Địa vị pháp lý của công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên

84 15 0
Địa vị pháp lý của công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH NGUYỄN THỊ NGỌC BÌNH ĐỊA VỊ PHÁP LÝ CỦA CÔNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN MỘT THÀNH VIÊN LUẬN VĂN THẠC SỸ LUẬT HỌC Chuyên ngành Luật kinh tế Mã số: 60.38.50 Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Đình Huy TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 2009 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn thạc sỹ luật học “Địa vị pháp lý công ty trách nhiệm hữu hạn thành viên” công trình nghiên cứu riêng tơi Tồn nội dung trình bày kết qủa đạt luận văn tơi thực hướng dẫn khoa học TS Nguyễn Đình Huy Tơi xin chịu hoàn toàn trách nhiệm với lời cam đoan TP Hồ Chí Minh, tháng năm 2009 Tác giả Nguyễn Thị Ngọc Bình DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT TNHH = Trách nhiệm hữu hạn DNTN = Doanh nghiệp tư nhân HĐTV = Hội đồng thành viên WTO = Tổ chức thương mại giới MỤC LỤC Trang Lời nói đầu Chương 1: Khái quát công ty TNHH thành viên 1.1.Vài nét lịch sử hình thành phát triển công ty TNHH thành viên 1.1.1.Trên giới 1.1.2 ỞViệt Nam 16 1.2 Khái niệm đặc điểm công ty TNHH thành viên 19 1.2.1 Công ty TNHH thành viên theo pháp luật số quốc gia giới 19 1.2.2 Công ty TNHH thành viên theo pháp luật Việt Nam 23 1.3 Phân biệt công ty TNHH thành viên cá nhân thành lập với DNTN theo Luật doanh nghiệp Việt Nam 2005 vai trò cơng ty TNHH thành viên thời kì hội nhập kinh tế quốc tế 33 Chương 2: Địa vị pháp lý công ty TNHH thành viên – thực trạng hướng hoàn thiện 39 2.1 Quy chế thành lập, đăng kí kinh doanh cơng ty TNHH thành viên 39 2.1.1 Chủ thể có quyền thành lập 39 2.1.2 Trình tự, thủ tục đăng kí kinh doanh cơng ty TNHH thành viên 44 2.2 Quyền nghĩa vụ công ty TNHH thành viên 52 2.2.1 Quyền nghĩa vụ chủ sở hữu công ty TNHH thành viên 52 2.2.2 Hạn chế quyền chủ sở hữu công ty TNHH thành viên 57 2.2.3 Quyền nghĩa vụ công ty TNHH thành viên 59 2.3 Cơ cấu tổ chức, quản lý công ty TNHH thành viên 64 2.3.1 Công ty TNHH thành viên tổ chức 64 2.3.2 Công ty TNHH thành viên cá nhân 69 2.4 Một số kiến nghị nhằm hồn thiện chế định cơng ty TNHH thành viên 70 2.4.1 Về chủ thể thành lập công ty TNHH thành viên 70 2.4.2 Về đăng kí kinh doanh 71 2.4.3 Về vốn 72 Kết luận 74 Danh mục tài liệu tham khảo Phụ lục PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Nước ta trình chuyển đổi từ kinh tế kế hoạch hóa tập trung sang kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa Thời gian qua Nhà nước ta cố gắng bước đổi hoàn thiện hệ thống pháp luật kinh tế làm sở cho việc cải thiện môi trường kinh doanh, thu hút vốn đầu tư, phát triển kinh tế đất nước Tuy nhiên, giai đoạn đầu công chuyển đổi nên không tránh khỏi thiếu sót, hạn chế Hệ thống pháp luật nói chung hệ thống pháp luật kinh tế nói riêng nước ta chưa thật hồn chỉnh, đặc biệt quy định pháp luật doanh nghiệp cịn rải rác, khơng tập trung, mâu thuẫn chồng chéo Trong giai đoạn nghiệp phát triển kinh tế xã hội đất nước, việc hồn thiện hệ thống pháp luật nói chung pháp luật kinh tế môi trường kinh doanh nói riêng yêu cầu bách Hơn nữa, bối cảnh Việt Nam thành viên tổ chức thương mại giới (WTO) việc cam kế sửa đổi, bổ sung ban hành Luật, Pháp lệnh nhằm thực nguyên tắc WTO điều kiện quan trọng Với lí đó, ngày 29 tháng 11 năm 2005, kì họp thứ Quốc hội khóa XI, Luật doanh nghiệp năm 2005 thông qua Đây bước tiến việc đổi hoàn thiện hệ thống pháp luật kinh tế nước ta Với phạm vi đối tượng điều chỉnh mở rộng hơn, nội dung rõ ràng hoàn thiện hơn, Luật doanh nghiệp 2005 dấu mốc quan trọng với hàng loạt điểm tiến đáng kể mặt, thức ghi nhận cho phép cá nhân chủ sở hữu công ty TNHH thành viên Với quy định này, Luật doanh nghiệp 2005 đưa công ty TNHH thành viên lên vị mới, góp phần khơng nhỏ vào việc cải thiện mơi trường kinh doanh, thúc đẩy kinh tế phát triển Dù Luật doanh nghiệp năm 1999 đánh giá bước đột phá cải cách kinh tế nói chung mơi trường kinh doanh nói riêng Việt Nam hệ thống pháp luật đăng kí kinh doanh cịn tản mạn phức tạp cách khơng cần thiết, quy định tổ chức có quyền thành lập quản lý công ty TNHH thành viên hạn chế quyền tự kinh doanh nhà đầu tư đặc biệt cá nhân Luật doanh nghiệp 2005 đời với quy định sửa đổi, bổ sung khắc phục bất cập quy định địa vị pháp lý cơng ty TNHH thành viên liệu có tạo điều kiện thuận lợi để loại hình cơng ty phát huy hết vai trị nó, góp phần cơng phát triển đất nước hay khơng? Đi tìm lời giải đáp cho vấn đề cần làm sáng tỏ mặt lí luận để hồn thiện quy định loại hình này, làm sở để đón nhận cách phổ biến thực tiễn Đây mục tiêu động lực thúc đẩy tác giả mạnh dạn lựa chọn đề tài “Địa vị pháp lý công ty TNHH thành viên” để nghiên cứu làm luận văn tốt nghiệp Tình hình nghiên cứu Vấn đề pháp luật công ty TNHH thành viên nhiều luật gia, nhiều nhà khoa học quan tâm nghiên cứu chẳng hạn Th.S Đồng Ngọc Ba với viết “Một số vấn đề pháp lý thực tiễn loại hình doanh nghiệp Việt Nam” (Tạp chí Luật học số 01/ 2005) Trong trình xây dựng Luật doanh nghiệp 2005 vấn đề pháp lý công ty TNHH thành viên giới khoa học dành nhiều quan tâm PGS.TS Nguyễn Như Phát với viết “Góp ý dự thảo Luật doanh nghiệp (thống nhất)” (Tạp chí Nhà nước Pháp luật số 07/2005), TS Phan Huy Hồng Lê Nết với viết “Trách nhiệm tài sản pháp nhân: hữu hạn hay vơ hạn” (Tạp chí Khoa học pháp lý số 06/2005) Ngồi ra, cịn nhiều viết đóng góp ý kiến cho dự thảo Luật doanh nghiệp website: www.vibonline.com.vn, www.na.gov.vn Đặc biệt cơng trình nghiên cứu q trình soạn thảo Luật doanh nghiệp 2005 cơng trình nghiên cứu Viện Nghiên cứu quản lý trung ương (CIEM) Chương trình phát triển Liên Hiệp Quốc (UNDP) Tổ chức kỉ thuật Đức (GTZ) với nghiên cứu “Thời điểm cho thay đổi: đánh giá cho Luật doanh nghiệp kiến nghị” (tháng 11/2004); Ban nghiên cứu Thủ tướng Chính phủ (PMRC) Chương trình phát triển Liên Hiệp Quốc (UNDP) với “Báo cáo tổng hợp nghiên cứu rà soát văn pháp luật thành lập, tổ chức hoạt động doanh nghiệp với tư tưởng đạo xây dựng Luật doanh nghiệp thống Luật đầu tư chung”v v v Nhìn chung, viết cơng trình nghiên cứu đề cập đến vấn đề pháp luật công ty TNHH thành viên nhiều khía cạnh mức độ khác Tuy nhiên, chưa có cơng trình nghiên cứu cách tồn diện có hệ thống pháp luật công ty TNHH thành viên điều kiện lịch sử hoàn cảnh pháp lý thay đổi Trước tình vậy, việc nghiên cứu loại hình doanh nghiệp vấn đề cần thiết Mục đích nghiên cứu nhiệm vụ luận văn Mục đích luận văn đưa cách nhìn tổng qt, tồn diện có hệ thống quy định pháp luật công ty TNHH thành viên, tìm tiến bộ, hạn chế quy định pháp luật Công ty TNHH thành viên, từ đưa ý kiến nhằm hồn thiện loại hình doanh nghiệp tương lai tới Để thực mục đích nói trên, luận văn có nhiệm vụ là: - Hệ thống hóa số vấn đề lý luận cơng ty TNHH thành viên - Phân tích sở pháp lý bất cập quy định pháp luật công ty TNHH thành viên Việt Nam sở có so sánh đối chiếu với pháp luật số nước giới - Đưa nhận định tiến bộ, hạn chế quy định pháp luật công ty TNHH thành viên, sở đưa ý kiến nhằm hồn thiện loại hình doanh nghiệp Phương pháp nghiên cứu Trong trình thực luận văn, tác giả sử dụng phương pháp tổng hợp, phân tích quy định pháp luật cơng ty TNHH thành viên, từ tiến hạn chế quy định pháp luật loại hình cơng ty Đồng thời, tác giả sử dụng phương pháp so sánh để nghiên cứu, đối chiếu pháp luật số nước giới quy định công ty TNHH thành viên Ý nghĩa khoa học thực tiễn luận văn Thông qua nghiên cứu, tác giả phân tích số vấn đề pháp lý cơng ty TNHH thành viên, thực trạng pháp luật công ty TNHH thành viên, đồng thời cung cấp ý kiến khác từ nhà nghiên cứu luật học ý kiến cá nhân tác giả, từ có nhìn xác đầy đủ quy định pháp luật công ty TNHH thành viên nước ta Bố cục luận văn Luận văn gồm nội dung sau đây: - Phần mở đầu - Chương 1: Khái quát công ty trách nhiệm hữu hạn thành viên - Chương 2: Địa vị pháp lý công ty trách nhiệm hữu hạn thành viên - thực trạng hướng hoàn thiện - Kết luận CHƯƠNG KHÁI QUÁT VỀ CÔNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN MỘT THÀNH VIÊN 1.1 Vài nét lịch sử hình thành phát triển cơng ty trách nhiệm hữu hạn thành viên 1.1.1 Trên giới Ngày nay, cơng ty khơng cịn khái niệm xa lạ công chúng nước giới Công ty biết đến tế bào sống cấu thành nên thể kinh tế quốc gia Về mặt học thuật, thuật ngữ “công ty” tồn từ lâu, tùy theo cách tiếp cận khác mà có định nghĩa khác Xét góc độ kinh tế, kinh tế thị trường, công ty hiểu tổ chức kinh tế hoạt động mục tiêu lợi nhuận Lợi nhuận xem yếu tố then chốt cho hình thành phát triển cơng ty Vì thế, cơng ty ln tồn hoạt động quản lý, điều hành để hướng tới thực hóa mục tiêu Hay nói cách khác, cơng ty nơi diễn hoạt động quản trị nhằm hướng tới khai thác hiệu yếu tố đầu vào, đáp ứng nhu cầu sản xuất tiêu dùng xã hội Chính thế, cơng ty trở thành đối tượng nghiên cứu chuyên ngành khoa học quản trị khác Xét góc độ pháp lý, cơng ty vấn đề phức tạp nghiên cứu nhiều cơng trình khoa học khác Đó vấn đề trọng tâm khoa học pháp lý kinh doanh Trên tảng truyền thống pháp lý quốc gia, học giả pháp lý đưa nhiều định nghĩa công ty nhằm tạo tiền đề lý luận cho điều chỉnh pháp lý với chúng - Chủ tịch công ty Chủ tịch công ty nhân danh chủ sở hữu công ty tổ chức thực quyền nghĩa vụ chủ sở hữu cơng ty Có quyền nhân danh công ty thực quyền nghĩa vụ công ty, chịu trách nhiệm trước pháp luật chủ sở hữu công ty việc thực quyền nhiệm vụ giao theo quy định Luật doanh nghiệp pháp luật có liên quan Quyết định Chủ tịch công ty việc thực quyền nghĩa vụ chủ sở hữu cơng ty có giá trị pháp lý kể từ ngày chủ sở hữu công ty phê duyệt, trừ trường hợp Điều lệ cơng ty có quy định khác Như vậy, so với HĐTV Chủ tịch cơng ty bị kiểm sốt chặt chẽ chủ sở hữu công ty Điều hồn tồn dễ hiểu lẽ khơng có kiểm sốt chặt chẽ Chủ tịch cơng ty dễ lạm dụng quyền hành gây thiệt hại cho công ty chủ sở hữu - Giám đốc (Tổng giám đốc) Giám đốc Tổng giám đốc HĐTV Chủ tịch công ty bổ nhiệm thuê với nhiệm kỳ không năm năm để điều hành hoạt động hàng ngày công ty Giám đốc Tổng giám đốc chịu trách nhiệm trước HĐTV Chủ tịch công ty pháp luật thực quyền nghĩa vụ Giám đốc (Tổng giám đốc) có quyền như: Tổ chức thực định HĐTV Chủ tịch công ty; định vấn đề liên quan đến hoạt động kinh doanh hàng ngày công ty; tổ chức thực kế hoạch kinh doanh phương án đầu tư công ty; ban hành quy chế quản lý nội công ty… Tuy nhiên muốn trở thành Giám đốc (Tổng giám đốc) cá nhân phải đáp ứng tiêu chuẩn quy định Khoản Điều 13 Nghị định 139/NĐ – CP ngày 05 tháng năm 2007 hướng dẫn chi tiết thi hành số điều Luật doanh nghiệp: - Có đủ lực hành vi dân không thuộc đối tượng bị cấm thành lập quản lý doanh nghiệp theo quy định Khoản Điều 13 Luật doanh nghiệp - Có trình độ chun môn, kinh nghiệm thực tế tương ứng quản trị kinh doanh ngành, nghề kinh doanh chủ yếu công ty, trừ trường hợp Điều lệ công ty có quy định khác - Trường hợp chủ sở hữu công ty quan nhà nước doanh nghiệp có 50% sở hữu nhà nước ngồi tiêu chuẩn điều kiện quy định hai điểm trên, Giám đốc (Tổng giám đốc) không vợ chồng, cha, cha nuôi, mẹ, mẹ nuôi, con, nuôi, anh, chị, em ruột người đứng đầu, cấp phó người đứng đầu quan nhà nước người đại diện phần vốn nhà nước cơng ty Như vậy, cách quy định pháp luật rõ ràng Điều tạo điều kiện cho Giám đốc (Tổng giám đốc) có đủ lực để điều hành hoạt động kinh doanh công ty Đồng thời, hạn chế móc ngoặc Giám đốc chức danh khác công ty - Kiểm soát viên Kiểm soát viên chủ sở hữu công ty bổ nhiệm từ đến ba người, với nhiệm kỳ không năm năm, chịu trách nhiệm trước pháp luật chủ sở hữu công ty thực quyền nhiệm vụ So với thành viên HĐTV, Chủ tịch công ty, Giám đốc (Tổng giám đốc) nhiệm kỳ Kiểm sốt viên Đây quy định hợp lý nhằm hạn chế liên kết, móc ngoặc Kiểm sốt viên với chức danh khác gây thiệt hại cho công ty chủ sở hữu công ty Về nhiệm vụ tiêu chuẩn điều kiện Kiểm soát viên quy định cụ thể Khoản 2, Khoản Điều 71 Luật doanh nghiệp Kiểm sốt viên có quyền xem hồ sơ, tài liệu công ty trụ sở hay chi nhánh, văn phịng đại diện cơng ty để kiểm tra tính hợp pháp, trung thực HĐTV, Chủ tịch công ty, Giám đốc (Tổng giám đốc) tổ chức thực quyền chủ sở hữu Nghĩa vụ thành viên HĐTV, Chủ tịch công ty, Giám đốc (Tổng giám đốc) Kiểm soát viên quy định chung Điều 72 Luật doanh nghiệp Đây nghĩa vụ nhằm tạo cho họ linh hoạt định điều hành quản lý công ty, đồng thời ngăn ngừa lạm quyền lừa đảo chức danh Như vậy, Luật doanh nghiệp 2005 quy định cụ thể, rõ ràng nhiệm vụ, quyền hạn chức danh công ty TNHH thành viên Tuy nhiên lại chưa có quy định cụ thể chế tài áp dụng trường hợp vi phạm pháp luật chức Điều dễ khiến họ lạm dụng chức vụ, quyền hạn để thực hành vi lừa đảo, vun vén cho lợi ích cá nhân Vì vậy, cần sớm đưa quy định để đảm bảo chức danh cơng ty thực nghiêm túc có hiệu vai trị Nhìn chung, công ty TNHH thành viên tổ chức Luật doanh nghiệp 2005 ghi nhận hai mơ hình tổ chức, quản lý: Mơ hình HĐTV mơ hình Chủ tịch công ty Đây quy định hợp lý thực tế áp dụng hai mơ hình có ưu điểm, hạn chế định, tùy điều kiện cụ thể, quy mơ ngành, nghề kinh doanh, mục đích kinh doanh mà chủ sở hữu lựa chọn mơ hình thích hợp Mơ hình Chủ tịch công ty bảo đảm nhạy bén, động phù hợp với cơng ty có quy mơ nhỏ, kinh doanh ngành, nghề, lĩnh vực đòi hỏi nhạy cảm, nhanh nhạy Tuy nhiên mơ hình lại gây thiệt hại Chủ tịch cơng ty yếu trình độ, lực, thiếu kinh nghiệm quản lý có mưu đồ trục lợi bất Mơ hình HĐTV khắc phục nhược điểm mơ hình Chủ tịch cơng ty nhờ quy chế định theo đa số, khả quản lý, tổ chức tốt hơn, khó bị lạm dụng Tuy nhiên, mặc hạn chế lại khơng động, nhạy bén mơ hình Chủ tịch công ty 2.3.2 Công ty trách nhiệm hữu hạn thành viên cá nhân Cơ cấu tổ chức công ty TNHH thành viên cá nhân tương đối đơn giản, bao gồm: Chủ tịch công ty, Giám đốc Tổng giám đốc Trong đó, chủ sở hữu công ty đồng thời Chủ tịch công ty Chủ tịch cơng ty kiêm nhiệm thuê người khác làm Giám đốc Tổng giám đốc, Chủ tịch công ty Giám đốc (Tổng giám đốc) người đại diện theo pháp luật công ty theo quy định Điều lệ công ty Như biết, mơ hình tổ chức cơng ty TNHH thành viên thừa nhận bản, việc tổ chức quản lý công ty quyền, nghĩa vụ cụ thể Giám đốc (Tổng giám đốc) Điều lệ công ty quy định thoả thuận hợp đồng ký Chủ tịch công ty Giám đốc (Tổng giám đốc) (Khoản Điều 74 Luật doanh nghiệp 2005) Tuy nhiên, vấn đề thuê Giám đốc (Tổng giám đốc) tồn vài vấn đề bất cập cần xem xét Thực tế nay, Công ty TNHH thành viên ngày mở rộng, phạm vi kinh doanh phá vỡ phương thức “gia đình trị” việc Giám đốc (Tổng giám đốc) phát sinh ngày nhiều Việc thuê Giám đốc (Tổng giám đốc) công ty TNHH thành viên cá nhân thông qua hợp đồng lao động nguy hiểm cho chủ sở hữu công ty Bởi lẽ “Pháp luật lao động nước ta sử dụng với thiên hướng để bảo vệ người lao động, chí cịn có phần bao che cho hành vi sai phạm người lao động”34 Theo đó, với vị trí Giám đốc (Tổng giám đốc) thuê họ bội tín chiếm đoạt tài sản chủ sở hữu công ty sau làm đơn xin thơi việc gây tổn thất cho cơng ty, chủ sở hữu Chính vậy, việc th Giám đốc (Tổng giám đốc) pháp luật cần phải có quy định cụ thể, rõ ràng 34 Vũ Xuân Tiền (2007), “Luật doanh nghiệp, vấn đề cần giải thích sửa đổi bổ sung”, Hiến kế lập pháp (26), tr.61 2.4 Một số kiến nghị nhằm hồn thiện chế định cơng ty trách nhiệm hữu hạn thành viên 2.4.1 Về chủ thể thành lập công ty trách nhiệm hữu hạn thành viên Đối với chủ thể có quyền thành lập cơng ty tổ chức Theo quy định pháp luật hành tổ chức nhà đầu tư nước ngồi lần đầu tư vào Việt Nam trường hợp “Giấy chứng nhận đầu tư đồng thời Giấy chứng nhận đăng kí kinh doanh” (Điều 20 Luật doanh nghiệp 2005; Điểm a, Khoản 3, Điều Nghị định 139) Đây điều bất hợp lý quy định tạo phân biệt đối xử tổ chức nhà đầu tư nước tổ chức nhà đầu tư nước việc thành lập công ty TNHH thành viên Trong nhà đầu tư nước phải đăng kí dự án đầu tư theo Luật đầu tư thành lập cơng ty theo Luật doanh nghiệp nhà đầu tư nước ngồi cần có giấy chứng nhận đầu tư đồng thời giấy chứng nhận đăng kí kinh doanh Theo đó, giấy chứng nhận đầu tư nhà đầu tư nước lần đầu tư vào Việt Nam có hai giá trị: Thứ nhất, xác nhận địa vị pháp lý chủ thể kinh doanh; thứ hai, xác lập tính hợp pháp hành vi kinh doanh doanh nghiệp Ở theo quan điểm chúng tơi, hoạt động kinh doanh trước tiên chủ doanh nghiệp phải tiến hành đăng kí kinh doanh để xác lập tư cách pháp nhân cho chủ thể kinh doanh coi việc cấp giấy chứng nhận đầu tư hoạt động độc lập với việc đăng kí kinh doanh cho doanh nghiệp Đối với chủ thể có quyền thành lập cơng ty cá nhân Như trình bày phần trước, việc ghi nhận cá nhân quyền thành lập công ty TNHH thành viên quy định tiến Luật doanh nghiệp 2005 Tuy nhiên cần phải quy định điều kiện cá nhân thành lập cơng ty Đó điều kiện về: Kinh nghiệm quản lí doanh nghiệp, lực trình độ, khả tài chính… Vì khơng phải cá nhân quyền thành lập công ty Quy định không đảm bảo quyền, lợi ích cho bên thứ ba mà cịn bảo vệ cho lợi ích chung kinh tế xã hội Hơn nữa, luật có vài quy định chế tài hành vi vi phạm chủ sở hữu công ty Những chế tài nhiều chưa phát huy hết hiệu khơng đủ sức răn đe Do đó, cần phải quy định cụ thể chế tài hành vi vi phạm quyền, nghĩa vụ chủ sở hữu cơng ty Trước hết phải thể tính răn đe, nghiêm minh pháp luật sau phải đảm bảo tính khả thi chế tài 2.4.2 Về đăng kí kinh doanh Về u cầu phải có chứng hành nghề Giám đốc (Tổng giám đốc) Chúng ta biết rằng, thực tiễn kinh doanh Giám đốc (Tổng giám đốc) khơng cần phải người có chứng hành nghề, họ có khả tổ chức thực việc quản lý công ty mang lại hiệu Hơn nữa, pháp luật lại chưa có văn quy định danh mục ngành, nghề đòi hỏi Giám đốc (Tổng giám đốc) phải có chứng hành nghề Do đó, quy định Khoản 3, Điều Nghị định 139: “Đối với doanh nghiệp kinh doanh ngành nghề mà pháp luật đòi hỏi giám đốc người đứng đầu doanh nghiệp phải có chứng hành nghề Giám đốc doanh nghiệp phải có chứng hành nghề” nên giải hai phương án sau: Một là, xóa bỏ quy định này; hai là, ban hành cụ thể danh mục ngành nghề đòi hỏi Giám đốc (Tổng giám đốc) phải có chứng Tuy nhiên, theo quan điểm chúng tơi nên xố bỏ quy định nhằm tạo điều kiện cho cá nhân có đủ lực, trình độ thực việc quản lý kinh doanh Đồng thời, để thống việc quản lý Nhà nước doanh nghiệp, việc quản lý doanh nghiệp phù hợp với nay, bối cảnh doanh nghiệp hoạt động kinh doanh đa ngành nghề mà ngành nghề lại quan khác quản lý, cần phải quán triệt số quan điểm: Bộ, quan ngang Bộ, Hội đồng nhân dân Ủy ban nhân dân cấp không quy định ngành nghề kinh doanh có điều kiện điều kiện đăng ký kinh doanh Theo đó, quy định Khoản 5, Điều Nghị định 88 phải xóa bỏ; thẩm quyền đăng ký kinh doanh thuộc chủ thể có thẩm quyền quy định theo Luật doanh nghiệp; quan đăng ký kinh doanh phải quan có thẩm quyền cấp Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh Các quan khác có chức kiểm soát điều kiện hoạt động doanh nghiệp phạm vi lĩnh vực phụ trách Cơ quan có thẩm quyền ban hành văn hướng dẫn thực áp dụng thống đăng ký kinh doanh tất ngành nghề, khơng để tình trạng pháp luật chuyên ngành “lấn sâu” Luật doanh nghiệp, tạo chồng chéo việc quản lí doanh nghiệp, tạo chồng chéo việc quản lý doanh nghiệp Coi việc cấp Giấy chứng nhận đầu tư, cấp giấy phép hoạt động hoạt động độc lập với việc đăng kí kinh doanh cho doanh nghiệp Bởi vì, việc cấp Giấy chứng nhận đăng kí kinh doanh nhằm xác lập tư cách pháp nhân cho doanh nghiệp Nó hồn tồn khác với việc cho phép doanh nghiệp hoạt động ngành nghề, lĩnh vực cụ thể Thực thống nguyên tắc: Đã hoạt động kinh doanh trước tiên phải đăng kí kinh doanh để xác lập tư cách pháp nhân chủ thể kinh doanh, sau cấp giấy phép hoạt động ngành nghề, lĩnh vực mà cơng ty hoạt động 2.4.3 Về vốn công ty Đối với chủ sở hữu công ty TNHH thành viên nên cho phép họ quyền rút trực tiếp phần vốn điều lệ Quy định phù hợp với ý chí, nguyện vọng nhà đầu tư phù hợp với thực tiễn kinh doanh Tuy nhiên, để đảm bảo quyền lợi ích hợp pháp cho khách hàng, chủ nợ cơng ty việc cho phép chủ sở hữu rút vốn trực tiếp nên giới hạn phạm vi định, họ đáp ứng số điều kiện như: Khả tài chính, uy tín trách nhiệm, bảo đảm khơng gây thiệt hại cho chủ nợ rút vốn, đồng ý từ phía đối tác, chủ nợ cơng ty… Theo đó, quy định là: “Cơng ty TNHH thành viên giảm vốn điều lệ, sau giảm vốn điều lệ công ty đảm bảo toán đủ khoản nợ nghĩa vụ tài sản khác Trường hợp giảm vốn điều lệ mà khơng đảm bảo điều kiện chủ sở hữu phải liên đới chịu trách nhiệm khoản nợ nghĩa vụ tài sản khác công ty” Do đó, quy định “cơ chế tự chịu trách nhiệm tỏ phù hợp chế tiền kiểm nhà nước, đồng thời giúp tiết kiệm chi phí cho doanh nghiệp lẫn Nhà nước” việc rút vốn điều lệ chủ sở hữu cơng ty họ có nhu cầu.35 Ngồi ra, nên quy định mức tối thiểu vốn điều lệ để đảm bảo tổ chức, cá nhân thành lập cơng ty phải thật có tài sản mức tối thiểu để đủ sức hoạt động kinh doanh, đảm bảo mặt tài cho tồn tại, hoạt động cơng ty 35 Phan Huy Hồng (2005), “Bình luận 10 ý kiến chọn lọc dự thảo Luật doanh nghiệp thống nhất”, Tạp chí khoa học pháp lý (04), tr.13 KẾT LUẬN Mơ hình cơng ty TNHH thành viên ngày hoàn thiện mặt chế định pháp lý, điều tạo điều kiện thuận lợi cho loại hình doanh nghiệp phát triển nước ta Mặc dù, quy phạm Luật doanh nghiệp 2005 xác định cụ thể chế định pháp lý loại hình cơng ty Tuy nhiên, thực tiễn áp dụng quy định cịn vài vướng mắc Trong q trình tìm hiểu mơ hình cơng ty TNHH thành viên, Chương tác giả sơ lược lịch sử công ty TNHH, xuất phát điểm cho đời công ty TNHH thành viên Tóm lược q trình hình thành, phát triển, quan niệm chất loại hình cơng ty giới Việt Nam Trong trình phân tích, tác giả xem xét quy định pháp luật số nước giới khu vực, đối chiếu với pháp luật Việt Nam để đưa đặc điểm chung công ty TNHH thành viên Đồng thời đưa nhận xét loại hình cơng ty TNHH thành viên cá nhân làm chủ, lí giải quy định mang tính chất tiến pháp luật nước ta Trên sở vấn đề lý luận trình bày, Chương tác giả tập trung phân tích quy định Luật doanh nghiệp 2005 địa vị pháp lý công ty TNHH thành viên qua rút số quy định cịn vướng mắc, bất hợp lí Đồng thời, kết hợp với việc xem xét số vấn đề thực tiễn thành lập hoạt động công ty Từ đó, tác giả đưa nhận xét đề xuất vài kiến nghị vấn đề: Chủ thể thành lập, đăng kí kinh doanh, vốn nhằm góp phần hoàn thiện chế định pháp lý loại hình cơng ty Tuy nhiên, loại hình doanh nghiệp mới, đặc biệt cơng ty TNHH thành viên cá nhân làm chủ thừa nhận gần ba năm trở lại Hơn nữa, hiểu biết nhận thức tác giả cịn nhiều hạn chế Do đó, kiến nghị đưa dừng lại tìm tịi, chưa thể đóng góp nhiều vào việc tìm hiểu cách tồn diện quy định pháp luật mơ hình cơng ty TNHH thành viên Hy vọng thời gian tới, việc áp dụng Luật doanh nghiệp vào thực tiễn khắc phục hạn chế, bất hợp lý PHỤ LỤC SỐ DOANH NGHIỆP TẠI THỜI ĐIỂM 31 THÁNG 12 NĂM 2006 PHÂN THEO LOẠI HÌNH DOANH NGHIỆP36 Doanh nghiệp Nhà nước Doanh nghịêp ngồi Nhà nước Doanh nghiệp Nhà nước Doanh nghịêp Nhà nước Trung ương Địa phương Tập thể Tư nhân Công ty hợp doanh 1.744 1.962 6.291 37.323 31 Công Công ty ty cổ cổ phần Công ty phần không TNHH có vốn có vốn NN NN 63.658 1.360 14.801 Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi 36 Doanh nghiệp 100% vốn nước Doanh nghiệp liên doanh với nước 3.342 878 Tổng số 131.318 Nguồn: Tổng cục thống kê năm 2007 Trung ương Địa phương Tập thể Tư nhân Loại khác 1.719 1.775 6688 40.468 100.160 Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi Doanh nghiệp 100% vốn nước Doanh nghiệp liên doanh với nước 4.018 943 Tổng số 155.771 PHỤ LỤC SỐ DOANH NGHIỆP TẠI THỜI ĐIỂM 31 THÁNG 12 NĂM 2007 PHÂN THEO LOẠI HÌNH DOANH NGHIỆP37 37 Nguồn: Tổng cục thống kê năm 2008 82 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO VĂN BẢN PHÁP LUẬT Hiến pháp 1992 (đã sửa đổi, bổ sung năm 2001) Luật cạnh tranh 2004 Luật chứng khoán 2006 Luật doanh nghiệp 1999 Luật doanh nghiệp 2005 Luật phá sản 2005 Nghị định 52/2006/NĐ – CP ngày 19 tháng 05 năm 2006 Chính phủ phát hành trái phiếu doanh nghiệp Nghị định 87/2007/NĐ – CP ngày 28 tháng 05 năm 2007 Chính phủ ban hành quy chế thực dân chủ công ty cổ phần, công ty TNHH Nghị định 88/2006/NĐ – CP ngày 29 tháng năm 2006 Chính phủ đăng ký kinh doanh 10 Nghị định 139/2007/NĐ – CP ngày 05 tháng năm 2007 hướng dẫn chi tiết thi hành số điều Luật doanh nghiệp 11 Thông tư 03/2006/TT – BKH ngày 19 tháng 10 năm 2006 Bộ kế hoạch đầu tư hướng dẫn số nội dung hồ sơ, trình tự, thủ tục đăng ký kinh doanh theo quy định Nghị định 88/2006/NĐ – CP ngày 29 tháng năm 2006 Chính phủ 12 Thơng tư 60/2006/TT – BTC ngày 28 tháng năm 2006 Bộ Tài hướng dẫn tiêu chuẩn, điều kiện thành lập hoạt động doanh nghiệp kiểm toán LUẬN VĂN, BÁO CÁO, SÁCH 13 Châu Quốc An (2006), Chế độ pháp lý quản trị công ty theo Luật doanh nghiệp, Luận văn Thạc sĩ Luật học, ĐH Luật TPHCM 14 Nguyễn Thị Hải (2008), Mơ hình cơng ty TNHH thành viên - vấn đề lý luận thực tiễn, Khóa luận Tốt nghiệp Cử nhân Luật, ĐH Luật TPHCM 83 15 Nguyễn Việt Khoa (2006), Luật doanh nghiệp Việt Nam xu hướng hội nhập kinh tế quốc tế, Luận văn Thạc sĩ Luật học, ĐH Luật TPHCM 16 Trần Thị Lệ Thu (2006), Địa vị pháp lý tổng công ty đầu tư kinh doanh vốn nhà nước, Luận văn Thạc sĩ Luật học, ĐH Luật TPHCM 17 Bộ kế hoạch đầu tư (2005), Tờ trình dự án Luật doanh nghiệp (thống nhất) ngày 23 tháng năm 2005, Bộ kế hoạch đầu tư, số 3447/TTr BKH 18 Garicle Buder Stienhoff (1996), Luật công ty TNHH nước Đức, Áo, Hungari Pháp so sánh luật, NXB Orac Viên, dịch giả Trần Mạnh Hà 19 Bùi Thị Khuyên (1999), Luật kinh doanh, NXB Thống kê 20 Phạm Duy Nghĩa (2006), Giáo trình Luật kinh tế, NXB ĐHQG Hà Nội 21 Trường Đại học Luật Hà Nội (2001), Giáo trình Luật kinh tế, NXB Công an Nhân dân 22 Trường Đại học Luật Hà Nội (2003), Giáo trình Luật kinh tế, NXB Công an Nhân dân 23 Vụ thể chế sản xuất, Ủy ban nhà nước cải cách thể chế Trung Quốc (1995), Một trăm câu hỏi trả lời chế độ doanh nghiệp đại, NXB trị quốc gia BÁO, TẠP CHÍ 24 Báo Dân trí 25 Báo Pháp luật 26 Báo Tuổi trẻ 27 Lê Hồng Hạnh (1999), “Luật công ty số nước Asean”, Thông tin khoa học pháp lý, (7) 28 Bùi Xuân Hải, “Người quản lý công ty theo Luật doanh nghiệp – nhìn từ góc độ Luật so sánh”, Tạp chí khoa học pháp lý 29 Phan Huy Hồng (2005), “Bình luận 10 ý kiến chọn lọc dự thảo Luật doanh nghiệp thống nhất”, Tạp chí khoa học pháp lý, (4) 30 Dương Đăng Huệ (2004), “Luật doanh nghiệp chung: cần hay không cần ban hành?”, Nghiên cứu lập pháp, (5) 84 31 Nguyễn Văn Hùng (2005), “Một số khía cạnh pháp lý chủ thể thành lập cơng ty TNHH thành viên”, Tạp chí Khoa học pháp lý, (3) 32 Cao Bá Khoát (2007), “Luật doanh nghiệp bị “gặm nhấm”, Hiến kế lập pháp số, (24) 33 Phạm Duy Nghĩa (2006), “Sự thay đổi pháp luật CHLB Đức so sánh với pháp luật công ty Việt Nam”, Nghiên cứu lập pháp, (7) 34 Dương Anh Sơn (2005), “Sự thể quyền tự kinh doanh quy định công ty trách nhiệm hữu hạn”, Tạp chí khoa học pháp lý, (3) 35 Vũ Xuân Tiền (2007), “Luật doanh nghiệp: vấn đề cần giải thích sửa đổi bổ sung”, Hiến kế lập pháp, (26) 36 Nguyễn Viết Tý (2007), “Luật so sánh thực tiễn xây dựng Luật doanh nghiệp Việt Nam”, Tạp chí luật học, (4) 37 Nguyễn Thị Thu Vân (1996), “Chuyên đề luật công ty”, Viện nghiên cứu Khoa học pháp lý, Hà Nội WEBSITE 38 www.dangcongsan.org.vn 39 www.dpi.hochiminhcity.gov.vn 40 www.gso.gov.vn 41 www.hochiminhcity.gov.vn 42 www.vibonline.com.vn 43 www.na.gov.vn ... công ty trách nhiệm hữu hạn thành viên - thực trạng hướng hoàn thiện - Kết luận CHƯƠNG KHÁI QUÁT VỀ CÔNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN MỘT THÀNH VIÊN 1.1 Vài nét lịch sử hình thành phát triển công ty. .. trách nhiệm hữu hạn thành viên 1.2.1 Công ty trách nhiệm hữu hạn thành viên theo pháp luật số quốc gia giới Về mặt pháp lý, tồn công ty TNHH thành viên quốc gia giới điều chỉnh văn pháp luật cụ... hữu công ty bị phần vốn góp mà góp thành lập cơng ty, công ty bị tuyên bố phá sản Tuy nhiên, cần lưu ý ? ?trách nhiệm hữu hạn? ?? để phạm vi trách nhiệm thành viên - chủ sở hữu công ty trách nhiệm pháp

Ngày đăng: 15/01/2022, 22:10

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan