Sử dụng mô hình ad.as để phân tích tác động của chính sách tài khóa đến sản lượng, việc làm và giá cả. Liên hệ với việt nam trong những năm gần đây (5 năm)

18 17.2K 268
Sử dụng mô hình ad.as để phân tích tác động của chính sách tài khóa đến sản lượng, việc làm và giá cả. Liên hệ với việt nam trong những năm gần đây (5 năm)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Sử dụng mô hình ad.as để phân tích tác động của chính sách tài khóa đến sản lượng, việc làm và giá cả. Liên hệ với việt nam trong những năm gần đây (5 năm)

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI ======  ====== BÀI THẢO LUẬN MÔN: KINH TẾ VĨ MÔ ĐỀ TÀI: SỨ DUNGHJ MƠ HÌNH AD.AS ĐỂ PHÂN TÍCH TÁC ĐỘNG CỦA CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA ĐẾN SẢN LƯỢNG, VIỆC LÀM VÀ GIÁ CẢ LIÊN HỆ VỚI VIỆT NAM TRONG NHỮNG NĂM GẦN ĐÂY (5 NĂM) Giáo viên : Hà Thị Cẩm Vân Nh óm : Hà Nội, 2011 I Mơ hình tổng cung cầu 1.Mơ hình tổng cầu tổng cung hay cịn gọi mơ hình AD-AS mơ hình dùng để giải thích hai biến số Biến số thứ tổng sản lượng hàng hóa dịch vụ đo GDP thực tế Biến số thứ hai mức giá đo số giá tiêu dùng CPI hay số điều chỉnh GDP Tổng cầu kinh tế Khái niệm Tổng cầu lượng hàng hóa dịch vụ tạo lãnh thổ nước(GDP) mà tác nhân kinh tế sẵn sàng có khả mua mức giá Trong kinh tế mở tổng cầu bao gồm nhân tố:  C: Tiêu dùng hộ gia đình  I: Đầu tư doanh nghiệp  G: Chi tiêu phủ  NX: Xuất rịng Phương trình Phương trình đường tổng cầu kinh tế mở có dạng: AD = C + I + G + NX Đường tổng cầu Độ dốc đường tổng cầu Đường tổng cầu dốc xuống Được giải thích ảnh hưởng giá tiêu dùng, đầu tư, xuất ròng:  Mức giá tiêu dùng(Hiệu ứng Pigou): với mức giá thấp, lượng tiền mà hộ gia đình nắm giữ có giá trị hơn, hộ gia đình cảm thấy giàu có nên họ chi tiêu nhiều trước => tăng tiêu dùng  Mức giá đầu tư (hiệu ứng Keynes): Với mức giá thấp hộ gia đình cần giữ tiền để tiêu dùng Nên họ cho vay số tiền thừa, làm lãi suất giảm => kích thích đầu tư  Mức giá xuất rịng(Hiệu ứng tỷ giá hối đối): với mức giá thấp, làm cho hàng nước rẻ tương đối so với hàng ngoại Điều có tác dụng khuyến khích xuất khẩu, hạn chế nhập khẩu=>tăng xuất ròng =>Kết luận: Cả ba hiệu ứng cho thấy mối quan hệ ngược chiều giá sản lượng hàng hóa Hay: đường tổng cầu dốc xuống Đường tổng cầu dịch chuyển Đường tổng cầu dịch chuyển có thay đổi lượng tổng cầu mức giá 3.Tổng cung kinh tế Khái niệm Tổng cung lượng hàng hóa dịch vụ cung ứng thị trường Nó thể mối quan hệ mức giá chung khối lượng hàng hóa cung ứng  Tổng cung dài hạn - ASLR  Tổng cung ngắn hạn - AS Tổng cung dài hạn - ASLR  Đường tổng cung hàng hóa, dịch vụ dài hạn (ASLR) thẳng đứng mức sản lượng tự nhiên  Cung hàng hóa, dịch vụ dài hạn phụ thuộc vào công nghệ, khối lượng tư bản, lực lượng lao động sẵn có  Cung hàng hóa, dịch vụ dài hạn khơng phụ thuộc vào mức giá kinh tế Tổng cung ngắn hạn - AS Đường tổng cung ngắn hạn - AS  Đường tổng cung ngắn hạn dốc lên  Phương trình đường tổng cung gắn hạn: Y =  + α ( P - Pe ) Y: sản lượng : sản lượng tự nhiên   α: số dương  Pe: mức giá kỳ vọng  P: giá thực tế  Kết luận rút từ phương trình:  Đường tổng cung có độ dốc dương  Vị trí đường tổng cung phụ thuộc vào Pe Vì đường tổng cung ngắn hạn cắt đường tổng cung dài hạn Pe Do Pe tăng đường tổng cung dịch chuyển lên sang trái  Tham số α đo lường phản ứng sản lượng với chênh lệch giá thực tế giá kỳ vọng  α = 0: đường tổng cung có dạng thẳng đứng  α lớn: đường tổng cung gần nằm ngang  Một số mơ hình giải thích đường tổng cung ngắn hạn:  Mơ hình tiền lương cứng nhắc  Mơ hình nhận thức sai lầm cơng nhân  Mơ hình thơng tin khơng hồn hảo  Mơ hình giá cứng nhắc 4.Cân cung cầu Được xác đinh giao điểm cua đường Tổng cung dài hạn ASLR , tổng cung ngắn hạn AS vá tổng cầu AD Cân thị trường thay đổi yếu tố ảnh hưởng đến cung va cầu thay đổi Có trương hợp làm thay đỏi trạng thái cân • Cung khơng thay đỏi cầu thay đổi, • Cầu khơng đổi cung thay dổi • Cả cung va cầu đêu thay đổi Nhà nước phai có chinh sách để kinh tế trạng thái cân để có kinh tế tồn dụng nhân cơng ko lạm phát II Chính sách tài khóa Chính sách tài khóa: Các kinh tế thị trường thường xuyên biến động, trải qua thời kỳ tăng trưởng nóng, lạm phát cao tỉ lệ thất nghiệp thấp chậm tăng trưởng, lạm phát thấp tỷ lệ thất nghiệp cao Vì vậy, nhà kinh tế học nhà hoạch định sách Chính phủ xây dựng hệ thống tiêu chuẩn sách để bình ổn kinh tế - gọi sách ổn định Hai sách ổn định quan trọng sách tài khóa sách tiền tệ Chính sách tài khóa nỗ lực phủ nhằm tác động lên định hướng phát triển kinh tế thơng qua việc thay đổi chi tiêu phủ thuế khóa Trong ngắn hạn, sách tài khóa chủ yếu ảnh hưởng đến tổng cầu hàng hóa dịch vụ Chính phủ lựa chọn thay đổi chi tiêu thuế đồng thời chi tiêu thuế để mở rộng hay cắt giảm tổng cầu nhằm bình ổn kinh tế Mục tiêu loại sách tài khóa: Chính sách tài khoá nhằm thực mục tiêu: => Tăng trưởng sản lượng, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế => Ổn định giá kiềm chế lạm phát => Tạo công ăn việc làm đầy đủ cho người lao động => Cân cán cân thương mại Chính sách tài khoá liên quan đến tác động tổng thể ngân sách nhà nước với hoạt động kinh tế Có loại sách tài khố bản: - Chính sách mở rộng (lỏng): Là sách tăng cường chi tiêu phủ và/hoặc giảm thuế - Chính sách thu hẹp (thắt chặt): Là sách giảm chi tiêu phủ và/hoặc giảm thuế III Tác động sách tài khóa đến sản lượng, việc làm giá thơng qua mơ hình AD – AS - Xét kinh tế đóng có: T = tY; C = C+MPC.YD; I = I; G = G Mơ hình tổng cầu: AD = C+I+G = C+I +G+(1-t)MPC.Y Sản lượng cân AD=Y Yo=1.(C+I+G)/1-(1-t)MPC Đặt m’=1/1-(1-t)MPC =>Y0=m’(C+I+G) Chính phủ cần sử dụng sách tài khóa đưa kinh tế trang thái cân điểm E0(Y0,P0) Tài khóa lỏng * Khi Chính phủ tăng chi tiêu G Khi tham gia vào tranh kinh tế, phủ (kể trung ương lẫn địa phương) mua sắm số lượng lớn hàng hoá dịch vụ Chính điều làm cho chi tiêu phủ chiếm tỷ lệ lớn, thành phần quan trọng tổng cầu hàng hoá dịch vụ kinh tế P ASL G=G ->AD tăng-> sản lượng Y tăng ASs G từ Y1 -> Y0 ; giá tăng từ P1 ->P0 ; việc làm tăng thất nghiệp giảm P0 E0 P1 AD Y01 AD1 Khi đó: Tổng cầu tăng AD1=AD-AD1=G Y1 Y0 Y Sản lượng cân tăng Y01=Y0-Y1=m’G * Khi phủ giảm thuế t Thuế nguồn thu ngân sách nhà nước mơt phần quan trọng sách tài khố kinh tế vĩ mô t=t -> m’ tăng ->AD tăng -> giá sản lượng cân tăng -> việc làm tăng thất nghiệp giảm Khi đó: Tổng cầu tăng AD2= AD- AD2= MPC.t.Y2 MPC.t(C+I+G) Sản lượng cân tăng Y02=Y0-Y2= (1-MPC(1-t)-MPC.t).(1-MPC+MPC.t) P ASL ASs AD P0 E0 P2 AD AD2 E Y2 Y0 Y * Khi phủ tăng chi tiêu kết hợp với giảm thuế G=G; t=t tác động làm tổng cầu tăng lên -> sản lượng giá cân tăng; thất nghiệp giảm Khi đó: Tổng cầu tăng AD3=G+MPC.t.Y3 MPC.t(C+I+G) Sản lượng cân tăng Y03 =m’G + (1-MPC(1-t)-MPC.t).(1-MPC+MPC.t) P ASL ASs AD P0 E0 E AD P3 AD3 Y03 Y3 Chính sách tài khóa chặt Y0 Y * Khi phủ giảm chi tiêu G G=G ->AD giảm-> sản lượng Y giảm từ Y1 -> Y0 ; giá giảm từ P1 ->P0 ; việc làm giảm Khi đó: Tổng cầu giảm AD1=AD1-AD=G Sản lượng cân giảm Y01=Y1-Y0= m’G P ASS ASL G P1 E P0 AD1 E0 AD Y Y0 Y1 * Khi phủ tăng thuế t t=t -> m’ giảm->AD giảm -> giá sản lượng cân giảm-> việc làm giảm Khi đó: tổng cầu giảm AD2= AD2- AD= MPC.t.Y2 MPC.t(C+I+G) Sản lượng cân giảm Y02=Y2-Y0= (1-MPC(1-t)-MPC.t).(1-MPC+MPC.t) 10 P ASL ASS AD2 P2 E E0 P0 AD2 AD Y0 Y2 Y02 Y * Khi phủ giảm chi tiêu đồng thời kết hợp tăng thuế G=G; t=t tác động làm tổng cầu giảm -> sản lượng giá cân giảm; thất nghiệp tăng Khi đó: Tổng cầu giảm AD3=G+MPC.t.Y3 MPC.t(C+I+G) Sản lượng cân giảm Y03 =m’G + (1-MPC(1-t)-MPC.t).(1-MPC+MPC.t) 11 P ASL ASS AD3 P3 E0 AD3 P0 AD Y03 - Y0 Y3 Y Xét kinh tế mở Với T = T + t.Y IM =IM +MPM.Y AD = C + I + G + X – IM –MPC.T + {MPC(1-t) – MPM}.Y = Y Y0 = Y’0 = MPC (C + I + G + NX) - 1- MPC (1-t) +MPM – MPC(1-t) + MPM m’’ = số nhân chi tiêu kinh tế mở 1- MPC (1-t) +MPM MPC mt = số nhân chi tiêu thuế kinh tế mở – MPC (1 –t ) + MPM - Số nhân tiêu ln có giá trị dương Số nhân tiêu lớn , thu nhập kinh tế lớn - Số nhân thuế mang dấu (-) hàm ý thuế có tác động ngươc chiều với thu nhập sản lượng 12 - Số nhân tiêu đại lương cho ta biết thành phần tiêu tăng them đơn vị sản lượng cân tăng thêm đơn vị - Trong ngắn hạn kinh tế chưa dạt mức sản lương tiềm cần thay đổi nhỏ thành phần tiêu C, I, G ,X sản lượng cân tăng lên gấp bội nhờ tốc độ khuyếch đại số nhân Tuy nhiên kinh tê phát triển, tăng trưởng, sản lượng cần sản xấp xỉ sản lượng tiềm mơ hình số nhân hiêu III Chính sách tài khố Việt Nam từ năm 2006 đến Chính sách tài khố sách kinh tế vĩ mơ quan trọng, quốc gia việc vận dụng sách khác Ở Việt Nam, Chính phủ Bộ tài ln tìm cách cho việc áp dụng sách linh hoạt, hợp lý mang lại hiệu kinh tế, hiệu phát triển bình ổn cao Từ năm 2006 đen tăng trưởng GDP Việt Nam tăng chậm (trung binh 6,9%); thâm hụt thương mại ngân sách mức cao,sản lượng tăng chậm,tình trang thất ngiệp cao va lạm phat mức cao Lạm phát Việt Nam lên tới 20%, số nước khác Trung Quốc hay Thái Lan - 6% Mơ hình kinh tế AD – AS tai Việt Nam P ASLD AS 13 P2 P1 E2 E1 AD1 AD2 y Y1 Y2 Việt Nam hiên lượng cung dài hạn ASLD thấp làm mức giá chung thấp sản lương cung thấp tình trạng thất nghiệp tăng cao Tại vị trí cân E1 ASLD thấp OY1 nhỏ  OP1 nhỏ giá thấp,sản lương thấp.thât nghiệp cao Trong mức cầu Việt Nam AD2 gây giá từ P1 tăng lên P2, sản lượng khó tăng lên từ Y1 đến Y2 Cho nên tình trạng lạm phát Việt Nam la rât cao Để khắc phục tình trạng phủ Việt Nam cần phải có sách ngoại khóa hợp lý, đưa nên kinh tế nước nhà tăng trưởng mạnh tạo nhiều diều kiên để doanh nghiêp phát triển để dẩy ngn cung cao Chánh tình trang cung va cầu khơng dơng Vì thế, Chính phủ xác định mục tiêu phải nỗ lực hết sức, làm cách để ngăn chặn suy giảm kinh tế, giữ ổn định kinh tế vĩ mơ trì tăng trưởng kinh tế Chính sách tài khóa Việt Nam giai đoạn là: Để tạo điều kiện trực tiếp cho doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế vượt qua khó khăn, phát triển sản sản xuất - kinh doanh, ngành Tài đề xuất nhiều đóng góp, có giải pháp miễn, giảm, giãn thuế; kết thu khả quan: Chỉ tính đến hết tháng 8/2009, có hàng trăm ngàn doanh nghiệp, hàng triệu đối tượng nộp thuế thu nhập cá nhân hưởng ưu đãi sách thuế Theo tính tốn năm, tổng số thuế miễn, giảm, giãn khoảng 20.000 tỷ đồng; đồng thời tiếp tục rà soát để bãi bỏ khoảng 140 tỷ đồng khoản phí lệ phí khác Do đó, nhiều doanh nghiệp khôi phục mở rộng sản xuất- kinh doanh, thúc đẩy xuất Khi phủ giảm thuế thuế 14 Để tạo điều kiện cho doanh nghiệp phá triển phủ Việt Nam giảm thuế t t=t -> m’ tăng ->sản lượng tăng -> giá sản lượng cân tăng -> việc làm tăng thất nghiệp giảm Khi đó: ASLD tăng từ Y2 ->Y0 Tổng cầu AD2= AD- AD2= MPC.t.Y2 MPC.t(C+I+G) Sản lượng cân tăng Y02=Y0-Y2= (1-MPC(1-t)-MPC.t).(1-MPC+MPC.t) P ASL AS AD2 P0 E0 E P2 AD AD2 Y2 Y0 Y Ngồi biên pháp giảm thuế khuyến khích doanh nghiệp phát triển ta thấy Trong năm vừa qua, kinh tế Việt Nam phải gánh chịu tác động bão lạm phát cao nước mà đối mặt với ảnh hưởng nặng nề từ khủng hoảng tài tồn cầu Trong bối cảnh đó, hàng loạt sách tài bổ sung, sửa đổi kịp thời góp phần tích cực đưa kinh tế vượt qua giai đoạn khó khăn Trong năm tiếp theo, cần phải xây dựng sách để phù hợp với phát triển kinh tế - xã hội vững chắc, đồng thời chủ động hội nhập kinh tế quốc tế ngày sâu rộng có hiệu quả, Chính phủ cần có sách ngoại khóa thắt chặt giảm chi tiêu phủ phần khơng cần thiết Cần phải thực bước kế hoạch giảm thâm hụt để tiến tới cân ngân sách, tiêu kinh tế vĩ mô quan trọng Thắt chặt chi tiêu phủ; kiểm sốt chặt chẽ đầu tư công đầu tư doanh nghiệp nhà nước; giảm mạnh chi phí hành quan nhà nước nhằm giảm 15 bớt sức ép cầu loại cầu không tạo hiệu Với dự án, cần loại bỏ dự án đầu tư hiệu quả, thắt chặt khoản chi chưa thực cần thiết tạo điều kiện cho đầu tư tư nhân đầu tư nước ngồi để thúc đẩy tăng trưởng Khi phủ giảm chi tiêu G=G ->AD giảm->; giá giảm từ P1 ->P0 ; tình trạng lam phát giảm Khi đó: Tổng cầu giảm AD1=AD1-AD=G Sản lượng cân giảm Y01=Y1-Y0= m’G P ASS ASL G P1 P0 E AD1 Eo Y0 Y1 AD Với su iảm chi tiêu phủ giúp phủ Việt Nam co thể làm giảm lạm phát cao Việt Nam Hiện nước ta nhập tăng cao xuất cịn chậm Chính phủ có sách tài khố xuất nhập phù hợp để giảm tình trạng nhập siêu nước ta Có thể nói Trong bối cảnh kinh tế tồn cầu suy thối, kinh tế nước đối mặt với nhiều khó khăn chịu ảnh hưởng sâu sắc thị trường Việt Nam có độ mở cao (xuất, nhập 150% GDP); khu vực FDI chiếm 27% tổng đầu tư xã hội, đạt từ 55% đến 70% tổng kim ngạch xuất, nhập khẩu, nên sau khủng hoảng nổ ra, thị trường xuất đầu tư giới giảm sút đột ngột, kinh tế Việt Nam rơi vào suy giảm, từ mức tăng trưởng 7% (năm 2008) xuống 3,1% vào quý I-2009 Giá số mặt hàng xuất giảm mạnh, giá gạo tháng 10-2009 16 giảm tới 20%; cà phê giảm tới 34,5%; cao su giảm gần 50% Một vấn đề là, với quy mô kinh tế nhỏ, xuất phát điểm thấp hội nhập sâu, rộng vào khu vực giới tất cấp độ, kèm theo đó, năm 2008 2009, thiên tai, dịch bệnh lại liên tiếp xảy với cường độ mức độ lớn Đời sống nhân dân gặp nhiều khó khăn, lạm phát tăng, thất nghiệp cao Nền kinh tế yếu đi, doanh nghiệp rơi vào tình trạng suy kiệt Một số doanh nghiệp bị phá sản, số lại liên tục gặp khó khăn Cùng với xu hướng chung giới, Chính phủ thực biện pháp điều hành liệt nhằm chặn đà suy giảm kinh tế, ổn định vĩ mô hướng tới tăng trưởng bền vững Một giải pháp chủ yếu Chính sách tài khóa mở rộng, gồm gói kích cầu Gói kích cầu thứ triển khai nhằm hỗ trợ lãi suất khoảng 17.000 tỉ đồng, gói kích cầu thứ hai, với tổng nguồn vốn khoảng tỉ USD, hỗ trợ lãi suất trung dài hạn nhằm kích cầu đầu tư, phát triển sản xuất Ưu tiên ổn định kinh tế vĩ mô tạo việc làm, hai điều quan trọng thể rõ vai trị Nhà nước thơng qua gói kích cầu Việc thực cách linh hoạt đồng sách tài khóa sách vĩ mơ khác giúp kinh tế Việt Nam vượt qua khủng hoảng tốc độ tăng trưởng kinh tế năm 2009 đạt 5,3%, tỷ lệ lạm phát giảm 6,88% (từ 23% năm 2008), thị trường chứng khoán hoạt động dịch vụ tài chính, ngân hàng phục hồi bước Năm 2010, kinh tế nước ta khắc phục đà suy thoái tiềm ẩn nhiều yếu tố gây bất ổn vĩ mô Yếu tố bất ổn dễ nhận thấy nguy lạm phát cao quay trở lại độ trễ lượng cung tiền lớn Nhà nước bơm vào thị trường năm 2008 - 2009 để thực giải pháp phục hồi tăng trưởng kinh tế Tiếp đến nguy thâm hụt cán cân toán, mà nguyên nhân chủ yếu tình trạng nhập siêu Trong năm 2008, quy mô nhập siêu nước ta lên tới 17,5 tỉ USD, năm 2009 nhập siêu khoảng 12 tỉ USD Cùng với nguy tái lạm phát cao, tỷ lệ nhập siêu tiếp tục tăng cao năm dẫn đến tình trạng lạm phát kép, tức vừa lạm phát nước, vừa nhập lạm phát Một rủi ro tiềm ẩn khác sách tiền tệ tính khoản ngân hàng thương mại thời điểm cho có vấn đề, ngân hàng thương mại chạy đua nâng cao lãi suất để huy động vốn Vì vậy, Chính phủ thực nhóm giải pháp đồng với gói kích cầu thứ hai để nâng cao hiệu đầu tư, đó, tập trung vốn đầu tư cho phát triển dự án, cơng 17 trình có hiệu quả, có khả hoàn thành đưa vào sử dụng sớm , thay mở rộng đầu tư bối cảnh khan vốn, tỷ lệ vốn đầu tư GDP cao Để thực tốt mục tiêu này, cần chọn lọc triển khai gói kích thích kinh tế bổ sung, ưu tiên hỗ trợ ngành, lĩnh vực trực tiếp sản xuất tiêu thụ nước đẩy mạnh xuất Ngồi ra, gói kích thích kinh tế bổ sung đặt trọng tâm vào sách tài khóa (chính sách thuế, tài chính, ngân sách ) cải cách hành nhằm làm cho sách dễ vào hoạt động kinh doanh doanh nghiệp 18 ... trưởng, sản lượng cần sản xấp xỉ sản lượng tiềm mơ hình số nhân hiêu III Chính sách tài khoá Việt Nam từ năm 2006 đến Chính sách tài khố sách kinh tế vĩ mô quan trọng, quốc gia việc vận dụng sách. .. định sách Chính phủ xây dựng hệ thống tiêu chuẩn sách để bình ổn kinh tế - gọi sách ổn định Hai sách ổn định quan trọng sách tài khóa sách tiền tệ Chính sách tài khóa nỗ lực phủ nhằm tác động. .. phủ và/ hoặc giảm thuế - Chính sách thu hẹp (thắt chặt): Là sách giảm chi tiêu phủ và/ hoặc giảm thuế III Tác động sách tài khóa đến sản lượng, việc làm giá thơng qua mơ hình AD – AS - Xét kinh

Ngày đăng: 29/10/2012, 15:37

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan