HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT NHẰM NGĂN NGỪA rủi RO TRONG HOẠT ĐỘNG CHO THUÊ tài CHÍNH (luận văn thạc sỹ luật học)

67 44 0
HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT NHẰM NGĂN NGỪA rủi RO TRONG HOẠT ĐỘNG CHO THUÊ tài CHÍNH (luận văn thạc sỹ luật học)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH KHOA LUẬT THƢƠNG MẠI  TRẦN MAI HƢƠNG HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT NHẰM NGĂN NGỪA RỦI RO TRONG HOẠT ĐỘNG CHO TH TÀI CHÍNH KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN LUẬT Chuyên ngành Luật Thương mại TP HCM – 2014 TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH KHOA LUẬT THƢƠNG MẠI  KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN LUẬT HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT NHẰM NGĂN NGỪA RỦI RO TRONG HOẠT ĐỘNG CHO THUÊ TÀI CHÍNH SINH VIÊN THỰC HIỆN: TRẦN MAI HƢƠNG KHÓA: 35 – MSSV: 1055010374 GIÁO VIÊN HƢỚNG DẪN: ThS NGUYỄN THỊ THU HIỀN TP HỒ CHÍ MINH – 2014 LỜI CẢM ƠN Để hồn thành Khóa luận tốt nghiệp cử nhân Luật chuyên ngành Luật Thương mại với đề tài: “HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT NHẰM NGĂN NGỪA RỦI RO TRONG HOẠT ĐỘNG CHO THUÊ TÀI CHÍNH”, tác giả xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Thầy Cô giảng viên mơn Thuế - Tài Ngân hàng, Khoa Luật Thương mại, Trường Đại học Luật TP Hồ Chí Minh Đặc biệt, Tác giả xin gửi lời cảm ơn đến Ths Nguyễn Thị Thu Hiền – Người góp phần lớn, khơng vai trị định hướng, mà Người đưa hướng dẫn, gợi ý chỉnh sửa thiếu sót suốt q trình giúp tác giả hồn thành khóa luận Xin chân thành cảm ơn! Tác giả khóa luận Trần Mai Hƣơng LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các thơng tin số liệu mà tác giả sử dụng khoá luận trung thực Các luận điểm, liệu trích dẫn đầy đủ khơng thuộc ý tưởng kết tổng hợp thân tơi Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 22 tháng 07 năm 2014 Tác giả khóa luận Trần Mai Hƣơng DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Viết đầy đủ BLDS Bộ luật Dân CTTC Cho thuê tài NHNN Ngân hàng Nhà nước TC Tài TCTD Tổ chức tín dụng TNHH Trách nhiệm hữu hạn MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU CHƢƠNG I: LÝ LUẬN CHUNG VỀ HOẠT ĐỘNG CHO THUÊ TÀI CHÍNH VÀ NHỮNG RỦI RO THƢỜNG GẶP TRONG HOẠT ĐỘNG CHO THUÊ TÀI CHÍNH .7 1.1 Khái quát cho thuê tài 1.1.1 Khái niệm cho thuê tài .7 1.1.2 Đặc điểm cho thuê tài 11 1.2 Những rủi ro thƣờng gặp hoạt động cho thuê tài 16 1.2.1 Rủi ro tài .16 1.2.2 Rủi ro hoạt động .18 1.2.3 Rủi ro liên quan đến tài sản cho thuê .20 KẾT LUẬN CHƢƠNG I 22 CHƢƠNG II: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ CHO THUÊ TÀI CHÍNH VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ HỒN THIỆN NHẰM NGĂN NGỪA RỦI RO TRONG HOẠT ĐỘNG CHO THUÊ TÀI CHÍNH 23 2.1 Đối với rủi ro tài .23 1.1.1 Các quy định pháp luật có liên quan thực tiễn áp dụng 23 1.1.2 Kiến nghị hoàn thiện 30 2.2 Đối với rủi ro hoạt động 32 2.2.1 Các quy định pháp luật có liên quan thực tiễn áp dụng 32 2.2.2 Kiến nghị hoàn thiện 39 2.3 Đối với rủi ro liên quan đến tài sản cho thuê 40 2.3.1 Các quy định pháp luật có liên quan thực tiễn áp dụng 41 2.3.2 Kiến nghị hoàn thiện 45 KẾT LUẬN CHƢƠNG II 47 KẾT LUẬN 48 PHẦN MỞ ĐẦU TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Việt Nam trình hội nhập kinh tế giới Vì mà nhu cầu vốn, đặc biệt nhu cầu đổi trang thiết bị, máy móc, công nghệ doanh nghiệp ngày tăng cao Tuy nhiên, phần lớn doanh nhiệp gặp khó khăn tiếp cận nguồn vốn tín dụng ngân hàng cho đầu tư phát triển, đặc biệt doanh nghiệp vừa nhỏ Trước tình hình đó, hoạt động CTTC đời góp phần làm giảm gánh nặng cho hệ thống ngân hàng thương mại việc cung ứng vốn trung dài hạn Hoạt động CTTC điều chỉnh văn luật luật sau đây: Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam – Luật số 46/2010/QH12 ngày 16/6/2010, Luật tổ chức tín dụng – Luật số 47/2010/QH12 Quốc hội khóa XII ngày 16/6/2010, Nghị định số 39/2014/NĐ - CP hoạt động Cơng ty tài Cơng ty cho thuê tài chính…1 Các văn xây dựng nên khung pháp lý cho hoạt động CTTC Việt Nam Tuy nhiên, quy định pháp luật CTTC bộc lộ hạn chế, bất cập như: chưa đồng bộ, chưa thống nhất, nhiều chế định pháp luật vướng mắc, gây trở ngại không nhỏ đến hoạt động CTTC công ty CTTC, công ty TC không đáp ứng yêu cầu hạn chế, ngăn ngừa rủi ro liên quan đến hoạt động CTTC Thực tế cho thấy pháp luật ghi nhận từ năm 90 kỷ trước đến hệ thống có 11 cơng ty hoạt động lĩnh vực CTTC ngày thu hẹp hoạt động chưa hiệu phải đối mặt với nhiều rủi ro Năm 2013, dư nợ toàn hệ thống CTTC giảm 5,55% so với năm 2012, cịn 14.678,559 tỷ đồng2 Bên cạnh đó, theo Ủy ban Giám sát tài quốc gia, nợ xấu công ty CTTC đứng mức cao Trong năm 2012, tỷ lệ nợ xấu nhiều công ty CTTC lên tới gần 50%3 Điển hình hồn cảnh phải kể đến hai cơng ty CTTC có ngân hàng mẹ - Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam Cơng ty Cho th Tài I (ALC I) Cơng ty Cho th Tài II (ALC II) Theo số báo cáo thức từ đơn vị này, số lỗ tính đến tháng 6/2010 công ty ALC I âm (-) 200% (tỉ lệ lợi nhuận vốn chủ sở hữu) Hơn nữa, nợ xấu ALC I lên tới 46,38 % (30/6/2010) Đặc biệt sai phạm Công ty Xem thêm danh mục tài liệu tham khảo: Các văn pháp luật Minh Ngọc, Cho th tài khơng chiu lớn (2014), truy cập ngày 10/07/2014 Hà Tâm, Cơng ty cho th tài chính: thua lỗ nợ xấu (2013), < http://vietstock.vn/2013/03/cong-ty-chothue-tai-chinh-thua-lo-va-no-xau-830-287560.htm> truy cập ngày 10/07/2014 ALC II với số lỗ kiểm toán lên tới 3000 tỉ đồng (tính đến năm 2009) số nợ phải gánh lên tới 7000 tỉ đồng (2010), rơi vào tình trạng khoản nghiêm trọng, khơng huy động thêm nguồn vốn gióng lên hồi chuông báo động hoạt động CTTC nước ta nay4 Từ thực trạng hoạt động CTTC, vấn đề đặt hoàn thiện hệ thống pháp luật CTTC để tạo nên sở pháp lý đầy đủ, đồng bộ, thống nhằm ngăn ngừa rủi ro hoạt động CTTC đảm bảo hoạt động phát triển an toàn, bền vững, hiệu quả, phục vụ nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Với tính cấp thiết tính thực tiễn cao vậy, tác giả mạnh dạn chọn đề tài: “HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT NHẰM NGĂN NGỪA RỦI RO TRONG HOẠT ĐỘNG CHO THUÊ TÀI CHÍNH” để nghiên cứu làm khóa luận tốt nghiệp Thơng qua khóa luận, tác giả hi vọng đóng góp ý kiến hữu ích việc hồn thiện pháp luật nhằm ngăn ngừa rủi ro hoạt động CTTC nước ta TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU Với phạm vi mức độ nghiên cứu khác nhau, có nhiều cơng trình nghiên cứu đề cập đến vấn đề liên quan đến hoạt động CTTC Ở cấp độ cử nhân, qua khảo sát, tác giả nhận thấy gần có số cơng trình nghiên cứu sau: - Nguyễn Quốc Hoàng (2005), Pháp luật hoạt động cho th tài cơng ty cho th tài chính, khóa luận tốt nghiệp, trường ĐH Luật TP Hồ Chí Minh - Nguyễn Thị Dịu Hiền (2007), Hoạt động cho thuê tài Việt Nam – quy định pháp luật thực tiễn áp dụng, khóa luận tốt nghiệp, trường ĐH Luật TP Hồ Chí Minh Các đề tài khái quát cách mang tính lý luận hoạt động CTTC nói chung, chưa nghiên cứu tách bạch vấn đề hoàn thiện pháp luật nhằm ngăn ngừa rủi ro hoạt động CTTC Ngồi ra, cịn có khóa luận nghiên cứu vấn đề hợp đồng CTTC như: - Bùi Thị Hằng (2004), Một số vấn đề hợp đồng cho thuê tài - lý luận thực tiễn, khóa luận tốt nghiệp, trường ĐH Luật TP Hồ Chí Minh Thu Hằng, Từ vụ Công ty cho thuê tài ALC – dung túng nên hư? (2013), truy cập ngày 10/07/2014; Thành Trung, Cho thuê tài chính: rủi ro thách thức (2013), truy cập ngày 10/07/2014 - Chiêm Tiền Quý Nhân (2012), pháp luật hợp đồng cho thuê tài lý luận thực tiễn, khóa luận tốt nghiệp, trường ĐH Luật TP Hồ Chí Minh Các khóa luận chưa đặt giải vấn đề việc hoàn thiện pháp luật nhằm ngăn ngừa rủi ro hoạt động CTTC, mà đề cập đến vấn đề chủ yếu quan trọng hợp đồng CTTC xét mặt lý luận thực tiễn, đồng thời đưa giải pháp kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật hợp đồng CTTC Đặc biệt, từ năm 2006 đến 2010 có hai đề tài nghiên cứu pháp luật đảm bảo an toàn hoạt động CTTC Cụ thể là: - Trần Thị Phương Thảo (2006), Pháp luật đảm bảo an toàn hoạt động cơng ty cho th tài chính, khóa luận tốt nghiệp, trường ĐH Luật TP Hồ Chí Minh - Võ Thị Xuân Thùy (2010), Pháp luật đảm bảo an tồn hoạt động cho th tài cơng ty cho th tài chính, khóa luận tốt nghiệp, trường ĐH Luật TP Hồ Chí Minh Nhìn chung, hai khóa luận sâu nghiên cứu vấn đề đảm bảo an toàn hoạt động CTTC Việt Nam Cả hai khóa luận nghiên cứu tìm hiểu vấn đề lý luận hoạt động CTTC, quy định pháp luật nhằm bảo đảm an toàn hoạt động CTTC số vướng mắc, thiếu sót quy định pháp luật, tồn thực tiễn để từ đưa giải pháp hồn thiện Tuy nhiên, hai khóa luận chưa tập trung nghiên cứu thực trạng pháp luật CTTC thực tiễn áp dụng nhóm rủi ro thường gặp hoạt động nhằm đưa kiến nghị hoàn thiện pháp luật Ở cấp độ thạc sĩ tiến sĩ, thời gian gần có cơng trình nghiên cứu tiêu biểu sau: - Hoàng Thị Thanh Hằng (2013), Năng lực cạnh tranh cơng ty cho th tài thành phố Hồ Chí Minh, Luận án tiến sĩ kinh tế, trường ĐH Ngân hàng TP Hồ Chí Minh - Trần Văn Trung (2012), Giải pháp nhằm mở rộng cho thuê tài Việt Nam, góp phần thực cơng nghiệp hóa, đại hóa giai đoạn nay, Luận văn thạc sĩ kinh tế, trường ĐH Ngân hàng TP Hồ Chí Minh Những đề tài chủ yếu nghiên cứu cơng ty cho th tài hoạt động cho th tài góc độ kinh tế Còn vấn đề pháp lý hoạt động CTTC, tác giả tìm hiểu khía cạnh nhỏ để phục vụ cho việc nghiên cứu giải pháp để thúc đẩy phát triển hoạt động CTTC thị trường Việt Nam Ngồi ra, thời gian qua có nhiều báo, nghiên cứu ngắn phân tích hoạt động CTTC đăng tạp chí chuyên ngành báo như: Tạp chí ngân hàng, Tạp chí tài chính, Tạp chí thị trường tài tiền tệ,… : - Lê Tiến Hưng (2010), “Huy động vốn qua cho thuê tài – Tiện ích chưa tận dụng”, Tài số 545, tr.52 - 53 - Ths Trần Ngọc Bảo, “Chấm dứt hợp đồng cho thuê tài trước thời hạn… Một biện pháp nghiệp vụ hay chế tài tín dụng?”, Tạp chí Ngân hàng số tháng năm 2010, tr.32 – 35 - Văn Lạc (2011), “Công ty cho thuê tài – Những vướng mắc cần tháo gỡ”, Thị trường tài tiền tệ số 339, tr.25 - 27 - Đào Thị Hồ Hương (2013), “Bàn thêm khung pháp lý sách quản lý thị trường cho thuê tài Việt Nam”, Ngân hàng số 24, tr.44 - 47 Có thể nói, nghiên cứu tảng cho bước nghiên cứu hoạt động CTTC khía cạnh pháp lý Tiếp nhận kết nghiên cứu này, tác giả nhận thấy việc nghiên cứu thực trạng pháp luật CTTC tương ứng với nhóm rủi ro thường gặp hoạt động CTTC, để từ đưa kiến nghị hoàn thiện pháp luật nhằm ngăn ngừa rủi ro xảy vấn đề bỏ ngỏ, cần thiết phải đặt sâu nghiên cứu MỤC TIÊU CỦA KHĨA LUẬN Trong khóa luận mình, tác giả nghiên cứu vấn đề liên quan đến việc hoàn thiện pháp luật nhằm ngăn ngừa rủi ro hoạt động CTTC hướng tới mục tiêu sau: Một là, nghiên cứu để làm sáng tỏ vấn đề lý luận chung hoạt động CTTC rủi ro thường gặp hoạt động Hai là, sở kiến thức lý luận, tác giả sâu phân tích quy định pháp luật CTTC tương ứng với nhóm rủi ro thực trạng áp dụng pháp luật thực tế Thơng qua đó, tác giả nêu lên đóng góp tích cực hạn chế, vướng mắc cần phải khắc phục quy định pháp luật CTTC việc phòng ngừa hạn chế rủi ro liên quan đến hoạt động Ba là, sở phân tích thực trạng pháp luật CTTC, tác giả đề xuất kiến nghị cụ thể để tiếp tục hoàn thiện hệ thống pháp luật nhằm ngăn ngừa rủi ro thường gặp hoạt động CTTC KẾT LUẬN CHƢƠNG II Trong phạm vi chương II, tác giả sâu nghiên cứu nội dung quy định pháp luật có liên quan thực tiễn áp dụng quy định dạng rủi ro mà tác giả đề cập đến chương I (rủi ro tài chính, rủi ro hoạt động rủi ro liên quan đến tài sản cho thuê) Có thể nói quy định pháp luật CTTC có đóng góp định tạo hành lang pháp lý cho hoạt động CTTC phát triển góp phần đảm bảo an tồn cho hoạt động CTTC Tuy nhiên, thực tế tồn quy định chưa phù hợp, bộc lộ nhiều bất cập, vướng mắc, kìm hãm phát triển hoạt động CTTC không đáp ứng yêu cầu ngăn ngừa rủi ro hoạt động CTTC Thực trạng cho thấy cần thiết phải hoàn thiện pháp luật CTTC nhằm ngăn ngừa rủi xảy Trên sở đó, tác giả đưa kiến nghị hồn thiện để khắc phục hạn chế, vướng mắc mặt pháp luật, nhằm ngăn ngừa rủi ro hoạt động CTTC Từ đó, đảm bảo cho hoạt động phát triển an toàn bền vững 47 KẾT LUẬN Sự đời hoạt động CTTC tất yếu theo quy luật phát triển thị trường nhằm đa dạng hóa nguồn vốn góp phần giảm bớt gánh nặng tín dụng lên hệ thống ngân hàng Tuy nhiên, đặc thù kinh doanh mà hoạt động tiềm ẩn nhiều rủi ro khác Để ngăn ngừa rủi ro hoạt động CTTC việc tiếp tục xây dựng hồn thiện khn khổ pháp lý yếu tố quan trọng cần thiết Ở Việt Nam, với đời hàng loạt văn hoạt động công ty TC cơng ty CTTC, an tồn hoạt động ngân hàng, phân loại nợ trích lập dự phịng rủi ro,… khung pháp lý hoạt động CTTC xây dựng bước hoàn thiện, tạo tảng cho hoạt động CTTC phát triển, đồng thời góp phần ngăn ngừa, hạn chế rủi ro, đảm bảo an toàn hoạt động CTTC công ty CTTC công ty TC Tuy nhiên, pháp luật CTTC bộc lộ tồn tại, vướng mắc mặt lý luận thực tiễn Kết nghiên cứu khóa luận bất cập quy định pháp luật thực tiễn áp dụng, đặc biệt bất cập quy định tỷ lệ nhằm đảm bảo an toàn hoạt động CTTC, quy định chấm dứt hợp đồng CTTC trước thời hạn, quy định vấn đề thu hồi, xử lý tài sản CTTC,… Có thể nói tồn ln tiềm ẩn nhiều nguy dẫn đến rủi ro gây an toàn hoạt động CTTC công ty CTTC công ty TC nay, mà chứng thống kê số lỗ, nợ xấu,…của công ty hoạt động lĩnh vực CTTC thời gian qua Trên sở nghiên cứu đặc điểm đặc thù hoạt động CTTC, rủi ro thường gặp hoạt động phân tích thực trạng pháp luật CTTC nay, khóa luận đưa định hướng hoàn thiện nhằm khắc phục tồn tại, vướng mắc quy định pháp luật liên quan đến nhóm rủi ro điển hình hoạt động CTTC nay: rủi ro tài chính, rủi ro hoạt động, rủi ro liên quan đến tài sản cho thuê Thơng qua đó, tác giả hi vọng khóa luận nguồn thông tin tham khảo để nhà làm luật tiếp tục xây dựng, sửa đổi, bổ sung hệ thống pháp luật CTTC tiến tới ngày hoàn thiện, tạo chế đồng bộ, thống nhất, nhằm ngăn ngừa rủi ro hoạt động CTTC đảm bảo hoạt động phát triển an toàn, bền vững hiệu 48 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A CÁC VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT Bộ luật Dân - Luật số 33/2005/QH11 Quốc Hội khóa XI thơng qua ngày 14/06/2005 Luật Ngân hàng Nhà nước – Luật số 46/2010/QH12 Quốc Hội khóa XII thơng qua ngày 16/06/2010 Luật tổ chức tín dụng – Luật số 07/1997/QH10 Quốc hội khóa X thơng qua ngày 12/12/1997 Luật tổ chức tín dụng – Luật số 47/2010/QH12 Quốc hội khóa XII ngày 16/0luậ6/2010 Luật Doanh nghiệp số 60/2005/QH11 ngày 29/11/2005 Luật giá – Luật số 11/2012/QH13 Quốc hội khóa XIII thơng qua ngày 20/6/2012 Nghị định số 16/2001/NĐ – CP ngày 2/5/2001 tổ chức hoạt động Công ty cho thuê tài Nghị định Chính phủ số 65/2005/NĐ – CP ngày 19/5/2005 quy định việc sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 16/2001/NĐ – CP ngày 2/5/2001 tổ chức hoạt động Cơng ty cho th tài Nghị định số 39/2014/NĐ – CP Chính phủ ngày 07/05/2014 hoạt động cơng ty tài cơng ty cho thuê tài 10 Nghị định 141/2006/NĐ – CP Chính phủ ngày 22/11/2006 ban hành mức vốn pháp định tổ chức tín dụng 11 Nghị định 10/2011/NĐ – CP Chính phủ ngày 26/01/2011 việc sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định 141/2006/NĐ – CP Chính phủ ngày 22/11/2006 ban hành mức vốn pháp định tổ chức tín dụng 12 Thông tư Ngân hàng Nhà nước số 05/2006/TT – NHNN ngày 25/7/2006 hướng dẫn thực số nội dung hoạt động cho thuê tài dịch vụ ủy thác cho thuê tài Nghị định số 16/2001/NĐ – CP ngày 2/5/2001 tổ chức hoạt động cơng ty cho th tài Nghị định Chính phủ số 65/2005/NĐ – CP ngày 19/5/2005 Chính phủ 13 Thơng tư liên tịch Ngân hàng Nhà nước, Bộ công an, Bộ tư pháp số 08/2007/TTLT – NHNN – BCA – BTP ngà 10/12/2007 hướng dẫn thu hồi xử lý tài sản cho th tài Cơng ty cho th tài 14 Thơng tư 13/2010/TT – NHNN ngày 20/5/2010 Thống đốc Ngân hàng Nhà nước quy định tỷ lệ đảm bảo an toàn hoạt động tổ chức tín dụng 15 Thơng tư 22/2011/TT – NHNN Ngân hàng Nhà nước thông qua ngày 30/8/2011 sửa đổi, bổ sung số điều Thông tư 13/2010/TT – NHNN ngày 20/5/2010 Thống đốc Ngân hàng Nhà nước quy định tỷ lệ bảo đảm an toàn hoạt động tổ chức tín dụng 16 Thơng tư 42/2011/TT – NHNN ngày 15/12/2011 quy định việc cấp tín dụng hợp vốn tổ chức tín dụng khách hàng 17 Thông tư 02/2013/TT – NHNN ngày 21/01/2013 quy định phân lại tài sản có, mức trích, phương pháp trích lập dự phịng rủi ro việc sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro hoạt động tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi 18 Thơng tư 09/2014/TT – NHNN ngày 18/03/2014 việc sửa đổi, bổ sung số điều Thông tư số 02/2013/TT – NHNN ngày 21/01/2013 Thống đốc Ngân hàng Nhà nước quy định phân loại tài sản có, mức trích, phương pháp trích lập dự phịng rủi ro việc sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro hoạt động tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nhà nước 19 Văn hợp số 07 B GIÁO TRÌNH, SÁCH, LUẬN ÁN, KHĨA LUẬN 20 Trường Đại học Luật TP Hà Nội (2012), Giáo trình Luật Ngân hàng, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 21 Trường Đại học Luật Hà Nội (2010), Giáo trình Lý luận Nhà nước pháp luật, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 22 Trường Đại học Luật TP Hồ Chí Minh (2010), Giáo trình Luật Ngân hàng, Nxb TP Hồ Chí Minh 23 Trường Đại học Luật Hà Nội (2010), Giáo trình Lý luận Nhà nước pháp luật, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 24 Nguyễn Văn Tiến (2013), Giáo trình tín dụng ngân hàng, Nxb Thống Kê, Hà Nội 25 Joel Besis, Quản trị rủi ro ngân hàng, Nxb Lao động – Xã hội 26 Dương Kim Thế Nguyên (2012), Chuyên đề 2: Cơ chế bảo đảm an tồn tổ chức tín dụng theo pháp luật Việt Nam hành, Luận án tiến sĩ luật học, Trường Đại học Luật TP Hồ Chí Minh 27 Nguyễn Thị Dịu Hiền (2007), Hoạt động cho thuê tài Việt Nam – quy định pháp luật thực tiễn áp dụng, khóa luận tốt nghiệp, trường ĐH Luật TP Hồ Chí Minh 28 Trần Thị phương Thảo (2006), Khóa luận tốt nghiệp “Pháp luật đảm bảo an tồn hoạt động cơng ty cho thuê tài chính”, Trường Đại học luật TP Hồ Chí Minh 29 Võ Thị Xn Thùy (2010), Khóa luận tốt nghiệp “Pháp luật đảm bảo an toàn hoạt động cho th tài cơng ty cho thuê tài chính”, Trường Đại học Luật TP Hồ Chí Minh C BÁO, TẠP CHÍ: 30 Ths Trần Ngọc Bảo, “Chấm dứt hợp đồng cho thuê tài trước thời han… Một biện pháp nghiệp vụ hay chế tài tín dụng?”, Tạp chí Ngân hàng số tháng năm 2010, tr.32 – 35 31 Đoàn Thanh Hà (2009), “Thực trạng, tiềm giải pháp cho thuê tài Việt Nam nay”, Ngân hàng số 6, tr.43 – 49 32 Lê Tiến Hưng (2010), “Huy động vốn qua cho thuê tài chính” – Tiện ích chưa tận dụng, Tài số 545, tr.33 – 35 33 Đào Thị Hồ Hương (2013), “Bàn thêm khung pháp lý sách quản lý thị trường cho thuê tài Việt Nam”, Ngân hàng số 24, tr.44 – 47 34 Văn Lạc (2011), “Công ty cho thuê tài – Những vướng mắc cần tháo gỡ”, Thị trường tài tiền tệ số 339, tr.25 – 27 35 Văn Lạc (2010), “Cần bàn thêm Nghị định số 16/2001/NĐ – CP tổ chức hoạt động cơng ty cho th tài chính”, Thị trường tài tiền tệ số 320, tr.32 36 Bùi Thanh Lam (2007) “Để tiềm cất cánh”, Tài số 513, tr.44 -46 37 Trịnh Thị Phan Lan (2010), “Thị trường cho thuê tài Việt Nam trình hội nhập”, Tài số 551, tr.43 – 48 38 Phạm Phú Quốc, “Ý kiến quy định cho thuê tài hành”, Ngân hàng số 19, tr 52 – 54 39 Nguyễn Minh Trí (2007), “Cho th tài q trình đa dạng hóa dịch vụ ngân hàng thương mại”, Thị trường tài tiền tệ số 16 (238),ngày 15 tháng năm 2007, tr.34 – 36, 60 D CÁC TRANG WEB, BÁO ĐIỆN TỬ 40 http://www.thoibaonganhang.vn/tin-tuc/2-cho-thue-tai-chinh-mai-khongchiu-lon-19636.html 41 http://vietstock.vn/2013/03/cong-ty-cho-thue-tai-chinh-thua-lo-va-no-xau830-287560.htm 42 http://www.tapchitaichinh.vn/Phap-luat-Kinh-doanh/Tu-vu-Cong-ty-Chothue-tai-chinh-ALC-2-Dung-tung-nen-hu/35290.tctc 43 http://petrotimes.vn/news/vn/kinh-te/dien-dan-kinh-te/cho-thue-tai-chinh-ruiro-va-thach-thuc.html 44 http://fbibusiness.com/history_of_leasing.htm 45 http://whatisaleasing.blogspot.com/p/history-of-leasing.html 46 http://thongtinphapluatdansu.edu.vn/2008/09/04/2143-2/ 47 http://vi.sblaw.vn/tin-tuc/rui-ro-thanh-khoan-trong-cac-ngan-hang-thuongmai-viet-nam-va-the-gioi 48 http://dddn.com.vn/tai-chinh-ngan-hang/thu-hoi-tai-san-cho-thue-tai-chinh-nam-dao-dang-luoi-2011060903362455.htm 49 http://www.baomoi.com/Cho-thue-tai-chinh-Gian-nan-thu-hoi-taisan/126/6428202.epi 50 http://thoibaokinhdoanh.vn/441/news-detail/681998/lang-kinh/cho-thue-taichinh-de-mat-von-vi-tha-ga-ra-duoi-.html 51 http://vietstock.vn/2014/04/sua-doi-thong-tu-13-loai-tru-von-ao-khoi-nganhang-757-340552.htm 52 http://news.go.vn/tai-chinh/tin-684404/that-ty-le-du-no-tren-von-huy-dongldr-hop-ly-song-can-co-lo-trinh.htm 53 http://noichinh.vn/ho-so-tu-lieu/201205/mot-so-noi-dung-vu-an-xay-ra-taicong-ty-cho-thue-tai-chinh-ii-ngan-hang-nong-nghiep-va-phat-trien-nong-thon291110/ PHỤ LỤC I Một số nội dung vụ án xảy Cơng ty cho th tài II - Ngân hàng Nơng nghiệp phát triển nơng thơn (có tại: truy cập ngày 17/07/2014) Công ty ALCII tổ chức tín dụng phi Ngân hàng, khơng có chức cho vay, cho tổ chức, cá nhân thuê tài sản Các tài sản ALCII mua, nhập nắm giữ quyền sở hữu suốt trình cho thuê Khi thuê tài sản ALCII, tổ chức, cá nhân thuê phải trả tiền gốc, tiền lãi theo giá trị tài sản thuê theo kỳ tốn Ngồi ra, bên th phải đặt cọc, ký cược khoản tiền định để bảo đảm khả toán tiền thuê Do việc kinh doanh Cơng ty ALCII thua lỗ lớn, có nhiều vi phạm nghiêm trọng quản lý nên ngày 5/6/2009 Hội đồng quản trị (HĐQT) - NHNo có Quyết định số 752/QĐ-HĐQT việc thành lập đoàn kiểm tra Công ty ALCII Đầu năm 2010, Tổng cục Cảnh sát phịng, chống tội phạm - Bộ Cơng an, giao cho Cục Cảnh sát điều tra (CSĐT) tội phạm tham nhũng tiến hành xác minh vi phạm pháp luật xảy Công ty ALCII Cơ quan điều tra phát số sai phạm sau: Cơng ty ALCII hạch tốn sai khoản thu, chi; không quản lý tài sản cho thuê; khơng trích lập dự phịng đầu tư dài hạn theo quy định pháp luật; chi phí dự phịng rủi ro thấp Tài Cơng ty cân đối nghiêm trọng, lâm vào tình trạng phá sản (tổng nguồn vốn huy động 11.090 tỷ đồng, tổng tài sản 9.510 tỷ đồng); tổng số dư nợ cho vay 11.512 tỷ đồng nợ xấu tài sản cho thuê tài 6.917 tỷ đồng, chiếm đến 60% Khoản đầu tư hình thành tài sản thuê tài 4.595 tỷ đồng (theo đánh giá Đề án tái cấu trúc Công ty ALCII Tổ giám sát Ngân hàng nông nghiệp (NHNo) phát triển nông thôn, báo cáo Ngân hàng Nhà nước) khả tổn thất lên tới 1.937 tỷ đồng Cơng ty ALCII lập dự phịng rủi ro cho khoản nợ xấu tài sản cho thuê tài 2.776 tỷ đồng Chưa tính đến khả tổn thất khoản đầu tư tài sản cho thuê (1.937 tỷ đồng) nêu trên, số lỗ lớn gấp 10 lần vốn Điều lệ (vốn Điều lệ 350 tỷ đồng, lỗ kinh doanh 3.005 tỷ đồng) Điều làm ảnh hưởng lớn tới kết kinh doanh toàn hệ thống NHNo (lợi nhuận sau thuế NHNo sau hợp số liệu với Công ty ALCII 742 tỷ đồng, giảm 2.923 tỷ đồng so với trước hợp nhất) Về huy động tiền gửi ngắn hạn: Theo quy định, Công ty ALCII không phép huy động khoản tiền gửi 12 tháng, năm 2008, 2009, Công ty ALCII huy động 510 tỷ đồng Về thực trần lãi suất huy động: Trong năm 2008, Công ty ALCII huy động 1.331 tỷ đồng với mức lãi suất 17,5% năm, không phù hợp với nội dung Công điện số 2972/NHNo-KHTH ngày 17/7/2008 Tổng Giám đốc NHNo (các đơn vị hệ thống NHNo không huy động vượt mức lãi suất 17,5%/ năm) Công ty ALCII huy động tiền gửi Bảo hiểm xã hội Việt Nam (BHXHVN) vượt mức bảo lãnh NHNo 610 tỷ đồng (NHNo xác định hạn mức bảo lãnh huy động tiền gửi BHXHVN Công ty ALCII 400 tỷ đồng số dư huy động tiền gửi BHXHVN đến ngày 31/12/2009 lên tới 1.010 tỷ đồng) Công ty ALCII sử dụng nguồn vốn chủ yếu cho hoạt động cho thuê tài đầu tư tài sản cho th có nhiều sai phạm có dấu hiệu thất tiền, tài sản Nhà nước, dẫn tới không thu hồi nợ (cả gốc lãi), nhiều khoản đầu tư bị khách hàng sử dụng khơng mục đích… HĐQT Cơng ty ALCII yêu cầu Tổng giám đốc Công ty quý II/2009 phải trả nợ cho NHNo 1.400 tỷ đồng, đồng thời phải tập trung rà sốt tình hình kinh doanh, lực tài khả trả nợ số khách hàng có dư nợ cho thuê dư nợ đầu tư lớn; có kế hoạch xử lý phù hợp, kịp thời; tạm dừng việc cho thuê đầu tư Tổng giám đốc Công ty ALCII không thực hiện, tiếp tục cho vay khoản tiền lớn, đến khơng có khả thu hồi Vũ Quốc Hảo - Tổng Giám đốc số cán có liên quan có hành vi cố ý làm trái quy định Nhà nước quản lý kinh tế việc ban hành văn đầu tư cho thuê tài sản; nâng cấp sửa chữa; cho thuê mua bảo hiểm; chậm tiền ký cược, đặt cọc; cho thuê bổ sung; hạch toán giá mua cao số tiền hóa đơn gây tổn thất 2.163 tỷ đồng Khách hàng thuê có nợ xấu Cơng ty ALCII tổ chức tín dụng khác khơng có khă trả nợ, Cơng ty ALCII tiếp tục thực giao dịch cho thuê, cho vay số tiền lớn: Công ty trách nhiệm hữu hạn (TNHH) Hưng Đạt có dư nợ hạn 4,8 tỷ đồng Chi nhánh Nam Sài Gòn Công ty ALCII mua cho thuê thêm dây chuyền máy móc thiết bị Cơng ty TNHH Hưng Đạt sử dụng nhiều năm với giá trị 6,3 tỷ đồng Cơng ty TNHH thương mại Nghĩa Trí thuê 14,3 tỷ đồng (Công ty nợ Công ty ALCII 2,6 tỷ đồng); Công ty TNHH TM khai thác thủy sản Đại Dương có dư nợ nhóm Chi nhánh NHNo thành phố Hồ Chí Minh 1,9 tỷ đồng Cơng ty ALCII cho thuê tài sản 76,6 tỷ đồng Đến ngày 31/12/2009, dư nợ nhóm khách hàng 354,3 tỷ đồng doanh nghiệp xếp nhóm 5, khó thu hồi nợ Mặc dù biết Báo cáo tài số khách hàng thiếu trung thực Lãnh đạo Công ty ALCII định cho doanh nghiệp thuê tài sản Không thực việc kiểm tra chất lượng tài sản cho thuê theo quy định Đầu tư số tiền lớn vào số Cơng ty thành lập có vốn điều lệ thấp, ứng trước tài sản cho thuê với số lượng quy mô lớn: Công ty TNHH Phúc Hải (101,1 tỷ đồng), Công ty cổ phần vận tải Trường Thành (39,2 tỷ đồng), Cơng ty TNHH vận tải biển Hồng Anh (82,8 tỷ đồng), Công ty cổ phần vận tải biển th tầu Hồng Gia (40 tỷ đồng) Khơng thẩm định dự án đầu tư tài sản cho thuê, không kiểm tra lực doanh nghiệp, đầu tư vốn tràn lan, có dấu hiệu bất thường việc định giá tài sản, cụ thể: Công ty TNHH Vận tải biển Á Châu có vốn điều lệ tỷ đồng Công ty ALCII đầu tư 199,5 tỷ đồng; Công ty TNHH thành viên Vận tải Hồng Anh có vốn điều lệ 6,5 tỷ đồng Công ty ALCII đầu tư 82,8 tỷ đồng Công ty Vận tải biển Á Châu thuê với số tiền 199,5 tỷ đồng; Cơng ty Vận tải biển Thái Bình Dương thuê với số tiền 70,5 tỷ đồng; Công ty Xuất nhập Vận tải Sông biển Quảng Ninh số tiền 75,3 tỷ đồng để nâng cấp tàu biển Mua tài sản cho thuê với giá bất thường, nâng giá mua tài sản, có dấu hiệu lừa đảo để chiếm đoạt, cụ thể: Công ty ALCII mua xe cẩu thủy lực 250 Công ty TNHH Xây dựng Thương mại Quang Vinh với giá 65 tỷ đồng, trước ngày Cơng ty mua tài sản với giá 31,87 tỷ đồng; ngày 26/12/2007 Vũ Quốc Hảo, Tổng giám đốc Công ty ALCII ký hợp đồng số 219/07/HĐMB với Vũ Đức Hòa, Giám đốc Công ty Cát Long Hải mua thiết bị lặn lý 100 triệu đồng Công ty ALCII nâng giá thuê mua lên 130 tỷ đồng Mua tài sản không thuộc sở hữu bên bán: Mua cho thuê lại tàu Đại Dương 12 với Công ty Đại Dương theo hợp đồng Thuê tài số 168/05/ALC-HĐ ngày 22/9/2005 tàu không thuộc sở hữu Công ty Đại Dương Công ty ALCII giải ngân 3,2 tỷ đồng, không cam kết hợp đồng Giải ngân 451 tỷ đồng cho khách hàng thuê tàu biển hợp đồng đến hết thời hạn cam kết hợp đồng, theo báo cáo cơng ty chưa có tài sản, số tiền giải ngân khách hàng sử dụng khơng cam kết khó thu hồi Vũ Quốc Hảo số cán Công ty ALCII ký, thực Hợp đồng mua cho thuê tài sản với nhóm Cơng ty Doanh nghiệp, có dấu hiệu cố ý làm trái… lừa đảo chiếm đoạt hàng ngàn tỷ đồng Cục cảnh sát điều tra tội phạm tham nhũng tập trung xác minh nhóm khách hàng gồm Cơng ty Đặng Văn Hai làm Chủ tịch HĐTV sau: Trong thời gian từ tháng 4/2008 - 12/2009, ông Vũ Quốc Hảo, nguyên Tổng giám đốc Công ty ALCII thống với ông Đặng Văn Hai, Chủ tịch Hội đồng thành viên Công ty TNHH xây dựng Thương mại Quang Vinh (Công ty Quang Vinh) ký hợp đồng cho thuê tài chính, hợp đồng mua bán (cung ứng), có hợp đồng khống để rút tiền Cơng ty ALCII sử dụng vào mục đích khác Tổng số tiền Công ty Quang Vinh nhận từ Công ty ALCII theo Hợp đồng 711,8 tỷ đồng Ngoài Hợp đồng số 035/08 Hợp đồng 144/08 Hợp đồng mua bán (cung ứng) lại Hợp đồng ký khống Công ty ALCII với Công ty Quang Vinh (thực tế Cơng ty Quang Vinh khơng có tài sản bán cho Công ty ALCII) lại cho Cơng ty Đặng Văn Hai đạo điều hành thuê lại Số tiền rút ký hợp đồng khống là: 587,7 tỷ đồng Số tiền Vũ Quốc Hảo, Tổng Giám đốc số lãnh đạo khác sử dụng khơng mục đích, gây thất thoát chiếm hưởng cá nhân (Vũ Quốc Hảo lấy 75 tỷ đồng trả nợ cho khoản vay cá nhân, Đặng Văn Hai sử dụng 46,8 tỷ đồng vào việc riêng…) Ngoài hành vi phạm tội nêu trên, từ năm 2007 - 2009, Công ty ALCII huy động tiền gửi, tiền vay 39 tổ chức tài tín dụng cá nhân để kinh doanh, dư nợ 8.173.866 triệu đồng, hạn chưa có khả chi trả Đây hành vi vi phạm pháp luật có hệ thống câu hỏi đặt liệu Lãnh đạo Công ty ALCII có “vơ tư” thực giao dịch này? Sai phạm Cơng ty ALCII, cịn có tiếp tay NHNo: Ngày 8/4/2007 NHNo ban hành văn trái quy định huy động vốn Công ty ALCII (Quyết định số 351/QĐ-HĐQT quy định hạn mức vay vốn năm 2007 Công ty ALCII 3.770 tỷ đồng, thời điểm ban hành Quyết định Công ty nợ NHNo 2.555 tỷ đồng, vượt 1.325 tỷ đồng hạn mức theo Quyết định số 03/2007/QĐNHNN Ngân hàng Nhà nước) Dư nợ cho vay Công ty ALCII vượt 1.633 tỷ đồng so với 10% vốn tự có NHNo tiếp tục bảo lãnh cho Công ty ALCII vay vốn BHXHVN số tiền 400 tỷ đồng Với hành vi vi phạm pháp luật nghiêm trọng trên, ngày 15/4/2011, Cơ quan CSĐT (C48) - Bộ Công an khởi tố vụ án hình sự, khởi tố bị can tội “lợi dụng chức vụ, quyền hạn thi hành công vụ”, lệnh bắt tạm giam, khám xét người, nơi làm việc đối với: Vũ Quốc Hảo, ngun Tổng giám đốc; Tơn Quang Việt, Phó phịng cho thuê, Công ty ALCII; Đặng Hăn Hai, Chủ tịch Hội đồng thành viên Công ty TNHH Xây dựng Thương mại Quang Vinh Ngày 22/8/2011, C48 - Bộ Công an khởi tố thêm bị can tội: “lợi dụng chức vụ, quyền hạn thi hành cơng vụ”, có Nguyễn Văn Tài, ngun Phó Tổng giám đốc, Trưởng phịng, Phó trưởng phịng Cơng ty ALCII Giám đốc Cơng ty trách nhiệm hữu hạn Hiện Cơ quan điều tra tập trung củng cố chứng mở rộng điều tra vụ án Tạ Hồ - Nguyễn Thế Bình (Văn phịng Ban Chỉ đạo Trung ương) PHỤ LỤC II Phƣơng pháp phân loại nợ theo Thông tƣ 02/2013/TT – NHNN, quy định phân loại tài sản có, mức trích, phƣơng pháp trích lập dự phịng rủi ro việc sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro hoạt động tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nƣớc ngồi (đƣợc sửa đổi, bổ sung theo Thơng tƣ 09/TT – NHNN) Lƣu ý: Nội dung in đậm nội dung sửa đổi, bổ sung theo Thông tư 09/2014/TT – NHNN việc sửa đổi, bổ sung số điều Thông tư 02/2013/TT – NHNN , quy định phân loại tài sản có, mức trích, phương pháp trích lập dự phịng rủi ro việc sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro hoạt động tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi Nhóm nợ Theo phương pháp định lượng Nhóm I: - Nợ hạn đánh giá có khả Các khoản nợ thu hồi đầy đủ nợ gốc lãi TCTD đánh giá có hạn; khả thu hồi đầy đủ nợ gốc lãi - Nợ hạn 10 ngày đánh hạn; cam kết giá có khả thu hồi đầy đủ nợ gốc ngoại bảng tổ lãi bị hạn thu hồi đầy đủ nợ gốc chức tín dụng đánh giá lãi lại thời hạn; khách hàng có khả - Nợ phân loại vào nhóm theo quy thực đầy đủ định khoản Điều 10, Thông tư nghĩa vụ theo cam kết 02/2013/TT – NHNN Nợ đủ tiêu chuẩn Nhóm 2: - Nợ hạn 10 ngày đến 90 ngày; Theo phương định tính pháp Các khoản nợ TCTD đánh giá có Nợ cần - Nợ điều chỉnh kỳ hạn trả nợ lần đầu; khả thu hồi đầy ý - Nợ phân loại vào nhóm theo quy đủ nợ gốc lãi định khoản 2, khoản 3, Điều 10, Thơng có dấu hiệu tư 02/2013/TT – NHNN khách hàng suy giảm khả trả nợ; cam kết ngoại bảng tổ chức tín dụng đánh giá khách hàng có khả thực nghĩa vụ theo cam kết có dấu hiệu suy giảm khả thực cam kết Nhóm 3: - Nợ hạn từ 91 ngày đến 180 ngày; Nợ - Nợ gia hạn nợ lần đầu; tiêu - Nợ thuộc trƣờng hợp chuẩn quay định điểm c(iv), khoản 1, Điều 10, Thông tƣ 02/2013/TT – NHNN; - Nợ thời hạn thu hồi theo kết luận tra; - Nợ phân loại vào nhóm theo quy định khoản khoản Điều 10, Thông tư 02/2013/TT – NHNN; - Nợ phân loaị nợ vào nhóm theo quy định khoản 11, Điều Thông tƣ 02/2013/TT – NHNN Nhóm 4: - Nợ hạn từ 181 ngày đến 360 ngày; Nợ nghi - Nợ cấu lại thời hạn trả nợ lần đầu ngờ hạn 90 ngày theo thời hạn trả nợ cấu lại lần; Các khoản nợ TCTD đánh giá khơng có khả thu hồi nợ gốc lãi đên hạn Các khoản nợ TCTD đánh giá có khả tổn thất; cam kết ngoại bảng TCTD đánh giá khách hàng khơng có khả thực hiên nghĩa vụ theo cam kết Các khoản nợ TCTD đánh giá có khả tổn thất cao; cam kết ngoại bảng mà khả - Nợ cấu lại thời hạn trả nợ lần thứ hai; khách hàng không - Khoản nợ quy định điểm c (iv) thực cam kết khoản Điều 10 Thông tƣ 02/2013/TT - cao NHNN chƣa thu hồi đƣợc thời gian từ 30 ngày đến 60 ngày mà kể từ ngày có dịnh thu hồi; -Nợ phải thu hồi theo kết luận tra nhƣng thời hạn thu hồi theo kết luận tra đến 60 ngày mà chƣa thu hồi đƣợc; - Nợ phân loại vào nhóm theo quy định khoản khoản Điều 10 Thông tư 02/2013/TT – NHNN; - Nợ phải phân loại vào nhóm theo quy định khoản 11 Điều Thơng tƣ 02/2013/TT – NHNN Nhóm 5: - Nợ hạn 360 ngày; Nợ có - Nợ cấu lại thời hạn trả nợ lần thứ ba trở khả lên, kể chưa bị hạn hạn; vốn - Khoản nợ quy định điểm c(iv) khoản Điều 10 Thông tƣ 02/2013/TT – NHNN chƣa thu hồi thời gian 60 ngày kể từ ngày có định thu hồi; - Nợ phải thu hồi theo kết luận tra nhƣng thời hạn thu hồi theo kết luận tra 60 ngày mà chƣa thu hồi đƣợc; - Nợ khách hàng TCTD NHNN cơng bố đặt vào tình trạng kiểm sốt đặc biệt, chi nhánh ngân hàng nước bị phong tỏa vốn tài sản; - Nợ phân loại vào nhóm theo quy định khoản Điều 10, Thông tư 02/2013/TT – NHNN; - Nợ phải phân loại vào nhóm theo quy định khoản 11 Điều Thông tƣ 02/2013/TT – NHNN Các khoản nợ TCTD đánh giá khơng cịn khả thu hồi, vốn; cam kết ngoại bảng mà khách hàng khơng cịn khả thực nghĩa vụ cam kết ... VỀ HOẠT ĐỘNG CHO THUÊ TÀI CHÍNH VÀ NHỮNG RỦI RO THƢỜNG GẶP TRONG HOẠT ĐỘNG CHO THUÊ TÀI CHÍNH 1.1 Khái quát cho thuê tài 1.1.1 Khái niệm cho thuê tài Cho thuê tài dạng cho thuê tài sản Hoạt động. .. luận chung hoạt động cho thuê tài rủi ro thường gặp hoạt động cho thuê tài - Chƣơng II: Thực trạng pháp luật cho thuê tài số kiến nghị hoàn thiện nhằm ngăn ngừa rủi ro hoạt động cho thuê tài CHƢƠNG... TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ CHO THUÊ TÀI CHÍNH VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN NHẰM NGĂN NGỪA RỦI RO TRONG HOẠT ĐỘNG CHO THUÊ TÀI CHÍNH 23 2.1 Đối với rủi ro tài .23 1.1.1 Các quy định pháp luật

Ngày đăng: 15/01/2022, 22:15

Mục lục

  • PHẦN MỞ ĐẦU

  • 1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI

  • 2. TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU

  • Với phạm vi và mức độ nghiên cứu khác nhau, đã có khá nhiều công trình nghiên cứu đề cập đến các vấn đề liên quan đến hoạt động CTTC. Ở cấp độ cử nhân, qua khảo sát, tác giả nhận thấy gần đây có một số công trình nghiên cứu như sau:

  • 3. MỤC TIÊU CỦA KHÓA LUẬN

  • 4. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU

  • Với mục đích nghiên cứu nêu trên, đề tài đi sâu vào nghiên cứu các vấn đề như sau:

  • 5. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

  • Phương pháp luận được sử dụng trong quá trình nghiên cứu là phương pháp duy vật biện chứng và duy vật lịch sử dựa trên cơ sở các hiện tượng khách quan và các quy luật kinh tế xã hội. Phương pháp duy vật biện chứng được sử dụng xuyên suốt khóa luận giú...

  • Trong quá trình nghiên cứu, khóa luận còn dựa trên các quan điểm, định hướng của Đảng và Nhà nước Việt Nam về xây dựng và phát triển kinh tế, thực hiện công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, nhu cầu hội nhập để đánh giá, luận giải những vấn đề mang t...

  • Đồng thời, trong quá trình nghiên cứu, tác giả còn sử dụng một số phương pháp nghiên cứu cụ thể như thu thập tài liệu, phân tích, so sánh đối chiếu, chứng minh, đánh giá, khái quát hóa và hệ thống hóa vấn đề và một số phương pháp khác để làm sáng tỏ n...

  • 6. Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ Ý NGHĨA THỰC TIỄN CỦA KHÓA LUẬN

  • a. Ý nghĩa khoa học

  • Khóa luận nghiên cứu tương đối đầy đủ cơ sở lý luận về hoạt động CTTC cũng như chỉ ra những rủi ro điển hình trong hoạt động CTTC và thực trạng pháp luật về CTTC, những vấn đề còn tồn tại trong thực tiễn áp dụng. Trên cơ sơ những hạn chế, bất cập của ...

  • b. Ý nghĩa thực tiễn

  • Những nội dung và kết quả nghiên cứu khiêm tốn của khóa luận có thể được dùng làm tài liệu tham khảo cho các ngân hàng, các công ty CTTC, công ty TC, cho các cán bộ hoạt động trong lĩnh vực CTTC và cho học sinh, sinh viên.

  • Đặc biệt, một số kiến nghị được nêu trong khóa luận có ý nghĩa nhất định trong việc hoàn thiện pháp luật về CTTC, ngăn ngừa các rủi ro cũng như ngăn chặn các tranh chấp, vi phạm có thể xảy ra liên quan đến hoạt động CTTC. Qua đó, góp phần đảm bảo an t...

  • 7. KẾT CẤU CỦA KHÓA LUẬN

  • 1.1 Khái quát về cho thuê tài chính

  • 1.1.1 Khái niệm cho thuê tài chính

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan