VICONGDONG.NET_De_cuong_on_tap_Thi_cuoi_khoa_nganh_CNTT.pdf

8 453 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
VICONGDONG.NET_De_cuong_on_tap_Thi_cuoi_khoa_nganh_CNTT.pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

De_cuong_on_tap_Thi_cuoi_khoa_nganh_CNTT.

Trang 1

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

F G ====================

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC PHẦN THI CUỐI KHOÁ NGÀNH CÔNG NGHỆ THÔNG TIN

Học phần 1 (5 đvht): Các kiến thức cơ bản và Ngôn ngữ lập trình bậc cao Phần I CÁC KIẾN THỨC CƠ BẢN

(Thời gian làm bài: 60 phút, Điểm: 3,5/10)

1 Thông tin và xử lý thông tin

1.1 Thông tin, đơn vị thông tin, vai trò của thông tin 1.2 Xử lý thông tin và xử lý thông tin bằng máy tính 1.3 Tin học và công nghệ thông tin

2 Máy tính điện tử

2.1 Sơ bộ về cấu trúc của máy tính điện tử

2.2 Các thành phần (CPU, Bộ nhớ, ngoại vi) của máy tính điện tử 2.3 Khái niệm chương trình máy tính Nguyên lý Von-Neumann

4.2 Mã hoá số (dấu phẩy tĩnh và dấu phẩy động)

5 Xử lý thông tin - Thuật toán

5.1 Khái niệm thuật toán, các đặc trưng của thuật toán 5.2 Các phương pháp diễn đạt thuật toán

5.3 Sơ lược về đánh giá thuật toán

6 Ngôn ngữ lập trình

6.1 Khái niệm ngôn ngữ lập trình

6.2 Các lớp ngôn ngữ lập trình (ngôn ngữ máy, hợp ngữ, ngôn ngữ thuật toán, ngôn ngữ thế hệ thứ tư)

6.3 Chương trình dịch, các bước thực hiện một chương trình từ ngôn ngữ thuật toán

7 Hệ điều hành

7.1 Khái niệm hệ điều hành nói chung

7.2 Các chức năng chính của một hệ điều hành

Trang 2

7.3 Một số khái niệm về hệ điều hành (đơn chương trình, đa chương trình, đơn nhiệm, đa nhiệm, phân chia thời gian, thời gian thực, đa người dùng, bộ nhớ ảo)

8 Mạng máy tính và Internet

8.1 Khái niệm về mạng máy tính 8.2 Tôpô bus, ring, star của mạng

8.3 Mạng cục bộ và mạng rộng Đặc điểm công nghệ của mạng cục bộ 8.4 Khái niệm về mạng Internet

8.5 Nguyên lý hoạt động của Internet (địa chỉ IP, IP routing, TCP, DNS, URL, một số dịch vụ ứng dụng điển hình của Internet)

Phần II NGÔN NGỮ LẬP TRÌNH BẬC CAO (NGÔN NGỮ C++)

(Thời gian làm bài: 120 phút, Điểm: 6,5/10)

1 Lý thuyết

1.1 Câu lệnh

- Câu lệnh điều kiện if, switch

- Câu lệnh lặp for, while, do … while 1.2 Kiểu dữ liệu

- Mảng dữ liệu, xâu kí tự - Con trỏ

- Các kiểu cấu trúc khai báo với struct, union - Cấu trúc tự trỏ và danh sách liên kết

1.3 Hàm

- Hàm với đối mặc định - Khai báo hàm trùng tên

- Các cách truyền tham đối cho hàm - Đọc/ghi trên file - Di chuyển con trỏ file

Trang 3

2 Thực hành

2.1 Sử dụng tốt các khái niệm đã liệt kê trong phần lý thuyết để viết chương trình Chương trình cần thể hiện được các đặc trưng sau:

- Thiết kế được các lớp dữ liệu mới với dữ liệu, phương thức và phép toán của lớp

- Xây dựng lớp mới với kỹ thuật thừa kế

- Viết chương trình khai thác các lớp mới được xây dựng

2.2 Chú ý các bài toán có sử dụng danh sách liên kết, làm việc với File 2.3 Chú ý các kỹ thuật lặp, sắp xếp, tìm kiếm, đệ qui, …

Tài liệu tham khảo

[1] Đào Kiến Quốc Giáo trình tin học cơ sở Bổ sung và sữa chữa lần thứ 3, 2004 [2] Carl S French Computer Science 4th Edition, DP Publication Ltd., 1992

[3] Nguyễn Đình Việt Giáo trình hợp ngữ và lập trình hệ thống Trường ĐHKHTN, ĐHQGHN, 1998 [4] Đinh Mạnh Tường Cấu trúc dữ liệu và thuật toán Nxb Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội, 2000 [5] B.W Kerninghan and D.M Ritchie The C Programming Language Prentice-Hall, 1978 Ngô

Trung Việt (dịch) Ngôn ngữ lập trình C Viện Tin học, Hà Nội, 1990 [6] Phạm Hồng Thái Tập bài giảng “Ngôn ngữ lập trình C++”

[7] Dietel The C++ How to Program, 4th Edition, 2003 (Website:

=========================

Trang 4

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

F G ====================

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC PHẦN THI CUỐI KHOÁ NGÀNH CÔNG NGHỆ THÔNG TIN

Học phần 2 (5 đvht): Toán học rời rạc, Cấu trúc dữ liệu và thuật toán

2.1 Quan hệ và biểu diễn quan hệ

2.2 Quan hệ ngược và quan hệ hợp thành 2.3 Quan hệ tương đương

2.4 Thuật toán xác định bao đóng bắc cầu của quan hệ

3 Đồ thị và ứng dụng

3.1 Đồ thị, các dạng đồ thị và các phương pháp biểu diễn đồ thị

3.2 Một số thuật ngữ quan trọng: bậc của đồ thị, đường chu trình trong đồ thị, đồ thị con, đồ thị bộ phận, đồ thị liên thông và thành phần liên thông

3.3 Đường (chu trình) Euler và Hawilton - bài toán tìm đường đi ngắn nhất 3.4 Đồ thị phẳng, sắc số của đồ thị và bài toán tô màu bản đồ

3.5 Cây và các ứng dụng của cây

4 Logic toán

4.1 Logic mệnh đề

- Các phép toán và công thức

- Bảng các công thức đồng nhất bằng nhau

- Dạng chuẩn tắc hội, dạng chuẩn tắc tuyển và điều kiện đồng nhất đúng, đồng nhất sai của công thức

- Mô hình suy diễn và các quy tắc suy diễn trong logic mệnh đề 4.2 Logic vị từ

- Vị từ và công thức trong logic vị từ

- Bảng các công thức đồng nhất bằng nhau trong logic vị từ

- Dạng rút gọn, dạng chuẩn, dạng chuẩn tắc hội, dạng chuẩn tắc tuyển và điều kiện đồng nhất đúng, đồng nhất sai của công thức trong logic vị từ cấp 1

Trang 5

- Mô hình suy diễn và nguyên lý quy nạp toán học trong logic vị từ cấp 1

5 Ngôn ngữ hình thức - văn phạm và otomat

5.1 Ngôn ngữ hình thức và các phép toán trên lớp ngôn ngữ hình thức

5.2 Văn phạm, ngôn ngữ sinh của văn phạm và phân loại văn phạm của CHOMSKY

5.3 Các thuật toán trên lớp văn phạm: Thuật toán tương đương, thuật toán hợp, thuật toán nhân ghép ngôn ngữ văn phạm và thuật toán văn phạm phi ngữ cảnh chuẩn

5.4 Quan hệ giữa ngôn ngữ chính quy, biểu thức chính quy, văn phạm chính quy suy rộng và otomat hữu hạn trạng thái

5.5 Quan hệ giữa văn phạm phi ngữ cảnh và otomat đẩy xuống

5.6 Các thuật toán phân tích cú pháp: phân tích từ trên xuống, từ dưới lên và phân tích tất định

6.7 Lớp ngôn ngữ văn phạm phi ngữ cảnh thực sự rộng hơn lớp ngôn ngữ chính quy

Bài tập tương ứng với phần lý thuyết

Phần II CẤU TRÚC DỮ LIỆU VÀ GIẢI THUẬT (Thời gian làm bài: 90 phút, Điểm: 5/10)

1 Thuật toán và đánh giá độ phức tạp của thuật toán

2 Khái niệm cấu trúc giữ liệu (CTDL) Các phương pháp kiến tạo CTDL

3 Khái niệm kiểu dữ liệu trừu tượng (KDLTT), đặc tả KDLTT Cài đặt KDLTT 5.2 Cài đặt ngăn xếp bởi mảng 5.3 Cài đặt ngăn xếp bởi DS liên kết

6 Hàng đợi

6.4 Đặc tả KDLTT hàng đợi

6.5 Cài đặt hàng đợi bởi mảng vòng tròn 6.6 Cài đặt hàng đợi bởi DS liên kết

7 Cây

7.1 Các phương pháp cài đặt cây 7.2 Các phương pháp duyệt cây

7.3 Cây nhị phân và cây tìm kiếm nhị phân

Trang 6

8 Từ điển

8.1 Đặc tả KDLTT từ điển

8.2 Các phương pháp đơn giản cài đặt từ điển 8.3 Bảng băm và việc cài đặt từ điển bởi bảng băm

9 Hàng ưu tiên

9.1 Đặc tả KDLT hàng ưu tiên

9.2 Các phương pháp đơn giản cài đặt hàng ưu tiên 9.3 Cài đặt hàng ưu tiên bởi cây thứ bộ phận

10 Đồ thị

10.1 Các phương pháp cài đặt đồ thị 10.2 Các phương pháp duyệt đồ thị

10.3 Các thuật toán tìm đường đi ngắn nhất 10.4 Các thuật toán tìm cây khung ngắn nhất

11 Các thuật toán sắp xếp

11.1 Các thuật toán sắp xếp đơn giản (lựa chọn, chèn, nổi bọt) 11.2 Sắp xếp nhanh

Tài liệu tham khảo

[1] Toán học rời rạc - ứng dụng trong tin học (Bản dịch của Phạm Văn Thiều và Đặng Hữu Thịnh) Nxb Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội, 2001

[2] Đỗ Đức Giáo Toán rời rạc (Tái bản có sửa chữa và bổ sung) Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 2004

[3] Nguyễn Đức Nghĩa, Nguyễn Tô Thành Toán rời rạc Nxb Giáo dục, Hà Nội, 1997 [4] Nguyễn Hữu Anh Toán rời rạc Nxb Giáo dục, Hà Nội, 1999

[5] Đặng Huy Ruận Lý thuyết đồ thị và ứng dụng Nxb Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội, 2000 [6] R JOHNSONBAUGH Discrete Mathematics Macmillan Publishing Company NewYork [7] Đinh Mạnh Tường Cấu trúc dữ liệu và thuật toán Nxb Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội, 2000 [8] M Main, W Savitch Data structures and other objects using C++ Addison Wesley, 1998

=========================

Trang 7

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

F G ====================

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC PHẦN THI CUỐI KHOÁ NGÀNH CÔNG NGHỆ THÔNG TIN

Học phần 3 (5 đvht): Cơ sở dữ liệu và Hệ quản trị cơ sở dữ liệu Phần I CƠ SỞ DỮ LIỆU

(Thời gian làm bài: 120 phút, Điểm: 6,5/10)

1 Các khái niệm cơ bản về cơ sở dữ liệu

1.1 Cơ sở dữ liệu (CSDL) 1.2 Hệ quản trị CSDL 1.3 Mô hình CSDL

2 Cơ sở dữ liệu quan hệ

2.1 Định nghĩa lược đồ quan hệ, quan hệ, lược đồ CSDL quan hệ, CSDL quan hệ

2.2 Biểu diễn bảng của quan hệ, các tính chất của nó

2.3 Các loại ràng buộc trên cơ sở dữ liệu quan hệ: ràng buộc miền, ràng buộc khóa, ràng buộc toàn vẹn thực thể, ràng buộc toàn vẹn tham chiếu

2.4 Các phép toán trên quan hệ: Chiếu, chọn, nối, các phép toán tập hợp, … 2.5 Truy vấn: Các biểu thức đại số quan hệ thực hiện các truy vấn

3 Mô hình thực thể - liên kết

3.1 Định nghĩa thực thể, kiểu thực thể, các loại thuộc tính

3.2 Định nghiã liên kết, kiểu liên kết, các ràng buộc trên các kiểu liên kết 3.3 Các buớc xây dựng một mô hình thực thể-liên kết

3.4 Chuyển đổi mô hình thực thể-liên kết sang mô hình quan hệ

4 Lý thuyết xây dựng mô hình quan hệ

4.1 Khái niệm phụ thuộc hàm, các quy tắc suy diễn trên các phụ thuộc hàm 4.2 Bao đóng của một tập phụ thuộc hàm, Phủ tối thiểu của một tập phụ thuộc

hàm, báo đóng của một tập thuộc tính, cách xác định khóa của một quan hệ 4.3 Các dạng chuẩn của quan hệ dựa trên khóa chính và các phương pháp tách

tương ứng trong trường hợp vi phạm 4.4 Định nghĩa tổng quát các dạng chuẩn

4.5 Thuật toán tách một lược đồ quan hệ với một tập phụ thuộc hàm cho trước thành một tập các lược đồ ở 3NF

4.6 Thuật toán tách một lược đồ quan hệ với một tập phụ thuộc hàm cho trước thành một tập các lược đồ ở BCNF

Trang 8

Phần II HỆ QUẢN TRỊ CƠ SỞ DỮ LIỆU (NGÔN NGỮ SQL)

(Thời gian làm bài: 60 phút, Điểm: 3,5/10)

1 Các lệnh định nghĩa dữ liệu (tạo bảng, sửa đổi cấu trúc bảng) 2 Các lệnh cập nhật dữ liệu (chèn, xóa, sửa)

3 Truy vấn trên một bảng 4 Truy vấn trên nhiều bảng 5 Truy vấn lồng nhau

6 Cách thể hiện các ràng buộc khóa chính, khóa ngoài, ràng buộc trên một thuộc tính, ràng buộc trên một bộ giá trị, ràng buộc trên lược đồ

7 Viết các hàm, thủ tục trong SQL 8 SQL nhúng (trong C++)

Ghi chú: Phần đề thi tương ứng với Phần II chỉ có bài tập Tài liệu tham khảo

[1] Ramez Elmasri, Shamkant B.Navathe Fundamentals of database system Addison-Wesley, 2000 [2] Jeffrey D.Ulman, Jennifer Widom A first cours in Database System Prentice Hall, 1977 [3] Nguyễn Tuệ Giáo trình nhập môn hệ cơ sở dữ liệu

[4] C.J Date, Hug Darwen A guide to SQL standard Addison-Wesley, 1993

[5] Hector Garcia-Molina, Jeffrey D.Ulman, Jennifer Widom Database Systems: The Complete Book (Chapter 6, 7, 8) Prentice Hall, 2002

[6] Nguyễn Tuệ Giáo trình ngôn ngữ SQL

=========================

Ngày đăng: 25/08/2012, 14:02

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan