Bài tập bồi dưỡng HSG lí 9

25 153 0
Bài tập bồi dưỡng HSG lí 9

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Gồm các chủ để Bồi dưỡng Học sinh giỏi môn Vật lí 9 như về điện học giúp ôn thi các đội tuyển Học sinh giỏi cấp Huyện, cấp Tỉnh, Thành Phố... Chủ đề 1: Vẽ lại mạch điện(Mạch điện tương đương) 1 I. Lý thuyết: 1 II. Phương pháp: 1 III. Bài tập: 1 Chủ đề 2: Tính điện trở tương đương 3 I. Lý thuyết: 3 II. Bài tập : 3 Chủ đề 3: BT vận dụng ĐL Ôm: 4 I. Lý thuyết: 4 II. Bài tập : 4 Chủ đề 4: Mạch cầu: 6 I. Kiến thức cơ bản: 6 II. Bài tập: 7 Dạng 1: Mạch cầu thuần điện trở: 7 Dạng 2 Cầu biến thể: 8 Dạng 3: Cầu nối tắt (cầu ampe kế) 11 Chủ đề 5: Cầu khuyết (Bài toán chia dòng): 16 I. Lý thuyết: 16 II. Bài tập. 17 Chủ đề 6: Biến trở 21 I. Kiến thức cơ bản: 21 II. Bài tập: 21 Dạng 1. Biến trở và điện trở: 21 Dạng 2. Biến trở và bộ đèn: 27 Chủ đề 7: Công, công suất điện 29 I. Lý thuyết: 29 II. Bài tập: 29 Dạng 1: Tính R, so sánh công suất… 29 Dạng 2 : Cách mắc các đèn : 35 Dạng 3. Định mức bộ đèn: 41 Chủ đề 8: Công và nhiệt điện: 44 I. Lý thuyết: 44 II. Bài tập: 44 Chủ đề 9: Dụng cụ đo không lí tưởng. 47 I. Lý thuyết : 47 II. Bài tập : 47 Chủ đề 10: Một số bài tập khác: 56 Chủ đề 11. Các bài tập về từ trường 60 Mục lục 62

Chủ đề 1: Vẽ lại mạch điện(Mạch điện tương đương) Bài Cho mạch điện hình vẽ Em cho biết điện trở mắc với nào? Vẽ lại sơ mạch điện Bài 2: Cho mạch điện hình vẽ Em cho biết điện trở mắc với nào?vẽ lại mạch điện dạng quen thuộc? Bài 3: Cho mạch điện hình vẽ Em cho biết điện trở mắc với nào? vẽ lại mạch điện dạng quen thuộc? Bài 4.Cho mạch điện hình vẽ Em cho biết điện trở mắc với nào? vẽ lại mạch điện dạng quen thuộc? Bài : Vẽ lại mạch điện trường hợp : K mở ; K đóng a: Bài : Cho mạch điện hình vẽ, vẽ lại mạch điện trường hợp sau : a) K đóng, K mở b) K1 mở, K2 đóng c) K K đóng d) K1 K mở Bài 7: Biết UAB= 15 V R1=R2=R3=R4=R5=R6 Tìm số ampe kế trường hợp: a, K1 đóng, K2 mở b, K1 mở, K2 đóng c, K1, K2 đóng Bài 8: Vẽ lại mạch điện trường hợp sau: a) K đóng, K mở b) K1 mở, K2 đóng c) K K đóng d) K1 K mở Bài 9: Vẽ lại mạch điện trường hợp sau: a) K đóng, K mở b) K1 mở, K2 đóng c) K1 K mở d) K1 K đóng Chủ đề 2: Tính điện trở tương đương Bài 1.Có điện trở R hỏi có cách mắc chúng cho ta giá trị điện trở khác nhau?Tính điện trở tương đương ấy? Nếu R1, R2, R3 khác nhau, có cách mắc thành mạch điện? Bài Tính điện trở tương đương sơ đồ : Chủ đề 3: BT vận dụng ĐL Ôm: BT 1.Hai điện trở R1, R2 ampe kế mắc nối tiếp với vào nguồn điện có hiệu điện U a) Vẽ sơ đồ mạch điện b) Biết U = 12V, ampe kế 0,2A Tính điện trở tương đương mạch điện c) Biết điện trở R1 = 10Ω Tính điện trở R2? BT Ba điện trở R1 = 24 Ω; R2 = Ω; R3 = Ω mắc thành đoạn mạch nối tiếp Cường độ dòng điện chạy qua mạch 4A a) Tính điện trở tương đương đoạn mạch? b) Tính hiệu điện hai đầu điện trở hiệu điện nguồn điện? Bài Ba điện trở R1 = 24 Ω; R2 = Ω; R3 = Ω mắc song song với Cường độ dịng điện chạy qua mạch 4A a) Vẽ sơ đồ mạch điện, b) Tính điện trở tương đương đoạn mạch? c) HĐT nguồn điện tính cường độ dịng điện chạy qua điện trở? Bài Cho mạch điện hình vẽ (hình 1) Biết : UAB = 30V, R1 = R2 = R3 = R4 = 10 Ω , R5 = R6 = Ω a) Điện trở Ampe kế khơng đáng kể Tìm điện trở tồn mạch, số Ampe kế dòng điện qua điện trở K đóng b) Ngắt khố K, thay Ampe kế Vơn kế có điện trở vơ lớn Hãy xác định dòng điện qua điện trở, dịng điện qua mạch số Vơn kế ? Bài 5: Trong hình bên, sáu điện trở giống R Đặt hiệu điện U = 12V Tính UCB R C R D R A R R B Bài Cho mạch điện hình vẽ: R1 = R4 = 1Ω; R2 = R3 = R5 = 3Ω; Khóa K dây nối có điện trở khơng đáng kể; điện trở vơn kế lớn Mạch điện nối vào nguồn điện có hiệu điện không đổi U - Khi K mở, vơn kế 1,2V - Khi K đóng, vơn kế 0,75V Tìm U R6 Đổi chỗ khóa K với vơn kế Xác định số vơn kế khóa K đóng mở R D C Chủ đề 4: Mạch cầu: B R2 R0 R1 R5 R4 Dạng 1: Mạch cầu điện trở: Bài 1.Cho mạch điện hình vẽ R3 a) Với R1 = 1Ω, R2 = 2Ω, R3 = Ω, R4 = Ω, R5 = Ω; UAB = 6V Tính cường độ dịng điện qua điện trở A b) Với R1+ =5Ω, R2 = 4Ω, R3 = Ω, R4 = Ω, R5 = Ω; UAB = 6V Tính cường độ dịng điện qua điện trở - U Bài Cho mạch điện hình vẽ, R = 10Ω, R2 = 19Ω, R3 = 25Ω, R4 = 20Ω, R5 = 15Ω Biết dịng điện qua R5 có cường độ 0,2A có chiều từ P đến Q Tính hiệu điện hai điểm AB Dạng 2: Cầu biến thể Bài Cho mạch điện hình vẽ Hiệu điện hai đầu AB 33V, điện trở R1 =21Ω, R2 = 42Ω, R3 = R4= R5 = 20Ω, R6 = 30Ω, R7 = 2Ω Điện trở vôn kế có giá trị lớn a) Tìm số vôn kế? b) Nếu thay vôn kế ampe kế có điện trở khơng đáng kể ampe kế bao nhiêu? Bài Cho mạch điện hình vẽ, R = R3 = R4 = R7 = 6Ω ; R1 = 12Ω ; R6 = 4Ω ; R5 thay đổi ; U = 36V Bỏ qua điện trở ampe kế dây nối A a) Với R5 = 2Ω, tính số ampe kế b) Tìm R5 để ampe kế 0,1A ? Bài 3.Cho mạch điện hình vẽ Đặt vào mạch điện hiệu điện U = 2V, điện trở R = 0,5Ω; R1 = 1Ω; R2 = 2Ω; R3 = 6Ω; R4 = 0,5Ω; R5 biến trở có giá trị lớn 2,5Ω Bỏ qua điện trở Ampe kế dây nối Thay đổi giá trị R5, xác định giá trị R5 để: a Ampe kế A 0,2A b Ampe kế A giá trị lớn Dạng 3: Cầu nối tắt (cầu ampe kế) Bài Cho mạch điện hình vẽ Hiệu điện nguồn điện 12V, điện trở có giá trị: R1 = 8Ω, R2 = R3= 12Ω, R4 = 18Ω Hai ampe kế có dây dẫn có điện trở không đáng kể a) Xác định số ampe kế? b) Thay R4 điện trở có giá trị 8Ω.Xác định số ampe kế? Bài Cho mạch điện hình vẽ Hiệu điện hai điểm AB 3,3V, điện trở R1 = 1,2Ω, R2 = 1,8Ω, R3 = 3Ω Ampe kế có điện trở khơng đáng kể a) Với R4 = 6Ω Tìm số ampe kế K ngắt K đóng R1 M R3 R2 N R4 + - b Với R4 số ampe kế không đổi K ngắt K đóng? Bài 3.Cho mạch điện hình vẽ: U= 20V, R1=R2=8Ω, R3=12Ω, R4=6Ω a)Tính cường độ dịng điện qua điện trở hiệu điện hai đầu điện trở b)Nối M N vơn kế có điện trở lớn vơn kế bao nhiêu? cực dương vôn kế nối vào điểm nào? c)Nối M N Ampe kế A có điện trở khơng đáng kể Ampe kế bao nhiêu? Chiều dòng điện chạy qua Ampe kế? Bài Cho mạch điện sau Cho U = 6V , r = 1Ω = R1 ; R2 = R3 = 3Ω biết số A K đóng 9/5 số A K mở Tính : a/ Điện trở R4 ? b/ Khi K đóng, tính IK ? Bài Cho mạch điện hình vẽ: Trong đó: R1; R2; R3; R4 hữu hạn Hiệu điện UAB không đổi a/ Chứng minh rằng: Nếu dòng điện qua ampe kế R1 R3 = R R4 IA=0 thì: b/ Cho UAB=6V, R1=3 Ω ; R2= R3= R4=6 Ω Điện trở ampe kế không đáng kể Xác định cường độ dòng điện qua điện trở, chiều dòng điện qua ampe kế số Bài 6: Cho mạch điện hình vẽ R1 = Ω ; R2 = Ω ; R3 =6 Ω ; R4 = Ω ; U = 12 V; vôn kế có điện trở lớn, dây nối khóa K điện trở không đáng kể a, K mở, vôn kế bao nhiêu? b, Khi K đóng vơn kế bao nhiêu? R1 R2 V K R3 R4 + U _ Chủ đề 5: Cầu khuyết (Bài toán chia dòng): II Bài tập Bài 1: Cho mạch điện hình vẽ Biết R1= R3= 30 Ω ; R2 = Ω ; R4 = 15 Ω ; U= 90V Xác định số ampe kế Biết ampe kế dây nối có điện trở nhỏ khơng đáng kể Bài 2.Cho mạch điện hình vẽ Trong đó: R1 = 1Ω , R2 = 4Ω , R3 = 29, 2Ω , R4 = 30Ω , ampe kế dây nối có điện trở khơng đáng kể Hiệu điện đặt vào đầu mạch A,B U = 30V a Tính điện trở tương đương mạch AB b Tìm số ampe kế Bài 3: Cho mạch điện hình vẽ Ampe kế có điện trở không đáng kể Biết R2= R3 = 6Ω; R4= 8Ω, R1= 9Ω U= 12V Xác định số ampe kế (HSGT năm 2008) HD: Tương tự ĐS: 2A Bài 4: Cho mạch điện hình vẽ Các ampe kế có điện trở khơng đáng kể Biết R 1= 30Ω , R2 = 5Ω, R3 = 15Ω hiệu điện hai điểm M, N không đổi U= 30V Xác định số ampe kế khi: K1 A1 - K1mở , K2 đóng R3 M + - K2 mở , K1 đóng N- K1, K2 đóng R2 R1 A2 K2 Bài Cho mạch điện hình vẽ, điện trở R1 = R2 = 12Ω; R3 = R4 = 24Ω Am pe kế có điện trở khơng đáng kể a) Số ampe kế 0,35A Tính hiệu điện hai điểm MN? b) Nếu đổi chỗ2 điện trở R2 R4 số ampe kế bao nhiêu? Bài 6: Cho mạch điện hình vẽ, ampe kế dây nối có điện trở không đáng kể Hiệu điện U = 12V không đổi Biết R = 12Ω; R2= 6Ω; R3= R4=4 Ω, R5 =8Ω Tính số ampe kế K đóng hay K mở ĐS: K đóng: 4/7; Kmở: 30/51 Chủ đề 6: Biến trở Dạng 1.Biến trở điện trở: Bài 1.Cho mạch điện hình vẽ Điều chỉnh chạy biến trở để vơn kế 6V, ampe kế 1,5A a) Khi điều chỉnh chạy để vôn kế 10V ampe kế bao nhiêu? b) Khi ampe kế 2A vơn kế bao nhiêu? Bài 2.Một mạch điện gồm nguồn điện nối với mạch gồm điện trở R, biến trở ampe kế mắc nối tiêp Trên biến trở có ghi: 100Ω 2A a) Vẽ sơ đồ mạch điện Cho biết ý nghĩa số biến trở? b) Di chuyển chạy, người ta thấy ampe kế từ 0,5 – 1,5A Tìm U R? Bài Cho đoạn mạch hình vẽ, R = 10Ω; R2 = 50Ω; R3 = 40Ω Bỏ qua điện trở ampe kế dây dẫn Hiệu điện hai điểm AB không đổi a) Khi điện trở biến trở R = ampe kế 1A Tính UAB cường độ dịng điện qua điện trở? b) Điều chỉnh để điện trở biến trở R x, ampe kế 0,8A Tính Rx Bài Cho mạch điện hình vẽ, với R = 2Ω, R2 = 3Ω, R3 = 4Ω a) Khi Rx = R3 Tính điện trở tương đương mạch điện? b) Cho hiệu điện nguồn điện U = 8V, điều chỉnh Rx cho ampe kế 2A Tính Rx? Bài Cho mạch điện hình vẽ, U = 12V, R1= 10Ω, R2= 50Ω, R3= 20Ω, Rb biến trở, vơn kế lí tưởng chốt (+) vôn kế nối với C a) Điều chỉnh biến trở cho Rb = 30Ω Tính số vơn kế b) Điều chỉnh biến trở ta thấy: R b = R thấy vơn kế U V1 , Rb = 4R số vơn kế Tính R biết: U V1 =3 U V2 10 U V2 R1 R2 C V R3 Rb D + A _ U B Bài Cho mạch điện hình vẽ Biết UAB = 7V, R1 = 0,4Ω, R2= 0,6Ω, R3 = 2Ω Biến trở có điện trở tồn phần 8Ω Xác định số vơn kế ampe kế C MN hai trường hợp: a) K mở b) K đóng C Bài Cho mạch điện hình vẽ Biết U AB = 8V; R1 = Ω ; Điện trở ampe kế RA = Ω ; Điện trở vôn kế RV vô lớn; RMN = Ω Con chạy đặt vị trí ampe kế 1A Lúc vôn kế bao nhiêu? R1 A V - + M A D N B U Bài 8:Cho mạch điện hình 3, U = 24V không đổi, R1 = 12 Ω , R2 = Ω , R3 biến trở, R4 = Ω Điện trở ampe kế dây dẫn không đáng kể a, Cho R3 = Ω Tìm cường độ dịng điện qua điện trở R1, R3 số ampe kế b, Thay ampe kế vơn kế có điện trở vơ lớn Tìm R3 để số vơn kế 16V A Bài : Cho mạch điện MN hình vẽ đây, hiệu điện hai đầu mạch điện không đổi U MN = 7V; điện trở R1 = 3Ω R2 = 6Ω AB dây dẫn điện có chiều dài 1,5m tiết diện không đổi S = 0,1mm2, điện trở suất ρ = 4.10-7Ωm ; điện trở ampe kế A dây nối không đáng kể : a/ Tính điện trở dây dẫn AB ? b/ Dịch chuyển chạy c cho AC = ½ BC Tính cường độ dịng điện qua ampe kế ? c/ Xác định vị trí chạy C để Ia = 1/3A ? Bài 10: Cho mạch điện hình vẽ Trong R = 2Ω; R2 =12Ω Khi thay đổi giá trị biến trở hiệu điện hai điểm MN thay đổi nào? 11 R1 C A R3 R2 D R4 B Dạng Biến trở đèn: Bài 1: Cho mạch điện hình Biết U = 6V, bóng đèn có điện trở Rđ = 2,5 Ω hiệu điện định mức Uđ = 4,5V, MN dây điện trở đồng chất có tiết diện Bỏ qua điện trở dây dẫn ampe kế a Ampe kế 2A, đèn sáng bình thường Hãy xác định tỷ số MC/CN b Thay đổi điểm C đến vị trí cho CN = 4MC Khi ampe kế bao nhiêu? Độ sáng bóng đèn thay đổi nào? Bài Cho mạch điện hình vẽ Biết UAB = 18V không đổi cho tốn, bóng đènĐ1 ( 3V - 3W ) Bóng đèn Đ2( 6V - 12W ) Rb giá trị biến trở Và chạyđang vị trí C để đèn sáng bình thường : UAB 1) Đèn Đ1 đèn Đ2 vị trí mạch ? r 2) Tính giá trị tồn phần biến trở vị trí (1) (2) chạy C ? biết r =2Ω 3) Khi dịch chuyển chạy phía N độ C sáng hai đèn thay đổi ? Bài Bài 4: cho mạch điện hình vẽ Đèn ghi 12V-12W; đèn ghi 3V-1,5W; UAB = 19,2V giữ không đổi.; Rx biến trở, bỏ qua điện trở dây nối Chỉnh Rx đến giá trị hích hợp để đèn sáng bình thường a) Tìm giá trị thích hợp Rx b) Tính nhiệt lượng tỏa điện trở R 10 phút theo đơn vị calo Chỉnh Rx = R0 để công suất tiêu thụ đoạn mạch MN công suất tiêu thụ R 12 a) Tìm R0 b) Bình luận độ sáng đèn đèn Bài 5:Chỉ sử dụng nguồn điện 12V bóng đèn gồm : bóng đèn giống loại Đ1(6V-6W) bóng đèn loại Đ2(3V-4,5W) Vẽ sơ đồ cách mắc mạch điện thoả mãn yêu cầu : + Cả bóng đèn sáng bình thường ? Giải thích ? + Có bóng đèn khơng sáng( khơng phải bị hỏng ) bóng đèn cịn lại sáng bình thường ? Giải thích ? Chủ đề 7: Cơng, cơng suất điện Dạng 1: Tính R, so sánh cơng suất… Bài 1.Trên bàn có ghi 220V- 1000W.Nếu dùng bàn nguồn điện 110V cơng suất tiêu thụ bàn bao nhiêu? Bài Một người mắc nối tiếp bàn 110V-550W với bóng đèn 110V-60W để dùng vào mạng điện 220V a) Tính R1, R2 bàn bóng chúng hoạt động bình thường? b) Tính cường độ dịng điện chạy mạch? c) Tính cơng suất thực tế bàn bóng điện? Mắc có hại gì? Bài Cho mạch điện hình vẽ, UAB = 9V a) K mở, cơng suất tiêu thụ điện trở 1,5W Tính điện trở R1, R2, R3? b) K đóng Tính cơng suất điện trở? Bài Giữa hai điểm AB có hiệu điện 15V không đổi, người ta mắc hai điện trở R1 R2 nối tiếp nhau, R2 = 1,5R1 a) Biết công suất tiêu thụ đoạn mạch AB 15W Tính R1, R2? b) Mắc R3 song song với đoạn mạch cơng suất tiêu thụ đoạn mạch AB 22,5W Tính R3? c) Tính cơng suất mạch R3 mắc //R1 R3 mắc //R2? Bài Hai điện trở R1 R2 mắc vào hiệu điện không đổi cách ghép song song với ghép nối tiếp với Gọi Pss công suất tiêu thụ đoạn mạch ghép song song, Pnt công suất tiêu thụ ghép nối tiếp Chứng Pss ≥4 P minh : nt Cho biết: R1 + R2 ≥ R1 R2 Bài 6.Cho mạch điện hình vẽ Đèn có ghi 3V-6W, đèn có ghi 6V-3W; R = 2,5Ω; hiệu điện hai đầu đoạn mạch U AB = 15V Biết hai đèn sáng bình thường Tính R3, R4? Bài 7: Cho mạch điện hình vẽ Cho biết Đ 1: 6V-6W, Đ2: 12V-6W, Đ3: 1,5W Khi mắc hai điểm AB vào hiệu điện U đèn sáng bình thường Hãy xác định: Hiệu điện định mức đèn Đ3, Đ4, Đ5? 13 Công suất tiêu thụ mạch, biết tỉ số công suất định mức hai đèn cuối 5/3? Bài 8.Trong hình , R2 bóng đèn 2,5V - 1,25W, R4 = 2,5Ω, U = 10V Cho điện trở đèn khơng thay đổi Tìm R1 R3 để đèn sáng bình thường K mở hay đóng Bài 9: (HN11-12) Bài 10: Điện trở bóng đèn phụ thuộc vào nhiệt độ, cường độ dòng điện qua đèn phụ thuộc vào hiệu điện Giả sử bóng đèn có quy luật phụ thuộc cường độ dòng điện vào hiệu điện I = α U với hệ số α = 0,05 cường độ dòng điện đo A hiệu điện đo V Mắc bóng đèn nối tiếp với điện trở R = 240Ω mắc vào nguồn có hiệu điện U = 160V Tìm cường độ dịng điện qua đèn công suất tiêu thụ đèn Bài 11 Một động điện làm việc bình thường với hiệu điện hai đầu động 220V cho công suất học 379,8W Biết động có điện trở R = Ω Tìm hiệu suất động Dạng : Cách mắc đèn : Bài Cho bóng đèn 110V-60W 110V-45W a) Tính điện trở dịng điện định mức bóng đèn? b) Mắc hai bóng đèn vào hiệu điện U = 220V theo sơ đồ sau: Tính R1, R2 để đèn sáng bình thường? Tại khơng mắc R2//Đ1? Bài Có bóng đèn: 110V -40W, 110V-40w 110V – 80W a) Muốn bóng sáng bình thường nguồn điện 220V phải mắc bóng theo sơ đồ nào? 14 b) Mắc bóng song song mắc nguồn điện 220V Phải mắc điện trở phụ theo sơ đồ để bóng sáng bình thường? Tính R? Bài 3.Cho nguồn điện 9V, đèn 6V-3W, biến trở chạy R x có điện trở lớn 15Ω Hãy vẽ sơ đồ mạch điện có để đèn sáng bình thường Xác định vị trí chạy điện trở biến trở Rx tham gia vào mạch điện? Bài Cho dụng cụ sau: Một nguồn điện có hiệu điện khơng đổi U = 12V, đèn Đ1: 6V – 0,4A; đèn Đ2: 6V-0,1A biến trở Rx a) Có thể mắc chúng thành mạch điện để hai đèn sáng bình thường? vẽ sơ đồ mạch điện tính điện trở Rx ứng với cách mắc? b) Tính cơng suất tiêu thụ biến trở ứng với sơ đồ, từ cho biết nên chọn sơ đồ nào? Bài 5: Cho bóng đèn có ghi 6V3W, 6V- 6W, 6V- 8W, biến trở chạy nguồn điện chiều 12V Hãy nêu cách mắc linh kiện thành mạch điện cho đèn sáng bình thường Tính điện trở biến trở trường hợp? Bài Người ta sử dụng nguồn điện có hiệu điện không đổi U = 24V để thắp sáng cụm bóng đèn 6V- 3W mắc nối tiếp điện trở có giá trị R0 = 6Ω Có cách mắc bóng đèn sáng bình thường Có thể mắc tối đa bóng đèn nói để chúng sáng bình thường Dạng Cơng suất cực đại: Bài Cho mạch điện hình vẽ Biết U = 16V, R = 4Ω, R1 = 12Ω Rx giá trị tức thời biến trở đủ lớn, ampe kế A dây nối có điện trở khơng đáng kể a) Tính Rx cho cơng suất tiêu thụ 9W tính hiệu suất mạch điện Cho lượng tiêu hao R Rx có ích, R0 vơ ích b) với giá trị R x cơng suất tiêu thụ cực đại? Tính cơng suất ấy? Bài Cho mạch điện hình U AB = 9V; R1 = 16Ω; Đ(6V-9W); Ra = Đèn sáng bình thường Tính RX Tìm RX để cơng suất cực đại ? Tính cơng suất ? Độ sáng đèn lúc ? 15 Bài Bài.4 Bài 5.Cho mạch điện hình vẽ: (Hình H:1) Trong đó: R1=1 Ω ; R2=2 Ω ;Rx biến trở tiết diện R2 với chạy C di chuyển MN có giá trị V lớn 16 Ω Hiệu điện U không đổi Vơn kế M có điện trở lớn, bỏ qua điện trở ampe kế dây Rx nối R1 C N A a/ Khi chạy C nằm MN vơn kế 10V Tìm số ampe kế giá trị hiệu điện U b/ Xác định vị trí C để cơng suất tiêu thụ tồn biến trở lớn Tìm giá trị lớn vị trí chạy C c/ Đổi chỗ vơn kế ampe kế cho Xác định số vôn kế ampe kế trường hợp Bài (HN-12-13) Cho mạch điện gồm: đèn có ghi Đ1(6V-3W); Đ2(6V2W); Đ3(3V-3W), MN biến trở tiết diện có điện trở toàn phần R0 Bỏ qua điện trở dây dẫn, coi điện trở đèn không đổi Đặt hiệu điện không đổi U = 14V vào hai đầu đoạn M mạch (hình 3) Điều chỉnh chạy C để đèn sáng bình thường Tìm vị trí C giá trị R0 Xác định vị trí chạy C để cơng suất tiêu thụ tồn mạch nhỏ tính giá trị nhỏ Dạng Biến trở Công suất: Bài 1.(HN 09-10) Đèn Đ1 ghi 12V-12W; Đèn Đ2 ghi 3V-1,5W; UAB = 19,2V giữ không đổi Rx biến trở; bỏ qua điện trở dây nối 16 Đ1 Đ2 C Hình N Đ3 U Chỉnh Rx đến giá trị thích hợp để đèn sáng bình thường a Tìm giá trị thích hợp Rx b Tính nhiệt lượng tỏa (theo đơn vị Calo) điện trở R 10 phút Chỉnh Rx = R0 để công suất tiêu thụ đoạn mạch MN cơng suất tiêu thụ R a Tìm R0 b Bình luận độ sáng đèn đèn Đèn sáng bừng lên (sáng bình thường), thời gian sau cháy Bài (HN-10-11) Cho mạch điện hình vẽ Nguồn điện có hiệu điện không đổi U = 18V; đèn Đ có điện trở Rđ = 3Ω; R1 = 12Ω; R2 = R6 = 4Ω; R4 = 18Ω; R5 = 6Ω; R3 biến trở chạy C; Vôn kế Ampe kế lý tưởng; dây nối có điện trở nhỏ Chỉnh chạy để R3 = 21Ω Tìm công suất tiêu thụ đèn, số Vôn kế Ampe kế Chỉnh chạy để Vôn kế Tìm giá trị R3 Dạng Định mức đèn: Bài Một tòa nhà thắp sáng 36 đèn thuộc loại: 8W, 12W, 15W Tổng cơng suất tiêu thụ 370W Tính số bóng đèn loại? Bài Cho điện trở R1, R2 R3=16Ω R3 A B chịu hiệu điện tối đa U1 = U2=6V; U3 = 12V Người ta ghép R2 R1 điện trở nói thành đoạn mạch AB hình vẽ điện trở đoạn mạch RAB = 8Ω a) Tính R1 R2 Biết đổi chỗ R3 với R2 điện trở đoạn mạch R’AB = 7,5Ω b) Tính cơng suất lớn mà điện trở chịu c) Mắc nối tiếp đoạn mạch AB với gồm nhiều bóng đèn loại 4V1W vào hiệu điện U = 16V khơng đổi Tính số đèn lớn sử dụng cho chúng sáng bình thường Khi đèn ghép nào? Bài Dùng nguồn điện có hiệu điện khơng đổi U0 = 32 V để thắp sáng đèn loại 2,5V-1,25W Dây nối đèn có điện trở khơng đáng kể Dây nối từ bóng đèn đến nguồn điện có điện trở R = 1Ω a) Tìm cơng suất tối đa mà bóng tiêu thụ? b) Tìm cách ghép bóng để chúng sáng bình thường? Bài 17 Chủ đề 8: Cơng nhiệt điện: Bài Tính hiệu suất bếp điện sau 20’ đun sơi 2lít nước 20 0C Biết cường độ dòng điện chạy bếp 3(A), hiệu điện đưa vào bếp 22V, nhiệt dung riêng nước 4200J/kg0K Bài Một ấm nước có dây may so, dây có điện trở 120Ω mắc song song Ấm mắc vào mạch điện nối tiếp với điện trở r = 50Ω Hỏi thời gian đun sôi ấm nước thay đổi dây may so bị đứt? Bài 3.Để đun lít nước 150C 35phút, người ta nhúng dây nung vào nước, dây có ghi 220V-200W, dây mắc vào nguồn điện 220V Hỏi nhiệt độ cuối nướ bao nhiêu?Cho nhiệt lượng mát không đáng kể, nhiệt dung riêng nước 4200J/kg0K Bài4.Dùng bếp điện để đun nước Nếu nối hai đầu bếp với nguồn điện 220V thời gian đun ấm nước 12phút Nếu nối hai đầu bếp với nguồn điện 210V thời gian đun nước 15phút Hỏi nguồn điện 200V cần thời gian để ấm nước sơi?Biết nhiệt lượng hao phí tỉ lệ với thời gian đun Bài Một bếp điện gồm điện trở R R2 Với hiệu điện thế, dùng điện trở R1 nước ấm sơi sau thời gian t1 = 15ph, dùng điện trở R2 nước ấm sôi sau thời gian 30phút Hỏi sau nước ấm sôi dùng điện trở hai trường hợp : a) Mắc nối tiếp b) Mắc song song (cho điện trở thay đổi không đáng kể theo nhiệt độ) 18 Chủ đề 9: Dụng cụ đo khơng lí tưởng BT1: Cho mạch điện hình Khi K K2 ngắt, vơn kế U1 = 120V Khi K1 đóng , K2 ngắt, vôn kế U2 = 80V Hỏi K1 ngắt, K2 đóng vơn kế bao nhiêu? Bài 2.Cho mạch điện hình 2.Giữa hai đầu AB có hiệu điện U không đổi, R điện trở.Biết vôn kế V 4V, vôn kế V2 6V Khi mắc vôn kế V1 vào A C vơn kế 8V a) Xác định hiệu điện U hai đầu A B b) Khi mắc vôn kế V2 vào A C vơn kế bao nhiêu? Bài Cho mạch điện hình U = 180 V; R1 = 2000Ω; R2 = 3000 Ω a) Khi mắc vơn kế có điện trở Rv song song với R1, vôn kế U1 = 60V Hãy xác định cường độ dòng điện qua điện trở R1 R2 b) Nếu mắc vôn kế song song với điện trở R2, vôn kế bao nhiêu? Bài 4.Cho mạch điện hình 4, nguồn điện có hiệu điện 220V, hai ampe kế A1, A2 giống nhau, hai vôn kế V1, V2 giống nhau.Số A1 0,2A, V1 199V, V2 0,995V Hãy tính số A2 điện trở R Bài Cho nguồn điện, điện trở R ampe kế mắc theo sơ đồ Trong sơ đồ hình 5.a hai ampe kế I = 2A I2 = 3A; sơ đồ hình 5.b hai ampe kế 4A Hỏi nối điện trở với nguồn điện dịng điện qua R có cường độ bao nhiêu? Bài Cho mạch điện gồm nguồn điện U điện trở R = 300Ω, R2 = 225Ω mắc nối tiếp Nếu mắc vôn kế vào hai đầu điện trở R vơn kế 9,5V; mắc vơn kế nối tiếp với điện trở vôn kế 12V a) Nếu mắc hai điện trở song song mắc song song với vôn kế rổi mắc vào nguồn điện vơn kế bao nhiêu? b) Nếu mắc hai điện trở song song mắc nối tiếp với vơn kế vào nguồn điện số vôn kế bao nhiêu? 19 Bài Cho mạch điện hình 7, ba ampe kế A 1, A2, A3 có điện trở Ra Các điện trở có giá trị R Biết số ampe kế A 0,2 A, ampe kế A2 0,8A Tính số ampe kế A3 Bài Cho mạch điện hình 8, ampe kế có điện trở R a Biết ampe kế A1 3A, ampe kế A2 4A a) Tính số ampe kế A3, A4 cường độ dòng điện qua điện trở R b) Tính tỉ số Ra/R Bài Cho mạch điện hình 9, vơn kế V 1, V2, V3 hoàn toàn giống nhau, hiệu điện nguồn điện 5V, số vôn kế V2 2V a) Xác định số vôn kế V3, cho biết cực dương vôn kế mắc điểm nào? b) Cho R1 = 32Ω, R2 = 6Ω Tính điện trở vơn kế Bài 10 Cho mạch điện hình 10 Các vơn kế có điện trở R v, điện trở có giá trị R Biết số vôn kế V 6V, vơn kế V2 22V Tìm số vôn kế V3? Bài 11 Một điện trở R= 15Ω, mắc nối tiếp với ampe kế vào nguồn điện có hiệu điện khơng đổi U Số ampe kế 0,55A Mắc song song với R điện trở R’ 30Ω số ampe kế 0,8A.Tính điện trở ampe kế U Bài 12 Một đoạn mạch gồm điện trở R0 1Ω, ampe kế có điện trở Ra điện trở R = 3Ω mắc nối tiếp Số Ampe kế 1A Mắc song song với đoạn mạch chứa ampe kế R điện trở R’ = 9Ω số ampe kế 0,9A Tính Ra hiệu điện nguồn điện Bài 13 Một vôn kế mắc nối tiếp với điện trở R = 120 Ω vào nguồn điện có hiệu điện U có số 80V Mắc song song với vơn kế thêm điện trở R’ = 900Ω số vơn kế 72V a) Tìm điện trở vôn kế? b) Để số vôn kế 64V R’ bao nhiêu? Bài 14 Một mạch điện gồm ampe kế A có điện trở R a, điện trở R = 10Ω vôn kế có điện trở Rv = 1000Ω mắc nối tiếp Đặt vào hai đầu đoạn mạch hiệu điện U số vơn kế 100V Nếu mắc song song vơn kế với R số 100V Tính Ra U Bài 15 Cho mạch điện hình vẽ, hai vơn kế V1, V2 giống hệt Số Ampe kế mA, vôn kế V R 20 M V2 A C P 3R D V1 3R R Q N 2V, vơn kế V2 V Tính R ? Bài 16.Cho mạch điện hình vẽ Biết U = 15V, R1= 15 R, R2= R3= R4= R, vôn kế giống điện trở dây nối không đáng kể, vôn kế V1 14V a) Vơn kế có lí tưởng khơng? Vì sao? b) Tính số vơn kế V2? V2 V1 R4 21 R3 R2 Bài 17: Có 4điện trở giống mắc nối tiếp vào hiệu điện khơng đổi hình vẽ a) Một vơn kế mắc vào A B có số 12V, mắc vào A C có số 22V, mắc vào A D vơn kế bao nhiêu? b) Nếu khơng dùng vơn kế để đo giá trị hiệu điện U AB UAC bao nhiêu? 22 Chủ đề 10 Một số BT thực hành Bài 1.(HN-12-13) Để đo cơng suất bóng đèn pin ta có: nguồn điện, khóa K, vơn kế, ampe kế, biến trở dây dẫn đủ dùng Hãy thiết kế sơ đồ mạch điện, mô tả tiến trình làm thí nghiệm nói rõ u cầu thiết bị điện mạch Bài Khi dọn phịng thí nghiệm nhà trường, Nghĩa tìm thấy điện trở vôn kế cũ Khi kiểm tra, thấy vơn kế hoạt động bình thường, bạn nhìn đc kim vơn kế vạch mà không thấy đc giá trị ứng với vạch chia Trong số điện trở có ghi: R =3.9 kΩ, điện trở khác bị hết nhãn Nghĩa dùng nguồn điện áp không đổi phù hợp với vơn kế số dây nối có điện trở không đáng kể để đo giá trị tất điện trở lại Hỏi Nghĩa làm nào? Bài Nêu phương án thực nghiệm xác định điện trở ampe kế Dụng cụ gồm: nguồn điện có hiệu điện khơng đổi chưa biết giá trị; ampe kế có điện trở RA cần xác định; điện trở R0 biết giá trị; biến trở chạy Rb có điện trở tồn phần lớn R0; hai cơng tắc điện K1 K2; số dây nối đủ dùng Các cơng tắc dây nối có điện trở khơng đáng kể Bài Em trình bày phương án thí nghiệm để xác định giá trị hai điện trở R1 R2 Chỉ dùng dụng cụ sau đây: - Một nguồn điện có hiệu điện U chưa biết - Một điện trở có giá trị R biết - Một ampe kế có điện trở Ra chưa biết - Hai điện trở cần đo R1 R2 - Một số dây dẫn có điện trở không đáng kể Chủ đề 11: Một số tập khác: Bài Có bóng đèn, cơng tắc, nguồn điện dây dẫn đủ dùng Hãy vẽ mạch điện cho: đóng K1 đèn sáng; đóng K2 đèn sáng; đóng K3 hai đèn sáng (Chú ý: cơng tắc đóng cơng tắc khác mở) Bài Cho bóng đèn hai công tắc, nguồn điện dây dẫn đủ dùng Hãy vẽ mạc điện cho hai cơng tắc mở đèn mắc nối tiếp nhau, hai cơng tắc đóng đèn mắc song song nhau? HD: Bài Có điện trở R1, R2, R3 (R1≠0, R2 ≠ 0, R3 ≠0) ghép thành (khơng ghép hình tam giác, không ghép đoản mạch điện trở, cách ghép chứa điện trở) 23 a) Hỏi có tất cách ghép R 1, R2, R3 thành bộ? vẽ cách ghép (Xét trường hợp đổi chỗ điện trở mà dẫn đến điện trở mạch thay đổi) b) Đặt vào hai đầu cách ghép hiệu điện không đổi U = 24V đo cường độ dòng điện mạch cách ghép thu giá trị, giá trị lớn 9A Hỏi cường độ dịng điện mạch cách ghép khác bao nhiêu?Bỏ qua điện trở dây nối Bài 4.Có loại điện trở 2Ω 5Ω.Hỏi phải dùng loại để ghép chúng nối tiếp để có điện trở tương đương mạch 35Ω Bài Có loại điện trở : 5Ω ; 3Ω ; 1/3Ω Tổng loại 100 Hỏi phải dùng loại để ghép chúng nối tiếp ta có điện trở tương đương mạch điện 100Ω Bài 6.Phải dùng tối thiểu điện trở loại 5Ω để mắc thành mạch điện có điện trở tương đương 3Ω; 6Ω Bài Có điện trở sau: 1Ω; 2Ω; 4Ω; 5Ω ; 6Ω Hãy mắc chúng với để mạch điện có điện trở 2Ω Bài 8.Một ampe kế mắc nối tiếp với vơn kế.Mắc mạch điện vào nguồn điện có hiệu điện 15V Nếu mắc điện trở R song song với vơn kế số vơn kế giảm hai lần số ampe kế tăng hai lần Tìm số vơn kế trước sau mắc điện trở R Bài 9: cho mạch điện hình vẽ Hiệu điện BD khơng đổi vôn Các điện trở R1 = R2 = R4 = 2Ω; R3 = 6Ω Biến trở Rx thay đổi điện trở từ - 2Ω Với tổ hợp đóng ngắt khóa K K2 xây dựng hàm I1 (Cường độ dòng điện chạy qua R1) UMN (hiệu điện hai điểm M; N) phụ thuộc vào điện trở biến trở R x Tính giá trị cực đại cực tiểu hàm số Chủ đề 12 Các tập từ trường Bài 1.Một cuộn dây dẫn quanh lõi sắt non hình vẽ Đặt vịng dây gần đầu ống dây cho mặt phẳng vịng dây vng góc với ống dây Tất giữ cố định Tính số ampe kế Di chuyển chạy phía M, phía N Hãy điểm khác hai trường hợp 24 Bài 2.Có hai “hộp đen” dài giống nhau, hộp chứa nam châm thẳng vĩnh cửu, hộp chứa cuộn dây dài dây đồng mắc với nguồn điện chiều Không dùng thêm vật khác, không tháo tung “hộp đen” , xác định hộp chứa nam châm? 25 ... 5: Cho bóng đèn có ghi 6V3W, 6V- 6W, 6V- 8W, biến trở chạy nguồn điện chiều 12V Hãy nêu cách mắc linh kiện thành mạch điện cho đèn sáng bình thường Tính điện trở biến trở trường hợp? Bài Người

Ngày đăng: 15/01/2022, 18:27

Hình ảnh liên quan

Bài 2.Cho mạch điện như hình vẽ, trong đó R1= 10Ω, R2 = 19Ω, R3 = 25Ω,  R4 = 20Ω, R5 = 15Ω - Bài tập bồi dưỡng HSG lí 9

i.

2.Cho mạch điện như hình vẽ, trong đó R1= 10Ω, R2 = 19Ω, R3 = 25Ω, R4 = 20Ω, R5 = 15Ω Xem tại trang 5 của tài liệu.
Bài 2.Cho mạch điện như hình vẽ. Hiệu - Bài tập bồi dưỡng HSG lí 9

i.

2.Cho mạch điện như hình vẽ. Hiệu Xem tại trang 6 của tài liệu.
Bài 6: Cho mạch điện như hình - Bài tập bồi dưỡng HSG lí 9

i.

6: Cho mạch điện như hình Xem tại trang 7 của tài liệu.
Bài 5.Cho mạch điện như hình vẽ: - Bài tập bồi dưỡng HSG lí 9

i.

5.Cho mạch điện như hình vẽ: Xem tại trang 7 của tài liệu.
Bài 1: Cho mạch điện như hình vẽ. - Bài tập bồi dưỡng HSG lí 9

i.

1: Cho mạch điện như hình vẽ Xem tại trang 8 của tài liệu.
Bài 2.Cho mạch điện như hình vẽ. Trong đó: - Bài tập bồi dưỡng HSG lí 9

i.

2.Cho mạch điện như hình vẽ. Trong đó: Xem tại trang 9 của tài liệu.
Bài 1.Cho mạch điện như hình vẽ. Điều chỉnh con chạy của biến - Bài tập bồi dưỡng HSG lí 9

i.

1.Cho mạch điện như hình vẽ. Điều chỉnh con chạy của biến Xem tại trang 10 của tài liệu.
Bài 6.Cho mạch điện như hình vẽ. Biết UAB= 7V, R1 = 0,4Ω, R2= 0,6Ω, R3 = 2Ω. Biến trở có điện trở toàn phần là 8Ω - Bài tập bồi dưỡng HSG lí 9

i.

6.Cho mạch điện như hình vẽ. Biết UAB= 7V, R1 = 0,4Ω, R2= 0,6Ω, R3 = 2Ω. Biến trở có điện trở toàn phần là 8Ω Xem tại trang 11 của tài liệu.
Bài 1: Cho mạch điện như hình 1. Biết U= 6V, - Bài tập bồi dưỡng HSG lí 9

i.

1: Cho mạch điện như hình 1. Biết U= 6V, Xem tại trang 12 của tài liệu.
Bài 8.Trong hình 4, R2 là bóng đèn 2,5V- 1,25W, R4= 2,5 Ω, U = 10V.  - Bài tập bồi dưỡng HSG lí 9

i.

8.Trong hình 4, R2 là bóng đèn 2,5V- 1,25W, R4= 2,5 Ω, U = 10V. Xem tại trang 14 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Chủ đề 1: Vẽ lại mạch điện(Mạch điện tương đương)

  • Chủ đề 2: Tính điện trở tương đương

  • Chủ đề 3: BT vận dụng ĐL Ôm:

  • Chủ đề 4: Mạch cầu:

    • Dạng 1: Mạch cầu thuần điện trở:

    • Dạng 2: Cầu biến thể.

    • Dạng 3: Cầu nối tắt (cầu ampe kế)

    • Chủ đề 5: Cầu khuyết (Bài toán chia dòng):

      • II. Bài tập.

      • Chủ đề 6: Biến trở

        • Dạng 1.Biến trở và điện trở:

        • Dạng 2. Biến trở và bộ đèn:

        • Chủ đề 7: Công, công suất điện

          • Dạng 1: Tính R, so sánh công suất…

          • Dạng 2 : Cách mắc các đèn :

          • Dạng 3. Công suất cực đại:

          • Dạng 4. Biến trở và Công suất:

          • Chủ đề 8: Công và nhiệt điện:

          • Chủ đề 9: Dụng cụ đo không lí tưởng.

          • Chủ đề 10. Một số BT thực hành

          • Chủ đề 11: Một số bài tập khác:

          • Chủ đề 12. Các bài tập về từ trường

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan