PHÁP LUẬT VỀ HUY ĐỘNG VỐN BẰNG NHẬN TIỀN GỬI TIẾT KIỆM VÀ THỰC TIỄN ÁP DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN SÀI GÒN

73 37 0
PHÁP LUẬT VỀ HUY ĐỘNG VỐN BẰNG NHẬN TIỀN GỬI TIẾT KIỆM VÀ THỰC TIỄN ÁP DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN SÀI GÒN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH KHOA LUẬT NGUYỄN LÊ DIỆU THƠ PHÁP LUẬT VỀ HUY ĐỘNG VỐN BẰNG NHẬN TIỀN GỬI TIẾT KIỆM VÀ THỰC TIỄN ÁP DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN SÀI GỊN KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN LUẬT CHUYÊN NGÀNH LUẬT KINH DOANH TP HỒ CHÍ MINH - NĂM 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH KHOA LUẬT NGUYỄN LÊ DIỆU THƠ PHÁP LUẬT VỀ HUY ĐỘNG VỐN BẰNG NHẬN TIỀN GỬI TIẾT KIỆM VÀ THỰC TIỄN ÁP DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN SÀI GỊN KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN LUẬT Chuyên ngành Luật kinh doanh – Mã số 52380101 Người hướng dẫn khoa học: GVC - ThS Nguyễn Triều Hoa TP HỒ CHÍ MINH - NĂM 2015 LỜI CÁM ƠN  Để hồn thành khố luận này, tơi chân thành gửi lời cám ơn đến Quý Thầy, Cô thuộc Khoa Luật Kinh tế, trường Đại học Kinh Tế TP.HCM hết lòng truyền đạt kiến thức kinh nghiệm quý báu cho suốt thời gian học Trường Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến Cơ Nguyễn Triều Hoa Giảng viên trực tiếp hướng dẫn, bảo tận tình tận tâm giúp đỡ tơi suốt q trình thực tập, nghiên cứu làm khóa luận Những lời nhận xét cụ thể quan tâm nhiệt tình Cơ giúp bước định hướng tự tin để hồn thành khóa luận tốt nghiệp Về phía Ngân hàng TMCP Sài Gịn, tơi xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo toàn thể nhân viên Ngân hàng, đặc biệt Lãnh đạo nhân viên Phòng Sản phẩm cá nhân tận tình giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi để tơi thực tập hồn thành khóa luận cách tốt Với kiến thức pháp luật hạn chế, kinh nghiệm thực tế chưa sâu, cộng với thời gian tìm hiểu có hạn, việc thiếu sót việc thực đề khóa luận điều khơng thể tránh khỏi Tơi mong nhận góp ý từ Quý Thầy, Cô, anh chị hướng dẫn bạn để đề tài hồn chỉnh có ý nghĩa thực tiễn Cuối cùng, tơi kính chúc Q Thầy, Cô anh, chị Ngân hàng dồi sức khỏe thành công sống Xin chân thành cảm ơn! i LỜI CAM ĐOAN  “Tôi xin cam đoan khóa luận cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu kết nghiên cứu khóa luận trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Tôi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực khóa luận cảm ơn thơng tin trích dẫn khóa luận rõ nguồn gốc” Tác giả khóa luận (ký ghi rõ họ tên) Nguyễn Lê Diệu Thơ ii TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HỒ CHÍ MINH KHOA LUẬT -   - PHIẾU ĐIỂM CỦA ĐƠN VỊ THỰC TẬP Sinh viên thực tập: NGUYỄN LÊ DIỆU THƠ MSSV: 33121025313 Lớp: Luật kinh doanh Khóa: 15 Hệ: VB2CQ Đơn vị thực tập: Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn (SCB) Thời gian thực tập: Từ 08/12/2014 đến 08/03/2015 Nhận xét chung: ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… Đánh giá cụ thể (1) Có tinh thần, thái độ, chấp hành tốt kỷ luật đơn vị; đảm bảo thời gian nội dung thực tập sinh viên thời gian thực tập (tối đa điểm)……………………………….…………… ….……… (2) Viết báo cáo giới thiệu đơn vị thực tập (đầy đủ xác) (tối đa điểm) ……………………………………………… …… (3) Ghi chép nhật ký thực tập (đầy đủ, cụ thể, rõ ràng, xác) (tối đa điểm)……………………………………………………… … … Điểm số tổng cộng (1) + (2) + (3)………………………… Điểm chữ:……………………………… ………………… Tp.HCM, ngày …… tháng 03 năm 2015 Người nhận xét đánh giá Viết HỌ TÊN CHỨC DANH người nhận xét iii TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HỒ CHÍ MINH KHOA LUẬT -   - PHIẾU ĐIỂM CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN Sinh viên thực tập: NGUYỄN LÊ DIỆU THƠ MSSV: 33121025313 Lớp: Luật kinh doanh Khóa: 15 Hệ: VB2CQ Đơn vị thực tập: Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn (SCB) Đề tài nghiên cứu: PHÁP LUẬT VỀ HUY ĐỘNG VỐN BẰNG NHẬN TIỀN GỬI TIẾT KIỆM VÀ THỰC TIỄN ÁP DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN SÀI GÒN Nhận xét chung: ………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… Đánh giá chấm điểm trình thực tập (1) Có tinh thần thái độ phù hợp, chấp hành kỷ luật tốt (tối đa điểm) …… (2) Thực tốt yêu cầu GVHD, nộp KL hạn (tối đa điểm)…… Tổng cộng điểm thực tập cộng (1) + (2)……………… Điểm chữ:………………………………………………… Kết luận người hướng dẫn thực tập & viết khóa luận (Giảng viên hướng dẫn cần ghi rõ việc cho phép hay khơng cho phép đưa khóa luận khoa chấm điểm) ………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… Tp.HCM, ngày …… tháng 03 năm 2015 Người hướng dẫn GVC – ThS NGUYỄN TRIỀU HOA iv TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HỒ CHÍ MINH KHOA LUẬT -   - PHIẾU ĐIỂM CỦA NGƯỜI CHẤM THỨ NHẤT Sinh viên thực tập: NGUYỄN LÊ DIỆU THƠ MSSV: 33121025313 Lớp: Luật kinh doanh Khóa: 15 Hệ: VB2CQ Đơn vị thực tập: Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn (SCB) Đề tài nghiên cứu: PHÁP LUẬT VỀ HUY ĐỘNG VỐN BẰNG NHẬN TIỀN GỬI TIẾT KIỆM VÀ THỰC TIỄN ÁP DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN SÀI GÒN Nhận xét chung: ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… Đánh giá cụ thể (1) Điểm trình (tối đa điểm)……………………………………… (2) Hình thức khóa luận (tối đa điểm)………………………………… (3) Nội dung khóa luận - Tính phù hợp, thực tiễn đề tài (tối đa điểm)…… … - Phần mở đầu (tối đa 0,5 điểm)………………………………………… - Phần 1(tối đa 1,5 điểm)……………………………………… ……… - Phần (tối đa điểm)…………………………………………….…… - Phần (tối đa điểm)……………………………….………… …… - Phần kết luận (tối đa điểm)…………………………………… …… Điểm số tổng cộng (1) + (2) + (3)……………………… Điểm chữ:……………………………………………… Tp.HCM, ngày …… tháng 03 năm 2015 Người chấm thứ v TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HỒ CHÍ MINH KHOA LUẬT -   - PHIẾU ĐIỂM CỦA NGƯỜI CHẤM THỨ NHẤT Sinh viên thực tập: NGUYỄN LÊ DIỆU THƠ MSSV: 33121025313 Lớp: Luật kinh doanh Khóa: 15 Hệ: VB2CQ Đơn vị thực tập: Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn (SCB) Đề tài nghiên cứu: PHÁP LUẬT VỀ HUY ĐỘNG VỐN BẰNG NHẬN TIỀN GỬI TIẾT KIỆM VÀ THỰC TIỄN ÁP DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN SÀI GÒN Nhận xét chung: ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… Đánh giá cụ thể (1) Điểm q trình (tối đa điểm)……………………………………… (2) Hình thức khóa luận (tối đa điểm)………………………………… (3) Nội dung khóa luận - Tính phù hợp, thực tiễn đề tài (tối đa điểm)…… … - Phần mở đầu (tối đa 0,5 điểm)………………………………………… - Phần 1(tối đa 1,5 điểm)……………………………………… ……… - Phần (tối đa điểm)…………………………………………….…… - Phần (tối đa điểm)……………………………….………… …… - Phần kết luận (tối đa điểm)…………………………………… …… Điểm số tổng cộng (1) + (2) + (3)…………………… … Điểm chữ:……………… ……………………………… Tp.HCM, ngày …… tháng 03 năm 2015 Người chấm thứ hai vi BẢNG QUY ĐỊNH TỪ VIẾT TẮT DN Doanh nghiệp GTCG Giấy tờ có giá HĐV Huy động vốn KH Khách hàng NH Ngân hàng NHNN Ngân hàng Nhà nước NHTM Ngân hàng thương mại LS Lãi suất TCTD Tổ chức tín dụng TGTK Tiền gửi tiết kiệm TTK Thẻ tiết kiệm BHTG Bảo hiểm tiền gửi MỤC LỤC vii KẾT LUẬN Huy động tiền gửi tiết kiệm hình thức huy động vốn quan trọng, có ý nghĩa cho sống ngân hàng thương mại, theo đó, có ý nghĩa to lớn cho phát triển đất nước Mặc dù, năm gần đây, đường lối lãnh đạo Đảng Nhà nước, hệ thống ngân hàng huy động khối lượng vốn lớn cho sản xuất kinh doanh đầu tư phát triển kinh tế, tình hình khủng hoảng suy thoái kinh tế khu vực giới mà Việt Nam ngoại lệ, công tác huy động vốn ngân hàng đứng trước thách thức Trong đó, vai trị pháp luật huy động tiền gửi tiết kiệm to lớn, cần phải xem xét nghiên cứu cách nghiêm túc để đưa giải pháp hoàn thiện nữa, tạo điều kiện cho ngân hàng thương mại thực hoạt động huy động vốn cách dễ dàng, hiệu quả; tránh cho ngân hàng khỏi rủi ro, tổn thất; đồng thời giảm thiểu tác động tiêu cực, tối đa hóa tác động tích cực phát sinh từ hoạt động huy động vốn ngân hàng Đây lý chọn đề tài “Pháp luật huy động tiền gửi thực tiễn áp dụng Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gịn” khố luận tốt nghiệp với mục tiêu đặt là: 47 - Xem xét cách tổng quát có hệ thống pháp luật huy động vốn nhận tiền gửi tiết kiệm NHTM sở hệ thống lý luận - Thông qua việc phân tích đánh giá thực trạng quy định pháp luật huy động vốn nhận tiền gửi tiết kiệm, thực tiễn áp dụng quy định Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn để thuận lợi có tồn tại, hạn chế, khó khăn gặp phải NHTM thi hành pháp luật huy động vốn nhận tiền gửi tiết kiệm nguyên nhân thực trạng - Từ tìm kiếm, đề xuất số giải pháp khả thi nhằm hoàn thiện, nâng cao hiệu pháp luật huy động vốn nhận tiền gửi tiết kiệm ngân hàng Việt Nam Chương nêu khái niệm huy động vốn nói chung NHTM, có huy động tiền gửi tiết kiệm nói riêng đặc điểm, vai trò tác nhân ảnh hưởng đến hoạt động huy động vốn NHTM Qua phần khái quát chung, người đọc nắm kiến thức huy động vốn, huy động tiền gửi tiết kiệm NHTM với chủ thể tham gia giao dịch Phần phân tích pháp luật huy động vốn nhận tiền gửi tiết kiệm cho thấy nhìn tổng quan văn pháp luật có quy định liên quan đến hoạt động đồng thời vào chi tiết mặt chủ thể, điều kiện chủ thể; hình thức, nội dung giao dịch tiền gửi tiết kiệm; phạm vi huy động tiền gửi tiết kiệm; trình tự thủ tục huy động tiền gửi tiết kiệm theo quy định; đồng thời giới thiệu nội dung quản lý nhà nước hoạt động huy động tiền gửi tiết kiệm Như vậy, Chương thực mục tiêu xem xét cách tổng quát có hệ thống pháp luật huy động vốn nhận tiền gửi tiết kiệm NHTM sở hệ thống lý luận 48 Chương hai khóa luận nêu lên tình hình thực trạng huy động tiền gửi tiết kiệm đơn vị thực tập Ngân hàng TMCP Sài Gòn (SCB) bao gồm giới thiệu sơ lược SCB, cho thấy SCB triển khai hoạt động huy động tiền gửi tiết kiệm nào, đạt kết Ngồi ra, phần nêu lên vướng mắc cụ thể mà SCB gặp phải trình áp dụng pháp luật huy động tiền gửi tiết kiệm Như vậy, Chương hai để tài đạt mục tiêu thứ hai "thơng qua việc phân tích đánh giá thực trạng quy định pháp luật huy động vốn nhận tiền gửi tiết kiệm, thực tiễn áp dụng quy định Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gịn để thuận lợi có tồn tại, hạn chế, khó khăn gặp phải NHTM thi hành pháp luật huy động vốn nhận tiền gửi tiết kiệm nguyên nhân thực trạng đó" Chương ba chương cuối khóa luận, thực mục tiêu thứ ba có đánh giá pháp luật huy động vốn nhận tiền gửi tiết kiệm, tập trung vào hạn chế nguyên nhân hạn chế đó, đồng thời đề xuất số giải pháp khả thi nhằm hoàn thiện, nâng cao hiệu pháp luật huy động vốn nhận tiền gửi tiết kiệm ngân hàng Việt Nam Với kiến thức pháp luật hạn chế, kinh nghiệm thực tế chưa sâu, cộng với giới hạn mặt tài liệu, thời gian nghiên cứu nên khóa luận tốt nghiệp chưa đề cập tới chưa có phân tích nhân định sâu sắc xác số vấn đề Tơi mong nhận góp ý từ Q Thầy, Cô, anh chị hướng dẫn bạn để đề tài hồn chỉnh có ý nghĩa thực tiễn 49 PHỤ LỤC SỐ GIỚI THIỆU ĐƠN VỊ THỰC TẬP Tên, địa đơn vị thực tập TÊN ĐƠN VỊ:NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN SÀI GÒN - Tên tiếng Anh: Sai Gon Joint Stock Commercial Bank - Tên viết tắt: SCB - Hội sở (cũng Địa đơn vị thực tập): 927 Trần Hưng Đạo, Quận 5, Tp HCM - Điện thoại: (+84 8) 39 230 666 - Fax: (+84 8) 39 225 888 - Website: www.scb.com.vn Sơ nét lịch sử hình thành, tồn phát triển đơn vị Ngày 26/12/2011, Thống đốc NHNN thức cấp Giấy phép số 238/GP-NHNN việc thành lập hoạt động Ngân hàng TMCP Sài Gòn (SCB) sở hợp tự nguyện ngân hàng: - Ngân hàng TMCP Sài Gòn (Sai Gon Commercial Bank - SCB): tiền thân Ngân hàng TMCP Quế Đô thành lập năm 1992 theo Giấy phép hoạt động số 00018/NH-GP ngày 06/06/1992 Thống đốc Ngân Hàng Nhà Nước Việt Nam giấy phép thành lập số 308/GP-UB ngày 26/06/1992 UBND TP.HCM cấp, đến ngày 08/04/2003, thức đổi tên thành Ngân hàng TMCP Sài gòn (SCB) Đây Ngân hàng TMCP hoạt động có hiệu hệ thống tài Việt nam Cụ thể: từ 27/12/2010, vốn điều lệ đạt 4.184.795.040.000 VNĐ; đến 30/09/2011 tổng tài sản SCB đạt 77.985 tỷ đồng Mạng lưới hoạt động gồm 132 điểm giao dịch trải suốt từ Nam Bắc - Ngân hàng TMCP Đệ Nhất (First Joint Stock Bank - Ficombank): thành lập theo Giấy phép hoạt động số 0033/NH–GP ngày 27 tháng 04 năm 1993 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam cấp giấy phép thành lập số 534/GP-UB Uỷ ban nhân dân TP HCM cấp ngày 13 tháng năm 1993 Tính đến 30/09/2011, Ficombank có Vốn điều lệ đạt 3.000.000.000.000 VNĐ, tổng tài sản đạt 17.100 tỷ đồng Mạng lưới hoạt động gồm 26 điểm giao dịch TP.Hồ Chí Minh, Hà Nội số thành phố lớn - Ngân hàng TMCP Việt Nam Tín Nghĩa (Vietnam Tin Nghia Joint Stock Commercial Bank - TinNghiaBank): tiền thân Ngân hàng TMCP Tân Việt thành lập theo Giấy phép hoạt động số 0164/NH–GP ngày 22 tháng 08 năm 1992 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam cấp Ngày 18/01/2006, Ngân hàng TMCP Tân Việt đổi tên thành Ngân hàng TMCP Thái Bình Dương theo Quyết định số 75/QĐ-NHNN Sau khủng hoảng tài tồn cầu từ năm 2008, lần vào tháng 01/2009 Ngân hàng TMCP Thái Bình Dương đổi tên thành Ngân hàng TMCP Việt Nam Tín Nghĩa theo Quyết định số 162/QĐ-NHNN nhằm cấu lại tổ chức phát triển theo kịp xu Tính đến cuối tháng 9/2011, TinNghiaBank có Vốn điều lệ đạt 3.399.000.000.000 VNĐ; tổng tài sản đạt 58.939 tỷ đồng Mạng lưới hoạt động gồm 83 điểm giao dịch từ Nam Bắc Đây bước ngoặt lịch sử phát triển ba ngân hàng, đánh dấu thay đổi quy mô tổng tài sản lớn hơn, phát triển vượt bậc công nghệ, mạng lưới chi nhánh phát triển rộng khắp nước trình độ chun mơn vượt bậc tập thể Cán nhân viên Ngân hàng TMCP Sài Gòn (Ngân hàng hợp nhất) thức vào hoạt động từ ngày 01/01/2012 Sau hợp nhất, SCB triển khai Đề án tái cấu toàn diện thời gian năm 2012 2014 Hiện hệ thống SCB tính tổng số lượng trụ sở chính, sở giao dịch, chi nhánh, phòng giao dịch, quỹ tiết kiệm, điểm giao dịch ước khoảng 230 đơn vị nước Lĩnh vực hoạt động, chức nhiệm vụ đơn vị - Lĩnh vực hoạt động: Tài ngân hàng - Chức nhiệm vụ: thực giao dịch ngân hàng bao gồm:  Nhận tiền gửi khơng kỳ hạn, tiền gửi có kỳ hạn, tiền gửi tiết kiệm loại tiền gửi khác; Phát hành chứng tiền gửi, kỳ phiếu, tín phiếu, trái phiếu để huy động vốn nước nước ngồi  Cho vay; Chiết khấu, tái chiết khấu cơng cụ chuyển nhượng giấy tờ có giá khác; Bảo lãnh ngân hàng; Phát hành thẻ tín dụng; Bao toán nước; bao toán quốc tế  Mở tài khoản toán cho Khách hàng Cung ứng phương tiện toán Thực dịch vụ toán nước bao gồm séc, lệnh chi, ủy nhiệm chi, nhờ thu, ủy nhiệm thu, thư tín dụng, thẻ ngân hàng, dịch vụ thu hộ chi hộ; Thực dịch vụ toán quốc tế  Vay vốn Ngân hàng Nhà nước hình thức tái cấp vốn theo quy định Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam; Vay vốn tổ chức tín dụng, tổ chức tài nước nước ngồi theo quy định pháp luật  Mở tài khoản tiền gửi Ngân hàng Nhà nước trì tài khoản tiền gửi số dư bình qn khơng thấp mức dự trữ bắt buộc; mở tài khoản tốn tổ chức tín dụng khác; mở tài khoản tiền gửi, tài khoản tốn nước ngồi theo quy định pháp luật ngoại hối  Tổ chức toán nội bộ, tham gia hệ thống toán liên ngân hàng quốc gia; tham gia hệ thống tốn quốc tế  Góp vốn, mua cổ phần theo quy định pháp luật  Tham gia thị trường tiền tệ: đấu thầu tín phiếu Kho bạc, mua, bán cơng cụ chuyển nhượng, trái phiếu Chính phủ, tín phiếu Kho bạc, tín phiếu Ngân hàng Nhà nước giấy tờ có giá khác thị trường tiền tệ  Kinh doanh, cung ứng dịch vụ ngoại hối sản phẩm phái sinh theo văn chấp thuận Ngân hàng Nhà nước quy định pháp luật  Ủy thác, nhận ủy thác, đại lý lĩnh vực liên quan đến hoạt động ngân hàng theo quy định Ngân hàng Nhà nước  Kinh doanh bảo hiểm, quản lý tài sản theo quy định Ngân hàng Nhà nước  Tư vấn ngân hàng, tài chính; mua, bán trái phiếu Chính phủ, trái phiếu doanh nghiệp; kinh doanh vàng  Dịch vụ quản lý tiền mặt, bảo quản tài sản, cho thuê tủ, két an toàn Cơ cấu tổ chức, máy đơn vị  Cơ cấu tổ chức quản lý SCB: ĐẠI ĐỘI ĐỒNG CỔ ĐƠNG BAN KIỂM SỐT HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ TỔNG GIÁM ĐỐC BỘ MÁY GIÚP VIỆC  Sơ đồ tổ chức SCB: Những nhận xét sơ sinh viên đơn vị thực tập Là ngân hàng hình thành giai đoạn thực chủ trương Trung ương Đảng Chính phủ việc tái cấu trúc kinh tế, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam thực trình tái cấu hệ thống ngân hàng Trong giai đoạn đầu sau hình thành, thị trường có phản ứng trái chiều trường hợp hợp ngân hàng chưa có tiền lệ thị trường tài Việt Nam này, gây biến động khơng nhỏ Tuy nhiên, xét riêng với ngân hàng tiền thân SCB, việc hợp giúp mở rộng quy mô hoạt động thị phần, nâng cao lực tài chính, tiết giảm chi phí, điều phối nguồn lực, từ nâng cao hiệu hoạt động lực cạnh tranh Sau hợp nhất, SCB triển khai Đề án tái cấu toàn diện thời gian năm 2012 - 2014 Nhờ có hỗ trợ từ NHNN, đối tác thị trường liên ngân hàng, khách hàng cổ đông, hoạt động kinh doanh SCB nhanh chóng ổn định, xét khía cạnh chủ yếu khoản, nợ xấu, tỷ lệ an tồn hoạt động, mạng lưới, cơng nghệ, nhân Đến cuối năm 2013, nguồn vốn huy động từ dân cư tổ chức kinh tế SCB tăng 88% so với thời điểm hợp nhất; hoàn trả toàn khoản vay tái cấp vốn từ NHNN; hoàn trả toàn khoản cho vay hỗ trợ từ BIDV; đảm bảo tốn lộ trình cam kết đối tác liên ngân hàng Tóm tắt vị trí nội dung cơng việc phân công đơn vị, việc sinh viên thực thời gian thực tập nơi thực tập Tơi thực tập Phịng Sản phẩm cá nhân - Hội sở SCB, nơi chịu trách nhiệm phát triển sản phẩm TGTK SCB thu hút khách hàng, tn theo quy định pháp luật Do đó, tơi có điều kiện để tiếp cận tìm hiểu sản phẩm TGTK SCB nguồn, đơn vị trực tiếp quản lý Những vấn đề pháp lý phát sinh từ đơn vị mà sinh viên đánh giá dùng để nghiên cứu viết báo cáo khóa luận thực tập tốt nghiệp Trong q trình thực tập, thân tơi nhận thấy SCB có số vướng mắc áp dụng pháp luật huy động vốn nhận TGTK làm ảnh hưởng đến hiệu huy động tiền gửi tiết kiệm SCB PHỤ LỤC SỐ NHẬT KÝ THỰC TẬP Nơi thực tập: Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn (SCB) Người thực tập: NGUYỄN LÊ DIỆU THƠ Thời gian thực tập: từ 04/08/2014 đến 19/10/2014 NỘI DUNG GHI CHÉP NHẬT KÝ Tuần Vị trí thực tập Nhiệm vụ giao Những việc làm Kinh nghiệm có Tuần Phịng sản Tìm hiểu phẩm cá nhân - SCB Phòng Hội sở SCB Sản phẩm cá nhân Tìm hiểu lịch sử hình thành phát triển SCB, Phòng Sản phẩm cá nhân Nắm lịch sử hình thành phát triển SCB, Phịng Sản phẩm cá nhân Tuần Phòng sản Trao đổi với Tìm hiểu phẩm cá nhân - CBNV khung pháp lý Hội sở SCB Phòng để rõ liên quan phạm vi cần tìm hiểu đơn vị thực tập để thực đề tài Nắm khung pháp lý hoạt động huy động TGTK Tuần Phịng sản Tìm hiểu phẩm cá nhân - quy trình phát Hội sở SCB triển sản phẩm TGTK Đọc Quy trình/Quy định phát triển sản phẩm SCB Nắm Quy trình/Quy định phát triển sản phẩm SCB Tuần Phòng sản Trao đổi với phẩm cá nhân - CBNV Hội sở SCB Phòng để nắm sơ vướng mắc Phòng gặp phải phát Đọc văn pháp lý liên quan để hiểu thêm vướng mắc Nắm rõ quy định pháp lý liên quan triển sản phẩm TGTK Tuần Phòng sản Đọc Quy định phẩm cá nhân - TGTK Hội sở SCB SCB Đọc Quy định TGTK SCB Nắm rõ Quy định TGTK SCB Tuần Phòng sản Đọc Thể lệ phẩm cá nhân - TGTK thông Hội sở SCB thường SCB Đọc Thể lệ TGTK thông thường SCB Nắm Thể lệ TGTK thông thường SCB Tuần Phòng sản Đọc Thể lệ phẩm cá nhân - TGTK khuyến Hội sở SCB mại hành SCB Đọc Thể lệ TGTK khuyến mại hành SCB Nắm Thể lệ TGTK khuyến mại hành SCB vướng mắc SCB gặp phải với loại TGTK Tuần Phòng sản Đọc Thể lệ phẩm cá nhân - TGTK Phúc Hội sở SCB An Khang Đọc Thể lệ TGTK Phúc An Khang Nắm Thể lệ TGTK Phúc An Khang vướng mắc SCB gặp phải với loại TGTK Tuần Phòng sản Trao đổi với phẩm cá nhân - CBNV Hội sở SCB Phịng để nắm ý tưởng TGTK có khơng triển khai Tìm hiểu Phịng để nắm ý tưởng TGTK có khơng triển khai Hiểu thêm vướng mắc SCB gặp phải áp dụng pháp luật Tuần 10 Phòng sản Trao đổi với phẩm cá nhân - CBNV Hội sở SCB phịng thảo Khóa luận để hồn chỉnh, Trao đổi với CBNV phòng thảo Khóa luận để hồn chỉnh, Trao đổi với CBNV phịng thảo Khóa luận để hồn chỉnh, hồn thiện Tuần 11 Phịng sản Trao đổi với phẩm cá nhân - CBNV Hội sở SCB phòng thảo Khóa luận để hồn chỉnh, hồn thiện 10 hồn thiện hồn thiện Trao đổi với CBNV phịng thảo Khóa luận để hồn chỉnh, hồn thiện Trao đổi với CBNV phịng thảo Khóa luận để hoàn chỉnh, hoàn thiện TÀI LIỆU THAM KHẢO Danh mục văn pháp luật: - Bộ Luật dân 2005 - Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam 2010 (Luật số 46/2010/QH12 ngày 16/06/2010) - Luật Các Tổ chức tín dụng 2010 (Luật số 47/2010/QH12 ngày 16/06/2010) - Luật Bảo hiểm tiền gửi (Luật số 06/2012/QH13 ngày 18/06/2012) - Nghị định số 89/1999/NĐ-CP ngày 01/09/1999 Chính phủ bảo hiểm tiền gửi - Nghị định 109/2005/NĐ-CP ngày 24/08/2005 Về việc sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 89/1999/NĐ-CP ngày 01 tháng năm 1999 Chính phủ bảo hiểm tiền gửi - Nghị định 68/2013/NĐ-CP ngày 28/06/2013 Quy định chi tiết hướng dẫn thi hành Luật bảo hiểm tiền gửi - Thông tư số 03/2006/TT-NHNN ngày 25/04/2006 việc hướng dẫn số nội dung Nghị định số 89/1999/NĐ-CP ngày 01/09/1999 Chính phủ bảo hiểm tiền gửi - Nghị định số 96/2014/NĐ-CP, ngày 17/10/2014 Quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực tiền tệ ngân hàng - Thông tư số 33/2011/TT-NHNN Sửa đổi, bổ sung số điều Thông tư số 13/2010/TT-NHNN ngày 20/05/2010 tỷ lệ bảo đảm an toàn hoạt động tổ chức tín dụng - Thông tư số 36/2014/TT-NHNN ngày 20/01/2014 Quy định giới hạn, tỷ lệ bảo đảm an toàn hoạt động tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi - Thơng tư số 21/2013/TT-NHNN ngày 09/09/2013 Quy định mạng lưới hoạt động NHTM - Thông tư số 40/2011/TT-NHNN ngày 15/12/2011 Quy định việc cấp giấy phép tổ chức, hoạt động NHTM, chi nhánh NH nước ngoài, VPĐD TCTD nước ngoài, tổ chức nước ngồi khác có hoạt động ngân hàng Việt Nam - Quy chế tiền gửi tiết kiệm, ban hành kèm theo Quyết định số 1160/2004/QĐ-NHNN ngày 13 tháng năm 2004 Thống đốc Ngân hàng nhà nước (đã sửa đổi, bổ sung Quyết định số 11 47/2006/QĐ-NHNN ngày 15 tháng 09 năm 2006 Thống đốc Ngân hàng nhà nước) - Thông tư số 04/2011/TT-NHNN ngày 10/03/2011 Quy định áp dụng lãi suất trường hợp tổ chức, cá nhân rút tiền gửi trước hạn tổ chức tín dụng - Quyết định số 581/2003/QĐ-NHNN ngày 09/06/2003 việc ban hành quy chế dự trữ bắt buộc tổ chức tín dụng - Thông tư số 27/2011/TT-NHNN Sửa đổi, bổ sung số Điều Quy chế dự trữ bắt buộc TCTD ban hành kèm theo Quyết định số 581/2003/QĐ-NHNN ngày 09/06/2003 NHNN Danh mục tài liệu tham khảo: - Trường đại học luật Hà Nội (2013), Giáo trình luật ngân hàng Việt Nam, Nhà xuất Công an nhân dân - Minh Thu, " Những bất cập việc áp dụng chế tài xử lý hành vi vi phạm pháp luật hình liên quan đến hoạt động tài chính, ngân hàng" - http://antt.vn/da-den-luc-bo-chiec-barie-mang-ten-tran-lai-suat015597.html - Agribank: Hàng loạt sai phạm huy động vốn cấp tín dụng http://baodautu.vn/agribank-hang-loat-sai-pham-ve-huy-dong-von-vacap-tin-dung.html - Trang web Ngân hàng Nhà nước Việt Nam: www.sbv.gov.vn - Trang web Tạp chí Thị trường tài tiền tệ: www.vnba.org.vn - Trang web Tạp chí Ngân hàng: www.tcnh@hn.vn 12

Ngày đăng: 15/01/2022, 20:36

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • PHẦN KẾT LUẬN 61

  • LỜI NÓI ĐẦU

    • 1. Lý do chọn đề tài

    • 3. Phương pháp và phạm vi nghiên cứu

    • 4. Kết cấu đề tài

  • NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VÀ PHÁP LUẬT VỀ HUY ĐỘNG VỐN BẰNG NHẬN TIỀN GỬI TIẾT KIỆM CỦA CÁC NHTM Ở VIỆT NAM

    • 1.1Những vấn đề lý luận chung về huy động vốn trong lĩnh vực ngân hàng

      • 1.1.2 Các hình thức huy động vốn của NHTM:

      • 1.1.3 Những nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động HĐV của NHTM:

    • 1.2 Pháp luật Việt Nam về HĐV vốn bằng nhận TGTK của các NHTM:

      • 1.2.1 Tổng quan hệ thống pháp luật Việt Nam về HĐV bằng nhận TGTK của các NHTM:

      • 1.2.2 Nội dung pháp luật về HĐV bằng nhận TGTK:

      • 1.2.3 Quản lý nhà nước đối với hoạt động huy động TGTK của NHTM:

  • CHƯƠNG 2

  • THỰC TIỄN HOẠT ĐỘNG HUY ĐỘNG TIỀN GỬI TIẾT KIỆM TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN SÀI GÒN

    • 2.1 Tổng quan hoạt động huy động TGTK của Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn:

      • 2.1.1 Giới thiệu Ngân hàng TMCP Sài Gòn (SCB):

      • 2.1.2 Quy định nhận TGTK ở Ngân hàng TMCP Sài Gòn

      • SCB niêm yết công khai tại các trụ sở giao dịch và trên website Quy định về giao dịch tiền gửi, trong đó nội dung về TGTK có thể tóm tắt dưới đây:

      • 2.1.2.1Đối tượng, điều kiện và các nguyên tắc:

      • 2.1.3 Tình hình huy động tiền gửi của Ngân hàng TMCP Sài Gòn:

      • Tổng nguồn vốn huy động của SCB đến 30/09/2014 là 139.410,1 tỷ đồng tăng 10.577,7 tỷ đồng tương ứng tăng 8,2% so với cuối năm 2013. Đây là nỗ lực lớn của SCB trong bối cảnh lãi suất huy động liên tục giảm. Huy động từ TGTK dân cư tăng mạnh và chiếm tỷ trọng cao trong cơ cấu huy động thể hiện tính ổn định bền vững trong tăng trưởng nguồn vốn huy động của SCB.

      • 2.2 Đánh giá áp dụng pháp luật về HĐV bằng nhận TGTK ở Ngân hàng TMCP Sài Gòn

      • 2.2.1 Những kết quả đạt được:

      • 2.2.2 Một số hạn chế, vướng mắc

      • 2.2.2.1. Vấn đề LS huy động và sự thiếu ổn định của cơ chế điều hành LS:

      • 2.2.2.2. Sự mâu thuẫn giữa các văn bản pháp luật chuyên ngành với các quy định pháp luật có liên quan và giữa các văn bản pháp luật chuyên ngành:

      • Đầu tiên có thể kể đến là mâu thuẫn về việc KH gửi tiền tại TCTD có quyền rút tiền trước kỳ hạn theo pháp luật chuyên ngành (Điều 16 Quyết định số 1160/2004/QĐ-NHNN ) với Điều 473 Bộ Luật dân sự 2005 (Bên cho vay không được yêu cầu bên vay trả lại tài sản trước thời hạn). Trong khi đó Luật Ban hành văn bản pháp luật quy định văn bản chuyên ngành không được trái với các văn bản quy phạm pháp luật chung, phải đảm bảo tính thống nhất. Bộ luật Dân sự 2005 và Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật không quy định trong trường hợp văn bản quy phạm pháp luật chung (Bộ luật Dân sự) và văn bản quy phạm pháp luật chuyên ngành (Luật Các TCTD và các văn bản hướng dẫn thi hành, quy định nghiệp vụ như Quyết định 1160/2004/QĐ-NHNN) quy định về cùng một vấn đề mà có khác nhau, thì áp dụng văn bản pháp luật chuyên ngành. Cho nên, khi có sự khác nhau như nêu trên, NH không có cơ sở để áp dụng quy định của văn bản pháp luật chuyên ngành về việc rút tiền trước kỳ hạn trong khi tâm lý chịu tác động từ cơ quan chủ quản – là NHNN, là chủ thể ban hành văn bản đó thì phải ưu tiên áp dụng.

      • Hoặc như việc đối với cá nhân gửi TGTK, theo quy định, khi gửi đã xác định chủ sở hữu nhưng khi chủ sở hữu chết hoặc ly hôn thì giải quyết quyền lợi đối với TTK đó liên quan đến quy định pháp luật về quyền sở hữu, thừa kế, chia tài sản của Bộ Luật dân sự và Luật Hôn nhân Gia đình. Và trong thời gian giải quyết ly hôn, giải quyết thừa kế nếu TTK đến hạn thì NH sẽ hạch toán gốc, lãi tiền gửi phải trả, và tái tục hoặc chuyển sang loại tài khoản nào thì hiện vẫn chưa có quy định, hướng dẫn cụ thể.

      • Hoặc như vấn đề trong hoạt động huy động TGTK thì NH phải giữ bí mật số dư TGTK của KH dẫn tới thắc mắc, khiếu nại của vợ/chồng/người thân người gửi tiền; và gây lúng túng, trở ngại cho NH khi chủ sở hữu chết, cần giải quyết vấn đề thừa kế.

      • 2.2.2.3. Sự thiếu cụ thể, thiếu rõ ràng của pháp luật chuyên ngành lẫn pháp luật liên quan

      • Một ví dụ của sự thiếu cụ thể, thiếu rõ ràng của pháp luật liên quan là quy định thương nhân được tổ chức chương trình khuyến mại theo hình thức may mắn chỉ trong thời gian tối đa là 180 ngày trên một loại nhãn hiệu hàng hóa. Nhưng đối với TGTK, định nghĩa như thế nào là một loại nhãn hiệu hàng hóa thì chưa rõ ràng dẫn tới SCB bị lúng túng khi triển khai các sản phẩm TGTK có khuyến mại sao cho đảm bảo tuân theo quy định của pháp luật.

      • 2.2.2.4 Về hình thức tiền gửi tiết kiệm

      • Đây là quy định của pháp luật chuyên ngành nhưng hiện nay chỉ được quy định khá đơn giản ở Điều 14 của Quyết định số 1160/2004/QĐ-NHNN: Hình thức TGTK phân loại theo kỳ hạn gửi tiền gồm TGTK không kỳ hạn và TGTK có kỳ hạn. Hình thức TGTK phân loại theo các tiêu chí khác do tổ chức nhận TGTK quy định. Thực tế thì để đáp ứng các nhu cầu đa dạng của người gửi tiền và tăng tính cạnh tranh, SCB đã cho ra đời hoặc có ý định triển khai nhiều sản phẩm TGTK đặc thù như: tiền gửi tích lũy (có và không có quy định người thụ hưởng; có và không có nhận tài trợ của NH để đủ chi cho mục đích nào đó...); tiền gửi kết hợp bảo hiểm nhân thọ; tiền gửi có hình thức/loại tài khoản chuyển hóa (chuyển từ tiền gửi có kỳ hạn sang tiền gửi thanh toán; chuyển từ tiền gửi tiết kiệm sang tiền gửi thanh toán; tiền gửi online...); tiền gửi rút gốc từng phần, hưởng LS bậc thang theo số dư; TGTK qua máy ATM... Các quy định, cách thức thực hiện các sản phẩm tiền gửi loại này của các NH có được xem là đúng quy định pháp luật hay không là điều rất có thể có ý kiến trái chiều nên các sản phẩm này hoặc là chỉ dừng ở mức ý tưởng, hoặc là "èo uột, chết yểu", hoặc là không được KH mặn mà (do Thể lệ sản phẩm phức tạp, hoặc KH không an tâm về sự bảo vệ của pháp luật).

      • 2.2.2.5. Vấn đề cầm cố thẻ tiết kiệm của khách hàng

      • TGTK có kỳ hạn là dành cho KH có tiền tạm thời nhàn rỗi muốn gửi vào NH vì mục tiêu an toàn; có thu nhập thường xuyên, ổn định và thiết lập được kế hoạch sử dụng TG trong tương lai. Tuy nhiên, thực tế thì nhu cầu sử dụng tiền của người gửi tiền có thể phát sinh đột xuất, ngoài kế hoạch. Nếu nhu cầu sử dụng tiền phát sinh do nguyên nhân bất khả kháng thì người gửi tiền được NHTM chấp nhận cho rút tiền gửi trước hạn. Nếu không do nguyên nhân bất khả kháng thì người gửi TGTK có kỳ hạn chỉ có thể giải quyết nhu cầu này bằng cách chuyển quyền sở hữu TTK - điều không phải lúc nào cũng có thể thực hiện được - hoặc chiết khấu TTK hoặc cầm cố TTK để vay vốn. Thế nhưng, quy định cấp tín dụng là người vay phải nêu mục đích vay vốn và có chứng minh sử dụng tiền vay đúng mục đích vay. Điều này dẫn tới những tranh cãi, khiếu nại không đáng có của người gửi tiền đối với tổ chức nhận TGTK, và do đó, làm giảm đi tính cạnh tranh, hấp dẫn KH của việc huy động TGTK.

      • 2.2.2.6. Về bảo hiểm tiền gửi

  • ĐÁNH GIÁ VÀ ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP KHẮC PHỤC, ĐỊNH HƯỚNG HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ HUY ĐỘNG VỐN BẰNG NHẬN TIỀN GỬI TIẾT KIỆM CỦA CÁC NHTM Ở VIỆT NAM

    • 3.1 Đánh giá chung pháp luật về HĐV bằng nhận TGTK của các NHTM ở Việt Nam:

    • Trong khuôn khổ của Khóa luận sẽ chỉ tập trung đánh giá tóm tắt những vấn đề chính mà cá nhân người viết Khóa luận thấy pháp luật về HĐV bằng nhận TGTK chưa ổn, còn hạn chế; mà đa phần cũng chính là những hạn chế, vướng mắc trong áp dụng pháp luật về HĐV bằng nhận TGTK của SCB để làm cơ sở cho việc đưa ra một số giải pháp, kiến nghị khả dĩ:

      • 3.1.1 Đánh giá pháp luật về HĐV bằng nhận TGTK:

      • 3.1.2 Đánh giá về cơ chế bảo hiểm tiền gửi:

    • 3.2 Đề xuất một số định hướng hoàn thiện pháp luật về HĐV bằng nhận TGTK của các NHTM ở Việt Nam

      • 3.2.3 Sửa đổi quy định pháp luật về tỷ lệ đảm bảo an toàn cho hoạt động HĐV bằng nhận TGTK:

      • 3.2.4 Về bảo hiểm tiền gửi

      • 3.2.5 Một số đề xuất khác:

  • KẾT LUẬN

  • PHỤ LỤC SỐ 1

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

  • http://antt.vn/da-den-luc-bo-chiec-barie-mang-ten-tran-lai-suat-015597.html

  • Agribank: Hàng loạt sai phạm về huy động vốn và cấp tín dụng. http://baodautu.vn/agribank-hang-loat-sai-pham-ve-huy-dong-von-va-cap-tin-dung.html

  • Trang web của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam: www.sbv.gov.vn

  • Trang web của Tạp chí Thị trường tài chính tiền tệ: www.vnba.org.vn

  • Trang web của Tạp chí Ngân hàng: www.tcnh@hn.vn

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan