Mĩ thuật lớp 1 Sách cánh diều

68 14 0
Mĩ thuật lớp 1  Sách cánh diều

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MĨ THUẬT MÔN MĨ THUẬT CỦA EM (Tiết 1) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Kiến thức – kĩ năng: - Nhận biết số đồ, vật liệu cần sử dụng tiết học; nhận biết tên gọi số sản phẩm, tác phẩm mĩ thuật - Nêu tên số đồ dùng, vật liệu; gọi tên số sản phẩm mĩ thuật học; lựa chọn hình thức thực hành để tạo sản phẩm - Bước đầu chia sẻ sản phẩm, tác phẩm mĩ thuật thân, bạn bè, người xung quanh tạo học tập đời sống Năng lực: Tự chuẩn bị đầy đủ đồ dùng học tập; Tự chủ tự học, giao tiếp hợp tác, giải vấn đề sáng tạo; ngôn ngữ, khoa học Phẩm chất: Góp phần bồi dưỡng HS số phẩm chất chủ yếu tình yêu thiên nhiên, yêu sống, lòng nhân ái, tinh thần trác nhiệm II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Giáo viên: SGK Mĩ thuật 1, Vở Thực hành Mĩ thuật 1; hình ảnh minh họa nội dung học Máy tính, máy chiếu ti vi (nếu có) - Học sinh: SGK Mĩ thuật 1, Vở Thực hành Mĩ thuật 1; màu vẽ, bút chì, tẩy, III CÁC HOẠT ÐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động mở đầu: * Mục tiêu: Tạo khơng khí thoải mái cho lớp học kết nối vào nội dung học * Cách tiến hành: - Nghe nhạc vận động theo nhạc - Kiểm tra chuẩn bị đồ dùng học tập HS - Giới thiệu số đồ dùng, sản phẩm, tác phẩm Dẫn vào Hoạt động khám phá: * Mục tiêu: Nhận biết số đồ, vật liệu cần sử dụng tiết học; nhận biết tên gọi số sản phẩm, tác phẩm mĩ thuật * Cách tiến hành: - Tiếp tục sử dụng hình ảnh (hoặc video clip) - Đặt câu hỏi liên quan đến hình ảnh trang SGK: + Đây hoạt động gì? + Em làm việc chưa? + Đây màu gì? Sự khác màu? Cảm giác màu phù hợp theo mùa…? - Gợi ý HS kể/gọi tên đồ dùng kết nối tên với hình ảnh trang SGK - Gợi ý HS kể/ gọi tên cho HS bổ sung, mở rộng loại vật liệu dùng cho môn Mĩ thuật trang - Hướng dẫn HS gọi tên số sản phẩm mĩ thuật quanh em trang SGK - Tổng kết lại thơng tin GV trình chiếu hình ảnh sách HS nêu ý kiến trả lời Hoạt động luyện tập, thực hành: * Mục tiêu: Bước đầu chia sẻ sản phẩm, tác phẩm mĩ thuật thân, bạn bè, người xung quanh tạo học tập đời sống * Cách tiến hành : 3.1.Tìm hiểu cách thực hành, sáng tạo - Tổ chức cho HS trao đổi sản phẩm phần thực hành, sáng tạo trang GV chốt: Tranh xé dán, tạo hình đất nặn, vẽ tranh, ghép hình - Nêu câu hỏi đồng thời gới thiệu cách tạo sản phẩm 3.2 Thực hành thảo luận - Tổ chức cho HS sáng tạo theo nhóm Tạo sản phẩm nhóm Gợi ý: + Mỗi HS nặn phần đồ vật ghép thành sản phẩm hoàn chỉnh, + Cùng xé dán tranh với hình ảnh khác + Chọn vật liệu, ghép hình theo thứ HS chuẩn bị - Nhắc HS giữ vệ sinh , dọn dẹp vệ sinh chỗ sau tạo sản phẩm - Yêu cầu HS quan sát hình ảnh trang SGK - Cho HS ghép tên với ảnh sản phẩm, tác phẩm mĩ thuật trang chia sẻ sản phẩm bạn dựa trên: kể tên vật liệu, chất liệu, hình thức tạo hình, ổn chưa hay thay đổi khơng,… + Em kể tên số sản phẩm tác phẩm mĩ thuật mà em biết - GV chốt lại @ Hoạt động tiếp nối – Nhận xét kết thực hành, ý thức học - Chuẩn bị HS, liên hệ học với thực tiễn IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY: MĨ THUẬT MÔN MĨ THUẬT CỦA EM (Tiết 2) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Kiến thức – kĩ năng: - Nhận biết số đồ, vật liệu cần sử dụng tiết học; nhận biết tên gọi số sản phẩm, tác phẩm mĩ thuật - Nêu tên số đồ dùng, vật liệu; gọi tên số sản phẩm mĩ thuật học; lựa chọn hình thức thực hành để tạo sản phẩm - Bước đầu chia sẻ sản phẩm, tác phẩm mĩ thuật thân, bạn bè, người xung quanh tạo học tập đời sống Năng lực: Tự chuẩn bị đầy đủ đồ dùng học tập; Tự chủ tự học, giao tiếp hợp tác, giải vấn đề sáng tạo; ngôn ngữ, khoa học Phẩm chất: Góp phần bồi dưỡng HS số phẩm chất chủ yếu tình yêu thiên nhiên, yêu sống, lòng nhân ái, tinh thần trác nhiệm II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Giáo viên: SGK Mĩ thuật 1, Vở Thực hành Mĩ thuật 1; hình ảnh minh họa nội dung học Máy tính, máy chiếu ti vi (nếu có) - Học sinh: SGK Mĩ thuật 1, Vở Thực hành Mĩ thuật 1; màu vẽ, bút chì, tẩy, III CÁC HOẠT ÐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động mở đầu: * Mục tiêu: Tạo khơng khí thoải mái cho lớp học kết nối vào nội dung học * Cách tiến hành: - Nghe nhạc vận động theo nhạc - Kiểm tra chuẩn bị đồ dùng học tập HS - Gợi mở HS giới thiệu nội dung tiết học dẫn vào Hoạt động khám phá: * Mục tiêu: Nhận biết số đồ, vật liệu cần sử dụng tiết học; nhận biết tên gọi số sản phẩm, tác phẩm mĩ thuật * Cách tiến hành: - Yêu cầu HS quan sát sản phẩm, tác phẩm mĩ thuật trang SGK số tranh sưu tầm thêm trả lời số câu hỏi: + Kể tên vật liệu, chất liệu? + Hình thức tạo hình? + Ứng dụng? VD như: mặt nạ dùng để làm gì? + Khi gọi nghệ sĩ, nghệ nhân? + Khi gọi sản phẩm, tác phẩm? - GV chốt lại Hoạt động luyện tập, thực hành: * Mục tiêu: Nêu tên số đồ dùng, vật liệu; gọi tên số sản phẩm mĩ thuật học; lựa chọn hình thức thực hành để tạo sản phẩm * Cách tiến hành : - Yêu cầu HS trả lời câu hỏi: + Hãy kể tên hoạt động môn Mĩ thuật mà em biết? + Những đồ dùng, vật liệu môn Mĩ thuật? + Hãy nêu tên gọi loại hình?( tranh , tượng) + Tên gọi người làm nghề mĩ thuật? (họa sĩ, nhà điêu khắc, nghệ nhân chạm khắc, …) - Ý nghĩ môn Mĩ thuật, sản phẩm, tác phẩm mĩ thuật? - GV chốt lại @ Hoạt động tiếp nối – Tóm tắt nội dung học – Nhận xét kết học tập – Hướng dẫn HS chuẩn bị học tiếp theo: xem trước SGK, chuẩn bị đồ dùng, vật liệu theo yêu cầu mục chuẩn bị Bài 2, trang SGK IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY: MĨ THUẬT MÀU SẮC QUANH EM (Tiết 1) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Kiến thức – kĩ năng: - Nhận biết gọi tên số màu sắc quen thuộc; biết cách sử dụng số loại màu thông dụng; bước đầu biết phong phú màu sắc thiên nhiên, sống sản phẩm, tác phẩm mĩ thuật - Sử dụng màu sắc mức độ đơn giản Tạo sản phẩm với màu sắc theo ý thích - Phân biệt số loại màu vẽ cách sử dụng Bước đầu chia sẻ cảm nhận màu sắc sản phẩm, tác phẩm mĩ thuật liên hệ sống Năng lực: Tự chuẩn bị đầy đủ đồ dùng học tập; Tự chủ tự học, giao tiếp hợp tác, giải vấn đề sáng tạo; ngôn ngữ, khoa học Phẩm chất: Góp phần bồi dưỡng HS số phẩm chất chủ yếu tình yêu thiên nhiên, yêu sống, lòng nhân ái, tinh thần trác nhiệm II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Giáo viên: SGK Mĩ thuật 1, Vở Thực hành Mĩ thuật 1; hình ảnh minh họa nội dung học Máy tính, máy chiếu ti vi (nếu có) - Học sinh: SGK Mĩ thuật 1, Vở Thực hành Mĩ thuật 1; màu vẽ, bút chì, tẩy, III CÁC HOẠT ÐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động mở đầu: * Mục tiêu: Tạo khơng khí thoải mái cho lớp học kết nối vào nội dung học * Cách tiến hành: - Nghe nhạc vận động theo nhạc - Kiểm tra chuẩn bị đồ dùng học tập HS - Giới thiệu số hình ảnh gần gũi quen thuộc tự nhiên, đời sống( có đóm hình giống chấm, pháo hoa, tuyết rơi, chó đốm, cánh cam, hộp đựng bút, …) dẫn vào Hoạt động khám phá: * Mục tiêu: Nhận biết gọi tên số màu sắc quen thuộc; biết cách sử dụng số loại màu thông dụng; bước đầu biết phong phú màu sắc thiên nhiên, sống sản phẩm, tác phẩm mĩ thuật * Cách tiến hành: 1.1 Tổ chức HS tìm chấm số hình ảnh tự nhiên, đời sống: – Hướng dẫn HS quan sát hình ảnh SGK u cầu HS nêu kích thước, màu sắc chấm hình trang 14 Gợi nhắc: chấm có kích thước nhau/khác nhau; chấm có màu sắc giống nhau/khác (SGK, trang 14) - Hình ảnh trang 15 SGK Mĩ Thuật GV chuẩn bị thêm hình ảnh cánh cam, pháo hoa, tuyết rơi,… + Giới thiệu tên hình ảnh minh họa + Nêu hình dạng màu sắc chấm hình ảnh – Tóm tắt nội dung trả lời nhóm HS, kết hợp giới thiệu thêm thông tin về: biển; hươu sao; trang phục váy –Gợi mở HS quan sát lớp học để tìm chấm – Giới thiệu số hình ảnh có hình chấm gợi mở HS kể tên, đọc tên màu sắc chấm 1.2 Tổ chức HS tìm chấm sản phẩm, tác phẩm mĩ thuật: – GV giới thiệu sản phẩm, tác phẩm mĩ thuật, kết hợp tương tác với HS + Bức tranh “ Hoa hướng dương” bạn Đình Quang + Bức tranh “ Chiều chủ nhật đảo Grăn- Da- tơ”(trích đoạn) họa sĩ Sơ- rát, giới thiệu số hình ảnh tạo từ chấm – Tóm tắt nội dung HS chia sẻ, kết hợp giới thiệu ngắn gọn tác phẩm họa sĩ Sơ- rát – Giới thiệu thêm số tranh HS, họa sĩ – GV tóm tắt nội dung quan sát, + Trong thiên nhiên, sống có nhiều hình ảnh biểu chấm + Có thể sử dụng chấm để tạo sản phẩm, tác phẩm mĩ thuật trang trí làm đẹp cho đồ dùng, đồ vật theo ý thích - GV sử dụng câu hỏi nêu vấn đề, gợi mở, để kích thích HS tham gia thực hành, sáng tạo Hoạt động luyện tập, thực hành: * Mục tiêu: Sử dụng màu sắc mức độ đơn giản Tạo sản phẩm với màu sắc theo ý thích * Cách tiến hành : 3.1 Tìm hiểu cách tạo chấm sử dụng chấm để tạo nét, tạo hình – Hướng dẫn HS quan sát số cách tạo chấm (trang 16, SGK) TLCH SGK – Giới thiệu cách tạo chấm, kết hợp thị phạm, giảng giải tương tác với HS – Gợi nhắc HS: Có thể tạo chấm cách khác – Tổ chức HS tạo chấm thể Thực hành Mĩ thuật (trang 8) – Yêu cầu HS quan sát gợi mở nhận chấm xếp tạo nét tạo hình SGK trang 16 hình ảnh GV chuẩn bị yêu cầu HS nhận cách xếp + Chấm tạo nét xoắn ốc, + Chấm tạo nét lượn sóng, + Nét tạo hình trịn – Gợi mở rõ cách tạo nét, tạo hình từ chấm + Nét lượn sóng, nét xoắn ốc + Hình trịn - Giới thiệu thêm cách tạo chấm cách vẽ in vật có hình dạng khác 3.2 Thực hành, sáng tạo – Yêu cầu HS sử dụng chấm để tạo nét hình theo ý thích Lưu ý HS: lựa chọn màu vẽ giấy màu để thực hành sử dụng chấm tạo nét hình; tạo chấm có kích thước, màu sắc theo ý thích – Quan sát, hướng dẫn hỗ trợ HS thực hành – Gợi mở nội dung HS trao đổi/thảo luận thực hành 3.3 Cảm nhận, chia sẻ - Hướng dẫn HS trưng bày sản phẩm - Gợi mở HS giới thiệu sản phẩm + Tên nét hình tạo chấm + Màu sắc, kích thước chấm sản phẩm - Chia sẻ, cảm nhận sản phẩm @ Hoạt động tiếp nối – Nhận xét kết thực hành, ý thức học, chuẩn bị HS, liên hệ học với thực tiễn – Gợi mở nội dung tiết học hướng dẫn HS chuẩn bị IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY: MĨ THUẬT MÀU SẮC QUANH EM (Tiết 2) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Kiến thức – kĩ năng: - Nhận biết gọi tên số màu sắc quen thuộc; biết cách sử dụng số loại màu thông dụng; bước đầu biết phong phú màu sắc thiên nhiên, sống sản phẩm, tác phẩm mĩ thuật - Sử dụng màu sắc mức độ đơn giản Tạo sản phẩm với màu sắc theo ý thích - Phân biệt số loại màu vẽ cách sử dụng Bước đầu chia sẻ cảm nhận màu sắc sản phẩm, tác phẩm mĩ thuật liên hệ sống Năng lực: Tự chuẩn bị đầy đủ đồ dùng học tập; Tự chủ tự học, giao tiếp hợp tác, giải vấn đề sáng tạo; ngôn ngữ, khoa học Phẩm chất: Góp phần bồi dưỡng HS số phẩm chất chủ yếu tình yêu thiên nhiên, yêu sống, lòng nhân ái, tinh thần trác nhiệm II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Giáo viên: SGK Mĩ thuật 1, Vở Thực hành Mĩ thuật 1; hình ảnh minh họa nội dung học Máy tính, máy chiếu ti vi (nếu có) - Học sinh: SGK Mĩ thuật 1, Vở Thực hành Mĩ thuật 1; màu vẽ, bút chì, tẩy, III CÁC HOẠT ÐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động mở đầu: * Mục tiêu: Tạo khơng khí thoải mái cho lớp học kết nối vào nội dung học * Cách tiến hành: - Nghe nhạc vận động theo nhạc - Kiểm tra chuẩn bị đồ dùng học tập HS - Gợi mở HS giới thiệu nội dung tiết học nội dung tiết học Hoạt động khám phá: * Mục tiêu: Nhận biết gọi tên số màu sắc quen thuộc; biết cách sử dụng số loại màu thông dụng; bước đầu biết phong phú màu sắc thiên nhiên, sống sản phẩm, tác phẩm mĩ thuật * Cách tiến hành: - Yêu cầu HS quan sát tranh trang 13 SGK trả lời số câu hỏi: + Em nhìn thấy tranh? + Các màu sắc có tín hiệu đèn? + Lần lượt hình người bên làm gì? + Em tìm hình ảnh bên phù hợp với tín hiệu đèn giao thơng? + Khi tín hiệu đèn giao thơng có màu đỏ, phải làm gì? + Khi tín hiệu đèn giao thơng có màu vàng, phải làm gì? + Khi tín hiệu đèn giao thơng có màu xanh, phải làm gì? - GV chốt lại: + Màu sắc để làm đẹp cho sống + Liên hệ màu sắc để nhận biết tín hiệu giao thông Hoạt động luyện tập, thực hành: * Mục tiêu: Sử dụng màu sắc mức độ đơn giản Tạo sản phẩm với màu sắc theo ý thích * Cách tiến hành : - Tổ chức HS thực hành tiếp tục hoàn thiện sản phẩm - Hướng dẫn HS trao đổi thu nhận thông tin thực hành thông qua: quan sát, trao đổi, nêu vấn đề, đặt câu hỏi, nội dung, chất liệu, đường nét, màu sắc, số tranh tranh cụ thể; khuyến khích HS nêu câu hỏi, bày tỏ cảm xúc thực hành - Dựa ý tưởng khả thể HS, gợi mở HS bổ sung, điều chỉnh hoạt động phù hợp với sở thích HS theo nội dung học Hoạt động vận dụng: * Mục tiêu: Phân biệt số loại màu vẽ cách sử dụng Bước đầu chia sẻ cảm nhận màu sắc sản phẩm, tác phẩm mĩ thuật liên hệ sống * Cách tiến hành : - Tổ chức HS trưng bày sản phẩm - Hướng dẫn HS quan sát gợi mở nội dung trao đổi, chia sẻ, cảm nhận: + Tên tranh em gì? + Hình ảnh rõ tranh em/ bạn? + Em vẽ tranh nét thẳng, nét cong nào? + Bức tranh em có màu nào? + Em thích tranh bạn nào? - Đánh giá kết thực hành, thảo luận: + Gợi mở HS nhớ lại tự đánh giá trình thực hành, thảo luận + Kích thích HS chia sẻ ý tưởng sử dụng tranh (treo đâu, tặng ai, ) @ Hoạt động tiếp nối + Em sử dụng tiếng Anh để nói tên số màu? - Cho HS chơi trị chơi đèn giao thơng Gợi ý: + Đèn giao thơng có màu? + Màu phương tiện di chuyển? Màu phương tiện giao thơng phải dừng lại? – Tóm tắt nội dung học – Nhận xét kết học tập – Hướng dẫn HS chuẩn bị học tiếp theo: xem trước SGK, chuẩn bị đồ dùng, vật liệu theo yêu cầu mục chuẩn bị Bài 3, trang 14 SGK IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY: MĨ THUẬT CHƠI VỚI CHẤM (Tiết 1) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Kiến thức – kĩ năng: - Nhận biết chấm xuất sống có sản phẩm, tác phẩm mĩ thuật - Tạo chấm số cách khác nhau; biết vận dụng chấm để tạo sản phẩm theo ý thích - Biết trưng bày, giới thiệu chia sẻ cảm nhận sản phẩm mình, bạn Năng lực: Tự chuẩn bị đầy đủ đồ dùng học tập; Tự chủ tự học, giao tiếp hợp tác, giải vấn đề sáng tạo; ngôn ngữ, khoa học Phẩm chất: Góp phần bồi dưỡng HS số phẩm chất chủ yếu tình yêu thiên nhiên, yêu sống, lòng nhân ái, tinh thần trác nhiệm II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Giáo viên: SGK Mĩ thuật 1, Vở Thực hành Mĩ thuật 1; hình ảnh minh họa nội dung học Máy tính, máy chiếu ti vi (nếu có) - Học sinh: SGK Mĩ thuật 1, Vở Thực hành Mĩ thuật 1; màu vẽ, bút chì, tẩy, III CÁC HOẠT ÐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động mở đầu: * Mục tiêu: Tạo khơng khí thoải mái cho lớp học kết nối vào nội dung học * Cách tiến hành: - Nghe nhạc vận động theo nhạc - Kiểm tra chuẩn bị đồ dùng học tập HS - Giới thiệu số hình ảnh gần gũi quen thuộc tự nhiên, đời sống (cây có đóm hình giống chấm, pháo hoa, tuyết rơi, chó đốm, cánh cam, hộp đựng bút, …) dẫn vào Hoạt động khám phá: * Mục tiêu: Nhận biết chấm xuất sống có sản phẩm, tác phẩm mĩ thuật * Cách tiến hành: 1.1 Tổ chức HS tìm chấm số hình ảnh tự nhiên, đời sống: – Hướng dẫn HS quan sát hình ảnh SGK yêu cầu HS nêu kích thước, màu sắc chấm hình trang 14 Gợi nhắc: chấm có kích thước nhau/khác nhau; chấm có màu sắc giống nhau/khác (SGK, trang 14) + Giới thiệu tên hình ảnh minh họa + Nêu hình dạng màu sắc chấm hình ảnh – Tóm tắt nội dung trả lời nhóm HS, kết hợp giới thiệu thêm thông tin về: biển; hươu sao; trang phục váy – Gợi mở HS quan sát lớp học để tìm chấm – Giới thiệu số hình ảnh có hình chấm gợi mở HS kể tên, đọc tên màu sắc chấm 1.2 Tổ chức HS tìm chấm sản phẩm, tác phẩm mĩ thuật: – GV giới thiệu sản phẩm, tác phẩm mĩ thuật, kết hợp tương tác với HS + Bức tranh “ Hoa hướng dương” bạn Đình Quang + Bức tranh “Chiều chủ nhật đảo Grăn- Da- tơ”(trích đoạn) họa sĩ Sơ- rát giới thiệu số hình ảnh tạo từ chấm – Tóm tắt nội dung HS chia sẻ, kết hợp giới thiệu ngắn gọn tác phẩm họa sĩ Sơ- rát – Giới thiệu thêm số tranh HS, họa sĩ – GV tóm tắt nội dung quan sát, + Trong thiên nhiên, sống có nhiều hình ảnh biểu chấm + Có thể sử dụng chấm để tạo sản phẩm, tác phẩm mĩ thuật trang trí làm đẹp cho đồ dùng, đồ vật theo ý thích - GV sử dụng câu hỏi nêu vấn đề, gợi mở, để kích thích HS tham gia thực hành, sáng tạo Hoạt động luyện tập, thực hành: * Mục tiêu: Tạo chấm số cách khác nhau; biết vận dụng chấm để tạo sản phẩm theo ý thích * Cách tiến hành : 3.1 Tìm hiểu cách tạo chấm sử dụng chấm để tạo nét, tạo hình – Hướng dẫn HS quan sát số cách tạo chấm (trang 16, SGK) TLCH SGK – Giới thiệu cách tạo chấm, kết hợp thị phạm, giảng giải tương tác với HS – Gợi nhắc HS: Có thể tạo chấm cách khác – Tổ chức HS tạo chấm thể Thực hành Mĩ thuật (trang 8) – Tổ chức HS quan sát gợi mở nhận chấm xếp tạo nét tạo hình SGK trang 16 hình ảnh GV chuẩn bị yêu cầu HS nhận cách xếp + Chấm tạo nét xoắn ốc, + Chấm tạo nét lượn sóng, + Nét tạo hình trịn – Gợi mở rõ cách tạo nét, tạo hình từ chấm + Nét lượn sóng, nét xoắn ốc + Hình trịn – Giới thiệu thêm cách tạo chấm cách vẽ in vật có hình dạng khác 3.2 Thực hành, sáng tạo – Yêu cầu HS sử dụng chấm để tạo nét hình theo ý thích Lưu ý HS: lựa chọn màu vẽ giấy màu để thực hành sử dụng chấm tạo nét hình; tạo chấm có kích thước, màu sắc theo ý thích – Quan sát, hướng dẫn hỗ trợ HS thực hành – Gợi mở nội dung HS trao đổi/thảo luận thực hành 3.3 Cảm nhận, chia sẻ - Hướng dẫn HS trưng bày sản phẩm - Gợi mở HS giới thiệu sản phẩm + Tên nét hình tạo chấm + Màu sắc, kích thước chấm sản phẩm - Chia sẻ, cảm nhận sản phẩm @ Hoạt động tiếp nối – Nhận xét kết thực hành, ý thức học, chuẩn bị HS, liên hệ học với thực tiễn – Gợi mở nội dung tiết học hướng dẫn HS chuẩn bị IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY: - Hướng dẫn HS trưng bày sản phẩm - Gợi mở HS giới thiệu sản phẩm - Chia sẻ, cảm nhận sản phẩm @ Hoạt động tiếp nối - Nhận xét, đánh giá: ý thức học tập, chuẩn bị học mức độ tham gia thảo luận, thực hành, HS - Chuẩn bị đồ dùng, dụng cụ theo yêu cầu tiết IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY: MĨ THUẬT ĐỒ DÙNG HỌC TẬP THÂN QUEN (Tiết 2) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Kiến thức – kĩ năng: - Nhận biết hình dạng, đường nét số đồ dùng học tập quen thuộc - Tạo hình đồ dùng học tập cách in nét biết vận dụng chấm, nét, màu sắc để trang trí đồ dùng học tập - Biết trưng bày, giới thiệu chia sẻ cảm nhận sản phẩm mình, bạn Năng lực: Tự chuẩn bị đầy đủ đồ dùng học tập; Tự chủ tự học, giao tiếp hợp tác, giải vấn đề sáng tạo; ngôn ngữ, khoa học Phẩm chất: Góp phần bồi dưỡng HS số phẩm chất chủ yếu tình yêu thiên nhiên, yêu sống, lòng nhân ái, tinh thần trác nhiệm II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Giáo viên: SGK Mĩ thuật 1, Vở Thực hành Mĩ thuật 1; hình ảnh minh họa nội dung học Máy tính, máy chiếu ti vi (nếu có) - Học sinh: SGK Mĩ thuật 1, Vở Thực hành Mĩ thuật 1; màu vẽ, bút chì, tẩy, III CÁC HOẠT ÐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động mở đầu: * Mục tiêu: Tạo không khí thoải mái cho lớp học kết nối vào nội dung học * Cách tiến hành: - Nghe nhạc vận động theo nhạc - Kiểm tra chuẩn bị đồ dùng học tập HS - Gợi mở HS giới thiệu đồ dùng, vật liệu chuẩn bị dẫn vào Hoạt động khám phá: * Mục tiêu: Nhận biết hình dạng, đường nét số đồ dùng học tập quen thuộc * Cách tiến hành: - Tổ chức học sinh quan sát, tìm hiểu số sản phẩm đồ dùng học tập quen thuộc thực tiết học trước Hoạt động luyện tập, thực hành: * Mục tiêu: Tạo hình đồ dùng học tập cách in nét biết vận dụng chấm, nét, màu sắc để trang trí đồ dùng học tập * Cách tiến hành : - Tổ chức HS thực hành cá nhân tạo sản phẩm theo ý thích, lựa chọn đồ dùng học tập sẵn có để thực hành tạo sản phẩm - Quan sát HS thực hiện; hướng dẫn HS trao đổi, chia sẻ, nêu câu hỏi, với bạn nhóm thực hành Ví dụ: + Tại bạn chọn đồ dùng để thực hành? + Bạn thích vẽ cho hình đồ dùng? + Bạn trang trí hình đồ dùng chấm, nét, màu sắc nào? + Bạn thích sản phẩm bạn nhóm? - Tổ chức HS làm việc nhóm kết hợp thảo luận xếp sản phẩm cá nhân tạo sản phẩm nhóm - Gợi mở HS thảo luận Ví dụ: + Tên đồ dùng thành viên nhóm sử dụng để thực hành + Các cá nhân tạo sản phẩm nào? + Sản phẩm nhóm tạo nào, gồm sản phẩm nào, ai? Hoạt động vận dụng: * Mục tiêu: Biết trưng bày, giới thiệu, chia sẻ cảm nhận sản phẩm mình, bạn/nhóm * Cách tiến hành : - Tổ chức HS trưng bày sản phẩm trao đổi, chia sẻ cảm nhận dựa số gợi ý sau: + Sản phẩm em (hoặc nhóm em) có tên gì? + Sản phẩm tạo nên từ vật liệu hình khối nào? + Em thích sản phẩm bạn nào/nhóm nào? + Sản phẩm em/nhóm em dùng để làm gì? + Để tạo thành sản phẩm em/của nhóm, em bạn làm nào? + Qua học em cần làm để bảo vệ môi trường? - GV đánh giá kết thực hành, thảo luận; kích thích HS nhớ lại q trình thực hành chia sẻ bạn; gợi mở chia sẻ cách giữ gìn đồ dùng học tập sạch, đẹp - Sưu tầm tranh vẽ, tranh xé dán sản phẩm nặn hình đồ dùng học tập (3D) giới thiệu, gợi mở cho HS có nhiều cách tạo sản phẩm mĩ thuật với đồ dùng học tập sẵn có @ Hoạt động tiếp nối - Nhận xét, đánh giá: ý thức học tập, chuẩn bị vật liệu, mức độ tham gia thảo luận, thực hành, HS (cá nhân, nhóm, tồn lớp) - Chuẩn bị đồ dùng, công cụ theo yêu cầu Bài 15 - Hướng dẫn HS sưu tầm đồ dùng, vật liệu, chất liệu sẵn có địa phương phù hợp với nội dung học IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY: MĨ THUẬT EM VẼ CHÂN DUNG BẠN (Tiết 1) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Kiến thức – kĩ năng: - Nhận biết hình dạng, đặc điểm khn mặt bạn nhóm/lớp - Vẽ chân dung bạn nét màu sắc sẵn có, bước đầu biết thể đặc điểm chân dung bạn mức độ đom giản - Chia sẻ cảm nhận tranh mình, bạn; biết trao đổi ứng dụng tranh chân dung vào sống Năng lực: Tự chuẩn bị đầy đủ đồ dùng học tập; Tự chủ tự học, giao tiếp hợp tác, giải vấn đề sáng tạo; ngôn ngữ, khoa học Phẩm chất: Góp phần bồi dưỡng HS số phẩm chất chủ yếu tình yêu thiên nhiên, yêu sống, lòng nhân ái, tinh thần trác nhiệm II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Giáo viên: SGK Mĩ thuật 1, Vở Thực hành Mĩ thuật 1; hình ảnh minh họa nội dung học Máy tính, máy chiếu ti vi (nếu có) - Học sinh: SGK Mĩ thuật 1, Vở Thực hành Mĩ thuật 1; màu vẽ, bút chì, tẩy, III CÁC HOẠT ÐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động mở đầu: * Mục tiêu: Tạo khơng khí thoải mái cho lớp học kết nối vào nội dung học * Cách tiến hành: - Nghe nhạc vận động theo nhạc - Kiểm tra chuẩn bị đồ dùng học tập HS - Gợi mở HS mô tả khuôn mặt người mà HS yêu thích dẫn vào Hoạt động khám phá: * Mục tiêu: Nhận biết hình dạng, đặc điểm khn mặt bạn nhóm/lớp * Cách tiến hành: 2.1 Tìm hiểu hình dạng khuôn mặt người - Giới thiệu tổ chức cho HS quan sát số ảnh chân dung có đặc điểm khuôn mặt trạng thái cảm xúc khác (gồm số lứa tuổi, sử dụng hình ảnh chân dung trang 66 SGK) Gợi mở HS nêu nhận xét về: + Hình dạng khn mặt người ảnh + Nét mặt thể vui hay buồn + Liên hệ quan sát khuôn mặt bạn lớp - GV tóm tắt nội dung HS thảo luận chia sẻ Lưu ý: Mỗi người có khn mặt đặc điểm riêng giúp phân biệt người với người khác 2.2 Tổ chức cho HS quan sát số tranh chân dung giới thiệu trang 65, 68 SGK tranh chân dung GVchuẩn bị (nên có) - Gợi mở nội dung cho HS thảo luận chia sẻ: + Bức tranh vẽ ai? + Kể tên số màu sắc xuất tranh? + Trong tranh sử dụng nét vẽ cong, thẳng nào? + Kể số hình ảnh thể tranh, hình ảnh rõ nhất? Hình khn mặt tranh có đặc biệt? + Cảm nhận tranh: Vui hay buồn, thích hay chưa thích, màu sắc, Vì sao? - GV tóm tắt nội dung thảo luận, chia sẻ HS, kết hợp giới thiệu thêm số thông tin tranh - Giới thiệu thêm số tranh chân dung HS/thiếu nhi thể cảm nhận Lưu ý phong phú hình dạng khn mặt màu sắc, cách xếp bố cục, Lưu ý: Tranh chân dung chủ yếu vẽ khuôn mặt người Hoạt động luyện tập, thực hành: * Mục tiêu: Vẽ chân dung bạn nét màu sắc sẵn có, bước đầu biết thể đặc điểm chân dung bạn mức độ đom giản * Cách tiến hành : 3.1 Tìm hiểu cách thực hành, sáng tạo - Tổ chức cho HS quan sát SGK trang 66, 67 phần Cách vẽ chân dung bạn (hoặc hình ảnh minh hoạ GV trình chiếu) Yêu cầu HS thảo luận, nêu cách tiến hành vẽ chân dung bạn - GV vẽ mẫu, giảng giải cách vẽ (nên thị phạm minh hoạ) gợi mở, tương tác với HS dựa bước thực hành minh hoạ SGK: + Quan sát tìm đặc điểm khn mặt bạn: hình dạng chung đặc điểm số phận như: màu da, màu tóc, miệng, mũi, mắt, tóc, tai, trang phục, + Vẽ hình khn mặt giấy: Kích thước hình khn mặt phù họp với khổ giấy (hoặc trang thực hành), hình dạng khn mặt theo đặc điểm khuôn mặt bạn + Vẽ chi tiết cho khuôn mặt: dựa đặc điểm: mắt, mũi, miệng, khn mặt bạn Có thể kết họp ý đến trang phục chi tiết khác như: vịng cổ, vịng tay, hoa tai, nơ tóc, vẽ trang trí cho tranh như: vẽ hoa, vẽ tường, cửa sổ, vật, (liên hệ với tranh minh hoạ trang 68 SGK, phần Sáng tạo tranh chân dung + Vẽ màu cho tranh: theo ý thích màu da, màu tóc, trang phục, màu xung quanh, - GV cần kết hợp cho HS quan sát tranh minh hoạ trang 68 SGK, phần Sáng tạo tranh chân dung giới thiệu thêm số hình ảnh chân dung sau: 3.2 Thực hành, sáng tạo - Tổ chức HS vẽ tranh chân dung người bạn - GV gợi mở HS lựa chọn vẽ theo cặp vẽ theo trí nhớ, tưởng tượng người bạn 3.3 Cảm nhận, chia sẻ - Hướng dẫn HS trưng bày sản phẩm - Gợi mở HS giới thiệu sản phẩm - Chia sẻ, cảm nhận sản phẩm @ Hoạt động tiếp nối - Nhận xét, đánh giá: ý thức học tập, chuẩn bị học mức độ tham gia thảo luận, thực hành, HS - Chuẩn bị đồ dùng, dụng cụ theo yêu cầu tiết IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY: MĨ THUẬT EM VẼ CHÂN DUNG BẠN (Tiết 2) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Kiến thức – kĩ năng: - Nhận biết hình dạng, đặc điểm khn mặt bạn nhóm/lớp - Vẽ chân dung bạn nét màu sắc sẵn có, bước đầu biết thể đặc điểm chân dung bạn mức độ đom giản - Chia sẻ cảm nhận tranh mình, bạn; biết trao đổi ứng dụng tranh chân dung vào sống Năng lực: Tự chuẩn bị đầy đủ đồ dùng học tập; Tự chủ tự học, giao tiếp hợp tác, giải vấn đề sáng tạo; ngôn ngữ, khoa học Phẩm chất: Góp phần bồi dưỡng HS số phẩm chất chủ yếu tình yêu thiên nhiên, yêu sống, lòng nhân ái, tinh thần trác nhiệm II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Giáo viên: SGK Mĩ thuật 1, Vở Thực hành Mĩ thuật 1; hình ảnh minh họa nội dung học Máy tính, máy chiếu ti vi (nếu có) - Học sinh: SGK Mĩ thuật 1, Vở Thực hành Mĩ thuật 1; màu vẽ, bút chì, tẩy, III CÁC HOẠT ÐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động mở đầu: * Mục tiêu: Tạo khơng khí thoải mái cho lớp học kết nối vào nội dung học * Cách tiến hành: - Nghe nhạc vận động theo nhạc - Kiểm tra chuẩn bị đồ dùng học tập HS - Dẫn vào Hoạt động khám phá: * Mục tiêu: Nhận biết hình dạng, đặc điểm khn mặt bạn nhóm/lớp * Cách tiến hành: - Tổ chức học sinh quan sát, tìm hiểu hình dạng, đặc điểm khn mặt bạn nhóm/lớp Hoạt động luyện tập, thực hành: * Mục tiêu: Vẽ chân dung bạn nét màu sắc sẵn có, bước đầu biết thể đặc điểm chân dung bạn mức độ đom giản * Cách tiến hành : - Tổ chức HS thực hành vẽ tranh chân dung người bạn - u cầu HS thảo luận nhóm chia sẻ, trao đổi nội dung như: đặc điểm phận khuôn mặt; màu sắc chi tiết trang trí; vị trí kích thước hình khn mặt; cách sử dụng màu vẽ, Hoạt động vận dụng: * Mục tiêu: Biết trưng bày, giới thiệu, chia sẻ cảm nhận sản phẩm mình, bạn/nhóm * Cách tiến hành : - Tổ chức cho HS trưng bày tranh cần bảo đảm HS quan sát thuận lợi không gian lớp học - Hướng dẫn HS quan sát tranh yêu cầu HS: + Nêu tranh thích chưa thích nhóm lớp Nêu lí + Chia sẻ số thơng tin tranh Ví dụ: tên tranh, tên người bạn vẽ tranh, đặc điểm hình dạng, màu sắc, khn mặt bạn, lí vẽ bạn, - Tóm tắt nội dung chia sẻ HS, nhận xét, đánh giá kết thực hành, thảo luận ý thức học tập; động viên, khích lệ HS học tập - Hướng dẫn HS quan sát hình ảnh tranh chân dung mục Vận dụng tranh GV chuẩn bị (nếu có), gợi mở giúp HS nhận ra: Có thể vẽ nhiều khuôn mặt (người thân) tranh @ Hoạt động tiếp nối - Tóm tắt nội dung học: + Khn mặt người có đặc điểm riêng + Màu sắc làm cho tranh chân dung hấp dẫn - Đánh giá chuẩn bị, trình học tập bị HS, liên hệ bồi dưỡng lịng nhân ái, tơn trọng hoà đồng với bạn, người xung quanh - Xem trước nội dung Bài 16 - Chuẩn bị đồ dùng, công cụ theo yêu cầu mục Chuẩn bị Bài 16 IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY: MĨ THUẬT NGÔI TRƯỜNG EM YÊU (Tiết 1) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Kiến thức – kĩ năng: - Nhận biết kiểu dáng, màu sắc số trường HS đến học tập, vui chơi - Biết bạn tạo mơ hình ngơi trường vật liệu, cơng cụ, hoạ phẩm sẵn có - Biết trưng bày, giới thiệu chia sẻ cảm nhận sản phẩm mình, nhóm bạn bè Năng lực: Tự chuẩn bị đầy đủ đồ dùng học tập; Tự chủ tự học, giao tiếp hợp tác, giải vấn đề sáng tạo; ngôn ngữ, khoa học Phẩm chất: Góp phần bồi dưỡng HS số phẩm chất chủ yếu tình yêu thiên nhiên, yêu sống, lòng nhân ái, tinh thần trác nhiệm II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Giáo viên: SGK Mĩ thuật 1, Vở Thực hành Mĩ thuật 1; hình ảnh minh họa nội dung học Máy tính, máy chiếu ti vi (nếu có) - Học sinh: SGK Mĩ thuật 1, Vở Thực hành Mĩ thuật 1; màu vẽ, bút chì, tẩy, III CÁC HOẠT ÐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động mở đầu: * Mục tiêu: Tạo khơng khí thoải mái cho lớp học kết nối vào nội dung học * Cách tiến hành: - Nghe nhạc vận động theo nhạc hát “Em yêu trường em” - Kiểm tra chuẩn bị đồ dùng học tập HS - Gợi mở HS giới thiệu vật liệu, đồ dùng, chuẩn bị dẫn vào Hoạt động khám phá: * Mục tiêu: Nhận biết kiểu dáng, màu sắc số trường HS đến học tập, vui chơi * Cách tiến hành: 2.1 Nhận biết đặc đỉểm số trường quen thuộc - Tổ chức học HS quan sát hình ảnh trang 69 SGK, yêu cầu HS thảo luận TLCH: + Hai ngơi trường có điểm khác nhau? + Liên hệ hình ảnh hai ngơi trường hình ảnh với trường học HS - Cho HS quan sát số hình ảnh ngơi trường khác GV chuẩn bị (nên có điều kiện cho phép) gợi mở HS nhận ra: + Kiểu dáng, kích thước, cảnh quan, trường + Những điểm giống trường 2.2 Nhận biết kiểu dáng hình khối số ngơi tnrờng (trang 70 SGK) - Yêu cầu HS quan sát hình minh hoạ trang 70 SGK liên hệ kiểu dáng số ngơi trường với hình, khối + Nêu đặc điểm hình, nét, màu sắc, vị trí, số chi tiết truờng, lớp Ví dụ: cửa vào lớp học, cửa sổ, nhiều tầng, tầng, kiểu mái, cờ Tổ quốc, trang trí tường, => GV tóm tắt: + Có nhiều trường học dành cho HS đến học tập, vui chơi + Các trường học thường có: cổng trường, sân trường, phịng học dành cho HS, phịng làm việc thầy, giáo, + Kiếu dáng, màu sắc, kích thước, ngơi trường giống khác - GV sử dụng câu hỏi gợi mở, nêu vấn đề, để kích thích HS mong muốn thực hành sáng tạo mơ hình ngơi trường từ vỏ hộp giấy Hoạt động luyện tập, thực hành: * Mục tiêu: Biết bạn tạo mơ hình ngơi trường vật liệu, cơng cụ, hoạ phẩm sẵn có * Cách tiến hành : 3.1 Tìm hiểu cách thực hành - Tổ chức HS thảo luận nhóm giao nhiệm vụ: + Quan sát hình minh hoạ trang 71 SGK (hoặc GV chuẩn bị trình chiếu) + Nêu thứ tự bước tạo mơ hình từ vỏ hộp giấy/vỏ thùng bìa carton - GV vẽ mẫu hướng dẫn số thao tác chính, kết hợp giảng giải Cách 1: Tạo mơ hình khối nhà lớp học cao tầng + Chuẩn bị: Lựa chọn vỏ hộp giấy carton có dạng hình khối chữ nhật giấy báo/giấy gói hàng, bút màu, bút chì, kéo, sợi dây chỉ, + Tạo “màu sơn” cho khối nhà lớp học trường học: Sử dụng giấy màu (hoặc giấy báo, giấy gói hàng, ) dán bề mặt vỏ hộp/thùng bìa carton tơ/vẽ màu Hoặc sử dụng màu sẵn có vỏ hộp giấy làm màu sơn cho khối nhà + Tạo tầng chi tiết cho khối nhà: Dùng bút chì/bút màu vẽ nét, phân chia chia tầng, ô cửa vào, cửa sổ tơ màu theo ý thích + Trang trí hồn thiện mơ hlnh khối nhà: Có thể vẽ, cắt dán nét, hình (lá cờ, biển tên trường, tên lớp, ) để trang trí cho mơ hình khối nhà lớp học Lưu ý: + Gợi mở HS tạo số lượng tầng khác kích thước khối hộp giấy + GV minh hoạ cách tạo mơ hình trường học cao tầng theo cách khác nội dung cung cấp trang 72 SGK Cách 2: Tạo mô hình khối nhà lớp học tầng (nhà cấp bốn) + Chuẩn bị: Chọn vỏ hộp giấy carton có dạng hình khối chữ nhật/vng vật liệu kết họp, cơng cụ hỗ trợ + Tạo hình phận nhà: thân nhà, mái nhà + Tạo “màu sơn” cho thân nhà: Như cách + Trang trí hồn thành mơ hình khối nhà: vẽ cắt, dán giấy màu, trang trí hình cửa sổ, cửa vào, mái nhà theo ý thích Có thể tạo thêm hình cờ Tơ quốc, cờ tam giác, biển tên trường, tên lớp, cho khối nhà tạo trường học em + Trang trí thêm số hình chi tiết cờ Tổ quốc, cờ tam giác, tên trường, tên lớp, 3.2 Thực hành, sáng tạo - Tổ chức HS thực hành cá nhân tạo sản phẩm 3.3 Cảm nhận, chia sẻ - Hướng dẫn HS trưng bày sản phẩm - Gợi mở HS giới thiệu sản phẩm - Chia sẻ, cảm nhận sản phẩm @ Hoạt động tiếp nối - Nhận xét, đánh giá: ý thức học tập, chuẩn bị học mức độ tham gia thảo luận, thực hành, HS - Chuẩn bị đồ dùng, dụng cụ theo yêu cầu tiết IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY: MĨ THUẬT NGÔI TRƯỜNG EM YÊU (Tiết 2) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Kiến thức – kĩ năng: - Nhận biết kiểu dáng, màu sắc số trường HS đến học tập, vui chơi - Biết bạn tạo mơ hình ngơi trường vật liệu, cơng cụ, hoạ phẩm sẵn có - Biết trưng bày, giới thiệu chia sẻ cảm nhận sản phẩm mình, nhóm bạn bè Năng lực: Tự chuẩn bị đầy đủ đồ dùng học tập; Tự chủ tự học, giao tiếp hợp tác, giải vấn đề sáng tạo; ngơn ngữ, khoa học Phẩm chất: Góp phần bồi dưỡng HS số phẩm chất chủ yếu tình u thiên nhiên, u sống, lịng nhân ái, tinh thần trác nhiệm II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Giáo viên: SGK Mĩ thuật 1, Vở Thực hành Mĩ thuật 1; hình ảnh minh họa nội dung học Máy tính, máy chiếu ti vi (nếu có) - Học sinh: SGK Mĩ thuật 1, Vở Thực hành Mĩ thuật 1; màu vẽ, bút chì, tẩy, III CÁC HOẠT ÐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động mở đầu: * Mục tiêu: Tạo khơng khí thoải mái cho lớp học kết nối vào nội dung học * Cách tiến hành: - Nghe nhạc vận động theo nhạc - Kiểm tra chuẩn bị đồ dùng học tập HS - Dẫn vào Hoạt động khám phá: * Mục tiêu: Nhận biết kiểu dáng, màu sắc số trường HS đến học tập, vui chơi * Cách tiến hành: - Tổ chức học sinh quan sát, tìm hiểu kiểu dáng, màu sắc số trường HS đến học tập, vui chơi Hoạt động luyện tập, thực hành: * Mục tiêu: Biết bạn tạo mơ hình ngơi trường vật liệu, cơng cụ, hoạ phẩm sẵn có * Cách tiến hành : 3.1 Thực hành, sáng tạo - Tổ chức HS thực hành tạo sản phẩm nhóm, kết hợp thảo luận Lưu ý: Hoạt động chủ yếu thành viên làm khối hộp giấy, vậy, số lượng HS nhóm cần phù hợp để HS nhóm tham gia cách thuận lợi - Yêu cầu nhóm thực nhiệm vụ quan sát bạn nhóm thực hành, trao đối, nêu ý kiến với bạn phần việc mình, bạn, nhóm + Ơ cửa số, cửa vào, vẽ màu hay cắt dán giấy? + Khối nhà lớp học nhóm có đặc biệt? - GV quan sát HS thực hành, thảo luận; trao đổi với HS, nắm bắt thơng tin xử lí kịp thời, gợi mở nhóm tạo thêm hình ảnh khác cho mơ hình khối nhà trường học thêm sinh động - Tổ chức nhóm HS tạo sản phẩm chung lớp số nhóm - Gợi mở HS tập hợp sản phẩm nhóm số nhóm để tạo mơ hình ngơi trường học nơi em học ngơi trường theo ý thích Gợi mở HS tham khảo cách “thiết kế” tồn cảnh ngơi trường trang 73 SGK 3.2 Cảm nhận, chia sẻ - Hướng dẫn HS trưng bày sản phẩm - Gợi mở HS giới thiệu sản phẩm - Chia sẻ, cảm nhận sản phẩm @ Hoạt động tiếp nối - Nhận xét, đánh giá: ý thức học tập, chuẩn bị học mức độ tham gia thảo luận, thực hành, HS - Chuẩn bị đồ dùng, dụng cụ theo yêu cầu tiết IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY: MĨ THUẬT NGÔI TRƯỜNG EM YÊU (Tiết 3) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Kiến thức – kĩ năng: - Nhận biết kiểu dáng, màu sắc số trường HS đến học tập, vui chơi - Biết bạn tạo mơ hình ngơi trường vật liệu, cơng cụ, hoạ phẩm sẵn có - Biết trưng bày, giới thiệu chia sẻ cảm nhận sản phẩm mình, nhóm bạn bè Năng lực: Tự chuẩn bị đầy đủ đồ dùng học tập; Tự chủ tự học, giao tiếp hợp tác, giải vấn đề sáng tạo; ngôn ngữ, khoa học Phẩm chất: Góp phần bồi dưỡng HS số phẩm chất chủ yếu tình yêu thiên nhiên, yêu sống, lòng nhân ái, tinh thần trác nhiệm II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Giáo viên: SGK Mĩ thuật 1, Vở Thực hành Mĩ thuật 1; hình ảnh minh họa nội dung học Máy tính, máy chiếu ti vi (nếu có) - Học sinh: SGK Mĩ thuật 1, Vở Thực hành Mĩ thuật 1; màu vẽ, bút chì, tẩy, III CÁC HOẠT ÐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động mở đầu: * Mục tiêu: Tạo khơng khí thoải mái cho lớp học kết nối vào nội dung học * Cách tiến hành: - Nghe nhạc vận động theo nhạc - Kiểm tra chuẩn bị đồ dùng học tập HS - Dẫn vào Hoạt động khám phá: * Mục tiêu: Nhận biết kiểu dáng, màu sắc số trường HS đến học tập, vui chơi * Cách tiến hành: - Tổ chức học sinh quan sát, tìm hiểu kiểu dáng, màu sắc số trường HS đến học tập, vui chơi Hoạt động luyện tập, thực hành: * Mục tiêu: Biết bạn tạo mơ hình ngơi trường vật liệu, cơng cụ, hoạ phẩm sẵn có * Cách tiến hành : - Tổ chức HS thực hành tạo sản phẩm nhóm, kết hợp thảo luận Lưu ý: Hoạt động chủ yếu thành viên làm khối hộp giấy, vậy, số lượng HS nhóm cần phù hợp để HS nhóm tham gia cách thuận lợi - Yêu cầu nhóm thực nhiệm vụ quan sát bạn nhóm thực hành, trao đối, nêu ý kiến với bạn phần việc mình, bạn, nhóm + Ơ cửa số, cửa vào, vẽ màu hay cắt dán giấy? + Khối nhà lớp học nhóm có đặc biệt? - GV quan sát HS thực hành, thảo luận; trao đổi với HS, nắm bắt thông tin xử lí kịp thời, gợi mở nhóm tạo thêm hình ảnh khác cho mơ hình khối nhà trường học thêm sinh động - Tổ chức nhóm HS tạo sản phẩm chung lớp số nhóm - Gợi mở HS tập hợp sản phẩm nhóm số nhóm để tạo mơ hình ngơi trường học nơi em học ngơi trường theo ý thích Gợi mở HS tham khảo cách “thiết kế” tồn cảnh ngơi trường trang 73 SGK hình ảnh minh hoạ đây: Hoạt động vận dụng: * Mục tiêu: Biết trưng bày, giới thiệu, chia sẻ cảm nhận sản phẩm mình, bạn/nhóm * Cách tiến hành : - Tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm nhóm - Đại diện nhóm giới thiệu, chia sẻ hình thức thuyết trình, kể chuyện, dựa số gợi ý sau: + Tên trường + Q trình thực hành (cơng việc cá nhân, trao đổi lựa chọn màu, vật liệu, nhóm) + Mơ tả đặc điểm hình khối, kích thước, màu sắc, ngơi trường + Liên hệ với hình ảnh, không gian, cảnh quan trường học + Bày tỏ cảm xúc: Thích hay khơng thích? Vì sao? - Hướng dẫn đánh giá kết thực hành, kích thích HS nhớ lại q trình thực hành tạo mơ hình trường học từ vỏ hộp giấy carton; đồng thời hên hệ với thực tiễn, gợi mở HS liên tưởng sáng tạo mơ hình trường học khác từ vật liệu vỏ hộp giấy vật liệu tưomg tự - Tổ chức HS quan sát hình ảnh minh hoạ trang 73 SGK gợi mở HS nhận cách khác để tạo mơ hình ngơi trường như: xé, cắt giấy bìa sử dụng đất nặn, @ Hoạt động tiếp nối - Tóm tắt nội dung + Trường học nơi vui chơi, học tập tất HS + Có nhiều trường học khác nhau; ngơi trường có kiểu dáng, kích thước, cảnh quan riêng + Có nhiều cách để tạo mơ hình trường học tầng hay nhiều tầng từ vỏ hộp bìa giấy nguyên vật liệu sưu tầm khác - Nhận xét, đánh giá: ý thức học tập, chuẩn bị vật liệu, mức độ tham gia thảo luận, thực hành, HS Liên hệ bồi dường, giáo dục HS tình yêu thương bạn bè, thầy cô, người thân người xung quanh; ý thức vệ sinh trường học, sưu tầm vật liệu sẵn có để sáng tạo nhiều sản phẩm khác, góp phần bảo vệ mơi trường - Xem tìm hiểu trước nội dung Bài 17 - Tập hợp sản phẩm tạo học năm học/học kì mang đến lớp vào buổi học để tổ chức buổi “triển lãm” lớp IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY: MĨ THUẬT CÙNG NHAU ÔN TẬP HỌC KÌ I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Kiến thức – kĩ năng: - Nhận hình, khối dễ tìm thấy tự nhiên, đời sống sử dụng để sáng tạo sản phẩm, tác phẩm mĩ thuật - Trưng bày sản phẩm tạo nên học qua - Nêu yếu tố chấm, nét, hình, khối, màu sắc sản phẩm, tác phẩm mĩ thuật chia sẻ cảm nhận Năng lực: Tự chuẩn bị đầy đủ đồ dùng học tập; Tự chủ tự học, giao tiếp hợp tác, giải vấn đề sáng tạo; ngơn ngữ, khoa học Phẩm chất: Góp phần bồi dưỡng HS số phẩm chất chủ yếu tình u thiên nhiên, u sống, lịng nhân ái, tinh thần trác nhiệm II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Giáo viên: SGK Mĩ thuật 1, Vở Thực hành Mĩ thuật 1; hình ảnh minh họa nội dung học Máy tính, máy chiếu ti vi (nếu có) - Học sinh: SGK Mĩ thuật 1, Vở Thực hành Mĩ thuật 1; màu vẽ, bút chì, tẩy, III CÁC HOẠT ÐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động mở đầu: * Mục tiêu: Tạo khơng khí thoải mái cho lớp học kết nối vào nội dung học * Cách tiến hành: - Nghe nhạc vận động theo nhạc - Kiểm tra chuẩn bị đồ dùng học tập HS - Gợi mở HS giới thiệu học học học kì năm học dẫn vào Hoạt động khám phá: * Mục tiêu: Nhận hình, khối dễ tìm thấy tự nhiên, đời sống sử dụng để sáng tạo sản phẩm, tác phẩm mĩ thuật * Cách tiến hành: - Tổ chức cho HS thảo luận TLCH: + Quan sát hình ảnh minh hoạ trang 74, 75 SGK hình ảnh sản phẩm mĩ thuật HS, GV chuẩn bị + Nêu tên/nội dung hình ảnh sản phẩm/chủ đề + Nêu đặc điểm hình khối thể ảnh trực quan (hình vng, trịn, tam giác, khối lập phương, khối cầu, ) => GV tóm tắt: Các yếu tố hình, khối dễ tìm thấy tự nhiên, đời sống sử dụng để sáng tạo sản phẩm, tác phẩm mĩ thuật Hoạt động luyện tập, thực hành: * Mục tiêu: Trưng bày sản phẩm tạo nên học qua Nêu yếu tố chấm, nét, hình, khối, màu sắc sản phẩm, tác phẩm mĩ thuật chia sẻ cảm nhận * Cách tiến hành : - Hướng dẫn HS cách trưng bày sản phẩm tạo nên học - Tổ chức cho HS quan sát thảo luận, cảm nhận, chia sẻ + Các sản phẩm trưng bày thể chủ đề gì? + Em thích sản phẩm nhất? Sản phẩm có hình, khối gì? + Các chấm, nét, màu sắc thể sản phẩm (cụ thể) nào? + Sản phẩm em đâu? Em làm sản phẩm nào? @ Hoạt động tiếp nối - Tổ chức số HS chia sẻ cảm nhận ý tưởng sử dụng sản phẩm vào đời sống - GV tổng kết (trang 76 SGK), liên hệ mĩ thuật với đời sống xung quanh IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY:

Ngày đăng: 15/01/2022, 16:40

Hình ảnh liên quan

– Hướng dẫn HS quan sát hình ảnh trang 17, SGK – Gợi mở HS có thể tạo sản phẩm khác từ chấm - Mĩ thuật lớp 1  Sách cánh diều

ng.

dẫn HS quan sát hình ảnh trang 17, SGK – Gợi mở HS có thể tạo sản phẩm khác từ chấm Xem tại trang 12 của tài liệu.
+ Hình ảnh nào rõ nhất trong bức tranh của em/của bạn? - Mĩ thuật lớp 1  Sách cánh diều

nh.

ảnh nào rõ nhất trong bức tranh của em/của bạn? Xem tại trang 16 của tài liệu.
+ Hình ảnh nào rõ nhất trong bức tranh của em/của bạn? + Em vẽ bức tranh của mình bằng những như thế nào? + Bức tranh của em có những màu nào? - Mĩ thuật lớp 1  Sách cánh diều

nh.

ảnh nào rõ nhất trong bức tranh của em/của bạn? + Em vẽ bức tranh của mình bằng những như thế nào? + Bức tranh của em có những màu nào? Xem tại trang 20 của tài liệu.
* Mục tiêu: Biết trưng bày, giới thiệu, chia sẻ cảm nhận về hình ảnh chính trong bức tranh - Mĩ thuật lớp 1  Sách cánh diều

c.

tiêu: Biết trưng bày, giới thiệu, chia sẻ cảm nhận về hình ảnh chính trong bức tranh Xem tại trang 36 của tài liệu.
- Hướng dẫn HS quan sát một số hình ảnh minh họa trang 53 SGK và gợi mở HS nhận ra cách thức tạo hình khác để tạo sản phẩm từ lá cây. - Mĩ thuật lớp 1  Sách cánh diều

ng.

dẫn HS quan sát một số hình ảnh minh họa trang 53 SGK và gợi mở HS nhận ra cách thức tạo hình khác để tạo sản phẩm từ lá cây Xem tại trang 44 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • TẠO KHỐI CÙNG ĐẤT NẶN (Tiết 1)

  • TẠO KHỐI CÙNG ĐẤT NẶN (Tiết 2)

  • SÁNG TẠO CÙNG VẬT LIỆU TÁI CHẾ (Tiết 1)

  • SÁNG TẠO CÙNG VẬT LIỆU TÁI CHẾ (Tiết 2)

  • ĐỒ DÙNG HỌC TẬP THÂN QUEN (Tiết 1)

  • ĐỒ DÙNG HỌC TẬP THÂN QUEN (Tiết 2)

  • EM VẼ CHÂN DUNG BẠN (Tiết 1)

  • EM VẼ CHÂN DUNG BẠN (Tiết 2)

  • NGÔI TRƯỜNG EM YÊU (Tiết 1)

  • NGÔI TRƯỜNG EM YÊU (Tiết 2)

  • NGÔI TRƯỜNG EM YÊU (Tiết 3)

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan