1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hợp tác hàng hải mỹ asean trên biển đông giai đoạn 2009 2016

118 20 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 118
Dung lượng 2,48 MB

Nội dung

Chí Minh Đại học Quốc gia TP.HCM Trường Đại học KHXH&NV Ngày nhận hồ sơ (Do P ĐN&QLKH ghi) BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI KH&CN CẤP CƠ SỞ NĂM 2019 Tên đề tài: HỢP TÁC HÀNG HẢI MỸ - ASEAN TRÊN BIỂN ĐÔNG GIAI ĐOẠN 2009 - 2016 Tham gia thực TT Học hàm, học vị, Họ tên TS Bùi Hải Đăng Chịu trách nhiệm Chủ nhiệm Điện thoại Email haidang2508@gmail.com TP.HCM, tháng 08 năm 2020 Đại học Quốc gia TP.HCM Trường Đại học KHXH&NV h BÁO CÁO TỔNG KẾT Tên đề tài HỢP TÁC HÀNG HẢI MỸ - ASEAN TRÊN BIỂN ĐÔNG GIAI ĐOẠN 2009 - 2016 Ngày tháng năm Chủ tịch hội đồng nghiệm thu (Họ tên, chữ ký) Ngày tháng năm Chủ nhiệm (Họ tên, chữ ký) Ngày tháng năm Hiệu trưởng (Họ tên, chữ ký, đóng dấu) Ngày tháng năm P ĐN&QLKH (Họ tên, chữ ký) TP HCM, tháng 08 năm 2020 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Hợp tác lĩnh vực hàng hải khu vực Biển Đông hướng nghiên cứu chuyên biệt nhận quan tâm đặc biệt học giả khu vực quốc tế thời gian gần Đây xem “mẫu số chung” giúp quốc gia tăng cường hợp tác bối cảnh tranh chấp lãnh thổ Biển Đơng cịn bất đồng tiềm ẩn nhiều nguy leo thang xung đột Hướng nghiên cứu đẩy mạnh từ năm 2009 – thời điểm Trung Quốc cho lưu hành đồ “đường đứt khúc đoạn” Liên Hợp Quốc thức đẩy mạnh sách gia tăng ảnh hưởng Biển Đơng, chí cơng khai va chạm với tàu thám USNS Impeccable Mỹ tiến hành khảo sát vùng biển Trong bối cảnh Trung Quốc gia tăng hoạt động bồi đắp đảo nhân tạo phi pháp quân hoá điểm đảo chiếm giữ Biển Đơng, tổ chức ASEAN với tư cách Hiệp hội đóng vai trò điều phối quan hệ quốc gia khu vực – buộc phải tập trung vào việc tăng cường quan hệ với Mỹ nhu cầu tất yếu để đảm bảo cân ảnh hưởng bên khu vực Đông Nam Á Nhu cầu ASEAN lúc lại song trùng với sách “xoay trục” quyền Tổng thống B Obama lĩnh vực hợp tác hàng hải “mẫu số chung” phù hợp cho việc đạt mục tiêu từ hai phía Các hoạt động hợp tác an ninh hàng hải nguyên nhân phù hợp để giúp cho nước nhỏ khu vực (đặc biệt quốc gia khối ASEAN) trì diện lực lượng hải quân quốc tế mang tính đối trọng lẫn Với trật tự khu vực xoay quanh thể chế ASEAN đóng vai trị điều phối, “trọng tâm ASEAN” kết hợp với sách “xoay trục” Mỹ suốt hai nhiệm kỳ Tổng thống B Obama (2009 – 2016) tạo nên cặp quan hệ Mỹ - ASEAN có tác dụng cân – đối trọng hiệu với cặp Trung Quốc – ASEAN Sự tương đồng lợi ích Mỹ - ASEAN tăng cường nhanh chóng qua cột mốc: (1) năm 2009 – hai bên định nâng cấp quan hệ lên mức Đối tác Tăng cường Enhanced Partnership), (2) năm 2012, hai bên trí thể chế hố tổ chức Hội nghị Cấp cao ASEAN-Hoa Kỳ (ASEAN-US Summit) định kỳ hàng năm khuôn khổ Cấp cao định kỳ ASEAN với nước Đối tác (ASEAN+8), (3) năm 2015, nâng cấp lên quan hệ Đối tác chiến lược Mỹ - ASEAN Mặc dù Mỹ không đưa sách cụ thể vấn đề Biển Đơng, thơng qua nội dung riêng lẻ liên quan đến Biển Đông lãnh đạo cấp cao Mỹ tuyên bố kỳ Hội nghị để định hình cách tiếp cận phủ Mỹ đến vùng biển Trong đó, riêng với lĩnh vực hợp tác hàng hải, Mỹ liên tục đưa sáng kiến để tăng cường hợp tác đa phương song phương với nước khu vực Đông Nam Á Điển (1) kế hoạch nâng cao lực hàng hải nước Đông Nam Á (2013) phát triển thành Sáng kiến An ninh hàng hải khu vực RMSI (2015) cải tiến sáng kiến năm, (2) Sáng kiến Minh bạch Hàng hải châu Á (AMTI) nhằm chia sẻ thông tin vệ tinh tình hình thực địa vùng Biển Đơng Á, (3) kế hoạch Tuần tra đảm bảo tự hàng hải Biển Đông (FONOPS) (từ 2015) Đồng thời, Mỹ tham gia đặn chế hợp tác đảm bảo hàng hải khu vực ASEAN điều phối như: (1) Nhóm phụ trách an ninh biển Diễn đàn ARF (ISM-MS) từ 2008 , (2) Nhóm làm việc riêng An ninh hàng hải Hội nghị Bộ trưởng Quốc phòng ASEAN mở rộng (ADMM-Plus EWG on Maritime Security) từ 2011, (3) Diễn đàn Hợp tác Hàng hải mở rộng (EAMF) từ năm 2012, (4) Hợp tác đào tạo chống cướp biển cho nước ASEAN mở rộng từ 2013 (Expanded ASEAN Seafarer Training – Counter Piracy) Do gia tăng nhanh chóng hợp tác hàng hải Mỹ - ASEAN, nên nhu cầu nghiên cứu tổng thể điểm tương đồng khác biệt lợi ích hai phía Mỹ ASEAN ngày trở nên cấp thiết Vì chất cách tiếp cận an ninh hàng hải Mỹ có tính chất “lưỡng dụng”: hỗ trợ lĩnh vực dân phải đảm bảo gia tăng ảnh hưởng diện quân đội Mỹ đến mức tối đa Trong lập trường ASEAN không ủng hộ cân quyền lực khu vực chủ trương đa phương hoá, đối trọng lẫn cường quốc Nên cần thiết phải nghiên cứu lợi ích cụ thể theo quan điểm bên hợp tác hàng hải Mỹ - ASEAN, từ định lượng điểm tương đồng, nhân nhượng khác biệt để dự báo hướng phát triển mối quan hệ tương lai Việt Nam quốc gia có vị trí hàng hải quan trọng khu vực nên chịu ảnh hưởng trực tiếp từ hợp tác hàng hải Mỹ - ASEAN, việc nghiên cứu giúp đưa đề xuất sách mang tính thực tiễn Lịch sử nghiên cứu vấn đề Các nghiên cứu hợp tác an ninh hàng hải Mỹ - ASEAN được chia thành nhóm cụ thể: (1) nghiên cứu sách Mỹ khu vực Đông Nam Á, xem Đông Nam Á trọng tâm cách tiếp cận an ninh hàng hải theo góc nhìn từ phía Mỹ; (2) nghiên cứu sách đa phương hố hợp tác an ninh hàng hải ASEAN Mỹ lựa chọn quan trọng nước Đông Nam Á; (3) nghiên cứu tầm quan trọng hệ thống mối quan hệ hợp tác hàng hải khu vực Đông Nam Á nói chung hợp tác Mỹ - ASEAN xem khía cạnh quan trọng hệ thống Về nghiên cứu hợp tác hàng hải khu vực Đông Nam Á theo cách tiếp cận từ lợi ích Mỹ kể đến cơng trình tác John F Bradford (2005) giúp khái quát lịch sử hợp tác an ninh hàng hải khu vực Đông Nam Á từ Chiến tranh Lạnh kết thúc năm 2004, góp phần định hình “mẫu số chung” ảnh hưởng đến an ninh hàng hải khu vực, là: tranh chấp chủ quyền, chủ nghĩa khủng bố, phong trào dậy, loại tội phạm hàng hải xuyên quốc gia, tình trạng nhiễm mơi trường biển Theo John F Bradford, định hướng quan trọng cho việc hợp tác an ninh hàng hải khu vực, có nhiều triển vọng khả quan xu hợp tác quốc tế khu vực ngày đẩy mạnh, cường quốc muốn tăng cường ảnh hưởng trục xoay khu vực khối nước Đông Nam Á (cả song phương đa phương) an ninh hàng hải trở thành mục tiêu hợp tác hàng đầu Đến năm 2010, tác giả John Bradford (2010) có viết “U.S Strategic Interests and Cooperative Activities in Maritime Southeast Asia” đăng báo cáo số 24 NBS, nhằm tổng kết trình triển khai chiến lược hàng hải “Cooperative Strategy for 21st Century (CS21)” Mỹ đưa vào năm 2007, khẳng định việc tập trung vào trọng tâm phi truyền thông hoạt động cứu hộ cứu nạn (HA/ DR) tiêu chí phù hợp cho việc định hình đối tác an ninh hàng hải Mỹ Đến năm 2012, Patrick M Cronin Robert D Kaplan với viết “Cooperation from Strength: U.S Strategy and the South China Sea” báo cáo “Cooperation from Strength: The United, China and the South China Sea” Patrick M Cronin (chủ biên) năm 2012, đề năm định hướng chiến lược đảm bảo lợi ích Mỹ với an ninh hàng hải khu vực Biển Đông: (1) tăng cường diện hải quân Mỹ để đảm bảo cân lực lượng khu vực – yếu tố then chốt để tiến hành hoạt động hợp tác kinh tế ngoại giao bối cảnh Trung Quốc ngày đoán, (2) tăng cường triển khai mạng lưới đối tác an ninh Mỹ theo hệ thống “trục nan hoa”, (3) đảm bảo hồ bình an ninh Biển Đông nội dung hàng đầu chương trình nghị diễn đàn khu vực, đồng thời thiết lập thể chế đa phương nhỏ theo mục tiêu này, (4) thúc đẩy phát triển quan hệ thương mại nhằm tăng cường kết nối Mỹ với nước khu vực (5) chủ động điều phối mối quan hệ với Trung Quốc mức, sẵn sàng đối đầu ngoại giao tránh xung đột quân Các tác giả P Cronin D Kaplan kết hợp mục tiêu gia tăng quyền lực cấu trúc Mỹ với định hướng tăng cường diện quân Biển Đông thông qua hợp tác hàng hải Đối với yếu tố cạnh tranh ảnh hưởng từ Trung Quốc, đồng thuận với hai tác giả trên, tác giả Michael McDevitt (2014) biểu nhân nhượng từ phía phủ Mỹ vấn đề Biển Đông Đây cách tiếp cận “mềm mỏng” hơn, dù trì tiêu chuẩn kép, khơng xem Biển Đơng vấn đề chiến lược quan hệ Mỹ - Trung, ủng hộ động thái xây dựng khu vực khai thác tài nguyên chung nước tranh chấp, trì diện quân Mỹ vùng biển hỗ trợ hoạt động nâng cao kỹ đảm bảo an ninh hàng hải quốc gia nhỏ Biển Đông, đặc biệt Philippines Đối với tiếp cận tác giả McDevitt, vai trò ASEAN góp phần đảm bảo nguyên trạng thực thi pháp lý Biển Đông, tạo đột phá trình giải xung đột Các quan điểm tác giả William T Tow (2016) tổng kết lại viết “US Rebalancing: ASEAN and America’s Maritime Allies” nhằm bước đầu nhìn nhận trình triển khai chiến lược “tái cân bằng” quyền Tổng thống B Obama tương thích sách xoay trục sang châu Á – Thái Bình Dương Mỹ tương quan trật tự kết nối quanh thể chế ASEAN điều phối xen kẽ tính tốn lợi ích cường quốc khu vực Trung Quốc, Nhật Bản Úc Phần lớn phân tích quan hệ hợp tác hàng hải Mỹ - ASEAN Biển Đông tập trung chuyên sâu vào lợi ích Mỹ Biển Đơng hướng triển khai sách nhằm đạt lợi ích từ phía Mỹ Các viết khơng đánh giá rủi ro sách Biển Đơng nói chung hợp tác hàng hải với ASEAN nói riêng Mỹ theo hướng đề cập đến sách đa phương hoá ASEAN bất đồng Mỹ ASEAN khiến mục tiêu gia tăng diện Mỹ Biển Đông chưa ASEAN hậu thuẫn Nói cách khác, hầu hết viết tập trung vào quan hệ Mỹ với cường quốc liên quan mà không đầu tư vào chủ thể có vai trị điều phối thể chế đa phương khu vực ASEAN Đây đặc điểm cần phải bổ sung cơng trình nghiên cứu từ phía ASEAN Nhóm thứ hai chun cách tiếp cận ASEAN hợp tác hàng hải khu vực Pek Koon Heng (2014) “The “ASEAN Way” and Regional Security Cooperation in the South China Sea” nhấn mạnh vai trò thể chế ASEAN phương thức thống “đồng thuận ASEAN” việc quản lý xung đột Biển Đông Mặc dù thể chế ASEAN dẫn dắt (ARF, EAS, ADMM+) dường thành công việc điều phối quan hệ khu vực Đơng Á hiệu phạm vi rộng khu vực châu Á – Thái Bình Dương, với phương thức “đồng thuận ASEAN” khiến cho tổ chức tỏ thiếu đoán việc đối phó với hành động liệt Trung Quốc Biển Đông, cần giữ cho Trung Quốc Nhật Bản đồng thuận xây dựng chế lãnh đạo chung ASEAN thể chế hiệu việc trì hợp tác an ninh đa phương châu Á – Thái Bình Dương Quan điểm nhận đồng thuận Agus Rustandi viết “The South China Sea Dispute: Opportunities for ASEAN to enhance its policies in order to achieve resolution” (2016) nhấn mạnh vai trò tổ chức ASEAN việc điều phối chế đa phương khu vực nhằm quản lý xung đột dựa chế tham vấn đồng thuận Điều đặc biệt quan trọng đối thoại ASEAN với Trung Quốc, ASEAN với Mỹ cường quốc khác có chung lợi ích hàng hải khu vực Biển Đông Tác giả đề xuất việc tăng cường tính chất pháp lý Hội đồng Tối cao (High Council) chế ASEAN+8, đồng thời nhấn mạnh hoạt động khai thác chung bên có nhiều lợi ích bối cảnh vấn đề tranh chấp chủ quyền Biển Đông chưa giải ổn thoả Các cơng trình thể xu hướng chung viết sách hợp tác hàng hải ASEAN Biển Đông với tư cách chủ thể điều phối cấu trúc hợp tác đa phương khu vực, chưa tập trung vào cụ thể lợi ích mong muốn ASEAN diện Mỹ nhiều cường quốc khác có liên quan Với tư cách điều phối quan hệ hợp tác hàn hải cường quốc khu vực, tác giả phần lớn cho ASEAN phải thuân theo “mẫu số chung” hợp tác với cường quốc, chưa sâu vào khả chọn lọc lợi ích cụ thể ASEAN với đối tác Tên thực tế, quan hệ với cường quốc cụ thể, đặc biệt Mỹ, ASEAN giới hạn lớn nỗ lực nhằm gia tăng ảnh hưởng tuyệt đối Mỹ khu vực, đặc biệt phân định chọn lọc yếu tố “lưỡng dụng” hợp tác hàng hải với Mỹ Nhóm thứ ba nghiên cứu mang tính trung lập hợp tác hàng hải Mỹ - ASEAN, kể cơng trình sau: Bài viết “Regional Maritime Security Initiatives in The Asia Pacific: Problems and Prospects for Maritime Security Cooperation”của tác giả Noel M Morada (2006) nhăc đến trình hình thành sáng kiến hợp tác an ninh hàng hải châu Á – Thái Bình Dương, có sáng kiến An ninh Hàng hải khu vực (RMSI) Mỹ thể chế ARF, ASEAN+3 ASEAN điều phối Vai trò quan trọng sáng kiến hợp tác đa phương Mỹ ASEAN đưa nhận đồng thuận giới nghiên cứu, hai tác giả Ian Bowers Collin Koh chủ biện báo cáo “Navies, Coast Guards, The Maritime Community And International Stability” viết năm 2007 bao gồm nhiều viết nhỏ bàn vấn đề hợp tác an ninh hàng hải cấp độ dân nước khu vực Đông Nam Á với cường quốc Đông Bắc Á cường quốc bên ngồi châu lục có lợi ích thiết thân hàng hải Việc hợp tác lực lượng chấp pháp biển đảm bảo an ninh hàng hải, quản lý việc đánh bắt hải sản xây dựng niềm tin bên tranh chấp xem công cụ hữu hiệu đối Biển Đông Đến giai đoạn sau 2010, phát triển chế đa phương hợp tác hàng hải giới nghiên cứu tập trung phân tích, kể viết “Emerging maritime rivalry in The South China Sea: Territorial disputes, sea‐lane security, and the pursuit of power” tác giả Jingdong Yuan (2012) cho an ninh hàng hải khu vực đảm bảo cần ổn định chế hợp tác song phương Mỹ - Trung lẫn nỗ lực đa phương từ tổ chức ASEAN điều phối (ARF, EAS, ASEAN+1, +3) để quản lý khủng hoảng, kiểm soát xung đột xây dựng niềm tin bên Năm 2016, viết “Maritime Security Deficits and International Cooperation: Illegal Fishing, Piracy, and Maritime Security Deficits in Southeast Asia” tác giả Derek S Reveron tập trung vào vấn đề an ninh hàng hải nhạy cảm khu vực việc quản lý hoạt động đánh bắt cá, chống cướp biển chống ô nhiễm môi trường Theo tác giả, vấn đề ngày có diễn biến phức tạp khơng có phối hợp đồng nước khu vực Vì Liên Hợp Quốc ASEAN có quy định cụ thể việc tuần tra, giám sát đảm bảo thực thi điều khoản nhiều giới hạn Bài viết “Managing security tensions in the South China Sea: the central role of ASEAN” tác giả Carl Thayer báo cáo “Indo – Pacific Maritime Security: Challenges and Cooperation” David Brewster (2016), muốn làm rõ khái niệm mà Mỹ Trung Quốc cố tình sử dụng khơng thống “cải tạo đảo”, “tự hàng hải” “quân hố” ASEAN tổ chức thống khái niệm thông qua chế: hệ thống viện nghiên cứu an ninh vấn đề quốc tế (ASEAN ISIS), Hội đồng Hợp tác An ninh ASEAN (CSCAP), Phiên họp Diễn đàn Hợp tác An ninh An ninh Hàng hải (ARF ISM), Nhóm làm việc An ninh Hàng hải Hội nghị Bộ trưởng ASEAN mở rộng (ADMM+) Tất viết tập trung vào miểu tả xu tất yếu hình thành thể chế hợp tác đa phương an ninh hàng hải khu vực nhấn mạnh đóng góp cặp quan hệ Mỹ - ASEAN việc hình thành điều phối thể chế Các cơng trình tránh đề cập đến việc đến tính tốn riêng bên lợi ích chung mà bên hướng đến lĩnh vực hàng hải, quán cho phát triển thể chế đa phương an ninh hàng hải với đóng góp ngày tăng Mỹ ASEAN xu hướng tất yếu Trong thực tế, mục tiêu cần đạt hợp tác hàng hải Mỹ ASEAN tồn nhiều khác biệt triển khai theo nhiều hướng đối lập với Ở Việt Nam, trình nghiên cứu quan hệ hợp tác hàng hải Mỹ - ASEAN giai đoạn sơ khởi tập trung nhiều vào viết nhỏ Những cơng trình lớn dạng sách “Quan hệ Mỹ - ASEAN (2001 – 2020)” GS.TS Nguyễn Thiết Sơn xuất năm 2012, “Cạnh tranh Chiến lược khu vực Đông Nam Á số nước lớn nay” PGS.TS Nguyễn Hoàng Giáp (chủ biên) xuất năm 2013, “Hợp tác Biển Đơng từ góc nhìn Quan hệ Quốc tế” PGS.TS Trần Nam Tiến (chủ biên) xuất năm 2014, hay “Sự diện cường quốc Biển Đông” ThS Nguyễn Tuấn Khanh (chủ biên) xuất năm 2015 tập trung vào việc tổng hợp kiện sách nói chung Mỹ ASEAN dàn trải nhiều lĩnh vực Các cơng trình góp phần quan trọng vào việc định hình khung quan hệ Mỹ - ASEAN, chưa thể làm rõ đặc trưng cụ thể quan hệ hợp tác hành hải Mỹ - ASEAN việc cung cấp kiện tuyên bố thức từ quan chức bên Mục đích nghiên cứu Đề tài nhằm phân tích, đánh giá cách tồn diện, hệ thống cập nhật hợp tác Mỹ - ASEAN lĩnh vực hàng hải từ góc độ định hướng sách (thơng qua tun bố thức, điều khoản ký kết song phương đa phương Mỹ ASEAN), qua phân tích điểm tương đồng khác biệt lập trường lợi Nói cách khác, Chính quyền Tổng thống D Trump sử dụng hai năm 2017 2018 để hoàn thành khung pháp lý cho sách Đơng Nam Á sở: kế thừa có chọn lọc sách thời kỳ Tổng thống Obama; bổ sung “thị trường ngách” (mà Mỹ có lợi cạnh tranh vượt trội so với cường quốc liên quan); “giải phóng” quy mơ lực đầu tư Chính phủ Mỹ cách tiếp cận song phương truyền thống siêu cường (thay nhân nhượng phụ thuộc vào điều phối thể chế đa phương khu vực đầu tư dàn trải lập trường “làm thay nước nhỏ” “làm theo Trung Quốc” thời Obama), từ gia tăng hiệu khả lôi kéo nước nhỏ vào quỹ đạo đa phương mà Mỹ mong muốn Từ trụ cột hợp tác với lĩnh vực dàn trải (an ninh - trị, hợp tác an ninh, nhân quyền quản trị công, hợp tác kinh tế, hợp tác văn hoá - xã hội, hợp tác sở hạ tầng kết nối, sáng kiến hợp tác phát triển tiểu khu vực, Sáng kiến Hội nhập ASEAN, nâng cao lực Ban Thư ký ASEAN đẩy mạnh hợp tác thể chế) Kế hoạch Hành động triển khai Quan hệ Chiến lược Mỹ - ASEAN (2016-2020) đưa từ năm 2015, phía Mỹ giản lược bước để xác định rõ trọng tâm hợp tác sau: - An ninh: Trong Chiến lược An ninh Quốc gia (NSS 2017), Mỹ phân loại đối tác “đồng minh cũ” Thái Lan Philippines bên cạnh nhóm “đối tác an ninh” quan trọng Đông Nam Á Việt Nam, Singapore, Malaysia Indonesia (không nhắc đến Myanmar, Lào, Brunei Campuchia - quốc gia có dấu hiệu “ngả về” Trung Quốc) Trong Phát biểu Bộ trưởng Quốc phòng James Mattis vào tháng 6/2018, Singapore xếp chung nhóm “đồng minh” với Thái Lan Philippines, Việt Nam với Malaysia Indonesia xếp vào nhóm “đối tác mới” ASEAN lúc phía Mỹ đảm bảo vai trị trọng tâm hợp tác an ninh khu vực Tháng 8/2018, qua phát biểu Ngoại trưởng Mỹ Mike Pompeo (vì Bộ Ngoại giao Mỹ quan định đối tác ưu tiên nhận hỗ trợ quốc phòng từ Chính phủ Mỹ2) trụ cột hợp tác an ninh Mỹ - ASEAN có nguồn cung tài 300 triệu USD với tiêu chí cụ thể : (i) an ninh hàng hải, (ii) cứu hộ cứu nạn, (iii) gìn giữ hồ bình Foreign Military Financing (FMF), Defense Security Cooperation Agency, http://www.dsca.mil/programs/foreignmilitary-financing-fmf, truy cập ngày 08/06/2019 43 (iv) chống khủng bố xuyên quốc gia Đến Đạo luật Trấn an Châu Á (ARIA 2018), nội dung hợp tác trị song phương mang tính chủ đạo với hai nhóm nước (Điều 202 với Thái Lan Philippines, Điều 208 Việt Nam, Singapore, Malaysia Indonesia), Mỹ xác định rõ trọng tâm hợp tác an ninh với ASEAN Điều 205 bao gồm vấn đề truyền thống (giải hồ bình tranh chấp biển đảo Biển Đông dựa luật pháp quốc tế, khuyến khích ASEAN thúc đẩy cách tiếp cận chung Phán Toà Trọng tài Biển Đông) phi truyền thống (nâng cao lực lực lượng đảm bảo an ninh hàng hải, chia sẻ thông tin, chống cướp biển, buôn người, đặc biệt nội dung hợp tác chống khủng bố quy định riêng Điều 408) - Kinh tế: Trong NSS 2017, Mỹ phân loại Singapore, Việt Nam, Indonesia Malaysia “đối tác kinh tế” tăng trưởng (bên cạnh “đối tác an ninh” hai đồng minh cũ Mỹ: Thái Lan Philippines) Đến tháng 6/2018, Bộ trưởng James Mattis nhấn mạnh nội dung hợp tác phát triển kinh tế tư nhân, buôn bán vũ khí hỗ trợ tài với nhóm nước (cùng với Thái Lan Philippines) Sau đến tháng 8/2018, Bộ trưởng Ngoại giao Mỹ James Mattis cụ thể hố thành gói đầu tư 113 triệu USD (chia làm khoản: 25 triệu USD đầu tư vào dự án hợp tác Kết nối kỹ thuật số Đối tác An ninh mạng, 50 triệu USD cho dự án hợp tác phát triển lượng ASIA EDGE, 30 triệu USD cho việc xây dựng mạng lưới giao dịch tư vấn hỗ trợ dự án sở hạ tầng kết nối toàn khu vực) (Nirmal Ghosh, 2018) Tuy nhiên, đến Đạo luật Trấn an Châu Á nội dung hợp tác kinh tế bị rút gọn lại thành nội dung chung chung (tại Điều 205) với tần suất nhắc đến thấp hẳn nội dung hợp tác an ninh - Các nội dung hợp tác thể chế: nhắc đến cụ thể thông qua đặc trưng từ “tự do” Chiến lược Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương Tự Rộng Mở (FOIP) với khoản đầu tư 400 triệu USD thời gian năm Phó Tổng thống Mỹ Mike Pence công bố vào tháng 11/20183, với trọng tâm tạo điều kiện phát triển tổ chức xã hội dân phối hợp với thể chế đa phương liên khu vực (như IORA, BIMSTEC, Fact Sheet: Advancing a Free and Open Indo-Pacific Region, U.S Mission to ASEAN, https://asean.usmission.gov/advancing-a-free-and-open-indo-pacific-region/ truy cập ngày 13/05/2019 44 LMI, APEC ) bên cạnh chủ đạo ASEAN hoạt động điều phối công tác quản trị sách cơng phủ thành viên Đơng Nam Á Dựa tảng sách định hướng cách tiếp cận phủ Mỹ với phủ Đơng Nam Á, thấy rõ q trình “cụ thể hố” ba trọng tâm “sự khác biệt” mức độ đầu tư hai cách tiếp cận: (i) tiếp cận đa phương (hợp tác thể chế không rõ ràng với ASEAN) song phương (được đẩy mạnh với quốc gia thành viên ASEAN), (ii) tiếp cận theo nhóm đối tác quan trọng (nhóm quốc gia: Thái Lan, Philippines, Việt Nam, Singapore, Malaysia, Indonesia) nhóm đối tác quan trọng (nhóm quốc gia: Myanmar, Lào, Campuchia, Brunei) 3.2 Các hợp tác triển khai với ASEAN giai đoạn 2017-2019 Như phân tích, với phương châm “làm nước Mỹ vĩ đại trở lại” khuôn khổ hợp tác cụ thể hoá dần qua phát biểu văn kiện sách mà Chính phủ D Trump cơng bố từ năm 2017 đến năm 2018, thấy rõ cách tiếp cận mang tính “lơi kéo vào quỹ đạo” Mỹ ASEAN (theo hướng dùng song phương định đa phương) có điểm sau: 3.2.1 Hợp tác thương mại để mở cửa thị trường ASEAN: chủ trương “không làm theo” (trong phản ứng sách thương mại đầu tư Trung Quốc khu vực) Cách tiếp cận truyền thống Tổng thống D Trump với thị trường thương mại xếp theo hai nhóm: (i) tạo thặng dư thương mại cho Mỹ (ii) gây thâm hụt thương mại cho Mỹ Xét tổng kim ngạch xuất nhập hàng hoá dịch vụ Mỹ ASEAN Mỹ ngày gia tăng thâm hụt: 82 tỷ USD (2017) 99,6 tỷ USD (2018)4, có nước ASEAN gây thâm hụt thương mại lớn (2017) cho Mỹ Việt Nam (38 tỷ USD), Malaysia (24 tỷ USD), Thái Lan (20 tỷ USD) Indonesia (13 tỷ U.S.- ASEAN-10 Trade and Investment Facts, Office of the United States Trade Representative, https://ustr.gov/issue-areas/trade-organizations/association-southeast-asian-nations-asean/us-asean-10-trade-and, truy cập ngày 12/06/2019 45 USD)5 Do đó, khu vực khác, ông Trump tương lai gần tạo kiện để buộc quốc gia phải giảm thâm hụt thương mại với phía Mỹ, kịch xảy sau: - Gây áp lực buộc nước Đông Nam Á giảm lượng xuất hàng hoá qua Mỹ: (i) cáo buộc nước Việt Nam có dấu hiệu thao túng tiền tệ để tăng giá trị đồng VND từ tăng giá hàng xuất giảm cạnh tranh hàng Việt Nam thị trường Mỹ, (ii) khai thác lỗ hổng sách nước Đông Nam Á hàng nông sản dệt may (vốn mạnh xuất Đông Nam Á) việc trợ giá yêu cầu nguồn gốc xuất xứ phải từ nước USMCA, (iii) buộc công ty Mỹ phải mở sở sản xuất Mỹ thay “th ngồi” ạt (dẫn đến tượng Mỹ phải nhập nhiều linh kiện sản phẩm điện tử gia công từ nước Đông Nam Á khu vực hưởng lợi nhiều từ xung đột thương mại Mỹ - Trung) - chủ trương ông Trump từ đắc cử Tổng thống, đánh giá chưa có hiệu thực tiễn yếu tố tối đa hố lợi nhuận khiến cơng ty tìm kiếm thị trường để “thuê ngoài” - Tạo điều kiện để tập đoàn Mỹ đầu tư nhiều để tăng xuất hàng hố dịch vụ vào Đơng Nam Á: (i) Tích luỹ đầu tư từ cơng ty Mỹ vào Đông Nam Á lên đến 270 tỷ USD (lớn tổng đầu tư từ Mỹ vào kinh tế lớn châu Á Trung Quốc, Nhật Bản, Ấn Độ Hàn Quốc) (Carl W Baker, 2019), thu lại thâm hụt thương mại hàng hoá, nguyên nhân ảnh hưởng lớn bất cân tập đoàn quốc doanh (SoEs) với tập đoàn dân doanh Do đó, phát biểu Bộ trưởng Quốc phịng Mỹ James Mattis Đối thoại Shangri-La (6/2018) nhấn mạnh vai trò dẫn dắt doanh nghiệp tư nhân tảng mà Mỹ mong muốn xây dựng khu vực, từ hạn chế dần mơ hình doanh nghiệp quốc doanh lãnh đạo nước Đông Nam Á; (ii) Tăng cường đầu tư vào “thị trường ngách” vốn ưu nước phát triển Mỹ, đặc biệt việc khai thác phát triển sở hạ tầng Top US Trade Partners (2017), U.S Department of Commerce, https://www.trade.gov/mas/ian/build/groups/public/@tg_ian/documents/webcontent/tg_ian_003364.pdf, truy cập ngày 02/07/2019 46 lượng - thị trường tiềm lớn Đông Nam Á trị giá 2,7 nghìn tỷ USD tính đến năm 2040 mà Mỹ Nhật Bản hoàn thành liên kết tài để đẩy mạnh đầu tư (Courtney Weatherby, 2019) Mặc dù thị trường có nhiều cạnh tranh từ cường quốc khác (như Trung Quốc, Hàn Quốc, Liên minh châu Âu), phía Mỹ có lợi tuyệt đối “khả đối trọng” với Trung Quốc tham gia vào dự án khai thác dầu khí Biển Đơng (mà dự án khai thác mỏ khí Cá Voi Xanh với Việt Nam Biển Đơng điển hình) (Bonnie S Glaser - Gregory Poling, 2018) 3.2.2 Hợp tác chia sẻ trách nhiệm: xây dựng tảng chia sẻ thông tin khuôn khổ hành động thống theo tiêu chuẩn phía Mỹ đào tạo, đồng thời giúp nâng cao lực hợp tác thực địa Mỹ - ASEAN (chủ trương “không làm thay”) - Thúc đẩy biện pháp xây dựng niềm tin để tăng cường khả thống hành động: (i) trao đổi thông tin hải quan (thông qua hợp tác phủ), (ii) trao đổi thơng tin thực tiễn địa bàn (thông qua hợp tác nghiên cứu khoa học, bảo vệ môi trường, hợp tác quản lý nghề cá cấp), (iii) trao đổi thông tin tình báo quân sự, (iv) trao đổi hậu cần hàng hải (thông qua tăng cường tần suất thăm viếng tàu tuần duyên, tàu quân sự) hướng đến ký kết hiệp định trao đổi hậu cần cảng biển khả thăm viếng thường xuyên hải quân Mỹ đến cảng biển Đông Nam Á - tảng song phương giúp Mỹ gia tăng ảnh hưởng khu vực tạo thói quen “nương nhờ Mỹ” sách đối trọng với “mối đe doạ từ Trung Quốc” (như trường hợp Philippines) - Tăng cường mức độ quy mô hoạt động phối hợp thực tiễn (đặc biệt “vùng xám” Biển Đông): hỗ trợ cứu hộ cứu nạn đào tạo cán chấp pháp, hải quân để tạo niềm tin thống khuôn khổ hành động phối hợp chung sau tuần tra chung tập trận chung Mặc dù ASEAN chưa tham gia hoạt động tuần tra chung bảo vệ tự hàng hải (FONOPS) phía Mỹ, việc hai bên Mỹ ASEAN thống tiến hành tập trận chung đa phương vào năm 2019 minh chứng cho trình vận động để gia tăng hành động chung mà Mỹ tiến hành khu vực (Mayuko Tani, 2018), bên cạnh tập trận song phương 47 Mỹ với Singapore, Thái Lan Philippines tăng cường đáng kể quy mô hẳn năm trước 3.2.3 Hợp tác thể chế: trì khả điều phối bao trùm Mỹ thay điều phối tập thể ASEAN Thúc đẩy sáng kiến hợp tác với ASEAN tảng “trục nan hoa” như: Trung tâm Điều phối Hỗ trợ Nhân đạo ASEAN (AHA), Trung tâm Chống Khủng bố khu vực Đông Nam Á (SEARCTT) đặt Malaysia, Học viện Thực thi Luật pháp Quốc tế (ILEA) đặt Thái Lan, Lực lượng đặc nhiệm hành động chung (JSOTFP) đặt Philippines, Chương trình Đào tạo nước thứ ba (TCTP) đặt Singapore, Chương trình Hợp tác Chống Thách thức Thiên niên kỷ (MCC) đặt Indonesia, quốc gia trở thành sở thực lĩnh vực hợp tác đặc thù quan hệ Mỹ ASEAN (vốn mạnh sách nước Đơng Nam Á) phía Mỹ bên có khả chi phối sách phối hợp đồng chương trình nghị thể chế Kết hợp với sáng kiến liên khu vực (có thành viên khu vực khác tham gia với Đông Nam Á) Mỹ điều phối như: Sáng kiến Hợp tác khu vực Hạ nguồn sông Mekong (LMI), tập trận thường niên song phương CARAT, diễn tập Hợp tác Huấn luyện Đông Nam Á (SEACAT), Chương trình Đối tác Thái Bình Dương (PP)… với Đối thoại An ninh Shangri-La Hội nghị cấp cao ASEAN mở rộng (ASEAN+) để trì vai trị đối tác then chốt khu vực 3.3 Triển vọng năm 2020 Qua ba lĩnh vực trọng tâm phân tích, thấy Chính phủ Mỹ đẩy mạnh hợp tác hai lĩnh vực kinh tế an ninh (vốn mạnh đối ngoại truyền thống Mỹ) với ASEAN đạt khung hợp tác tảng nửa đầu năm 2019 Cụ thể, Chính phủ Mỹ vận động Quốc hội thông qua hai Đạo luật NDAA 2019 (08/2018) Đạo luật BUILD (10/2018), tạo tảng 60 tỷ USD đầu tư cho dự án hạ tầng (Daniel F Runde, 2018) quốc tế 700 tỷ USD cho dự án quốc phịng 48 ngồi nước Mỹ (Joe Gould, 2017) Dựa tảng này, Chính phủ Mỹ hồn thành chế hợp tác tài Mỹ - Nhật - Australia đầu tư vào dự án sở hạ tầng khu vực Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương vào tháng 11/2018 (Junichi Sugihara, 2018), đồng thời vận động ASEAN thông qua hoạt động tăng cường hợp tác đa phương lĩnh vực quốc phòng, đặc biệt tập trận chung Mỹ ASEAN năm 2019 (Jaime Laude, 2018) Cuộc họp Hội đồng Hợp tác chung Mỹ - ASEAN (3/2019) với mục tiêu thúc đẩy hợp tác “thị trường ngách” (an ninh mạng, tội phạm xuyên quốc gia, kinh tế số, kết nối sở hạ tầng lượng) tập trận đa phương Mỹ - Nhật - Ấn - Philippines vào đầu tháng 5/2019 vừa qua biểu rõ rệt gia tăng quan hệ kinh tế quốc phòng Mỹ với quốc gia Đông Nam Á (Tim Kelly, 2019) giai đoạn 2019-2020 Mặc dù chưa đạt nhiều thành tựu hợp tác thể chế với ASEAN so với giai đoạn trước, thấy phía Mỹ muốn đạt đột phá lĩnh vực kinh tế quốc phòng song phương để tạo tảng phù hợp cho thay đổi hợp tác thể chế theo quỹ đạo “trục nan hoa” Mỹ Dựa khuôn khổ hợp tác trọng tâm Mỹ khu vực giới nói chung Đơng Nam Á nói riêng, thấy sang năm 2020, Mỹ tiếp tục tăng cường ba trụ cột hợp tác với khối ASEAN tảng dùng quan hệ song phương để định hình thể chế hợp tác đa phương Trong đó, an ninh hàng hải trở thành trụ cột hợp tác lĩnh vực trị - quốc phịng, cịn dự án hợp tác sở hạ tầng lượng (Dane Chamorro, 2018) trở thành trụ cột hợp tác kinh tế (mà ASEAN đánh giá thị trường hợp tác lượng đầy tiềm năng) (ASEANPOST, 2019), phát triển tổ chức phi phủ để thúc đẩy “tự do” phủ Đơng Nam Á trọng tâm quan trọng lĩnh vực hợp tác văn hoá - xã hội Các nước Đơng Nam Á khơng có tính tốn hợp lý hợp tác thể chế với phía Mỹ ba lĩnh vực dễ rơi vào tình trạng “mất sắc” thể chế Mỹ hậu thuẫn tạo ra, cần có phương án phù hợp việc cân ảnh hưởng từ phía Mỹ với bên cịn lại khu vực Sự đoàn kết thống 49 khối ASEAN lĩnh vực hợp tác đa dạng Sáng kiến Vành đai Con đường Trung Quốc tiến hành đồng thời với tăng cường hợp tác an ninh quốc phòng lượng với Mỹ bước phù hợp nâng cao hiệu cân quyền lực có khu vực Đông Nam Á Năm 2020, Việt Nam lại nước Chủ tịch luân phiên ASEAN, bối cảnh Malaysia Philippines có bước nhằm củng cố cân ảnh hưởng Mỹ - Trung, hứa hẹn bước tiến đầy triển vọng khu vực Đông Nam Á trận đảm bảo “an ninh tập thể” kinh tế qn sự, từ giữ vững vai trị trọng tâm hoạt động điều phối ASEAN khu vực thời gian tới 50 KẾT LUẬN Hợp tác lĩnh vực hàng hải khu vực Biển Đông hướng nghiên cứu chuyên biệt nhận quan tâm đặc biệt học giả khu vực quốc tế thời gian gần Đây xem “mẫu số chung” giúp quốc gia tăng cường hợp tác bối cảnh tranh chấp lãnh thổ Biển Đông bất đồng tiềm ẩn nhiều nguy leo thang xung đột Hướng nghiên cứu đẩy mạnh từ năm 2009 – thời điểm Trung Quốc cho lưu hành đồ “đường đứt khúc đoạn” Liên Hợp Quốc thức đẩy mạnh sách gia tăng ảnh hưởng Biển Đơng, chí cơng khai va chạm với tàu thám USNS Impeccable Mỹ tiến hành khảo sát vùng biển Trong bối cảnh Trung Quốc gia tăng hoạt động bồi đắp đảo nhân tạo phi pháp quân hoá điểm đảo chiếm giữ Biển Đơng, tổ chức ASEAN - với tư cách Hiệp hội đóng vai trị điều phối quan hệ quốc gia khu vực – buộc phải tập trung vào việc tăng cường quan hệ với Mỹ nhu cầu tất yếu để đảm bảo cân ảnh hưởng bên khu vực Đông Nam Á Nhu cầu ASEAN lúc lại song trùng với sách “xoay trục” quyền Tổng thống B Obama lĩnh vực hợp tác hàng hải “mẫu số chung” phù hợp cho việc đạt mục tiêu từ hai phía Các hoạt động hợp tác an ninh hàng hải nguyên nhân phù hợp để giúp cho nước nhỏ khu vực (đặc biệt quốc gia khối ASEAN) trì diện lực lượng hải quân quốc tế mang tính đối trọng lẫn Với trật tự khu vực xoay quanh thể chế ASEAN đóng vai trị điều phối, “trọng tâm ASEAN” kết hợp với sách “xoay trục” Mỹ suốt hai nhiệm kỳ Tổng thống B Obama (2009 – 2016) tạo nên cặp quan hệ Mỹ - ASEAN có tác dụng cân – đối trọng hiệu với cặp Trung Quốc – ASEAN Sự tương đồng lợi ích Mỹ - ASEAN tăng cường nhanh chóng qua cột mốc: (1) năm 2009 – hai bên định nâng cấp quan hệ lên mức Đối tác Tăng cường Enhanced Partnership), (2) năm 2012, hai bên trí thể chế hoá tổ chức Hội nghị Cấp cao ASEAN-Hoa Kỳ 51 (ASEAN-US Summit) định kỳ hàng năm khuôn khổ Cấp cao định kỳ ASEAN với nước Đối tác (ASEAN+8), (3) năm 2015, nâng cấp lên quan hệ Đối tác chiến lược Mỹ - ASEAN Mặc dù Mỹ khơng đưa sách cụ thể vấn đề Biển Đơng, thơng qua nội dung riêng lẻ liên quan đến Biển Đông lãnh đạo cấp cao Mỹ tuyên bố kỳ Hội nghị để định hình cách tiếp cận phủ Mỹ đến vùng biển Trong đó, riêng với lĩnh vực hợp tác hàng hải, Mỹ liên tục đưa sáng kiến để tăng cường hợp tác đa phương song phương với nước khu vực Đơng Nam Á Điển (1) kế hoạch nâng cao lực hàng hải nước Đông Nam Á (2013) phát triển thành Sáng kiến An ninh hàng hải khu vực RMSI (2015) cải tiến sáng kiến năm, (2) Sáng kiến Minh bạch Hàng hải châu Á (AMTI) nhằm chia sẻ thơng tin vệ tinh tình hình thực địa vùng Biển Đông Á, (3) kế hoạch Tuần tra đảm bảo tự hàng hải Biển Đông (FONOPS) (từ 2015) Đồng thời, Mỹ tham gia đặn chế hợp tác đảm bảo hàng hải khu vực ASEAN điều phối như: (1) Nhóm phụ trách an ninh biển Diễn đàn ARF (ISM-MS) từ 2008 , (2) Nhóm làm việc riêng An ninh hàng hải Hội nghị Bộ trưởng Quốc phòng ASEAN mở rộng (ADMM-Plus EWG on Maritime Security) từ 2011, (3) Diễn đàn Hợp tác Hàng hải mở rộng (EAMF) từ năm 2012, (4) Hợp tác đào tạo chống cướp biển cho nước ASEAN mở rộng từ 2013 (Expanded ASEAN Seafarer Training – Counter Piracy) Do gia tăng nhanh chóng hợp tác hàng hải Mỹ - ASEAN, nên nhu cầu nghiên cứu tổng thể điểm tương đồng khác biệt lợi ích hai phía Mỹ ASEAN ngày trở nên cấp thiết Vì chất cách tiếp cận an ninh hàng hải Mỹ có tính chất “lưỡng dụng”: hỗ trợ lĩnh vực dân phải đảm bảo gia tăng ảnh hưởng diện quân đội Mỹ đến mức tối đa Trong lập trường ASEAN không ủng hộ cân quyền lực khu vực chủ trương đa phương hoá, đối trọng lẫn cường quốc Nên cần thiết phải nghiên cứu lợi ích cụ thể theo quan điểm bên hợp tác hàng hải Mỹ - ASEAN, từ định lượng điểm tương đồng, nhân nhượng khác biệt để dự báo hướng phát triển mối quan hệ 52 tương lai Việt Nam quốc gia có vị trí hàng hải quan trọng khu vực nên chịu ảnh hưởng trực tiếp từ hợp tác hàng hải Mỹ - ASEAN, việc nghiên cứu giúp đưa đề xuất sách mang tính thực tiễn Tuy nhiên, với cách tiếp cận mang tính “lưỡng dụng” (áp dụng biện pháp quân dân sự) cách tiếp cận khái niệm “an ninh hàng hải” sách thực tế có nhiều khác biệt, phủ Mỹ thời Tổng thống B Obama có xu hướng muốn tận dụng “mẫu số chung” theo hướng đẩy mạnh toàn diện diện quân Mỹ khu vực – nhân tố ngược với sách đa phương hố đối tác ASEAN Nói cách khác, giai đoạn 2008 – 2016, ASEAN ủng hộ hợp tác hàng hải dân Mỹ, chưa đồng thuận với hợp tác hàng hải mang tính “lưỡng dụng” thiên quân sự, phủ Mỹ giai đoạn hồn tồn triển khai hoạt động hợp tác quân song phương đa phương khu vực nằm ngồi khn khổ hợp tác hàng hải quy định với ASEAN 53 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bài báo Dane Chamorro - Tom McNulty (2018), “Seizing Opportunity In Southeast Asia's Energy Market”, Forbes, https://www.forbes.com/sites/riskmap/2018/08/20/seizingopportunity-in-southeast-asias-energy-market/#604086106a9c, truy cập ngày 12/07/2019 Mayuko Tani (2018), “ASEAN to start naval exercise with US in 2019”, Nikkei Asian Review, https://asia.nikkei.com/Politics/International-relations/ASEAN-to-start-naval- exercise-with-US-in-2019, truy cập ngày 10/07/2019 Jaime Laude (2018), “Asean, US holding maritime exercise in 2019”, Philstar Global, https://www.philstar.com/headlines/2018/10/21/1861832/asean-us-holding-maritimeexercise-2019, truy cập ngày 11/07/2019 The ASEAN Post Team (2019), “Investing in Southeast Asia’s electricity”, The ASEAN Post, https://theaseanpost.com/article/investing-southeast-asias-electricity, ngày 13/07/2019 Tim Kelly (2019), “U.S., Japan, India and Philippines challenge Beijing with naval drills in the South China Sea”, Reuters, https://www.reuters.com/article/us- southchinasea-usa-japan-india/us-japan-india-and-philippines-challenge-beijing-withnaval-drills-in-the-south-china-sea-idUSKCN1SF0LS, truy cập ngày 10/07/2019 Joe Gould (2017), “US Senate passes budget-busting $700 billion defense policy bill”, Defense News, https://www.defensenews.com/congress/2017/09/18/us-senate-passes- budget-busting-700-billion-ndaa/, truy cập ngày 10/06/2019 Junichi Sugihara (2018), “US, Japan and Australia team on financing Indo-Pacific infrastructure”, Nikkei Asian Review, https://asia.nikkei.com/Politics/Internationalrelations/US-Japan-and-Australia-team-on-financing-Indo-Pacific-infrastructure, truy cập ngày 10/07/2019 54 Nirmal Ghosh (2018), “Mike Pompeo announces $154m in US initiatives for IndoPacific”, The Straits Times, https://www.straitstimes.com/world/united-states/pompeoannounces-154m-in-us-initiatives-for-indo-pacific, truy cập ngày 11/06/2019 Vietnam News Agency, Senior officials welcome former US Secretary of State in Hanoi”, https://en.vietnamplus.vn/senior-officials-welcome-former-us-secretary-of-statein-hanoi/145267.vnp, truy cập ngày 11/07/2019 10 US Department of States, “ASEAN, United States Reiterate Commitment to Strengthen Partnership”, U.S Mission to ASEAN, https://asean.usmission.gov/aseanunited-states-reiterate-commitment-to-strengthen-partnership/, truy cập ngày 08/07/2019 Tạp chí 11 Agus Rustandi (2016), The South China Sea Dispute: Opportunities for ASEAN to enhance its policies in order to achieve resolution”, Centre for Defense and Strategic Studies, Australian Defence College 12 Bonnie S Glaser - Gregory Poling (2018), “Vanishing Borders in the South China Sea”, Foreign Affairs 13 Carl W Baker (2019), “ASEAN Centrality and the Evolving US Indo-Pacific Strategy”, Pacific Forum 14 Courtney Weatherby (2019), “Challenges for US - Japan collaboration on Southeast Asia’s energy infrastructure”, East-West Center 15 Daniel F Runde - Romina Bandura (2018), “The BUILD Act Has Passed: What’s Next?”, Center for Strategic and International Studies 16 Đoàn Văn Thắng (2006), “Cân quyền lực bối cảnh quốc tế nay”, Tạp chí Nghiên cứu quốc tế, số 66 17 David Brewster (ed.), (2016), Indo – Pacific Maritime Security: Challenges and Cooperation, Australian National University 55 18 Kai He (2008), “Institutional Balancing and International Relations Theory”, European Journal of International Relations, Quyển 14, Số 19 Ian Bowers, Collin Koh (ed.), (2017): Navies, Coast Guards, The Maritime Community and International Stability, RSIS Policy Brief, Nanyang Technological University 20 Jing Dong-yuan (2012), Emerging Maritime Rivalry in The South China Sea: Territorial Disputes, Sea-lane Security, and The Pursuit of Power, Centre for International Security Studies, University of Sydney, Australia 21 John F Bradford (2005), The Growing Prospects For Maritime Security Cooperation in Southeast Asia, Newport: Naval War College 22 John Bradford, James Manicom, Sheldon W.Simon, Neil A Quartaro (2010), Maritime Security in Southeast Asia – U.S., Japanese, Regional, and Industry Strategies, NBR Special Report #24, The National Bureau of Asian Research 23 Michael H.Fuchs, Brian Harding (2016), The Missing Link: Multilateral Institutions in Asia and Regional Security, Center for American Progress 24 Michael Mc Devitt (2014), The South China Sea: Assessing U.S Policy and Options fot the Future, CAN’s Occasional Papers, Smith Richardson Foundation, Inc 25 Pek Koon Heng (2014), The “ASEAN Way” and Regional Security Cooperation in the South China Sea, RSCAS 121, European University Institute 26 William T Tow (2016), US Rebalancing: ASEAN and America’s Maritime Allies, No 10, ISEAS, Singapore Sách 27 Alfred Thayer Mahan (2012), Ảnh hưởng sức mạnh biển lịch sử (1660 – 1783), dịch Phạm Nguyên Trường, Nxb Trí thức 28 G M Lokshin (2015), Biển Đơng – Cuộc tìm kiếm đồng thuận nan giải, NXB Chính trị Quốc gia 56 29 M Taylor Fravel (2012), “Chapter II: Maritime Security in the South China Sea and the Competition over Maritime Rights” Patrick M Cronin (ed,), (2012), Cooperation from Strength, The United States, China and the South China Sea, Center for a New American Security 30 Nguyễn Hoàng Giáp (2013), Cạnh tranh chiến lược khu vực Đông Nam Á số nước lớn nay, NXB Chính trị Quốc gia 31 Nguyễn Thiết Sơn (2012), Quan hệ Hoa Kỳ - ASEAN (2001 – 2020), Nxb Từ điển Bách khoa 32 Nguyễn Tuấn Khanh (2015), Sự diện cường quốc Biển Đông, Nxb Đại học Quốc gia 33 Paul R.Viotti – Mark V.Kauppi (2001), Lý luận quan hệ quốc tế, Học viện Quan hệ quốc tế, Hà Nội 34 Trần Nam Tiến (2014), Hợp tác Biển Đơng từ góc nhìn Quan hệ Quốc tế, Nxb Văn hoá – Văn nghệ 57 ... tiễn hợp hợp tác nước thành viên ASEAN với Mỹ đa phương hoạt động hợp tác ASEAN với Mỹ Chương Hợp tác hàng hải Mỹ - ASEAN giai đoạn 2017-2020, thực chất trình bày triển vọng hợp tác hàng hải Mỹ. .. thiên tai Bảng Sự tương đồng lợi ích hợp tác hàng hải Mỹ - ASEAN giai đoạn 2009- 2016 39 CHƯƠNG III – HỢP TÁC AN NINH HÀNG HẢI TRONG QUAN HỆ MỸ - ASEAN GIAI ĐOẠN 2017 – 2020 Học thuyết “sự trỗi... Biên ghi nhớ Hợp tác hàng hải để cải thiện hợp tác lĩnh vực an ninh hàng hải, kinh tế hàng hải, quản lý bảo tồn thủy sản, an tồn hàng hải, khoa học cơng nghệ hàng hải lĩnh vực hợp tác khác xác

Ngày đăng: 14/01/2022, 18:28

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình thức Liên minh quân sự  - Hợp tác hàng hải mỹ   asean trên biển đông giai đoạn 2009   2016
Hình th ức Liên minh quân sự (Trang 19)
Bảng 1. Các hình thức cân bằng quyền lực - Hợp tác hàng hải mỹ   asean trên biển đông giai đoạn 2009   2016
Bảng 1. Các hình thức cân bằng quyền lực (Trang 20)
BẢNG ĐÁNH GIÁ SỰ TƯƠNG ĐỒNG LỢI ÍCH TRONG HỢP TÁC HÀNG HẢI MỸ - ASEAN GIAI ĐOẠN 2009 - 2016  - Hợp tác hàng hải mỹ   asean trên biển đông giai đoạn 2009   2016
2009 2016 (Trang 40)
Bảng 2. Sự tương đồng lợi ích trong hợp tác hàng hải Mỹ- ASEAN giai đoạn 2009-2016 - Hợp tác hàng hải mỹ   asean trên biển đông giai đoạn 2009   2016
Bảng 2. Sự tương đồng lợi ích trong hợp tác hàng hải Mỹ- ASEAN giai đoạn 2009-2016 (Trang 41)
Hình thức Liên minh quân sự  - Hợp tác hàng hải mỹ   asean trên biển đông giai đoạn 2009   2016
Hình th ức Liên minh quân sự (Trang 78)
Bảng 1. Các hình thức cân bằng quyền lực - Hợp tác hàng hải mỹ   asean trên biển đông giai đoạn 2009   2016
Bảng 1. Các hình thức cân bằng quyền lực (Trang 79)
BẢNG ĐÁNH GIÁ SỰ TƯƠNG ĐỒNG LỢI ÍCH TRONG HỢP TÁC HÀNG HẢI MỸ - ASEAN GIAI ĐOẠN 2009 - 2016  - Hợp tác hàng hải mỹ   asean trên biển đông giai đoạn 2009   2016
2009 2016 (Trang 99)
Bảng 2. Sự tương đồng lợi ích trong hợp tác hàng hải Mỹ- ASEAN giai đoạn 2009-2016 - Hợp tác hàng hải mỹ   asean trên biển đông giai đoạn 2009   2016
Bảng 2. Sự tương đồng lợi ích trong hợp tác hàng hải Mỹ- ASEAN giai đoạn 2009-2016 (Trang 100)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w