Hoàn thiện pháp luật về hợp đồng bảo hiểm nhân thọ

231 14 0
Hoàn thiện pháp luật về hợp đồng bảo hiểm nhân thọ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH KHOA LUẬT THƯƠNG MẠI TÀI LIỆU PHỤC VỤ HỘI THẢO HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ HỢP ĐỒNG BẢO HIỂM NHÂN THỌ TP HỒ CHÍ MINH – 27/3/2019 MỤC LỤC  -Chương trình hội thảo Pháp luật điều chỉnh hợp đồng bảo hiểm nhân thọ - Một số bất cập Trang kiến nghị - ThS Trần Minh Hiệp, Khoa Luật Thương mại, Trường 01 Đại học Luật Tp Hồ Chí Minh Hồn thiện pháp luật hợp đồng bảo hiểm nhân thọ - ThS Trần Thị Thủy – Thẩm phán Trung cấp, Tòa Dân sự, Tòa án Nhân dân Tp Hồ Chí Minh Trang 15 Quy định pháp luật quan hệ bên mua bảo hiểm, người bảo hiểm người thụ hưởng hợp đồng bảo hiểm nhân thọ - Trang ThS Lê Thị Ngân Hà, Khoa Luật Thương mại, Trường Đại học Luật 30 Tp Hồ Chí Minh Một số quy định bất cập pháp luật kinh doanh bảo hiểm việc thay đổi chủ thể hợp đồng bảo hiểm nhân thọ - ThS Nguyễn Thị Trang Thúy, Khoa Luật Thương mại, Trường Đại học Luật Tp Hồ Chí 42 Minh Hợp đồng bảo hiểm nhân thọ - Một hợp đồng riêng lẽ hay Trang hợp đồng? - LS ThS Nguyễn Khắc Thành Đạt, Phó TGĐ Cơng ty 55 BHNT Chubb Life Việt Nam Một số khó khăn thực tiễn ký kết thực hợp đồng bảo Trang hiểm nhân thọ - Hồ Vĩnh Long, Giám Đốc Pháp Lý, Công ty TNHH 65 Bảo Hiểm Nhân Thọ Sun Life VN Thủ tục hành ký kết chuyển giao hợp đồng bảo hiểm Trang nhân thọ Việt Nam – TS Trần Huỳnh Thanh Nghị, Trường Đại 71 học kinh tế Tp.HCM Bất cập nội dung, hình thức hợp đồng bảo hiểm nhân thọ số Trang kiến nghị hoàn thiện – ThS Trần Linh Huân, Khoa Luật Thương mại, 81 Trường Đại học Luật Tp Hồ Chí Minh Quyền lợi bảo hiểm hợp đồng bảo hiểm nhân thọ - Trang TS Phan Phương Nam, Khoa Luật Thương mại, Trường Đại học 98 Luật Tp Hồ Chí Minh Xem xét việc áp dụng quyền lợi bảo hiểm bảo Trang 10 hiểm nhân thọ kiến nghị sửa đổi – ThS Bạch Thị Nhã Nam, 107 Trường Đại học Kinh tế Luật Tp Hồ Chí Minh 11 Nghĩa vụ cung cấp thơng tin bên hợp đồng bảo hiểm nhân thọ theo quy định Luật kinh doanh bảo hiểm – ThS Nguyễn Trang Thị Thu Hiền, Khoa Luật Thương mại, Trường Đại học Luật Tp Hồ 120 Chí Minh Nghĩa vụ cung cấp thông tin bên mua bảo hiểm hợp đồng bảo hiểm nhân thọ - ThS Bùi Thị Hằng Nga, Trường Đại học Kinh tế Trang 12 Luật Tp Hồ Chí Minh 133 Nghĩa vụ cung cấp thơng tin người mua bảo hiểm hợp đồng Trang 13 bảo hiểm nhân thọ - Lê Thủy Tiên, Công ty Luật ACSV Legal 140 Hoàn thiện quy định pháp luật điều khoản loại trừ trách nhiệm bảo hiểm hợp đồng bảo hiểm nhân thọ - ThS Nguyễn Thị Bích Mai, Trang 14 Khoa Luật Thương mại, Trường Đại học Luật Tp Hồ Chí Minh 153 Một số bình luận điều khoản bảo hiểm tạm thời hợp đồng bảo hiểm nhân thọ - ThS Danh Phạm Mỹ Duyên, Khoa Luật Thương Trang 15 mại, Trường Đại học Luật Tp Hồ Chí Minh 160 Một số bất cập kiến nghị làm hợp đồng bảo hiểm nhân thọ vô hiệu – ThS Lê Nhật Bảo – ThS Nguyễn Hoàng Phước Hạnh, Trang 16 169 Khoa Luật Thương mại, Trường Đại học Luật Tp Hồ Chí Minh 17 Pháp luật quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng bảo hiểm nhân thọ doanh nghiệp bảo hiểm – ThS Nguyễn Thị Thương, Khoa Trang Luật Thương mại, Trường Đại học Luật Tp Hồ Chí Minh 177 Chuyển nhượng hợp đồng bảo hiểm bảo hiểm nhân thọ - ThS 18 Trần Minh Hiệp, Khoa Luật Thương mại, Trường Đại học Luật Tp Trang Hồ Chí Minh 185 Các hành vi trục lợi bảo hiểm nhân thọ ý kiến hoàn thiện pháp luật phòng ngừa ngăn chặn trục lợi bảo hiểm kinh doanh bảo 19 hiểm - Phạm Hải Huy, Chuyên viên điều tra Công ty TNHH Bảo Trang hiểm Manulife Việt Nam, Cộng tác viên Công ty Luật hợp danh Anh 196 em Luật sư Ngành bảo hiểm Việt Nam hội nhập vào CPTPP – Nhìn từ khía cạnh Trang 20 pháp luật – ThS Nguyễn Văn Dũng, Học viện Tư pháp 204 CHƯƠNG TRÌNH HỘI THẢO “HỒN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ HỢP ĐỒNG BẢO HIỂM NHÂN THỌ” Thời gian: 8h00, thứ tư, ngày 27/03/2019 Địa điểm: Phòng họp A.905, Trường Đại học Luật TP HCM, 02 Nguyễn Tất Thành, Quận 4, TP.HCM 8:00 – 8:10 Tiếp đón đại biểu 8:10 – 8:20 Khai mạc hội thảo: PGS TS Hà Thị Thanh Bình – Trưởng Khoa Luật Thương Mại - Trường Đại học Luật TP HCM Phiên thứ 1: Những vấn đề chung Hợp đồng bảo hiểm nhân thọ Chủ tọa: - PGS.TS Nguyễn Văn Vân - PGS.TS Nguyễn Thị Thủy - TS Phan Thị Thành Dương 8:20 – 8:30 Pháp luật điều chỉnh hợp đồng bảo hiểm nhân thọ - Một số bất cập kiến nghị ThS Trần Minh Hiệp, Khoa Luật Thương mại, Trường Đại học Luật Tp Hồ Chí Minh Phiên Hồn thiện pháp luật hợp đồng bảo hiểm nhân 8:30 – 8:40 thọ ThS Trần Thị Thủy – Thẩm phán Trung cấp, Tòa Dân sự, Tòa án Nhân dân Tp Hồ Chí Minh 8:40 – 8:50 Một số khó khăn thực tiễn ký kết thực hợp đồng bảo hiểm nhân thọ Hồ Vĩnh Long - Giám Đốc Pháp Lý, Công ty TNHH Bảo Hiểm Nhân Thọ Sun Life VN 8:50-9:00 Hợp đồng bảo hiểm nhân thọ- Một hợp đồng riêng lẽ hay hợp đồng? LS ThS Nguyễn Khắc Thành Đạt, Phó TGĐ Cơng ty BHNT Chubb Life Việt Nam 9:00 – 9:30 Thảo luận Giải lao 9:30 – 9:45 Phiên thứ 2: Những vấn đề bất cập, hạn chế cụ thể quy định Hợp đồng bảo hiểm nhân thọ Chủ tọa: - PGS.TS Nguyễn Văn Vân - PGS.TS Nguyễn Thị Thủy - TS Phan Thị Thành Dương 9:45 – 9:55 Các hành vi trục lợi bảo hiểm nhân thọ ý kiến hoàn thiện pháp luật phòng ngừa ngăn chặn trục lợi bảo hiểm kinh doanh bảo hiểm Phạm Hải Huy, Chuyên viên điều tra Công ty TNHH Bảo hiểm Manulife Việt Nam, Cộng tác viên Công ty Luật hợp danh Anh em Luật sư 9:55 – 10:05 Quyền lợi bảo hiểm hợp đồng bảo hiểm nhân thọ TS Phan Phương Nam, Khoa Luật Thương mại, Trường Đại học Luật Tp Hồ Chí Minh 10:05 – 10:15 Thủ tục hành ký kết chuyển giao hợp đồng bảo hiểm nhân thọ Việt Nam TS Trần Huỳnh Thanh Nghị, Trường Đại học kinh tế Tp.HCM 10:15-10:25 Một số bất cập kiến nghị làm hợp đồng bảo hiểm nhân thọ vô hiệu ThS Lê Nhật Bảo – ThS Nguyễn Hoàng Phước Hạnh, Khoa Luật Thương mại, Trường Đại học Luật Tp Hồ Chí Minh 10:25 – 10:55 Thảo luận 10:55 – 11:05 Phát biểu kết luận & Bế mạc hội thảo: PGS TS Nguyễn Thị Thủy, Trưởng Khoa Quản trị Trường Đại học Luật TP HCM PHÁP LUẬT ĐIỀU CHỈNH HỢP ĐỒNG BẢO HIỂM NHÂN THỌ MỘT SỐ BẤT CẬP VÀ KIẾN NGHỊ ThS Trần Minh Hiệp Khoa Luật Thương mại – Trường Đại học Luật Tp.HCM Tóm tắt Bảo hiểm nhân thọ (BHNT) vừa hình thức chuyển giao rủi ro, vừa hình thức đầu tư tài Nền kinh tế phát triển, thu nhập người dân tăng lên điều kiện cho BHNT phát triển Tuy nhiên, quy định pháp luật hợp đồng BHNT tồn nhiều quy định khơng cịn phù hợp với thực tiễn Việt Nam xu phát triển chung giới Hiểu áp dụng quy định đối tượng bảo hiểm, quyền lợi bảo hiểm, nghĩa vụ đóng phí, vấn đề cung cấp thông tin, trường hợp không trả tiền bảo hiểm, chấm dứ hợp đồng bảo hiểm, khơi phục hiệu lực hợp đồng, … cịn nhiều hạn chế Điều vừa rào cản cho phát triển thị trường BHNT, vừa không bảo đảm quyền lợi đáng người bảo hiểm người thụ hưởng Dưới góc độ nghiên cứu lập pháp, tác giả phân tích bất cập, hạn chế cách hiểu áp dụng quy định pháp luật điều chỉnh hợp đồng BHNT Từ đó, đề xuất kiến nghị hoàn thiện, nhằm cung cấp thơng tin cho hoạt động lập pháp theo chương trình lập pháp Quốc hội thời gian tới Từ khóa: Hợp đồng bảo hiểm, Bảo hiểm nhân thọ, Người bảo hiểm, Kinh doanh bảo hiểm Abstract Life insurance is not only a form of risk transfer but also a form of financial investment The economic developments and increase of people's incomes are considered as conditions for the growths of life insurance However, the regulations on life insurance contracts still have a lot of regulations that are no longer suitable to the reality in Vietnam as well as the general development trend of the world Understanding and applying provisions on insured objects, insurable benefits, obligation to pay premiums, issues on information supply, unpaid insurance premiums, the effect of the contract, among others, may be restricted This is not only a barrier to the development of the life insurance market, but also does not guarantee the legitimate interests of the insured or the beneficiary In terms of legislative research, the author analyses the inadequacies and limitations in understanding and applying provisions of applicable laws on life insurance policies Accordingly, the author also provides recommendations for legal improvements in order to provide information for legislative activities under the legislative program of the National Assembly in the coming time Keywords: Insurance contracts, Life insurance Dẫn nhập Với chất pháp luật hợp đồng, tự thỏa thuận chủ thể đặt lên hàng đầu Tuy nhiên, quan hệ BHNT, hạn chế trình độ chuyên môn khả đàm phán trực tiếp với doanh nghiệp bảo hiểm, người mua bảo hiểm thường vị bất lợi việc thỏa thuận Vì vậy, quy định pháp luật trở thành yếu tố quan trọng chi phối đến hợp đồng bảo hiểm Xây dựng quy định pháp luật điều chỉnh hợp đồng bảo hiểm nói chung hợp đồng BHNT nói riêng vừa phải tôn trọng thỏa thuận bên, vừa phải bảo đảm quyền lợi người bảo hiểm người thụ hưởng trường hợp hợp đồng BHNT khơng có thỏa thuận Dưới góc độ nghiên cứu lập pháp, tác giá đánh giá quy định pháp luật hành liệu đạt mục tiêu hay chưa Một số bất cập quy định pháp luật điều chỉnh hợp đồng BHNT 1.1 Quy định đối tượng bảo hiểm Căn theo khoản Điều 31 Luật Kinh doanh bảo hiểm năm 2000 (sửa đổi năm 2010) (sau gọi tắt Luật KDBH) “Đối tượng hợp đồng bảo hiểm người tuổi thọ, tính mạng, sức khoẻ tai nạn người” Theo đó, người mua bảo hiểm mua bảo hiểm cho tuổi thọ, tính mạng, sức khoẻ tai nạn người Trong đó, tổn thất tài xảy với người cịn thể nhiều khía cạnh khác thất nghiệp (bảo hiểm nghề nghiệp), phận thể người làm nên giá trị nghề nghiệp họ (ca sĩ cần bảo hiểm cho giọng hát, cầu thủ cần bảo hiểm cho đôi chân…) Theo quy định pháp luật KDBH hành tổn thất tài khơng thể bảo hiểm bên thỏa thuận Giả định cầu thủ bóng đá ý thức giá trị đơi chân yếu tố đảm bảo thu nhập cho sống người phải ni dưỡng Nếu đơi chân bị tai nạn ngồi thiệt hại chi phí y tế (bảo hiểm phi nhân thọ), cầu thủ nguồn thu nhập từ nghề nghiệp (BHNT) Điều gián tiếp tác động đến khả chi trả chi phí tài cho người thân Tuy nhiên, người cầu thủ khơng thể mua bảo hiểm cho chi trả tài tham gia thi đấu chuyên nghiệp đôi chân bị gãy Trong trường hợp này, mua bảo hiểm tai nạn người với số tiền bảo hiểm chi phí tốn đề xử lý tai nạn 1.2 Quy định quyền lợi bảo hiểm Theo quy định khoản Điều Luật KDBH quyền lợi bảo hiểm “Quyền lợi bảo hiểm quyền sở hữu, quyền chiếm hữu, quyền sử dụng, quyền tài sản; quyền, nghĩa vụ nuôi dưỡng, cấp dưỡng đối tượng bảo hiểm” Theo đó, xét góc độ BHNT quyền lợi bảo hiểm BHNT “quyền, nghĩa vụ nuôi dưỡng, cấp dưỡng đối tượng dược bảo hiểm” Tiếp cận góc độ luật thực định, quy định vừa khơng xác định nội hàm quyền, nghĩa vụ nuôi dưỡng, cấp dưỡng, vừa hẹp nội hàm quyền lợi bảo hiểm BHNT: Thứ nhất, nội hàm quyền, nghĩa vụ nuôi dưỡng, cấp dưỡng Căn theo khoản 24 Điều Luật Hôn nhân gia đình năm 2014 “Cấp dưỡng việc người có nghĩa vụ đóng góp tiền tài sản khác để đáp ứng nhu cầu thiết yếu người khơng sống chung với mà có quan hệ hôn nhân, huyết thống nuôi dưỡng trường hợp người người chưa thành niên, người thành niên mà khơng có khả lao động khơng có tài sản để tự ni người gặp khó khăn, túng thiếu theo quy định pháp luật” Mặc dù, nghĩa vụ nuôi dưỡng nội dung quan trọng pháp luật nhân gia đình Tuy nhiên, Luật Hơn nhân Gia đình năm 2014, Luật Nuôi nuôi năm 2014 không quy định khái niệm nuôi dưỡng Nghĩa vụ nuôi dưỡng xác lập cha mẹ (cả cha mẹ ruột, cha mẹ nuôi, cha dượng, mẹ kế) với (cả ruột, nuôi, riêng vợ riêng chồng) ngược lại, ông bà cháu ngược lại Ngoài nghĩa vụ pháp luật nhân gia đình xác lập, khơng cịn tồn nghĩa vụ nuôi dưỡng, cấp dưỡng khác Như vậy, kết luận rằng, pháp luật KDBH không quy định cụ thể khái niệm nuôi dưỡng cấp dưỡng nên nội hàm khái niệm nuôi dưỡng cấp dưỡng 210 - Mua bảo hiểm tử vong thương tật tai nạn với giá trị cao gấp nhiều lần sản phẩm chính; - Tai nạn xảy khơng có chứng kiến; - Khơng có giải tai nạn giao thông Sau ngày xảy kiện 8/11/2018, đến ngày 30/12/2018 Cơ quan CA TX Cai Lậy có lập hồ sơ giải tai nạn giao thông Trường hợp 4: Bà Trần Thị Út B tỉnh TG từ ngày 09/11 đến ngày 29/12/2018 ký kết HĐBH với công ty khác với tổng mức Bảo hiểm tử vong thương tật tai nạn 15,95 tỷ đồng Ngày 07/01/2019 bà B yêu cầu công ty Bảo hiểm bồi thường với thương tật “đứt lìa ngón bàn tay trái” với diễn biến sau “Lúc 10h00 ngày 01/01/2019 tơi có phụ gia đình làm vườn để trồng lại vườn mít Tơi có chặt dừa cho người uống, trình chặt đến trái thứ tai nạn xảy ra” Qua xác minh công ty bảo hiểm: - NĐBH khơng có nghề nghiệp ổn định, kinh tế khó khăn; phí bảo hiểm đóng khoảng 160 triệu đồng/năm; - Mua bảo hiểm tử vong thương tật tai nạn với giá trị cao gấp nhiều lần sản phẩm chính; - Khơng khai báo thông tin mua bảo hiểm công ty khác; - Địa điểm xảy nạn nhà NĐBH, khơng chứng kiến; Ngồi trường hợp trên, năm 2018 có khoảng 10 vụ yêu cầu giải quyền lợi Bảo hiểm tử vong thương tật tai nạn liên quan đến việc đứt ngón tay tai nạn sinh hoạt tai nạn lao động Đặc điểm trung trường hợp là: - BMBH thường khơng có nghề nghiệp ổn định, mức thu nhập thấp so với mặt chung; - Mua bảo hiểm tử vong thương tật tai nạn với giá trị cao gấp nhiều lần sản phẩm chính; - Tham gia nhiều cơng ty bảo hiểm với mức bảo hiểm cao không kê khai thông này; - Sự kiện bảo hiểm xảy thời gian thời gian ngắn kể từ ngày HĐBH có hiệu lực 211 - Sau giải quyền lợi bảo hiểm, HĐBH bị hiệu lực yếu tố chủ quan NĐBH Một số quy định trục lợi bảo hiểm Hành vi “trục lợi bảo hiểm” quy định lần pháp luật Việt Nam Điều 15 Nghị định 118/2003/NĐ-CP hướng dẫn mức xử phạt hành vi “trục lợi việc tham gia bảo hiểm, bồi thường bảo hiểm, trả tiền bảo hiểm, giải khiếu nại bảo hiểm”, Điều Mục V Thông tư 31/2004/TT-BTC định nghĩa rõ vấn đề “trục lợi bảo hiểm”: Hành vi trục lợi việc tham gia bảo hiểm, bồi thường bảo hiểm, trả tiền bảo hiểm giải khiếu nại bảo hiểm hiểu “hành vi cố ý lừa dối tổ chức, cá nhân nhằm thu lợi bất tham gia bảo hiểm, yêu cầu, giải bồi thường bảo hiểm, trả tiền bảo hiểm, giải khiếu nại bảo hiểm” Tuy nhiên, Nghị định 118/2003/NĐ-CP nêu hết hiệu lực Thơng tư 31/2004/TT-BTC hướng dẫn thực Nghị định 118/2003/NĐ-CP, khái niệm “trục lợi bảo hiểm” đưa Thông tư bị giá trị pháp lý Hiện nay, vấn đề xử phạt vi phạm hành lĩnh vực KDBH điều chỉnh Nghị định số 98/2013/NĐ-CP Nghị định hồn tồn khơng có quy định đưa định nghĩa rõ ràng “trục lợi bảo hiểm” hay chí đề cập đến khái niệm Hiện nay, Bộ luật hình 2015 (hiệu lực thi hành từ 01/01/2018) bổ sung thêm 04 tội danh liên quan đến lĩnh vực bảo hiểm Đó tội gian lận kinh doanh bảo hiểm (Điều 213); tội gian lận BHXH, BHTN (Điều 214); tội gian lận BHYT (Điều 215) tội trốn đóng BHXH, BHYT, BHTN cho người lao động (Điều 216) Mặc dù vậy, đến quy định chưa có văn hướng dẫn quan nhà nước có thầm quyền, chưa có văn hướng dẫn hồ sơ, trình tự thực chuyển hồ sơ vi phạm Bảo hiểm nói chung Bảo hiểm phi nhân thọ nói riêng sang quan điều tra xử lý theo quy định Một số nội dung pháp luật điều chỉnh bảo hiểm nhân thọ nhằm hạn chế trục lợi bảo hiểm nhân thọ Quy định nghĩa vụ cung cấp thông tin Theo quy định Điểm b, Khoản Điều 18, Luật KDBH thì: “Bên mua bảo hiểm có nghĩa vụ kê khai đầy đủ, trung thực chi tiết có liên quan đến HĐBH theo yêu cầu DNBH” Ngoài trách nhiệm cung cấp thông tin bên mua bảo hiểm quy định Điểm c, Khoản 2, Điều 18 Luật KDBH: “Bên mua 212 bảo hiểm có nghĩa vụ thơng báo trường hợp làm tăng rủi ro làm phát sinh thêm trách nhiệm DNBH trình thực HĐBH theo yêu cầu DNBH” Hậu pháp lý: Nếu BMBH có hành vi cố ý cung cấp thông tin sai thật người mua bảo hiểm áp dụng Khoản Điều 19 Luật KDBH: “DNBH có quyền đơn phương đình thực HĐBH thu phí bảo hiểm đến thời điểm đình thực HĐBH bên mua bảo hiểm có hành vi sau đây: + Cố ý cung cấp thông tin sai thật nhằm giao kết HĐBH để trả tiền bảo hiểm bồi thường + Không thực nghĩa vụ việc cung cấp thông tin cho DNBH theo qui định điểm c khoản Điều 18 Luật này” (Thơng báo trường hợp làm tăng rủi ro làm phát sinh thêm trách nhiệm DNBH trình thực HĐBH theo yêu cầu DNBH)” Còn hành vi lừa dối khác áp dụng khoản Điều 22 Luật KDBH: “HĐBH vô hiệu trường hợp… Bên mua bảo hiểm DNBH có hành vi lừa dối giao kết hợp đồng…” Tuy nhiên, quy định việc cung cấp thơng tin khơng trung thực từ phía NĐBH chưa có quy định cụ thể có nhiều luồng suy nghĩ khác Đối với Doanh nghiệp bảo hiểm, việc khách hàng cung cấp thông tin không trung thực hiểu theo nghĩa tất thông tin mà Doanh nghiệp bảo hiểm yêu cầu Bên mua bảo hiểm cung cấp theo bảng câu hỏi HĐBH Tại Án lệ số 22/2018/AL không vi phạm nghĩa vụ cung cấp thơng tin tình trạng bệnh lý hợp đồng bảo hiểm nhân thọ Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao thông qua ngày 17 tháng 10 năm 2018 công bố theo Quyết định số 269/QĐ-CA ngày 06 tháng 11 năm 2018 Chánh án Tòa án nhân dân tối cao [13] “Điều 11.2 Nếu thông tin bên mua bảo hiểm người bảo hiểm cung cấp cố ý che giấu khai báo sai thật làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến định đánh giá chấp nhận bảo hiểm cơng ty hủy bỏ hợp đồng hợp đồng khơng có hiệu lực từ đầu” Cụm từ “ảnh hưởng nghiêm trọng” Điều 11.2 nêu trên, phiên tịa hơm bên phía Cơng ty C khơng có giải thích rõ ràng ý nghĩa ảnh hưởng nghiêm trọng đồng thời trình bày phía bị đơn việc bán bảo hiểm không thống định 213 chấp nhận hay không chấp nhận bảo hiểm trường hợp người mua bảo hiểm tử kỳ có tiền sử bệnh đau dày mỡ máu tăng Tại văn phản hồi số 008 ngày 28-01-2011 Công ty C cho rằng: “Nếu biết khách hàng Trương Thị H bị đau dày mỡ máu tăng, Công ty C từ chối giao kết hợp đồng bảo hiểm” Tại phiên tòa sơ thẩm phúc thẩm, đại diện Công ty C luật sư bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp Cơng ty C lại cho biết bà H bị đau dày mỡ máu tăng cơng ty C cân nhắc có ký hợp đồng hay khơng Điều cho thấy cơng ty C khơng có tiêu chí cụ thể để giải trường hợp Do đó, cụm từ “ảnh hưởng nghiêm trọng” phải hiểu theo nghĩa bệnh dẫn đến từ chối không mua bảo hiểm khơng thể chấp nhận theo nghĩa bán khơng bán bảo hiểm lời trình bày Công ty C, điều khoản tạo không rõ ràng, nên khoản Điều 407 Bộ luật Dân quy định: “Trong trường hợp hợp đồng theo mẫu có điều khoản khơng rõ ràng bên đưa hợp đồng theo mẫu phải chịu bất lợi giải thích điều khoản đó” Điều 21 Luật Kinh doanh bảo hiểm quy định: “Trong trường hợp hợp đồng bảo hiểm có điều khoản khơng rõ ràng điều khoản giải thích theo hướng có lợi cho bên mua bảo hiểm” nên phải hiểu giải thích điều khoản theo hướng có lợi cho bà H Như vậy, theo quan điểm Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao việc cung cấp thông tin không trung thực phải “dẫn đến từ chối khơng mua bảo hiểm” cơng ty bảo hiểm áp dụng khoản 2, Điều 19 Luật KDBH Quay lại trường hợp trục lợi nêu trên, việc BMBH cung cấp thông tin tham gia nhiều HĐBH với công ty khác với mệnh giá lớn khơng dẫn đến việc từ chối giao kết hợp đồng sở để doanh nghiệp bảo hiểm có thêm nhiều đánh giá yêu cầu khác từ chối giao kết hợp đồng có nhận định bên mua bảo hiểm có ý trục lợi bảo hiểm Hành vi tự gây thiệt hại sức khỏe để hưởng quyền lợi bảo hiểm Việc DNBH chứng minh NĐBH có hành vi cố ý tự gây thiệt hại sức khỏe để hưởng quyền lợi bảo hiểm khó khăn, khơng có hợp tác từ phía NĐBH Các DNBH khơng có cơng cụ hỗ trợ cơng tác giám định trường, cơng tác thu thập chứng cịn khó khăn khơng có hỗ trợ từ phía người dân, quan nhà nước Một số khó khăn khác Hiện nay, khơng có quy định trách nhiệm trao đổi sở liệu khách hàng nên động lực cạnh tranh, DNBH thường khơng chia sẻ thơng tin với 214 Chính vậy, nhiều trường hợp TLBH có tính chất hàng loạt xảy mà không cảnh báo phối hợp giải quyết, từ gây thiệt hại cho nhiều DNBH giảm niềm tin công chúng ngành bảo hiểm Giải pháp chống trục lợi bảo hiểm phi nhân thọ Đối với Doanh nghiệp bảo hiểm - Hạn chế mức trách nhiệm đổi với số thương tật thường dễ xảy Trong trường hợp dẫn chứng vừa xảy ra, số doanh nghiệp giới hạn quyền lợi bảo hiểm thương tật tai nạn cho ngón tay từ mức 20% xuống tối đa 200 triệu đồng, phải hai ngón tay thỏa điều kiện - Phối hợp với doanh nghiệp bảo hiểm khác công tác phòng chống trục lợi bảo hiểm - Cải tiến điều khoản, quy tắc bảo hiểm Xây dựng, hoàn thiện quy trình quản lý nghiệp vụ bảo hiểm chặt chẽ hiệu việc ngăn ngừa trục lợi; - Tăng cường cơng tác kiểm tra kiểm sốt nội bộ; - Xây dựng đội ngũ có chun mơn, kiến thức chống trục lợi lẫn đạo đức nghề nghiệp Quy định rõ biện pháp chế tài, xử phạt nội doanh nghiệp Các quy định pháp luật: Sửa đổi Bộ luật Hình Việt Nam: Cụ thể hóa tội gian lận kinh doanh bảo hiểm: Tội phạm tội “chưa đạt mục đích – chưa nhận lợi ích vật chất, tiền hồn thành hành vi gian lận, khơng kê khai trung thực, tạo dựng trường giả, lập hồ sơ khống, lập hồ sơ không trung thực ” phải chịu trách nhiệm hình Có quy định cụ thể hành vi “Cố ý cung cấp thông tin sai thật nhằm giao kết HĐBH để trả tiền bảo hiểm bồi thường” việc NĐBH khơng cung cấp đầy đủ thơng tin mà phía DNBH yêu cầu Kiến nghị tổ chức thực hiện: Thành lập quan điều tra chuyên trách điều tra bảo hiểm Bộ Cơng an cần có chế phối hợp tích cực, hỗ trợ doanh nghiệp hoạt động kinh doanh bảo hiểm để ngăn ngừa phòng chống trục lợi bảo hiểm Cơ quan điều tra Bộ Công an doanh nghiệp giải khiếu nại khách hàng yêu cầu bồi thường bảo hiểm có dấu hiệu nghi vấn trục lợi bảo hiểm Hoàn thiện sở liệu y tế người dân Tài liệu tham khảo: 215 Nghị định 118/2003/NĐ-CP Chính Phủ xử phạt vi phạm hành lĩnh vực KDBH Thông tư 31/2004/TT-BTC ngày 12/04/2004 Bộ Tài hướng dẫn thực Nghị định 118/2003/NĐ-CP xử phạt hành lĩnh vực KDBH Án lệ số 22/2018/AL không vi phạm nghĩa vụ cung cấp thông tin tình trạng bệnh lý hợp đồng bảo hiểm nhân thọ Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao thông qua ngày 17 tháng 10 năm 2018 công bố theo Quyết định số 269/QĐ-CA ngày 06 tháng 11 năm 2018 Chánh án Tòa án nhân dân tối cao Luật Kinh doanh bảo hiểm, số 24/2000/QH10, ngày 09/12/2000 Luật Sửa đổi, bổ sung số điều Luật Kinh doanh bảo hiểm, số 61/2010/QH12, ngày 24/11/2010 Bộ luật hình 2015 (hiệu lực thi hành từ 01/01/2018) Các biện pháp pháp lý hạn chế trục lợi bảo hiểm nhân thọ Việt Nam - Âu Thị Diệu Linh (2015) “Một số ý kiến hồn thiện pháp luật phịng ngừa, ngăn chặn TLBH kinh doanh bảo hiểm Việt Nam”, Doãn Hồng Nhung (2014) - Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Luật học Tập 30, Số (33-40), Hà Nội NGÀNH BẢO HIỂM VIỆT NAM HỘI NHẬP VÀO CPTPP – NHÌN TỪ KHÍA CẠNH PHÁP LUẬT ThS Nguyễn Văn Dũng Học viện Tư pháp – Cơ sở TP Hồ Chí Minh Dẫn nhập Với cam kết mở cửa rộng hơn, Hiệp định Đối tác Toàn diện Tiến xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) chuyên gia nhận định mở hội tăng trưởng mạnh cho thị trường bảo hiểm Việt Nam Nhưng thách thức với doanh nghiệp bảo hiểm nước lớn nhiều Từ khoá: bảo hiểm, CPTPP, thị trường bảo hiểm Việt Nam Cam kết Việt Nam bảo hiểm CPTPP, tương quan so sánh với WTO Cộng đồng kinh tế ASEAN (AEC) Các cam kết bảo hiểm CPTPP kỳ vọng tạo điều kiện thúc đẩy hội đầu tư, góp phần đẩy mạnh phát triển thị trường dịch vụ tài Việt Nam 216 So với cam kết WTO lĩnh vực bảo hiểm, Hiệp định CPTPP, Việt Nam mở cửa bổ sung dịch vụ nhượng tái bảo hiểm xuyên biên giới, nhằm tạo hội thị trường cho nhà cung cấp dịch vụ nước Với WTO, Việt Nam có cam kết mở cửa thị trường phân ngành dịch vụ bảo hiểm sau: (i) Bảo hiểm nhân thọ (trừ bảo hiểm y tế); (ii) (iii) Bảo hiểm phi nhân thọ; Tái bảo hiểm nhượng tái bảo hiểm; (iv) (v) Trung gian bảo hiểm (môi giới bảo hiểm, đại lý bảo hiểm); Các dịch vụ hỗ trợ bảo hiểm (tư vấn, dịch vụ tính tốn, đánh giá rủi ro giải bồi thường) Theo cam kết lĩnh vực dịch vụ bảo hiểm, nhà cung cấp dịch vụ bảo hiểm nước quyền diện Việt Nam hình thức: (i) Văn phịng đại diện (tuy nhiên văn phịng đại diện khơng phép kinh doanh sinh lời trực tiếp); (ii) Liên doanh với đối tác Việt Nam; (iii) Doanh nghiệp 100% vốn nước (với hạn chế loại dịch vụ phép cung cấp theo lộ trình - Cũng theo cam kết tất hạn chế phải bãi bỏ từ ngày 1/1/2008); (iv) Chi nhánh (với điều kiện mở sau 11/1/2012 chi nhánh cung cấp dịch vụ bảo hiểm phi nhân thọ) Trong phần cam kết chung dịch vụ (còn gọi cam kết nền), Việt Nam cam kết sau năm kể từ ngày gia nhập, tức từ 11/1/2008, mức cổ phần nhà đầu tư nước phép nắm giữ doanh nghiệp Việt Nam phù hợp với mức mà họ phép nắm giữ trường hợp đầu tư trực tiếp Trong đó, Việt Nam cam kết cho phép nhà đầu tư nước phép lập doanh nghiệp bảo hiểm 100% vốn nước kể từ gia nhập, tỷ lệ nắm giữ cổ phần nhà đầu tư nước doanh nghiệp bảo hiểm Việt Nam 100% Các doanh nghiệp bảo hiểm nước ngồi khơng có diện thương mại (văn phòng đại diện, chi nhánh, liên doanh, doanh nghiệp con) Việt Nam quyền cung cấp dịch vụ bảo hiểm sau cho khách hàng Việt Nam: (i) Dịch vụ bảo hiểm cung cấp cho khách hàng doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài, người nước Việt Nam; 217 (ii) Dịch vụ tái bảo hiểm; (iii) Dịch vụ bảo hiểm vận tải quốc tế (vận tải biển, vận tải hàng khơng quốc tế; hàng hóa vận chuyển cảnh quốc tế); (iv) (v) Dịch vụ môi giới bảo hiểm, môi giới tái bảo hiểm; Các dịch vụ mơi giới, tư vấn, tính tốn, đánh giá rủi ro, giải bồi thường Như vậy, trừ trường hợp (i), tất trường hợp cịn lại khơng có hạn chế đối tượng khách hàng mua dịch vụ bảo hiểm (tức tổ chức, cá nhân Việt Nam nước trường hợp nêu mua dịch vụ từ doanh nghiệp bảo hiểm nước ngồi khơng có diện thương mại Việt Nam Theo cam kết, Việt Nam khơng hạn chế loại doanh nghiệp bảo hiểm cung cấp dịch vụ bảo hiểm cho hàng hóa xuất nhập theo đường biển đến Việt Nam Vì vậy, chủ hàng Việt Nam mua bảo hiểm cho hàng hóa doanh nghiệp bảo hiểm Việt Nam hay doanh nghiệp bảo hiểm nước ngồi (dù họ khơng có diện Việt Nam) Việt Nam cam kết khơng có hạn chế việc tiêu dùng dịch vụ nước (phương thức 2) lĩnh vực bảo hiểm Vì vậy, tổ chức, doanh nghiệp, cá nhân Việt Nam nước hoạt động, học tập, lao động, hoạt động kinh doanh có quyền mua bảo hiểm doanh nghiệp bảo hiểm nước Cũng theo cam kết, Việt Nam không đưa hạn chế hoạt động tái bảo hiểm (kể tái bảo hiểm nước ngoài) diện thương mại nhà đầu tư nước lĩnh vực bảo hiểm Việt Nam (chi nhánh, liên doanh, cơng ty con) Vì vậy, doanh nghiệp bảo hiểm có vốn đầu tư nước hay chi nhánh doanh nghiệp bảo hiểm nước ngồi Việt Nam khơng bắt buộc phải tái bảo hiểm với doanh nghiệp cụ thể Việt Nam mà trực tiếp tái bảo hiểm toàn với doanh nghiệp bảo hiểm nước Việt Nam chưa cam kết diện thể nhân (phương thức 4) trừ cam kết chung áp dụng dịch vụ bảo hiểm Theo cam kết chung, Việt Nam cho phép nhập cảnh lưu trú tạm thời thể nhân người di chuyển nội doanh nghiệp, nhân khác, người chào bán dịch vụ, người chịu trách nhiệm thành lập diện thương mại, nhà cung cấp dịch vụ theo hợp đồng 218 Ngoài hạn chế liệt kê Biểu cam kết (như trình bày câu trên), Việt Nam hồn tồn có quyền áp dụng điều kiện kỹ thuật khác để đảm bảo lực nhà cung cấp dịch vụ chất lượng dịch vụ Đặc biệt dịch vụ tài Thành viên WTO áp dụng điều kiện thận trọng khác để đảm bảo ổn định thị trường tài Khơng phải chờ đến CPTPP, mà từ tham gia WTO, hội nhập lĩnh vực bảo hiểm diễn Việc Việt Nam gia nhập CPTPP tham gia Cộng đồng Kinh tế chung ASEAN (AEC) thúc đẩy tự hóa thương mại hàng hóa, dịch vụ nước thành viên, khuyến khích hoạt động kinh doanh đầu tư tăng trưởng mạnh, đương nhiên gia tăng nhu cầu bảo hiểm, tạo hội cho thị trường phát triển Bên cạnh thách thức, việc Hiệp định Đối tác Toàn diện Tiến xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) vào thực tế tạo nhiều hội cho lĩnh vực kinh tế Việt Nam, có bảo hiểm Coi CPTPP “WTO cộng” hay “AEC cộng”, chuyên gia ngành bảo hiểm cho rằng, q trình hội nhập kinh tế nói chung, lĩnh vực bảo hiểm nói riêng tiếp tục với mức độ sâu Cơ hội tăng trưởng mạnh thị trường bảo hiểm Việt nhờ hội nhập lớn, thách thức với doanh nghiệp bảo hiểm nước lớn Với AEC, Việt Nam cam kết thực cao dịch vụ bảo hiểm sau: (i) Bảo hiểm gốc phi nhân thọ; (ii) Tái bảo hiểm chuyển nhượng tái bảo hiểm; (iii) Trung gian bảo hiểm Dưới danh mục lĩnh vực bảo hiểm xác định tự hóa năm 2015 quốc gia thành viên cam kết thực AEC Các lĩnh vực bảo hiểm Các quốc gia thành viên cam kết thực tự hóa vào năm 2015 Bảo hiểm (gốc) nhân thọ Indonesia, Philippines Bảo hiểm (gốc) phi nhân thọ Brunei, Cambodia, Indonesia, Malaysia, Philippines, Singapore Việt Nam Tái bảo hiểm tái bảo hiểm tiếp Brunei, Cambodia, Indonesia, 219 (retrocession) Malaysia, Philippines, Singapore Vietnam Trung gian bảo hiểm Cambodia, Malaysia, Indonesia, Philippines, Singapore Việt Nam Các ngành dịch vụ phụ trợ bảo Brunei, Cambodia, Indonesia hiểm Trong tranh chung ngành bảo hiểm thương mại khu vực giới, thị trường Việt Nam có quy mơ trình độ phát triển cịn khiêm tốn Trong AEC, riêng lĩnh vực phi nhân thọ (lĩnh vực cam kết tự hóa mạnh nhất), thị trường Việt Nam đuổi kịp Philippines tụt lại xa so với Singapore, Malaysia, Indonesia, Thailand Để minh chứng cho nhận định trên, xin dẫn chiếu số liệu thị trường bảo hiểm số nước khối ASEAN Cụ thể, năm 2014, mức đóng phí bảo hiểm bình quân người dân Việt Nam vỏn vẹn 14 USD, với với Philipines, số Indonesia, Thailand, Malaysia 20 USD, 126 USD 186 USD Con số Singapore 919 USD Xét thị phần bảo hiểm khối AEC, năm 2014, Việt Nam chiếm 3,7%, sau Philipines với 4,1%, giữ khoảng cách xa Indonesia (18,3%), Thailand (25%), Malaysia (19,1%), Singapore (34,1%) Còn với CPTPP, chuyên gia cho rằng, so sánh với 12 quốc gia thành viên khối, thị trường bảo hiểm Việt Nam có quy mơ gần khơng đáng kể Trong quy mô thị trường bảo hiểm phi nhân thọ Mỹ, Nhật, Canada (năm 2014) chiếm 35,42%; 5,09%; 3,45% khối, thị phần bảo hiểm Việt Nam chiếm 0,06% Với tương quan so sánh trên, có thể, tới đây, Việt Nam phải “nhập khẩu” dịch vụ bảo hiểm từ quốc gia thành viên khác, để đáp ứng nhu cầu bảo hiểm cho dòng vốn đầu tư từ quốc gia Bởi thế, để giữ thị phần, doanh nghiệp bảo hiểm Việt phải có chuẩn bị từ để nâng cao lực cạnh tranh Ngồi cam kết tự lưu chuyển hàng hóa, dịch vụ đầu tư, cam kết tự dịch chuyển lao động có tay nghề phải thực Trong tình hình lao động Việt Nam suất cịn thấp, chưa đáp ứng tiêu chuẩn tay nghề cao nhà tuyển dụng lớn việc nhập lao động có chun mơn cao điều khơng tránh 220 khỏi Để giữ việc làm cho lao động Việt, việc đào tạo nguồn nhân lực cho kinh tế Việt Nam nói chung, cho thị trường bảo hiểm Việt thật cấp thiết Tiến trình tự hóa, hội nhập, theo chuyên gia, đòi hỏi máy quản lý nhà nước nói chung, quan quản lý bảo hiểm Việt Nam nói riêng phải tiếp tục rà sốt, hồn thiện khn khổ pháp luật, sách lĩnh vực bảo hiểm, hướng tới tuân thủ nguyên tắc quản lý, giám sát theo khuyến nghị Hiệp hội Các nhà quản lý bảo hiểm quốc tế, hoàn thiện công cụ nhằm giám sát doanh nghiệp bảo hiểm (yêu cầu vốn sở rủi ro, tăng cường tự giám sát, rà soát rủi ro khả toán doanh nghiệp), xây dựng nguyên tắc khuyến khích doanh nghiệp bảo hiểm triển khai thực hiện… Để thực thi cam kết CPTPP, Việt Nam phải điều chỉnh nhiều quy định pháp luật thương mại, đầu tư, đấu thầu, đặc biệt quy định bảo hiểm Các quy định ảnh hưởng trực tiếp đến ngành bảo hiểm tương lai Nội luật hóa pháp luật kinh doanh bảo hiểm phù hợp với cam kết TPP Để hội nhập thành công vào CPTPP, Việt Nam phải nhanh chóng nội luật hóa quy định pháp luật bảo hiểm phù hợp với cam kết Việt Nam CPTPP, cụ thể: 2.1 Điều chỉnh quy định dịch vụ bảo hiểm qua biên giới Theo quy định, công ty nhà mơi giới bảo hiểm nước ngồi có trụ sở quốc gia thành viên bên hiệp ước quốc tế với Việt Nam dịch vụ qua biên giới phép cung cấp dịch vụ bảo hiểm cho người nước ngồi cơng ty Việt Nam có vốn đầu tư nước từ 49% trở lên 241 Các doanh nghiệp bảo hiểm nước phải cung cấp dịch vụ bảo hiểm qua biên giới thông qua môi giới bảo hiểm cấp phép Việt Nam Các dịch vụ môi giới bảo hiểm qua biên giới cung cấp dịch vụ bảo hiểm phi nhân thọ công ty bảo hiểm chi nhánh cơng ty bảo hiểm nước ngồi cấp phép Việt Nam cung cấp Các quy định cần phải điều chỉnh cho phù hợp với cam kết mở cửa thị trường dịch vụ bảo hiểm qua biên giới TPP mà Việt Nam cam kết 2.2 Điều chỉnh quy định dịch vụ tái bảo hiểm Điều 90, Nghị Định 73/2016/NĐ-CP ngày 01 tháng 07 năm 2016 Chính Phủ, quy định chi tiết thi hành Luật kinh doanh bảo hiểm Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật kinh doanh bảo hiểm 241 221 Theo quy định, doanh nghiệp bảo hiểm chuyển phần (nhưng khơng tồn bộ) trách nhiệm nhận bảo hiểm theo hợp đồng bảo hiểm cho nhiều doanh nghiệp bảo hiểm khác bao gồm doanh nghiệp bảo hiểm nước ngoài, tổ chức nhận tái bảo hiểm nước 242 theo kế hoạch tái bảo hiểm phê chuẩn hội đồng quản trị hội đồng thành viên doanh nghiệp bảo hiểm Doanh nghiệp nhận tái bảo hiểm nước nhận tái bảo hiểm từ 10% trở lên tổng mức trách nhiệm hợp đồng tái bảo hiểm phải xếp hạng tối thiểu “BBB+” theo Standard & Poor’s Fitch, “B++” theo A.M.Best, “Baal” theo Moody’s kết xếp hạng tương đương năm tài gần so với thời điểm giao kết hợp đồng tái bảo hiểm Đối với loại hình tái bảo hiểm hạn chế, doanh nghiệp bảo hiểm phải thông báo cho Bộ tài nội dung hợp đồng tái bảo hiểm Doanh nghiệp bảo hiểm tái bảo hiểm phép giữ lại mức trách nhiệm tối đa rủi ro tổn thất riêng lẻ tương ứng không 5% 10% vốn chủ sở hữu 243 Mức trách nhiệm vượt giới hạn phải nhượng lại thông qua tái bảo hiểm 2.3 Điều chỉnh quy định xử lý vi phạm kinh doanh bảo hiểm Có thể nói, vấn đề trục lợi kinh doanh bảo hiểm phổ biến đa dang Tuy nhiên dựa vào hình thức xử phạt hành thật chưa mang tính chất ren đe hiệu Do đó, cần phải quy định thêm tội phạm trục lợi kinh doanh bảo hiểm Dự thảo Bộ luật hình sửa đổi Cụ thể, Điều 223 Dự thảo nêu rõ, người thực hành vi chiếm đoạt tiền bảo hiểm có giá trị từ 20 triệu đồng đến 100 triệu đồng (như làm sai lệch thông tin kiện bảo hiểm xảy ra; tự gây thiệt hại tài sản, sức khỏe để hưởng bảo hiểm; lập hồ sơ giả, trường giả thay đổi tình tiết tổn thất, kiện bảo hiểm) bị phạt tiền từ - lần số tiền chiếm đoạt phạt cải tạo không giam giữ đến năm Ngoài ra, phạt tiền từ - lần số tiền bảo hiểm bị chiếm đoạt bị phạt tù từ 1- năm trường hợp sau: phạm tội có tổ chức, lợi dụng chức vụ quyền hạn, dùng thủ đoạn xảo quyệt, nguy hiểm; trục lợi số tiền bảo hiểm có giá trị từ 100 triệu đồng- 500 triệu đồng 242 243 Điều Luật Bảo Hiểm sửa đổi, Điều 42 Nghị Định 73/2016/NĐ-CP Khoản 2, khoản Điều 42 Nghị định số 73/2016/NĐ-CP 222 Thậm chí, phạt tù từ 5- 10 năm trục lợi số tiền bảo hiểm có giá trị 500 triệu đồng tái phạm nguy hiểm 2.4 Điều chỉnh quy định pháp lý liên quan đến hợp đồng bảo hiểm Luật Kinh Doanh Bảo Hiểm 2000, sửa đổi năm 2010, quy định hai hậu riêng biệt trường hợp hợp đồng bảo hiểm giao kết dựa thông tin sai thật (i) Điều 19.2 Luật Kinh Doanh Bảo Hiểm quy định doanh nghiệp bảo hiểm có quyền đơn phương đình thực hợp đồng bảo hiểm thu phí bảo hiểm đến thời điểm đình thực hợp đồng bảo hiểm bên mua bảo hiểm có hành vi sau đây: (a) Cố ý cung cấp thông tin sai thật nhằm giao kết hợp đồng bảo hiểm để trả tiền bảo hiểm bồi thường …”; (ii) Điều 19.3 Luật Kinh Doanh Bảo Hiểm quy định “trong trường hợp doanh nghiệp bảo hiểm cố ý cung cấp thông tin sai thật nhằm giao kết hợp đồng bảo hiểm bên mua bảo hiểm có quyền đơn phương đình thực hợp đồng bảo hiểm; doanh nghiệp bảo hiểm phải bồi thường thiệt hại phát sinh cho bên mua bảo hiểm việc cung cấp thông tin sai thật” (iii) Điều 22 (c) Luật Kinh Doanh Bảo Hiểm quy định “hợp đồng bảo hiểm vô hiệu trường hợp sau đây: …(d) Bên mua bảo hiểm doanh nghiệp bảo hiểm có hành vi lừa dối giao kết hợp đồng bảo hiểm”; (iv) Điều 22.2 Luật Kinh Doanh Bảo Hiểm quy định “việc xử lý hợp đồng bảo hiểm vô hiệu thực theo quy định Bộ luật dân quy định khác pháp luật có liên quan” Theo ý kiến Bộ Tư Pháp, việc cung cấp thông tin sai thật với mục đích giao kết hợp đồng bảo hiểm lừa dối giao kết hợp đồng theo nguyên tắc Bộ Luật Dân Sự Do đó, Điều 19.2 Điều 19.3 Luật Kinh Doanh Bảo Hiểm không phù hợp với Bộ Luật Dân Sự quy định khác Luật Kinh Doanh bảo Hiểm Theo Bộ Luật Dân Sự, hợp đồng dân vô hiệu không làm phát sinh, thay đổi, chấm dứt đình quyền nghĩa vụ Bên Các bên có liên quan phải khơi phục lại tình trạng ban đầu trước giao kết hợp đồng Bên có hành vi lừa dối phải bồi thường cho bên cịn lại Do 223 đó, “quyền đơn phương đình thực hợp đồng bảo hiểm” hậu hợp đồng bảo hiểm vơ hiệu Ngồi quy định nêu trên, pháp luật kinh doanh bảo hiểm nhiều hạn chế, bất cập quy định quyền lợi bảo hiểm 244, hợp đồng bảo hiểm vô hiệu 245, sản phẩm bảo hiểm, hoạt động đại lý bảo hiểm, … Để hội nhập thành công vào CPTPP, Việt Nam cần phải thực rà soát toàn hệ thống pháp luật bảo hiểm điều chỉnh tổng thể toàn diện phù hợp với Hiệp định thương mại Việt Nam với nước nói chung Hiệp định CPTPP nói riêng./ 244 245 Khoản 9, Điều Luật Kinh doanh bảo hiểm năm 2000, sửa đổi năm 2010 Điều 22 Luật Kinh doanh bảo hiểm năm 2000, sửa đổi năm 2010 224 ... Về mặt chất, hợp đồng bảo hiểm nhân thọ dạng hợp đồng bảo hiểm người (Điều giúp phân biệt hợp đồng bảo hiểm nhân thọ với hợp đồng bảo hiểm tài sản, hợp đồng bảo hiểm trách nhiệm dân sự) Hợp đồng. .. nhân thọ Từ khoá: hợp đồng bảo hiểm nhân thọ, bên mua bảo hiểm, người bảo hiểm, người thụ hưởng Các chủ thể hợp đồng bảo hiểm nhân thọ Bảo hiểm nhân thọ loại nghiệp vụ bảo hiểm cho trường hợp. .. trường hợp cịn có phần gây bất lợi cho bên yếu quan hệ hợp đồng bảo hiểm nhân thọ Chủ thể hợp đồng bảo hiểm nhân thọ Bảo hiểm nhân thọ loại nghiệp vụ bảo hiểm cho trường hợp người bảo hiểm sống

Ngày đăng: 15/01/2022, 22:15

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • CHƯƠNG TRÌNH HỘI THẢO

  • Thời gian: 8h00, thứ tư, ngày 27/03/2019

  • QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ QUAN HỆ GIỮA BÊN MUA BẢO HIỂM, NGƯỜI ĐƯỢC BẢO HIỂM VÀ NGƯỜI THỤ HƯỞNG

  • TRONG HỢP ĐỒNG BẢO HIỂM NHÂN THỌ

  • Quyền lợi có thể được bảo hiểm (insurable interest) là một yếu tố cực kỳ quan trọng trong hợp đồng bảo hiểm. Yếu tố quyền lợi có thể được bảo hiểm có thể làm ảnh hưởng đến hiệu lực của hợp đồng bảo hiểm cũng như sự tồn tại của hợp đồng bảo hiểm. Vì vậ...

    • 1. Khái quát quyền lợi có thể được bảo hiểm trong bảo hiểm nhân thọ

    • 2. Xem xét việc áp dụng các quy định quyền lợi có thể được bảo hiểm trong bảo hiểm nhân thọ và kiến nghị hoàn thiện

    • 2.1. Làm rõ các điều kiện xác định sự tồn tại quyền lợi được bảo hiểm trong mối quan hệ gia đình

    • 2.2. Mở rộng các mối quan hệ áp dụng quyền lợi được bảo hiểm

    • 1. Quy định pháp luật về nghĩa vụ cung cấp thông tin khi giao kết hợp đồng

    • 2. Quy định pháp luật về nghĩa vụ cung cấp thông tin trong quá trình thực hiện hợp đồng

    • “8.1 Thay đổi người thụ hưởng

    • 8.2 Các nội dung thay đổi khác

    • 3. Quy định pháp luật về nghĩa vụ cung cấp thông tin khi sự kiện bảo hiểm xảy ra

    • Hiện nay, Luật Kinh doanh bảo hiểm cũng như các văn bản pháp luật liên quan không qui định về các thông tin hay những loại giấy tờ nào mà BMBH cần phải cung cấp cho DNBH khi sự kiện bảo hiểm xảy ra mà sẽ dựa vào các qui định và yêu cầu của DNBH. Tuy ...

    • 4. Bất cập và kiến nghị

    • ThS.Nguyễn Thị Bích Mai

    • MỘT SỐ BẤT CẬP VÀ KIẾN NGHỊ VỀ CĂN CỨ LÀM HỢP ĐỒNG BẢO HIỂM NHÂN THỌ VÔ HIỆU

    • ThS. Lê Nhật Bảo

    • ThS. Nguyễn Hoàng Phước Hạnh

    • Khoa Luật Thương mại - Trường Đại học Luật – TP. HCM

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan