyền lợi hợp pháp mình thì ngư i tham gia bảo hi m cần phải c hành động thiết thực như: Chủ động tiếp cận thông tin và tự nâng cao kiến thức mình l nh vực bảo hi m c ng pháp luật hợp đồng 56 Đặc biệt, bên mua bảo hi m cần xem x t đầy đủ, kỹ càng điều khoản hợp đồng trước k kết Trong trư ng hợp chưa r một hoặc một số điều khoản nào đ hợp đồng cần phải yêu cầu bên giải thích hoặc c th nh trợ giúp ngư i c chuyên môn l nh vực này, đặc biệt đối với hợp đồng c giá trị lớn hận thấy, hầu đối với Đ c giá trị không lớn thông thư ng bên mua bảo hi m không đ c mà giao kết Đ trách nhiệm dân đối với loại xe giới oặc c ng c trư ng hợp bên mua bảo hi m hi u sai lợi ích mà mình bảo hi m nên đã xác lập hợp đồng không nắm r nội dung điều khoản ay c ng c th là trư ng hợp bên mua bảo hi m không đủ điều kiện cố tình xác lập hợp đồng…; goài ra, bên mua bảo hi m phải thực đầy đủ ngh a v cung cấp thông tin mình vì không là ngh a v bên bảo hi m mà c n là ngh a v bắt buộc bên mua bảo hi m như: khai báo trung thực tình trạng của đối tượng bảo hi m, cung cấp thông tin mà bên bảo hi m yêu cầu trước xác lập hợp đồng, hay thông báo tình trạng rủi ro tăng thêm đối tượng bảo hi m… Đ H ng b o hi m hư tác giả đã đề cập và phân tích vấn đề phân loại Đ vô hiệu, nhận thấy thực tiễn pháp l hợp đồng vô hiệu c th phận chia dựa tính chất hoặc phạm vi vi phạm bao gồm: Vô hiệu nội dung, hình thức; Vô hiệu tương đối, tuyệt đối; Vô hiệu một phần, toàn bộ… ự phân chia này mang tính chất tương đới, dựa vào quan m, cách nhìn nhận, đánh giá, tiếp cận và c ng c th là m c đích nghiên cứu o vậy, tác giả s không bình luận thêm vấn đề này, tác giả muốn đề cập đến thực trạng diễn ph biến thực tiễn áp d ng pháp luật hợp đồng vô hiệu, đ là: C nhiều trư ng hợp hợp đồng vừa vô hiệu hình thức lẫn nội dung, vừa vô hiệu tương đối lẫn tuyệt đối Tại Điều 22 uật 2000 quy định c th bốn trư ng hợp Đ vô hiệu, ngoài điều luật này c n c thêm một khoản quy định: Các trư ng hợp vô hiệu khác theo quy định pháp luật Đây c ng c th xem là một trư ng hợp dự liệu pháp luật làm pháp l cho việc giải quyết quan c th m quyền hợp đồng bảo hi m bị vô hiệu không rơi vào bốn trư ng hợp Tuy nhiên quy định này không thực r ràng c ng c th dẫn đến việc áp d ng luật một cách tuỳ tiện hoặc gây kh 57 hi u và kh khăn tiếp cận và áp d ng Thiết ngh thay vì quy định một cách chung chung pháp luật nên c th hoá trư ng hợp hoặc c thông tư hướng dẫn c th cách áp d ng đ nh m mang lại hiệu m c đích dự liệu mà pháp luật mong ḿn quy định điều khoản này Trong điều kiện c hiệu lực hợp đồng quy định Điều 122 2005 tác giả nhận thấy c một số vấn đề pháp luật cần b sung và hoàn thiện nh m loại b vướng mắc, thiếu logic và cách hi u trái ngược áp d ng, c th : Theo quy định khoản Điều 410 hành thì hợp đồng bị vô hiệu dựa vào giao dịch dân vô hiệu quy định từ Điều 127 đến Điều 138 ộ luật này hư vậy, từ thuật ngữ quy định này ta nhận thấy hợp đồng bị vô hiệu rơi vào trư ng hợp này điều kiện c hiệu lực hợp đồng ngoài s không c trư ng hợp khác Tuy nhiên, Điều 411 ộ luật này lại quy định thêm trư ng hợp hợp đồng bị vô hiệu c đối tượng không th thực uy định này pháp luật c mâu thuẫn Đ tránh gặp phải vướng mắc c ng nh m thống quy định pháp luật nên b sung vào Điều 122 2005 thêm điều kiện là đối tượng hợp đồng và loại b Điều 411 ộ luật này; àn điều kiện trái pháp luật và đạo đức xã hội , tác giả nhận thấy c n c quy định một cách chung chung, chưa c th và mang tính chất trừu tượng Vì chưa c một văn pháp l nào quy định một cách r ràng và c th đ áp d ng n một cách c hi u và với m c đích quy định pháp luật Mặt khác, Toà án giải quyết s vào quan m cá nhân và thực tiễn đã x t xử đ giải quyết, điều này s không đem lại công b ng cho lợi ích bên hoặc tính nghiêm minh pháp luật; goài ra, cần phải giải thích thêm mợt số khái niệm nhầm lẫn , quy định r thế nào là quyền lợi c th bảo hi m , cần c thông tư hướng dẫn c th m d khoản Điều 22 uật 2000 tránh trư ng hợp áp d ng uật một tuỳ tiện thiếu công tác x t xử quan c th m quyền, c ng hạn chế hành vi lẫn tránh uật chủ th trình giao kết hợp đồng o pháp luật chưa đưa một khái niệm thống thế nào là nhầm lẫn, vì c nhiều khái niệm chuyên gia pháp l hoặc c ng c th là cách hi u thông thư ng thực tế đưa hi x t xử Toà án c ng s dựa vào một khái niệm nào đ mang tính chất hợp l và sử d ng rộng rãi đ áp d ng 58 goài ra, đ bàn vấn đề th i hiệu, uật 2000 không quy định vấn đề th i hiệu mà áp d ng quy định M c đích việc quy định th i hiệu pháp luật đ là: bảo đảm cho công tác điều tra, x t xử khách quan, xác, kịp th i liên quan đến việc thu thập và bảo vệ chứng ; đồng th i c n nh m n định giao lưu dân bảo vệ lợi ích cho bên giao dịch Tuy nhiên, theo quy định pháp luật, đối với trư ng hợp Đ vô hiệu quy định Điều 128 và Điều 129 2005 th i hiệu yêu cầu Toà án tuyên hợp đồng là không giới hạn Việc quy định thế này s không đảm bảo m c đích việc quy định th i hiệu pháp luật thực tế o vậy, pháp luật cần c thay đ i thích hợp vấn đề th i hiệu đ c th bảo vệ lợi ích đáng cho bên bị vi phạm, ngư i thứ ba, tính nghiêm minh pháp luật đồng th i vừa đáp ứng m c đích mà pháp luật hướng tới quy định th i hiệu àn hậu pháp l Đ vô hiệu Theo quy uật thì hậu pháp l hợp đồng vô hiệu áp d ng theo quy định Tuy nhiên, nhận thấy, Đ là một hợp đồng mang tính chất đặc th riêng, c nhiều m khác biệt và một số vấn đề c n mang tính chất phức tạp C th : Một đặc m Đ đ mang tính tốn b ng tiền o vậy, Đ vô hiệu s không đặt vấn đề hoàn trả b ng vật… ay gặp phải kh khăn giải quyết hậu pháp loại hợp đồng khác như: ợp đồng đã thực một phần, hợp đồng đã thực xong kh khăn việc khôi ph c lại tình trạng ban đầu, hoàn trả cho gì đã nhận Trong tình huống này Đ dư ng dễ dàng việc giải quyết hậu pháp l o đ , uật hành nên c quy định b sung c th và ph hợp với tính chất đặc th mình hưng vấn đề bảo vệ quyền lợi ngư i thứ ba tình hợp đồng vô hiệu lại c phức tạp Vấn đề chuy n nhượng Đ là một đề phức tạp nhiên pháp luật bảo hi m lại quy định sơ sài, hợp đồng bảo hi m bị yêu cầu tuyên bố vô hiệu thì việc bảo vệ quyền lợi cho bên chuy n nhượng lại gặp kh khăn và không đảm bảo lợi ích đáng cho h iên quan đến vấn đề này, đ giải quyết vướng mắc và hệ lu sau này trước tiên pháp luật bảo hi m cần c quy định một cách c th và chi tiết vấn đề chuy n nhượng Đ Trong đ c quy định hậu pháp l hợp đồng chuy n nhượng bị vô hiệu: ràng buộc pháp l bên chuy n nhượng, quyền lợi bên chuy n nhượng hợp đồng vô hiệu Mặt khác, uật sửa đ i một số điều uật 2000 nên c một phần quy định riêng hậu pháp l Đ vô hiệu, điều này xuất phát 59 từ đặc th loại hợp đồng này, n không giống hợp đồng dân khác Việc quy định c th uật chuyên nghành dựa đặc m đặc trưng riêng loại hình kinh doanh này s tạo điều kiện cho bên c ng quan c th m quyền áp d ng luật đ giải quyết s dễ dàng hơn, đảm bảo công b ng và lợi ích bên goài ra, pháp luật cần b sung thêm quy định giải quyết hợp đồng vô hiệu theo hướng càng đầy đủ, c th và chi tiết đến mức tối đa h m m c đích đơn giản hố việc tiếp cận pháp luật, đảm bảo tính dễ hi u và hạn chế trư ng hợp áp d ng luật thiếu Trong cách giải quyết đối với hợp đồng n i chung và đặc biệt là Đ n i riêng c n thiếu quy định pháp luật, n i điều khoản pháp luật quy định trư ng hợp này không nhiều o đ , không hiếm trư ng hợp giải quyết ngư i c th m quyền không c pháp l đ x t xử và đưa phán quyết thiếu tính thuyết ph c Về nguyên tắc, pháp luật nước ta không thừa nhận án lệ văn pháp l đ ph c v cho công tác x t xử Tuy nhiên, đ c th b đắp thiếu s t pháp l và đáp ứng kịp th i cho việc x t xử thì thực tế th m phán tham khảo án trước đ đ áp d ng vào v việc mình Việc áp d ng án lệ nhiều nước thế giới thừa nhận đặc biệt là nước nh – Mỹ Thiết ngh , pháp luật Việt am n i chung và pháp luật bảo hi m Việt am nên c động thái tích cực đ ph hợp với xu thế toàn cầu hoá thế giới ước đầu tiên c th làcác dự án thực việc sưu tầm, phân tích n hình đ tập hợp án c liên quan đến Đ vô hiệu, giúp phát và gợi hướng khắc ph c khiếm khuyết, bất cập đồng th i kèm theo đ là văn pháp l làm tài liệu c giá trị giúp cho việc áp d ng pháp luật thống nhất, dễ dàng và mang lại hiệu cao cho công tác x t xử quan c th m quyền Thực tế cho thấy Đ chịu điều chỉnh luật chung lẫn luật chuyên nghành Tuy nhiên, xem x t quy định hai nguồn luật này ta thấy c tr ng lặp quy định Vì đã biết quy định c và đã quy định uật , việc quy định s tr nên thừa và thật không cần thiết Theo tác giả đ tránh trư ng hợp pháp luật nên quy định thống nguồn luật điều chỉnh Luật chuyên nghành, đồng th i quy định sửa đ i, b sung thêm một số vấn đề mà uật chuyên nghành chưa quy định như: Điều kiện c hiệu lực Đ , hậu pháp l Đ vô hiệu đ ph hợp với tính chất đặc th loại 60 hợp đồng này goài ra, uật cần phải c thống r ràng điều khoản, ví như: Trư ng hợp vi phạm ngh a v cung cấp thông tin liên quan đến khái niệm pháp l hành vi lừa dối Điều 22 uật và Điều 132 Đ tránh luồng kiến trái ngược diễn thực tế, đồng th i đảm bảo tính r ràng điều luật đ áp d ng dễ dàng thì nhà làm luật nên kịp th i b sung thông tư hướng dẫn chi tiết việc áp d ng điều luật này hư đã biết, theo quy định pháp luật hành thì điều khoản và điều kiện hợp đồng n i chungvà Đ n i riêng dựa thoả thuận bên không trái với quy định pháp luật Tuy nhiên, so với loại hợp đồng thông thư ng khác thì Đ c m đặc th và khác biệt, n hình đ là tính theo mẫu Điều này xuất phát từ việc khách hàng thông thư ng c kiến thức bảo hi m đặc biệt là pháp luật Đ , đ lại c am hi u sâu vấn đề này h m đảm bảo tính hiệu quả, chặt ch nợi dung hợp đồng, vì thế pháp luật trao cho quyền soạn thảo trước hợp đồng Trên thực tế, bên mua bảo hi m c quyền thoả thuận b ng ph l c với thêm hoặc bớt một số điều khoản hợp đồng phải tuân thủ nguyên tắc bảo hi m Tuy nhiên, với quy định này đã bộc lộ một số hạn chế định như: ên bảo hi m lợi d ng thiếu hi u biết khách hàng đã đưa điều khoản bất lợi hoặc c ng c th đã lợi d ng kh hi u và đa ngh a thuật ngữ bảo hi m đ làm cho khách hàng bị nhầm lẫn, lừa dối mà thực việc giao kết hợp đồng Mặc d , theo quy định pháp luật thì hợp đồng không c r ràng thì phải giải thích theo hướng c lợi cho khách hàng hư vậy, rơi vào trư ng hợp này c th bên bảo hi m hoặc bên bảo hi m chịu thiệt hay c th hai c ng chịu Đ bị vô hiệu h m m c đích hạn chế tới đa tranh chấp c ng trư ng hợp vô hiệu xảy l nh vực bảo hi m hi u sai, hi u khơng xác điều khoản c ng quy định đ bảo vệ quyền và lợi ích thiệt thực cho bên pháp luật nên c quy định việc phải quy định r ràng, c th thuật ngữ sử d ng hợp đồng hay n i cách khác pháp luật cần buộc phải sử d ng thuật ngữ bảo hi m 45 chu n Đ ên cạnh đ , cần đính kèm tài liệu giải thích thuật ngữ này theo hợp đồng nh m m c đích đảm bảo cho bên mua bảo hi m, bên bảo hi m 45 guyễn Thị Thuỷ, háp luật bảo hi m tài sản Việt am , xb Đại h c quốc gia T Minh, năm 2009, tr 260 61 Chí hi u r , và tr n v n thuật ngữ bên bảo hi m đưa Đ K T LUẬN ợp đồng bảo hi m là một chế định pháp l quan tr ng đề cập đến háp luật bảo hi m Trong th i gian vừa qua, tốc độ phát tri n ngành bảo hi m ngày một tăng, th số lượng k kết hợp đồng bảo hi m Công ty bảo hi m Đ là pháp l th mối quan hệ quyền và ngh a v oanh nghiệp bảo hi m và khách hàng Tuy nhiên, thực tế cần phải nhìn nhận r ng số lượng Đ bị vô hiệu ngày một gia tăng, ảnh hư ng không nh đến quyền và lợi ích hợp pháp khơng khách hàng, doanh nghiệp bảo hi m mà c n ảnh hư ng nghiêm tr ng đến tình hình kinh tế xã hội đất nước Điều này xuất phát từ yếu tố khách quan lẫn chủ quan: thiếu hi u biết pháp luật, quy định pháp luật, c ng hành vi tr c lợi từ bảo hi m Trong phạm vi nghiên cứu đề tài tác giả tập trung nghiên cứu phương diện l luận và thực tiễn đ làm r nguyên nhân dẫn đến vô hiệu Đ Trên s khái niệm và đặc m Đ tác giả muốn làm r c ng cung cấp kiến thức Đ đ từ đ phân biệt m khác Đ và loại hợp đồng thông thư ng khác dân sự, thương mại… ợi dung khố luận tác giả sâu vào phân tích trư ng hợp vơ hiệu Đ theo quy định uật inh doanh bảo hi m 2000 và sửa đ i b sung một số điều vào năm 2010 phương diện l luận Thông qua đ tác giả liên hệ với tình hình thực tiễn thông qua v việc xảy thực tế Công ty bảo hi m năm gần Điều này s giúp cho ngư i tiếp cận đề tài hi u và nắm bắt r tính chất vơ hiệu hợp đồng bảo hi m Tuy nhiên, bên cạnh trư ng hợp vô hiệu Đ quy định pháp luật 62 chuyên ngành, tác giả c ng vào phân tích điều kiện c hiệu lực hợp đồng Một hợp đồng bảo hi m không đáp ứng đủ điều kiện c hiệu lực c ng c th rơi vào tình trạng vô hiệu, đ vấn đề hiệu lực hợp đồng c ng không k m phần quan tr ng uật inh doanh bảo hi m không quy định c th điều kiện đ một hợp đồng c hiệu lực, đ quy định pháp luật dân s áp d ng thay thế Từ trình phân tích l luận và thông qua thực tiễn trư ng hợp hợp đồng bảo hi m vô hiệu, tác giả đã nêu lên nguyên nhân c th dẫn đến hợp đồng bảo hi m bị vô hiệu Đây là một phần quan tr ng nội dung đề tài vì thông qua đ tác giả s đề khuyến nghị đ c th khắc ph c và hạn chế số lượng hợp đồng bảo hi m vô hiệu goài ra, g p phần hoàn thiện quy định pháp luật hợp đồng bảo hi m 63 DANH MỤC TÀI I THAM H O ộ luật dân Việt am 2005 uật inh doanh bảo hi m 2000 uật sửa đ i b sung một số điều uật inh doanh bảo hi m 2000 ộ luật hàng hải Việt am 2005 uật Tr ng tài Thương mại 2010 háp lệnh hợp đồng kinh tế 1989 ghị định số 45 2007 Đ- CP 27 tháng năm 2007 uy định chi tiết thi hành một số điều Luật Kinh doanh bảo hi m năm 2000 ghị định số 46 2007 Đ-C ngày 27 03 2007 ngày 27 2007 Chính phủ quy định chế đợ tài đới với doanh nghiệp bảo hi m doanh nghiệp môi giới bảo hi m ghị định số 103 2008 Đ- CP ngày 16 tháng năm 2008 Về bảo hi m bắt buộc trách nhiệm dân chủ xe giới 10 Thông tư số 156 2007 TT- TC ngày 20 tháng 12 năm 2007 Bợ Tài việc hướng dẫn thực Nghị định sớ 46 2007 Đ-CP ngày 27/3/2007 Chính phủ quy định chế đợ tài đới với doanh nghiệp bảo hi m doanh nghiệp môi giới bảo hi m 11 Thông tư số 126 2008 TT- BTC ngày 22 tháng 12 năm 2008 Quy định Quy tắc, điều khoản, bi u phí mức trách nhiệm bảo hi m bắt buộc trách nhiệm dân chủ xe giới 12 ghị quyết số 04 2003 - ĐT ngày 27 tháng 05 năm 2003 ướng dẫn áp d ng một số quy định pháp luật việc giải quyết v án kinh tế C 13 Mr David Bland (1998), hà xuất tài 14 ộ tài 1999 , hà xuất tài chính, à ợi 15 guyễn Thị g c ích 2004 , Thực trạng k kết, thực ợp đồng bảo hi m nhân th , , Thành phớ Chí Minh 16 T Đỗ Văn Đại 2009 , 17 7) Bàn hợp đồng vô hiệu giao kết b i ngư i bị lực hành vi dân qua một v án ) 18 T guyễn Văn Định 2010 , , hà xuất Đại h c kinh tế quốc dân, à ội 19 PT guyễn g c Định; T guyễn Tiến ng; Th s Thủy Tiên (1999), ế , hà xuất tài chính, Thành hớ Chí Minh 20 ) ) 21 guyễn Thị g c ân 2011 , háp luật chấm dứt Đ nhân th , , Thành phớ Chí Minh 22 guyễn Đình a 2011 , ợp đồng vô hiệu vi phạm điều cấm pháp luật vấn đề l luận và thực tiễn , Thành phố Chí Minh 23 Phan uy ồng 2007 , háp luật kinh doanh bảo hi m trước yêu cầu sửa đ i b sung đ ph hợp với cam kết TO , 3(40) 24 i Đăng iếu 2001 , iao dịch dân vô hiệu tương đối và tuyệt đối, (0 3) 25 ê Minh ng 2010 , iệu ực hợp đồng theo quy định pháp luật Việt am , ế Thành phớ Chí Minh 26 T Trương Mộc ân, Th s Đoàn Minh h ng 2005 , , hà xuất tài chính, à ội 27 Tác giả: Đinh Thị g c Mến 2004 , uy định ngh a v cung cấp thông tin quan hệ hợp đồng bảo hi m thương mại , Thành phớ Chí Minh 28 Trần Thị oài Miên 2004 , oàn thiện pháp luật hợp đồng kinh tế nh m đảm bảo tính thớng điều chỉnh quan hệ hợp đồng , Thành phố Chí Minh 29 hí Thị uỳnh ga 2007 , Bất cập quy định chuy n nhượng hợp đồng bảo hi m , 30 Nguyễn Thị âm ghi 2004 , ợp đồng dân vô hiệu - thực trạng pháp luật và hướng hoàn thiện uận văn cử nhân luật, Thành phớ Chí Minh 31 V g c ang 1999 , Một số vấn đề hợp đồng bảo hi m trách nhiệm dân , , Thành phớ Chí Minh 32 T ê Thị ích Th 2004 , ế hà xuất trị q́c gia, Thành hớ Chí Minh guyễn Thị Thủy, 2006 , Chống tr c lợi bảo hi m tài sản , 09) 34 guyễn Thị Thủy 2011 , hững nội dung sửa đ i uật kinh doanh bảo hi m , (04) 35 guyễn Thị Thuỷ, hận diện hành vi tr c lợi bảo hi m tài sản , luattaichinh wordpress com, cập nhật ngày 10 11 2008 36 T guyễn Thị Thủy 2010 , Nam, hà xuất Đại h c quốc gia, Thành hố Chí Minh 37 Tớ Thúy 2010 , háp luật k kết, thực hợp đồng bảo hi m tài sản Việt am , Thành phớ Chí Minh 38 guyễn Tiến, ế , Công Ty ảo hi m ảo Minh 39 han Thiên V 2004 , Định hướng hoàn thiện pháp luật bảo hi m kinh doanh thương mại Việt am bối cảnh toàn cầu h a , Thành phớ Chí Minh 40 www.tinnhanhchungkhoan.vn 41 www.euro.dantri.com.vn 42 www.luathoc.cafeluat.com 43 www.baoviet.com.vn 44 www.thongtinphapluatdansu.wordpress.com 33 ... ng hợp ợp đồng bảo hi m vô hiệu 28 2 Thực tiễn áp d ng pháp luật đ kết luận ợp đồng bảo hi m vô hiệu 39 23 ậu pháp l và cách xử l 24 iải pháp và định hướng đ iải pháp đ ợp đồng bảo. .. pháp đ ợp đồng bảo hi m vô hiệu 45 ợp đồng bảo hi m không bị vô hiệu 52 ợp đồng bảo hi m không bị vô hiệu 52 Định hướng hoàn thiện pháp luật ợp đồng bảo hi m vô hiệu 57 K T LUẬN ... hợp vô hiệu quy định uật Trong phần này trư ng hợp hợp đồng vô hiệu tác giả s theo hướng phân tích quy định pháp luật đới với trư ng hợp vô hiệu Đ và nêu lên thực tiễn áp d ng pháp luật bảo

Ngày đăng: 15/01/2022, 22:24

Mục lục

  • LỜI MỞ ĐẦU

  • Chương 1: KHÁI QUÁT VỀ HỢP ĐỒNG BẢO HIỂM VÔ HIỆU

    • 1.1. Khái niệm và đặc điểm của hợp đồng bảo hiểm

      • 1.1.1. Khái niệm hợp đồng bảo hiểm

      • 1.1.2. Đặc điểm của hợp đồng bảo hiểm

    • 1.2. Điều kiện có hiệu lực của hợp đồng bảo hiểm

      • 1.2.1. Chủ thể ký kết phải đáp ứng năng lực chủ thể

      • 1.2.2. Các chủ thể tham gia ký kết phải hoàn toàn tự nguyện

      • 1.2.3. Nội dung, mục đích của hợp đồng không trái với pháp luật, đạo đức xã hội

      • 1.2.4. Hình thức hợp đồng phải phù hợp với quy định của pháp luật

    • 1.3. Khái niệm và các dạng thức vô hiệu của hợp đồng bảo hiểm

      • 1.3.1. Khái niệm hợp đồng bảo hiểm vô hiệu

      • 1.3.2. Hợp đồng bảo hiểm vô hiệu tương đối và hợp đồng bảo hiểm vô hiệu tuyệt đối

    • 1.4. Thẩm quyền tuyên hợp đồng bảo hiểm vô hiệu

  • Chương 2: CÁC TRƯỜNG HỢP HỢP ĐỒNG BẢO HIỂM VÔ HIỆU- THỰC TRẠNG VÀ CÁC KHUYẾN NGHỊ

    • 2.1. Các trường hợp Hợp đồng bảo hiểm vô hiệu

    • 2.2. Thực tiễn áp dụng pháp luật để kết luận Hợp đồng bảo hiểm vô hiệu

    • 2.3. Hậu quả pháp lý và cách xử lý Hợp đồng bảo hiểm vô hiệu

    • 2.4. Giải pháp và định hướng để Hợp đồng bảo hiểm không bị vô hiệu

      • 2.4.1 Giải pháp để Hợp đồng bảo hiểm không bị vô hiệu

      • 2.4.2 Định hướng hoàn thiện pháp luật về Hợp đồng bảo hiểm vô hiệu.

  • KẾT LUẬN

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan