BÁO CÁO KHÍ TƯỢNG THỦY VĂN TÂY NINH

177 2.4K 35
BÁO CÁO KHÍ TƯỢNG THỦY VĂN TÂY NINH

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Khí hậu có vai trò rất quan trọng trong các hệ sinh thái vì nó là điều kiện thích nghi để các sinh vật tồn tại và phát triển. Dòng chảy sông ngòi là sản phẩm của khí hậu. Do vậy việc đánh giá khí hậu, thủy văn là hai mặt của một vấn đề. Công việc đó phải thường xuyên và lâu dài vì các yếu tố của chúng biến động mạnh theo thời gian và không gian.Để phục vụ cho mục đích quy hoạch phát triển nông – lâm ngư nghiệp, bảo vệ môi trường và phát triển bền vững tỉnh nhà trong những năm tới thì việc điều tra đánh giá đặc điểm khí hậu thủy văn tỉnh Tây Ninh là rất quan trọng và cần thiết.Xác định tầm quan trọng của vấn đề trên Sở KHCN tỉnh Tây Ninh kết hợp với Phân viện KTTVMT phía Nam biên soạn cuốn sách: “ Đặc điểm khí hậu thủy văn tỉnh Tây Ninh” sẽ đáp ứng được các yêu cầu của các đơn vị ngành cơ quan và cán bộ nghiên cứu trong tỉnh. Nhân đây, Sở Khoa học và công nghệ Tây Ninh xin chân thành cảm ơn sự quan tâm chỉ đạo của tỉnh ủy, UBND tỉnh Tây Ninh, sự giúp đỡ của Hội đồng Khoa học tỉnh, sự cộng tác nhiệt tình của Phân viện Khí tượng Thủy văn Môi trường phía Nam, đặc biệt là tiến sĩ Bùi Đức Tuấn, các cơ quan hữu quan các nhà khoa học và các cộng tác viên.Trong quá trình biên soạn các tác giả đã nhận được nhiều ý kiến đóng góp từ các đồng nghiệp. Đặc biệt các ý kiến của TS. Phùng Chí Sỹ, PGS.TS Hoàng Hưng, TS. Lê Mực đã làm tăng nhiều chất lượng cuốn sách này. Cuốn sách chắc hẳn còn nhiều thiếu sót, chúng tôi mong nhận được những ý kiến đóng góp, bổ sung của các chuyên gia, bạn đọc để hoàn thiện nó trong những lần sau nhằm phục vụ thiết thực cho Công nghiệp hóa – hiện đại hóa của tỉnh Tây Ninh.Chủ nhiệm đề tài: TS. Bùi Đức Tuấn

PHÂN VIỆN KHÍ TƯỢNG THỦY VĂN & MƠI TRƯỜNG PHÍA NAM SỞ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ TỈNH TÂY NINH BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Tên đề tài: TÁI XUẤT BẢN CUỐN “ĐẶC ĐIỂM KHÍ HẬU THỦY VĂN TỈNH TÂY NINH” Chủ nhiệm đề tài: TS Bùi Đức Tuấn Cộng tác viên: KS Vũ Thị Hương TS Trương Văn Hiếu TS Lương Văn Việt TS Nguyễn Thị Phương Th Nguyễn Văn Trọng Th Trần Sơn TÂY NINH, 07/2011 “Đặc điểm khí hậu thủy văn tỉnh Tây Ninh” DANH SÁCH CÁN BỘ THAM GIA THỰC HIỆN STT Họ tên Đơn vị công tác TS Bùi Đức Tuấn Phân Viện KTTV Mơi trường phía Nam Vũ Thị Hương Phân Viện KTTV Mơi trường phía Nam TS Trương Văn Hiếu Phân Viện KTTV Mơi trường phía Nam Th Nguyễn văn Trọng Phân Viện KTTV Mơi trường phía Nam TS Nguyễn Thị Phương Phân Viện KTTV Môi trường phía Nam TS Lương Văn Việt Phân Viện KTTV Mơi trường phía Nam Chủ nhiệm đề tài: TS Bùi Đức Tuấn i “Đặc điểm khí hậu thủy văn tỉnh Tây Ninh” MỤC LỤC MỤC LỤC I DANH MỤC HÌNH III DANH MỤC BẢNG VII LỜI NĨI ĐẦU XI GIẢI THÍCH THUẬT NGỮ XII CHƯƠNG ĐẶC ĐIỂM CHUNG 1.1 ĐẶC ĐIỂM ĐỊA LÝ TỰ NHIÊN 1.1.1 Vị trí địa lý 1.1.2 Địa hình 1.1.3 Địa chất 1.1.4 Thổ nhưỡng .3 1.1.5 Thảm phủ thực vật 1.1.6 Dân sinh kinh tế 1.2 TÌNH HÌNH SỐ LIỆU KHÍ TƯỢNG THỦY VĂN 1.2.1 Số liệu thực đo 1.2.2 Số liệu tính tốn CHƯƠNG ĐẶC ĐIỂM KHÍ HẬU TÂY NINH 11 2.1 SỰ HÌNH THÀNH KHÍ HẬU TÂY NINH 11 2.1.1 Bức xạ mặt trời 11 2.1.2 Hồn lưu khí .12 2.1.3 Hoàn cảnh địa lý 14 2.2 CÁC DẠNG HÌNH THẾ THỜI TIẾT ẢNH HƯỞNG ĐẾN TÂY NINH 14 2.3 SỰ PHÂN BỐ CÁC YẾU TỐ KHÍ HẬU 18 2.3.1 Phân bố nhiệt độ 18 2.3.2 Phân bố gió 36 2.3.3 Đặc trưng mưa 43 2.3.4 Đặc trưng độ ẩm 69 2.3.5 Phân bố yếu tố khác 73 2.4 SO SÁNH ĐẶC ĐIỂM KHÍ HẬU TÂY NINH VỚI VÙNG ĐƠNG NAM BỘ… 77 Chủ nhiệm đề tài: TS Bùi Đức Tuấn i “Đặc điểm khí hậu thủy văn tỉnh Tây Ninh” 2.4.1 Vị trí địa lý 77 2.4.2 So sánh đặc điểm khí hậu Tây Ninh với vùng Đơng Nam Bộ 78 CHƯƠNG ĐẶC ĐIỂM THỦY VĂN 84 3.1 ĐẶC ĐIỂM SƠNG NGỊI 84 3.1.1 Mạng lưới sơng ngòi .84 3.1.2 Đặc điểm hệ thống cơng trình thủy lợi tỉnh 88 3.2 ĐẶC ĐIỂM NGUỒN NƯỚC 91 3.2.1 Dòng chảy năm .91 3.2.2 Dòng chảy mùa lũ .101 3.2.3 Dòng chảy mùa cạn .104 3.3 ĐẶC ĐIỂM MỰC NƯỚC SƠNG 108 3.3.1 Mực nước trung bình tháng năm 108 3.3.2 Mực nước cao tháng, năm 111 3.3.3 Mực nước thấp năm, thấp tháng 114 3.4 CHẤT LƯỢNG NƯỚC 117 3.4.1 Chất lượng nước mặt 118 3.4.2 Chất lượng nước ngầm 129 3.4.3 Chất lượng nước hồ Dầu Tiếng 131 CHƯƠNG TÁC ĐỘNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU ĐẾN ĐIỀU KIỆN KHÍ HẬU THỦY VĂN TỈNH TÂY NINH 135 4.1 CÁC BIỂU HIỆN CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU TRÊN THẾ GIỚI 135 4.2 CÁC BIỂU HIỆN CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Ở VIỆT NAM 136 4.3 BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Ở TÂY NINH 138 4.3.1 Xu nhiệt độ 138 4.3.2 Xu lượng mưa 140 4.3.3 Xu dòng chảy 142 4.3.4 Mực nước biển dâng 142 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 145 TÀI LIỆU THAM KHẢO 151 DANH MỤC HÌNH Chủ nhiệm đề tài: TS Bùi Đức Tuấn ii “Đặc điểm khí hậu thủy văn tỉnh Tây Ninh” Hình 1-1 Bản đồ hành tỉnh Tây Ninh Hình 1-2 Mạng lưới trạm khí tượng thủy văn đo mưa tỉnh Tây Ninh Hình 2-1 Bản đồ đường dòng trung bình mặt đất tháng I 12 Hình 2-2 Bản đồ đường dòng trung bình mặt đất tháng VI 12 Hình 2-3 Hình thời tiết khí gió mùa mùa đơng khống chế 15 Hình 2-4 Hình thời tiết khí gió mùa mùa hè khống chế 15 Hình 2-5 Hình thời tiết dải hội tụ nhiệt đới khống chế 16 Hình 2-6 Hình thời tiết có bão hoạt động biển Đơng .16 Hình 2-7 Biên độ nhiệt độ ngày thời kỳ 1978-1988, 1989-1999, 1999-2008 .19 Hình 2-8 Nhiệt độ tối thấp, tối cao trung bình tháng (1979 - 2008) 20 Hình 2-9 Phân bố nhiệt độ trung bình năm .23 Hình 2-10 Phân bố nhiệt độ trung bình tháng I 24 Hình 2-11 Phân bố nhiệt độ trung bình tháng II 25 Hình 2-12 Phân bố nhiệt độ trung bình tháng III 26 Hình 2-13 Phân bố nhiệt độ trung bình tháng IV 27 Hình 2-14 Phân bố nhiệt độ trung bình tháng V .28 Hình 2-15 Phân bố nhiệt độ trung bình tháng VI 29 Hình 2-16 Phân bố nhiệt độ trung bình tháng VII .30 Hình 2-17.Phân bố nhiệt độ trung bình tháng VIII 31 Hình 2-18.Phân bố nhiệt độ trung bình tháng IX .32 Hình 2-19.Phân bố nhiệt độ trung bình tháng X 33 Hình 2-20 Phân bố nhiệt độ trung bình tháng XI 34 Hình 2-21 Phân bố nhiệt độ trung bình tháng XII .35 Hình 2-22 Hoa gió tháng trạm Tây Ninh .37 Hình 2-23 Hoa gió mùa mưa - trạm Tây Ninh 38 Hình 2-24.Hoa gió mùa khô - trạm Tây Ninh 39 Hình 2-25 Hoa gió năm - trạm Tây Ninh 39 Hình 2-26 Hoa gió mùa khơ ứng với vận tốc gió lớn 41 Hình 2-27 Hoa gió mùa mưa ứng với vận tốc gió lớn .42 Chủ nhiệm đề tài: TS Bùi Đức Tuấn iii “Đặc điểm khí hậu thủy văn tỉnh Tây Ninh” Hình 2-28 Hoa gió năm ứng với vận tốc gió lớn .42 Hình 2-29 Biến trình mưa tháng trạm Cần Đăng thời kỳ 1978 – 2008 1978 -1998 46 Hình 2-30 Biến trình mưa tháng trạm Tây Ninh thời kỳ 1978 – 2008 1978 -1998 47 Hình 2-31 Biến trình lượng mưa tháng trạm Núi Bà .47 Hình 2-32 Bản đồ phân bố lượng mưa trung bình năm 49 Hình 2-33 Bản đồ phân bố lượng mưa trung bình mùa khơ 50 Hình 2-34 Bản đồ phân bố lượng mưa trung bình mùa mưa 51 Hình 2-35 Bản đồ phân bố lượng mưa trung bình tháng I .52 Hình 2-36 Bản đồ phân bố lượng mưa trung bình tháng II 53 Hình 2-37 Bản đồ phân bố lượng mưa trung bình tháng III .54 Hình 2-38 Bản đồ phân bố lượng mưa trung bình tháng IV 55 Hình 2-39 Bản đồ phân bố lượng mưa trung bình tháng V .56 Hình 2-40 Bản đồ phân bố lượng mưa trung bình tháng VI .57 Hình 2-41 Bản đồ phân bố lượng mưa trung bình tháng VII 58 Hình 2-42 Bản đồ phân bố lượng mưa trung bình tháng VIII 59 Hình 2-43 Bản đồ phân bố lượng mưa trung bình tháng IX .60 Hình 2-44 Bản đồ phân bố lượng mưa trung bình tháng X .61 Hình 2-45 Bản đồ phân bố lượng mưa trung bình tháng XI 62 Hình 2-46 Bản đồ phân bố lượng mưa trung bình tháng XII 63 Hình 2-47 Bản đồ đẳng trị lượng mưa ngày lớn tần suất 1% 67 Hình 2-48 Bản đồ đẳng trị lượng mưa ngày lớn tần suất 2% 68 Hình 2-49 Bản đồ đẳng trị lượng mưa ngày lớn tần suất 3% 69 Hình 2-50 Đường trung bình bão, ATNĐ đổ vào Việt Nam 75 Hình 2-51 Đường trung bình đường đẳng tần số bão biển Đơng tháng IX .75 Hình 2-52 Đường trung bình đường đẳng tần số bão biển Đơng tháng X 76 Hình 2-53 Bản đồ địa hình vùng ĐNB .78 Hình 2-54 So sánh nhiệt độ trung bình tháng trạm Tây Ninh với số trạm vùng Đông Nam Bộ 79 Hình 2-55 Phân bố nhiệt độ vùng Đơng Nam Bộ .79 Chủ nhiệm đề tài: TS Bùi Đức Tuấn iv “Đặc điểm khí hậu thủy văn tỉnh Tây Ninh” Hình 2-56 So sánh nhiệt độ cao tuyệt đối trạm Tây Ninh với số trạm vùng ĐNB .80 Hình 2-57 So sánh nhiệt độ thấp tuyệt đối trạm Tây Ninh với số trạm vùng ĐNB .81 Hình 2-58 So sánh vận tốc gió lớn Vmax trạm Tây Ninh, với số trạm Đông Nam Bộ (Vũng Tàu, Tân Sơn Hòa, Phước Long) 81 Hình 2-59 Phân bố mưa trung bình năm vùng Đông Nam Bộ 82 Hình 2-60 So sánh độ ẩm tương đối trung bình tháng trạm Tây Ninh .83 Hình 3-1 Sự biến đổi phân phối dòng chảy tháng thời kỳ 1978 -1999, 1999-2008 1978-2008 trạm Cần Đăng 95 Hình 3-2 Bản đồ độ sâu dòng chảy năm Yo tỉnh Tây Ninh .96 Hình 3-3 Bản đồ độ sâu dòng chảy tỉnh Tây Ninh tần suất 75% 97 Hình 3-4 Bản đồ độ sâu dòng chảytỉnh Tây Ninh tần suất 85% .98 Hình 3-5 Đường trình mực nước trung bình năm trạm Cần Đăng (1977 - 2008) 108 Hình 3-6.Đường trình mực nước trung bình năm trạm Gò Dầu Hạ (1977 - 2008) 109 Hình 3-7 Đường tần suất mực nước trung bình năm trạm Gò Dầu Hạ (1977 -2008) .109 Hình 3-8.Đường tần suất mực nước trung bình năm trạm Cần Đăng (1977 -2008) 110 Hình 3-9 Mực nước lớn năm trạm Cần Đăng thời kỳ 1977 – 2008 (cm) 112 Hình 3-10 Mực nước lớn năm trạm Gò Dầu Hạ thời kỳ 1977 – 2008 (cm) 112 Hình 3-11 Đường tần suất mực nước lớn năm trạm Gò Dầu Hạ (1977 -2008) .114 Hình 3-12 Đường tần suất mực nước lớn năm trạm Cần Đăng (1977 -2008) 114 Hình 3-13 Mực nước thấp năm trạm Gò Dầu Hạ (1977 - 2008) .115 Hình 3-14 Đường tần suất mực nước nhỏ năm trạm Cần Đăng (1977 -2008) 115 Hình 3-15 Đường tần suất mực nước nhỏ năm trạm Gò Dầu Hạ (1977 - 2008) .116 Hình 3-16 Vị trí lấy mẫu chất lượng nước mặt nước ngầm 118 Hình 3-17 Biến đổi hàm lượng Tổng Fe hồ Dầu Tiếng từ năm 1995 -2008 .131 Hình 3-18 Biến đổi hàm lượng BOD5 hồ Dầu Tiếng từ năm 1995 -2008 132 Hình 3-19 Biến đổi hàm lượng Tổng P hồ Dầu Tiếng từ năm 1995-2008 133 Hình 3-20 Biến đổi hàm lượng Tổng N hồ Dầu Tiếng từ năm 1995 -2008 133 Hình 3-21 Nhiều lau sậy rong tảo hồ Dầu Tiếng 134 Chủ nhiệm đề tài: TS Bùi Đức Tuấn v “Đặc điểm khí hậu thủy văn tỉnh Tây Ninh” Hình 4-1 Nhiệt độ trung bình năm (1979 -2008) 138 Hình 4-2 Nhiệt độ tối cao tuyệt đối năm (1979- 2008) 139 Hình 4-3 Nhiệt độ tối thấp tuyệt đối năm (1978- 2008) 140 Hình 4-4 Biến trình mưa năm trạm Cần Đăng 141 Hình 4-5 Biến trình mưa năm trạm Tây Ninh 141 Hình 4-6 Biến trình mưa năm trạm Núi Bà .141 Hình 4-7.Biến trình mưa năm trạm Đồng Pan 141 Hình 4-8 Xu dòng chảy mùa cạn trạm Cần Đăng (1977 - 2007) 142 DANH MỤC BẢNG Chủ nhiệm đề tài: TS Bùi Đức Tuấn vi “Đặc điểm khí hậu thủy văn tỉnh Tây Ninh” Bảng 1-1.Tốc độ tăng trưởng kinh tế bình quân Tây Ninh Bảng 1-2 Các trạm khí tượng, thủy văn trạm mưa tỉnh Tây Ninh 10 Bảng 2-1 Ngày mặt trời qua thiên đỉnh điểm cực nam 11 Bảng 2-2 Độ cao mặt trời (độ) trưa ngày 15 hàng tháng 11 Bảng 2-3 Biên độ ngày nhiệt độ khơng khí (oC) Tây Ninh (số liệu 1978-2008) 18 Bảng 2-4 Nhiệt độ khơng khí tối cao trung bình (oC) .20 Bảng 2-5 Nhiệt độ tối cao tuyệt đối tương ứng năm xảy 20 Bảng 2-6 Nhiệt độ khơng khí tối thấp trung bình (oC) 21 Bảng 2-7 Nhiệt độ tối thấp tuyệt đối tương ứng năm xảy 21 Bảng 2-8 Số ngày có cấp nhiệt độ khơng khí tối cao Tây Ninh (số liệu 1978-2008) .21 Bảng 2-9 Số ngày có cấp nhiệt độ khơng khí tối thấp Tây Ninh (số liệu 1978-2008) .22 Bảng 2-10 Khả xuất nhiệt độ tối cao tuyệt đối Tmax nhiệt độ tối thấp tuyệt đối Tmin (oC) ứng với cấp tần suất tỉnh Tây Ninh (số liệu 1978-2008) 22 Bảng 2-11 Tần suất xuất hướng gió theo tháng năm (%) .36 Bảng 2-12 Các hướng gió ứng với cấp tần suất xuất Tây Ninh 1978-2008 (%) 38 Bảng 2-13 Tốc độ gió trung bình tháng năm Tây Ninh 1978 -2008 (m/s) 40 Bảng 2-14 Tốc độ gió trung bình theo hướng gió (1978- 2008) .40 Bảng 2-15 Tần suất xuất cấp độ gió theo tháng tây Ninh 1978- 2008 (m/s) .40 Bảng 2-16 Vận tốc gió cực đại theo tháng (m/s) .41 Bảng 2-17 Tốc độ gió mạnh ứng với cấp tần suất Tây Ninh (1978- 2008) 41 Bảng 2-18 Tỷ lệ lượng mưa mùa so với tổng lượng mưa năm trạm (1978-2008) 43 Bảng 2-19 Phân phối mưa theo năm mưa nước trung bình 44 Bảng 2-20 Phân phối mưa theo năm mưa nhiều nước điển hình .45 Bảng 2-21 Phân phối mưa theo năm mưa nước điển hình .45 Bảng 2-22 Tần suất tích lũy mức lượng mưa tháng mùa mưa (1978-2008) .48 Bảng 2-23 Khả xuất lượng mưa năm ứng với cấp tần suất (1978-2008) 63 Bảng 2-24 Số ngày trung bình có cấp mưa vào mùa mưa (1978-2008) .64 Chủ nhiệm đề tài: TS Bùi Đức Tuấn vii “Đặc điểm khí hậu thủy văn tỉnh Tây Ninh” Bảng 2-25 Lượng mưa ngày lớn theo tháng tỉnh Tây Ninh (1978-2008) 65 Bảng 2-26 Lượng mưa ngày lớn (mm) ứng với cấp tần suất trạm (1978-2008) .65 Bảng 2-27 Độ ẩm tương đối trung bình tháng năm Tây Ninh (%) 71 Bảng 2-28 Số ngày có độ ẩm tương đối trung bình cấp Tây Ninh (ngày) .71 Bảng 2-29 Độ ẩm tương đối thấp tuyệt đối tháng năm Tây Ninh 1978-2008 (%) .72 Bảng 2-30 Chỉ số ẩm ướt Tây Ninh (1978 - 2008) 73 Bảng 2-31 Số nắng trung bình, lớn ngày tổng tháng (1978-2008) 73 Bảng 2-32 Lượng mây tổng quan (phần mười bầu trời) trung bình tháng năm (19781998) 73 Bảng 2-33 Số ngày có dơng (ngày) trung bình tháng năm 74 Bảng 2-34 Các bão mạnh ảnh hưởng vùng nghiên cứu .76 Bảng 2-35 Mẫu chất lượng không khí số nơi tỉnh tây Ninh (01/11/2007 – 03/11/2007) .77 Bảng 2-36 Phân phối độ ẩm tương đối trung bình theo tháng trạm Tây Ninh số trạm Đông Nam Bộ (số liệu 1978-2008) 82 Bảng 2-37 Độ ẩm tương đối thấp tuyệt đối tháng trạm Tây Ninh số trạm vùng Đông Nam Bộ (số liệu 1978-2008) 83 Bảng 3-1 Lượng bùn cát vào hồ Dầu Tiếng theo tháng (g/m3) 89 Bảng 3-2 Kết khảo sát mặn sơng Vàm Cỏ Đơng sơng Sài Gòn .90 Bảng 3-3 Phân phối dòng chảy tháng theo năm nhiều nước điển hình .92 Bảng 3-4 Phân phối dòng chảy tháng theo năm nước điển hình (1978-2008) .93 Bảng 3-5 Phân phối dòng chảy tháng theo năm nước trung bình (1978-2008) 94 Bảng 3-6 Kết xác định Qo trạm tỉnh (1978 - 2008) 95 Bảng 3-7 Lượng bốc thực tế lưu vực tỉnh (số liệu 1978 - 2008) 99 Bảng 3-8 Cân nước lưu vực (1978 - 2008) 100 Bảng 3-9 Cân nước toàn tỉnh (số liệu 1978 - 2008) .100 Bảng 3-10 Lượng mưa ngày lớn thực đo số nơi tỉnh 101 Bảng 3-11 Khả sinh lũ sớm (1978 - 2008) .102 Bảng 3-12 Khả sinh lũ vụ (1978 - 2008) .103 Chủ nhiệm đề tài: TS Bùi Đức Tuấn viii “Đặc điểm khí hậu thủy văn tỉnh Tây Ninh” 13.4 Mực nước biển dâng Nghiên cứu mực nước sông tỉnh Tây Ninh cho thấy xu mực nước hai trạm vùng bị ảnh hưởng triều là: Gò Dầu Hạ Dầu Tiếng có xu tăng dần đặc biệt trạm Cần Đăng (không ảnh hưởng triều) có xu tăng mạnh với mực nước cao thấp nhất, không đổi mực nước trung bình Hiện theo nhà khoa học mực nước biển có xu tăng dần với khu vực nghiên cứu bị ảnh hưởng Cụ thể với kịch biến đổi khí hậu khác mức tăng mực nước khác theo bảng Kịch nước biển dâng Viện Khí Tượng Thủy văn Mơi trường (2011) tính toán cho vùng lãnh thổ Việt Nam Nguyên tắc phân vùng dựa vào phân vùng khí tượng thủy văn vùng Biển Đông; dựa vào xu biến đổi mực nước từ trạm thực đo Cụ thể phân chia sau: 1) Vùng 1: Móng Cái – Hòn Dấu; 2) Vùng 2: Hòn Dấu - Đèo Ngang; 3) Vùng 3: Đèo Ngang - Đèo Hải vân; 4) Vùng 4: Đèo Hải Vân - Mũi Đại Lãnh; 5) Vùng 5: Mũi Đại Lãnh - mũi Kê Gà; 6) Vùng 6: Mũi Kê Gà - Mũi Cà Mau; 7) Vùng 7: Mũi Cà Mau - Hà Tiên Chủ nhiệm đề tài: TS Bùi Đức Tuấn 148 “Đặc điểm khí hậu thủy văn tỉnh Tây Ninh” Khu vực nghiên cứu thuộc vùng triều số 6: Mũi Kê Gà – Cà Mau Kịch nước biển dâng (NBD) cho Việt Nam phát triển dựa kịch phát thải khác nhau: mức thấp (B1), Trung bình (B2) cao (A1FI) Kịch phát thải thấp liên quan đến phát triển mức phát thải khí nhà kính thấp nhất, tăng dân số thấp, nhanh chóng thay đổi cấu kinh tế theo hướng dịch vụ viễn thông Tuy nhiên khó khăn việc ổn định nồng độ khí nhà kính để giữ cho nhiệt độ tăng 2oC đàm phát quốc tế làm cho kịch B1 khó thành thực Kịch phát thải cao mô tả giới không đồng quy mơ tồn cầu, với tăng trưởng dân số cao, sử dụng nhiên liệu hóa thạch Đây kịch xấu mà Bộ Tài Ngun Mơi Trường tính tới Bảng TÁC ĐỘNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU ĐẾN ĐIỀU KIỆN KHÍ HẬU THỦY VĂN TỈNH TÂY NINH-87 Kết tính tốn mực nước biển dâng qua thập kỷ kỷ 21 ứng với kịch phát thải trung bình cao Năm Vùng Vùng Vùng Vùng Vùng Vùng Vùng A2 B2 A2 B2 A2 B2 A2 B2 A2 B2 A2 B2 A2 B2 2020 8 9 8 9 9 10 10 2030 13 12 14 13 13 13 14 13 14 13 14 14 15 15 2040 18 17 19 18 20 19 21 19 21 20 21 20 23 22 2050 26 24 27 24 28 25 29 26 30 27 30 27 32 30 2060 35 31 36 32 39 33 40 35 42 36 41 35 44 39 2070 46 38 47 39 51 42 53 44 55 45 53 44 57 49 2080 58 47 59 48 64 51 67 53 70 55 68 54 72 59 2090 71 55 72 56 79 61 82 63 85 66 83 64 88 70 2100 85 64 86 65 94 71 97 74 102 77 99 75 105 82 (Nguồn: Báo cáo tổng kết kịch nước biển dâng khả giảm thiểu rủi ro Việt Nam, Bộ TNMT, 2011) Như vậy, theo kịch trung bình B2 bảng mực nước biển dâng năm 2030 14cm, năm 2050 27cm, năm 2100 75 cm Theo kịch phát thải cao A2 bảng mực nước biển dâng năm 2030 14cm, năm 2050 30cm, năm 2100 99 cm Chủ nhiệm đề tài: TS Bùi Đức Tuấn 149 “Đặc điểm khí hậu thủy văn tỉnh Tây Ninh” KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Trong năm tập trung nghiên cứu, nhóm thực đề tài hồn thành tốt nội dung theo yêu cầu đơn vị chủ quản đặt Tóm lại, đến số kết luận sau:  Khí hậu: - Nằm sâu khu vực nội tuyến Bắc bán cầu, Tây Ninh năm có hai lần mặt trời qua thiên đỉnh, lượng xạ mặt trời lớn, nhiệt độ ấm quanh năm biến đổi, biên độ nhiệt độ hàng ngày lớn thuận lợi cho việc thâm canh tăng vụ phát triển nông nghiệp Trong năm không xảy nhiệt độ tối cao tối thấp bất lợi cho trồng - Nắng nhiều, tổng số nắng trung bình năm đạt 2500 giờ, thuận lợi cho quang hợp trồng cho việc thu lượng mặt trời phục vụ đồng bào vùng sâu vùng xa - Hướng gió thịnh hành mùa khơ đơng nam nam, mùa mưa nam tây nam Tốc độ gió 2-5m/s trở lên chiếm gần 40% thường xuất vào ban ngày nên thích hợp cho việc khai thác lượng gió qui mơ vừa nhỏ - Mùa mưa bắt đầu kéo dài từ tháng V đến tháng XI Thời gian lại năm mùa khô Sự biến động thời gian mùa khô mùa mưa hàng năm không lớn, từ đến tuần Lượng mưa trung bình năm tỉnh đạt khoảng 1725mm, biến đổi từ 1700 đến 1900mm khu vực phía bắc tỉnh 1600 – 1650mm khu vực phía nam tỉnh Lượng mưa mùa mưa chiếm đến 90% trở lên tổng lượng mưa năm Lượng mưa ngày lớn đạt tới 200 – 250mm thường xảy mùa mưa Nhưng xảy nên xảy lại gây nhiều thiệt hại người Điển trận lũ lịch sử năm 1952 lượng mưa nói gây ví dụ Vì vậy, cơng tác phòng chống bão lụt phải thường xuyên quan tâm (không mùa mưa mà mùa khô cá biệt có nơi mưa lớn xảy mùa khô lượng mưa ngày 17/3/1989 Đồng Pan đạt 136mm, Dầu Tiếng đạt 128mm, đặc biệt cơng trình trọng điểm hồ chứa Dầu Tiếng - Bão áp thấp nhiệt đới tượng thời tiết nguy hiểm, thường hay đổ vào nước ta lãnh thổ Tây Ninh nằm miền vĩ độ thấp vùng nhiệt đới lại xa biển nên khu vực không bị bão áp thấp nhiệt đới đe dọa trực tiếp mà chịu ảnh hưởng xa chúng, ảnh hưởng thường gây mưa Tây Ninh khó có khả gây thiên tai nghiêm Chủ nhiệm đề tài: TS Bùi Đức Tuấn 150 “Đặc điểm khí hậu thủy văn tỉnh Tây Ninh” trọng Đó lợi lớn tỉnh nhà cần khai thác phục vụ sản xuất nông nghiệp hoạt động kinh tế quốc dân khác - Dông tượng thời tiết bất lợi thường xảy đầu mùa mưa Chúng gây gió mạnh (tốc độ đạt tới 20 – 30m/s) mưa có cường độ lớn, có sức tàn phá lớn cơng trình, khu dân cư, cánh đồng (năm 1998 dông làm sập 30 nhà) Dông gây sét làm chết người (vụ sét đánh ngày 21/4/1997 Gia Lộc làm chết 04 người vòng 20 ngày từ 17/5 – 08/6/1998 có vụ sét đánh làm chết 04 người bị thương 20 người khác) Vì vậy, cần có biện pháp phòng tránh (khi có dơng, khơng di chuyển lại làm việc đồng trống, không nấp cao Nhà cao cần có cột thu lơi…) - Các yếu tố khí hậu khơng có biến đổi lớn vùng tỉnh (cũng vùng lân cận tỉnh) liên quan đến đồng tương đối địa hình phẳng khu vực - Tại vùng hồ Dầu Tiếng, tác động hồ làm tăng độ ẩm khơng khí mùa khô, làm gia tăng lượng mưa nhỏ, làm giảm giá trị nhiệt độ tối cao, tăng giá trị nhiệt độ tối thấp nhân tố thuận lợi cho sinh trưởng loại trồng, cần khai thác, loại nhiệt đới, khơng chịu lạnh  Chất lượng khơng khí: Chất lượng khơng khí tỉnh thuộc loại phương diện hóa học, bị nhiễm yếu tố bụi mùa khô nơi phát triển giao thông liên quan đến cấu tượng đất đỏ bazan tơi xốp bay theo gió Trong thời gian tới, với phát triển công nghiệp giao thông, chất lượng khơng khí có nguy ngày xấu Vì vậy, cần có phương án khắc phục xử lý chất thải vào khơng khí, hạn chế bố trí nhà máy xí nghiệp thị hướng gió bất lợi cho sức khỏe cộng đồng, cần xây dựng nâng cấp tuyến giao thông  Thủy văn: - Tỉnh có hai sơng lớn chảy qua sơng Sài Gòn sơng Vàm Cỏ Đơng Triều có khả truyền sâu vào nội địa, đến tận biên giới Campuchia sông Vàm Cỏ tận chân đập Dầu Tiếng sơng Sài Gòn nên sơng có tiềm lớn giao thơng thủy tưới tự chảy - Mật độ lưới sông sơng Sài Gòn 0,39 km/km 2, sơng Vàm Cỏ 0,49km/km2, thấp trung bình nước (0,6 km/km 2) Nhưng bù lại tỉnh có mạng lưới kênh đào dày, có khả điều phối nước từ hồ Dầu Tiếng nhanh chóng hiệu - Độ sâu dòng chảy năm biến đổi từ 650 – 750 mm phía bắc xuống 450 – 550 mm phía nam liên quan đến phân bố mưa năm Lượng mưa năm trung bình nhiều năm khoảng 1725 mm (tương đương 6,95 x 10 9m3) rơi xuống lãnh thổ tỉnh Chủ nhiệm đề tài: TS Bùi Đức Tuấn 151 “Đặc điểm khí hậu thủy văn tỉnh Tây Ninh” Độ sâu bốc thực tế 1175 mm (tương đương 4,73 x 10 9m3) Trung bình hàng năm tỉnh bổ sung khoảng 3,50 x 10 9m3 nước từ theo sơng suối đổ vào Như vậy, trung bình hàng năm tỉnh có khoảng 5,72 x 109m3 nước mặt - Mùa lũ bắt đầu kéo dài từ tháng VII đến tháng XI, có lệch pha so với mùa mưa liên quan đến tác động mặt đệm lưu vực Dòng chảy mùa lũ chiếm khoảng 73% lượng dòng chảy năm Mùa cạn bắt đầu kéo dài từ tháng XII đến tháng VI năm sau Lượng dòng chảy mùa cạn chiếm khoảng 27% lượng dòng chảy năm - Trong mùa lũ, thường hai tháng lũ vụ IX X có giá trị dòng chảy tháng cao (tại trạm Cần Đăng, năm 1996 – 1997, lưu lượng tháng X đạt 64m 3/s, chiếm khoảng 29,1% lượng dòng chảy năm) Dòng chảy lũ lớn năm thường xuất vào thời kỳ nói chung khơng ác liệt Ở trạm Cần Đăng, lưu lượng lớn ứng với tần suất 1% đạt 216 m 3/s (tức Mmax = 0,35 m3/s.km2) giá trị không lớn (sông Cái Nha Trang với diện tích tương đương có, M max1% = 3,35 m3/s.km2, lớn gấp 10 lần), nên sức phá hoại không lớn - Trong mùa cạn, thường Qmin xuất vào khoảng tháng III- IV – V Dòng chảy nhỏ trạm Cần Đăng ứng với tần suất 95% 1,83 l/s.km 2; tháng IV có giá trị dòng chảy tháng nhỏ nhất; dòng chảy tháng nhỏ thường xuất vào khoảng tháng II – V - Diễn biến mực nước sơng điều hòa (với cường suất lũ lớn 15 – 17cm/giờ) nhánh sông vùng núi, lòng sơng hẹp thảm thực vật bị hủy hoại nên mưa lớn dễ dẫn tới lũ quét (tốc độ dòng chảy lớn cường suất mực nước lên xuống nhanh), cần đề phòng - Trong tỉnh có hồ Dầu Tiếng cơng trình thủy lợi lớn nước ta với diện tích mặt thống 270 km2, diện tích hứng nước 2700 km 2, dung tích 1,5 tỷ m3 Trong năm qua, hồ phát huy tác dụng việc tưới nước cho 93.000ha trồng cấp nước sinh hoạt nước công nghiệp cho khu dân cư tỉnh Tây Ninh, Long An, Bình Dương Tp HCM, cắt lũ sơng Sài Gòn mùa lũ tham gia đẩy mặn hạ du cho sơng Sài Gòn lẫn sông Vàm Cỏ mùa cạn Sự xuất hồ có tác động tích cực đến mơi trường khu vực (làm tăng mực nước ngầm, làm khí hậu ven hồ biến đổi theo chiều hướng ơn hòa hơn), đồng thời có số tác động tiêu cực (làm xuất hiện tượng phú dưỡng, tượng lầy thụt, tượng gia tăng nhiễm phèn) gây ảnh hưởng xấu đến trồng xây cất Tỉnh cần có phương án nghiên cứu khai thác tối ưu mạnh hồ khắc phục tác động tiêu cực  Chất lượng nước: Chủ nhiệm đề tài: TS Bùi Đức Tuấn 152 “Đặc điểm khí hậu thủy văn tỉnh Tây Ninh” - Chất lượng nước mặt kênh rạch tốt cho mục đích sử dụng cho sinh hoạt - Chất lượng nước sơng có dấu hiệu nhiễm nhẹ chất hữu - Chất lượng nước điểm quan trắc Hồ Dầu Tiếng có dấu hiệu bị nhiễm chất hữu PHƯƠNG HƯỚNG KHAI THÁC TÀI NGUYÊN KHÍ HẬU Dựa vào phân bố đặc trưng khí hậu thủy văn theo thời gian khơng gian, cần nghiên cứu bố trí vụ mùa thích hợp để tận dụng điều kiện thuận lợi thời tiết, khí hậu thủy văn, tận dụng lượng nắng, gió nước sẵn có để phục vụ tốt cho sản xuất đời sống Đối với sản xuất nông nghiệp, giải nước vấn đề quan trọng Lượng nước tỉnh trung bình đầu người khoảng 6150 m3/người/năm, thấp trung bình nước (13000 m 3/người/năm) trung bình giới (12000 m 3/người/năm) dân số ngày tăng, kinh tế phát triển, thị hóa niên nhu cầu dùng nước ngày tăng đòi hỏi chiến lược khai thác, bảo vệ phát triển tài nguyên nước Vì vậy, tỉnh may mắn có hồ Dầu Tiếng điều tiết tưới cho phần lớn diện tích canh tác, việc tiết kiệm nguồn nước cần đặc biệt quan tâm Tại vùng đồi gò ven biên giới có điều kiện nhiệt ẩm thích hợp nên trồng rừng đầu nguồn xen kẽ đồng cỏ phát triển chăn nuôi gia súc công nghiệp dài ngày vùng đất thích hợp Ở vùng mưa (phía tây tỉnh) nên phát triển trồng chịu hạn tốt mía đường có nhu cầu nước thấp, hệ số sử dụng nước không cao, cường độ quang hợp lớn, suất tương đối ổn định, bảo vệ đất chống xói mòn tốt, kén đất, đồi dốc trồng Tại vùng thấp ven sông Vàm Cỏ Đông, huyện Châu Thành, Bến Cầu, Gò Dầu cần tận dụng chế độ triều lên xuống để tự chảy, tiết kiệm lượng Tại nơi bị đe dọa ngập úng, hạn hán thâm canh lúa thay trồng lâu năm, chịu ngập Và có điều kiện thay sản xuất nơng nghiệp loại hình kinh tế thu nhập cao mà nhu cầu dùng nước thấp du lịch, chế biến… Phát huy ưu đặc thù chế độ khí hậu thủy văn địa phương: Tây Ninh có hồ Dầu Tiếng có mặt thống rộng 27000 Vùng quanh hồ có khí hậu ơn hòa nơi phát triển loại hình kinh tế đặc biệt, nuôi trồng loại quý vùng nhiệt đới, thiết lập khu nghỉ mát, an dưỡng Hồ có độ sâu trung bình – 10 m phát triển ni trồng loại thủy sản cao cấp Các đảo tận dụng lập khu bảo tồn động vật hoang dã với hồ Dầu Tiếng, số điểm núi Bà Đen, Tòa Thánh Tây Ninh tạo nên mạnh du lịch vui chơi giải trí tỉnh cần khai thác Chủ nhiệm đề tài: TS Bùi Đức Tuấn 153 “Đặc điểm khí hậu thủy văn tỉnh Tây Ninh” Nói chung, thổ nhưỡng lớp phủ thực vật có độ thấm nước cao nên tỷ trọng lượng mưa thấm xuống đất để tạo thành dòng chảy ngầm lưu vực sơng có rừng che phủ cao so với lưu vực sơng khơng có rừng Rừng có tác dụng ngăn lũ, ngăn chặn xói mòn, điều hòa khí hậu Tây Ninh trước mạnh rừng Nhưng năm gần đây, diện tích rừng tỉnh ngày giảm tiến tới cạn kiệt, ảnh hưởng xấu tới môi trường Riêng hồ Dầu Tiếng với tình hình rừng đầu nguồn tình hình giảm lượng mưa năm (lượng mưa trung bình năm 1927 – 1944 1959 – 1971 2109 mm, từ 1978 – 1998 1809mm), tính đến trung bình 1725mm, giảm nguồn nước (nước đến hồ đủ tưới cho 93000 thay 172000 thiết kế), gia tăng lũ lụt cạn kiệt (năm 1997 cạn kiệt xuất mùa lũ) Vì vậy, cần bảo vệ số rừng lại, gấp rút khôi phục rừng cũ, phát triển rừng việc đưa quy định nghiêm cấm hành vi phá rừng, khai thác gỗ bừa bãi, đốt rẫy làm nương, đồng thời khuyến khích trồng rừng (thực giao đất giao rừng với sách ưu đãi) thượng nguồn sông, đặc biệt thượng nguồn hồ Dầu Tiếng Đồng thời với biện pháp trên, cần thiết việc thiết lập điều phối nhận nước bổ sung từ nguồn khác từ hồ Phước Hòa từ sơng Bé, từ giếng nước ngầm Chất lượng nước vùng thượng nguồn sông hồ Dầu Tiếng nói chung tốt, phù hợp cho mục đích dùng nước khác Chất lượng nước hạ nguồn sông, chất lượng nước giếng bắt đầu bị ô nhiễm số xí nghiệp nhà máy, khu chăn ni, khu dân cư tỉnh gây không xử lý nước thải xử lý chưa mức hạ tầng sở cấp thoát nước Cần phải biện pháp khác xử lý nước thải đạt tiêu chuẩn trước xả cống rãnh, kênh rạch Đối với khu dân phải xử lý sơ nước thải từ hộ gia đình (bằng phương pháp bể tự hoại hai ngăn có hệ thống tiêu thải cục bộ) Tại thị trấn, thị xã: cần thu gom nước thải, cách ly nước thải khỏi nguồn nước nhằm thúc đẩy trình tự làm sơng ngòi tác động yếu tố tự nhiên pha lỗng nồng độ chất nhiễm nước Trên đồng ruộng hạn chế sử dụng chất bảo vệ thực vật Cần tăng cường công tác dự báo thơng tin khí tượng thủy văn nhằm phòng tránh thiên tai lũ lụt hạn hán cơng trình trọng điểm Dầu Tiếng Tóm lại, điều kiện thiên nhiên khơng dễ hốn cải, khí hậu thủy văn ln hai mặt thuận lợi bất lợi mà tùy cách nhìn, tùy đối tượng tùy biện pháp Chủ nhiệm đề tài: TS Bùi Đức Tuấn 154 “Đặc điểm khí hậu thủy văn tỉnh Tây Ninh” ứng xử phát huy mặt hay mặt khác Trong hoàn cảnh cụ thể Tây Ninh, với mạnh đất đai (màu mỡ, địa hình phẳng, vị thuận lợi) người (dồi sức lao động, cần cù, sáng tạo), mạnh khí hậu nước góp phần tạo nên tranh thiên thời, địa lợi, nhân hòa tỉnh mà khơng phải nơi có chắn đóng góp vai trò tích cực động sản xuất đời sống nhân dân địa phương KIẾN NGHỊ Đề nghị cho tiến hành nghiên cứu cân nước hệ thống (cân nguồn nước với nhu cầu dùng nước) nhằm thiết lập chiến lược bảo vệ, phát triển sử dụng nguồn nước cách hiệu Đề nghị cho tiến hành nghiên cứu đánh giá tác động môi trường hồ Dầu Tiếng Hiện có vấn đề ảnh hưởng biến đổi khí hậu tồn cầu Các Sở ban ngành cần có định hướng nhận thức vấn đề để xây dựng chiến lược phát triển bền vững cho toàn tỉnh nhà, cụ thể như: tỉnh cần tập trung đào tạo nguồn nhân lực biến đổi khí hậu cho sở ban ngành, bên cạnh cần có lớp tập huấn cán sở ban ngành đặc biệt cán có nhiệm vụ xây dựng kế hoạch, quy hoạch sở phương pháp để thực Chủ nhiệm đề tài: TS Bùi Đức Tuấn 155 “Đặc điểm khí hậu thủy văn tỉnh Tây Ninh” TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT [1] NGUYỄN ĐỨC NGỮ, NGUYỄN TRỌNG HIỆU Tài nguyên khí hậu Việt Nam, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, 1995 [2] PHẠM NGỌC TOÀN, PHAN TẤT ĐẮC Khí hậu Việt Nam, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, 1993 [3] NGUYỄN ĐỨC NGỮ (chủ biên) Bão phòng chống bão, nhà xuất khoa học kỹ thuật, 1998 [4] ĐỖ CAO ĐÀM, HÀ VĂN KHỐI – Thủy văn cơng trình Nhà Xuất Nơng nghiệp, 1993 [5] VŨ THỊ HƯƠNG - Ảnh hưởng biến đổi lượng nước từ thượng nguồn đến hạ lưu biến đổi khí hậu, Phân Viện Khí Tượng Thủy văn Mơi trường Phía Nam 2010 [6] VŨ THỊ HƯƠNG – Đánh giá thay đổi lưu lượng sơng tỉnh Khánh Hòa tác động Biến đổi khí hậu, Phân Viện Khí Tượng Thủy văn Mơi trường Phía Nam 2011 [7] VŨ THỊ HƯƠNG - Ứng dụng mơ hình tính tốn lan truyền chất nhiễm đất tỉnh Vĩnh Long, Phân Viện Khí Tượng Thủy văn Mơi trường Phía Nam 2010 [8] VŨ THỊ HƯƠNG - Đánh giá thay đổi lưu lượng sơng tỉnh Phú n tác động Biến đổi khí hậu, Phân Viện Khí Tượng Thủy văn Mơi trường Phía Nam 2011 [9] VŨ THỊ HƯƠNG - Đánh giá thay đổi lưu lượng sông tỉnh Bình Định tác động Biến đổi khí hậu, Phân Viện Khí Tượng Thủy văn Mơi trường Phía Nam 2011 [10] NGUYỄN KỲ PHÙNG CTV - Ứng dụng GIS mơ hình hóa đánh giá ảnh hưởng nước biển dâng biến đổi khí hậu đến tỉnh Bình Định, Đại học Huế 2009 [11] CAO ĐĂNG DƯ - Khả cấp nước dòng sơng Tập san Khí tượng thủy văn số 7/1990 Chủ nhiệm đề tài: TS Bùi Đức Tuấn 156 “Đặc điểm khí hậu thủy văn tỉnh Tây Ninh” [12] PHẠM QUANG HẠNH, ĐỖ ĐÌNH KHƠI, NGUYỄN VIẾT PHỔ, HỒNG NIÊM – Dòng chảy sơng ngòi Việt Nam Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật Hà Nội, 1984 [13] ĐỖ ĐÌNH KHƠI, HỒNG NIÊM– Dòng chảy lũ sơng ngòi Việt Nam Viện Khí tượng Thủy văn, 1991 [14] NGUYỄN TRỌNG SINH – Nghiên cứu cân nước phục vụ phát triển dân sinh kinh tế vùng ven biển miền Trung Đề tài KC-07 Hà Nội 1994 [15] NGUYỄN TRỌNG SINH – Tài nguyên nước mặt lãnh thổ Việt Nam Đề tài KC 12-07 Hà Nội, 1995 [16] NGƠ ĐÌNH TUẤN, ĐỖ CAO ĐÀM - Tính tốn thủy văn cho cơng trình vừa nhỏ Nhà xuất Nơng Nghiệp Hà Nội, 1986 [17] TRẦN TUẤT, TRẦN THANH XUÂN, NGUYỄN ĐỨC NHẬT – Địa lý thủy văn sơng ngòi Việt Nam Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật Hà Nội, 1988 [18] VIỆN KHÍ TƯỢNG THỦY VĂN – Đặc trưng hình thái lưu vực sơng Viêt Nam Tổng cục Khí tượng Thủy văn, Hà Nội, 1985 [19] NGUYỄN ĐÌNH NINH, NGUYỄN XUÂN THÀNH, BÙI ĐỨC TUẤN, NGUYỄN KHẮC SƠN - Đánh giá sơ dòng chảy thượng nguồn chất lượng nước lòng hồ Dầu Tiếng năm 1997 Bộ NN & PTNT, 2.1998 [20] LÊ TRỰC- Đánh giá tài nguyên nước mặt miền Đông Nam Bộ khu Sáu Phân Viện Khảo sát quy hoạch thủy lợi Nam Bộ 1993 [21] BÙI ĐỨC TUẤN VÀ TẬP THỂ KỸ SƯ ĐÀI KHÍ TƯỢNG THỦY VĂN PHÚ KHÁNH - Đặc điểm thủy văn sơng ngòi tỉnh Phú Khánh Đề tài nghiên cứu khoa học Đài KTTV Phú Khánh & UBKHKT Phú Khánh, Nha Trang, 1987 [22] BÙI ĐỨC TUẤN- Hồ Dầu Tiếng với việc khai thác tài nguyên nước thượng lưu sơng Sài Gòn Tập san KHKT, Tổng cục Khí tượng Thủy văn, 6/1997 [23] BÙI ĐỨC TUẤN, NGUYỄN THẾ HÀO, LÊ THỊ VINH – Dùng ma trận thiết lập đường đơn vị ngày mưa hiệu phục vụ dự báo lũ hồ Trị An Thông báo kết nghiên cứu (trang 142-154), Tập X, Phân viện KTTV Tp HCM.1989 Chủ nhiệm đề tài: TS Bùi Đức Tuấn 157 “Đặc điểm khí hậu thủy văn tỉnh Tây Ninh” [24] BÙI ĐỨC TUẤN - Tính tốn số liệu thủy văn phục vụ chọn thời gian gieo sạ lúa hè thu tỉnh Tiền Giang Đề tài nghiên cứu khoa học Phân viện Khí tượng Thủy văn Tp HCM -1991 [25] BÙI ĐỨC TUẤN, PHẠM NGỌC TOÀN, LÊ QUANG TOẠI, NGƠ TỒN - Tính tốn đánh giá trạng thủy văn thủy lợi cơng trình hồ chứa nước Xn Bình, Phú Yên Đề tài nghiên cứu khoa học Phân viện Khí tượng Thủy văn, Tuy Hòa 1991 [26] BÙI ĐỨC TUẤN – Kết khảo sát số yếu tố khí tượng, hải văn đảo Hòn Nội, Hòn Ngoại, Khánh Hòa Đề tài khảo sát khoa học, Phân viện KTTV TpHCM, 1991 [27] BÙI ĐỨC TUẤN – Tính Qmax Trị An đường đơn vị bốn ngày mưa hiệu Thông báo kết nghiên cứu, tập X, Phân viện KTTV TpHCM, 1991 [28] BÙI ĐỨC TUẤN - Đặc điểm lũ Đồng sông Cửu Long Tập san khoa học kỹ thuật, Tổng cục Khí tượng Thủy văn, 1993 [29] BÙI ĐỨC TUẤN- Đặc điểm thủy văn trước sau có hồ trị An Đề tài nhánh đề tài KT02-15 Viện Kỹ Thuật Nhiệt Đới, 1994 [30] BÙI ĐỨC TUẤN, NGUYỄN HỮU NHÂN- Bước đầu nhận xét bồi lắng hồ Trị An Đề tài nhánh đề tài KT02-15 Viện Kỹ Thuật Nhiệt Đới, 1994 [31] BÙI ĐỨC TUẤN –Tình hình số yếu tố khí tượng thủy văn tỉnh Trà Vinh Báo cáo khoa học, Viện Kỹ thuật nhiệt đới, 1994 [32] BÙI ĐỨC TUẤN –Tình hình số yếu tố khí tượng thủy văn tỉnh Phú Yên Báo cáo khoa học, Viện Kỹ thuật nhiệt đới, 1994 [33] BÙI ĐỨC TUẤN- Sơ đánh giá chất lượng nước sơng tỉnh Khánh Hòa – Tập san khoa học Trung Tâm bảo vệ môi trường Trường Đại học Tổng hợp Tp HCM, 1994 [34] BÙI ĐỨC TUẤN - Báo cáo kết khảo sát sơ dòng chảy nguồn nước, độ sâu đáy hồ chất lượng nước hồ chứa Dầu Tiếng, Tây Ninh Trung Tâm Khí Tượng Thủy Văn Phía Nam, Tp HCM 1995 [35] PHẠM NGỌC TỒN – Đặc điểm khí hậu thủy văn tỉnh Khánh Hòa Đề tài nghiên cứu khoa học Trung Tâm KTTV phía Nam, 1995 Chủ nhiệm đề tài: TS Bùi Đức Tuấn 158 “Đặc điểm khí hậu thủy văn tỉnh Tây Ninh” [36] BÙI ĐỨC TUẤN - Tình hình nhiễm nguồn nước sử dụng hợp chất bảo vệ thực vật Phú Yên Khánh Hòa Tập san KTTV, 1996 [37] BÙI ĐỨC TUẤN - Đánh giá tài nguyên nước môi trường nước hai tỉnh Phú Yên, Khánh Hòa Luận án PTS khoa học địa lý địa chất, Hà Nội, 1996 [38] BÙI ĐỨC TUẤN - Cân nước hai tỉnh Phú Yên Khánh Hòa, miền Trung Việt Nam Báo cáo khoa học Tuyển tập báo cáo khoa học Hội thảo khoa học nhân kỷ niệm 15 năm thành lập Trung Tâm KTTV phía Nam (19831998) Tp Hồ Chí Minh 1998 [39] BÙI ĐỨC TUẤN, PHÙNG CHÍ SỸ, TRƯƠNG VĂN HIẾU, NGUYỄN VĂN TRỌNG– Đặc điểm khí hậu thủy văn tỉnh Tây Ninh Đề tài nghiên cứu khoa học Trung Tâm KTTV phía Nam, 2000 [40] BÙI ĐỨC TUẤN - Cân nước hồ Dầu Tiếng Tây Ninh Đề tài nghiên cứu khoa học Trung Tâm KTTV phía Nam, 2002 [41] BÙI ĐỨC TUẤN- Nghiên cứu tác động môi trường nước hồ chứa vùng Đông Nam Bộ Đề tài nghiên cứu khoa học Phân Viện KTTV MT Phía Nam Tp HCM, 9/2006 [42] Ủy Ban Nhân Dân Tỉnh Tây Ninh- Báo cáo Đánh Giá Môi trường Chiến Lược – Quy Hoạch Tổng Thể Phát Triển Kinh Tế xã Hội Tỉnh Tây Ninh Đến Năm 2020 (Đã chỉnh sửa theo ý kiến Hội Đồng thẩm định ngày 12/05/2009 Bộ TN&MT) [43] BÙI ĐỨC TUẤN, TRẦN SƠN - Đặc điểm khí hậu thủy văn tỉnh Ninh Thuận Đề tài nghiên cứu khoa học Phân viện KTTV phía Nam, 2004 [44] GS TSKH NGUYỄN ĐỨC NGỮ, GS TS NGUYỄN TRỌNG HIỆU – Khí hậu Tài Nguyên Khí Hậu Việt Nam Nhà Xuất Nông Nghiệp, Hà Nội, 2004 [45] TRẦN HỒNG THÁI - Quy hoạch Tài nguyên nước vùng kinh tế trọng điểm phía Nam Bộ Tài ngun Mơi trường, 2008 [46] HỒNG HƯNG - Vai trò lưu vực sơng Đồng Nai kế hoạch phát triển vùng kinh tế trọng điểm phía Nam 2000 [47] HOÀNG HƯNG - Dự báo nhu cầu nước vùng kinh tế trọng điểm phía Nam từ năm 2000 -2020 biện pháp cơng trình cần giải 2006 Chủ nhiệm đề tài: TS Bùi Đức Tuấn 159 “Đặc điểm khí hậu thủy văn tỉnh Tây Ninh” [48] LÊ ĐƠNG HẢI, LÊ TRÌNH CTV - Đánh giá trạng, dự báo biến đổi môi trường khu vực Trị An Đề xuất phương hướng phát triển kinh tế xã hội vùng 1995 [49] LÊ TRÌNH, LÊ QUỐC HÙNG - Mơi trường lưu vực sơng Đồng Nai - Sài Gòn Nhà xuất khoa học kỹ thuật, 2004 [50] LÊ TRÌNH - Thực trạng nhiễm nguồn nước, phân vùng chất lượng nước kế hoạch bảo vệ môi trường nước lưu vực sông Đồng Nai 4-2000 [51] LÊ TRÌNH - Đánh giá tác động mơi trường, phương pháp ứng dụng Nhà xuất khoa học kỹ thuật 2000 [52] NGUYỄN NGỌC ANH - Ảnh hưởng biến đổi mặt đệm lưu vực đến dòng chảy lũ - kiệt hệ thống sông Đồng Nai Phân viện khảo sát quy hoạch thủy lợi Nam Bộ, - 2003 [53] NGUYỄN NGỌC ANH - Tài nguyên nước cân nguyên nước lưu vực sông Đồng Nai Phân viện khảo sát quy hoạch thủy lợi Nam Bộ, 2002 [54] Dự án TĐ 97-50, Cơng trình thủy điện Cần Đơn sông Bé Báo cáo khả thi, tập 3, - Đánh giá tác động môi trường tái định cư 1998 [55] Bộ Nông nghiệp phát triển nơng thơn - Quy trình vận hành tạm thời hồ chứa nước Dầu Tiếng, Tây Ninh, 2000 [56] Công ty tư vấn xây dựng điện 2, Dự án TĐ-2001-69 Cơng trình thủy điện Sroc Phu Mieng sơng Bé Nghiên cứu khả thi, tập IV, - Đánh giá tác động môi trường 2001 [57] Bộ Tài nguyên Môi trường Hiện trạng môi trường Việt Nam năm 2003 [58] BÙI THỊ HIẾU - Nghiên cứu ứng phó nhanh cố mơi trường sơng Sài Gòn - Đồng Nai 2005 [59] BÙI ĐỨC TUẤN CTV Thông báo kết nghiên cứu (trang 142-154), Tập X, Phân viện KTTV Tp HCM.1989 Dùng ma trận thiết lập đường đơn vị ngày mưa hiệu phục vụ dự báo lũ hồ Trị An [60] Trường Đại học Thủy Lợi Thủy văn cơng trình, 1993 [61] Bộ Nơng Nghiệp Phát Triển Nông thôn, Công Ty Khai Thác Thủy Lợi Dầu Tiếng Thuyết minh Phương pháp Kết tính, Sử dụng lập quy trình điều tiết hồ chứa nước Dầu Tiếng Tây Ninh 11- 1999 [62] Nhà máy thủy điện Trị An - Thiết kế kỹ thuật (tiếng Nga) 1986 Chủ nhiệm đề tài: TS Bùi Đức Tuấn 160 “Đặc điểm khí hậu thủy văn tỉnh Tây Ninh” [63] LÊ THỊ VINH - Nghiên cứu xâm nhập mặn huyện Cần Giờ sau có hồ chứa thượng nguồn Trung Tâm Khí Tượng Thủy Văn Phía Nam, 2000 [64] Nhà Máy Thủy Điện Trị An - Báo cáo Đánh giá tác động môi trường công trình thủy điện Trị An, 1999 [65] Đại Học Quốc Gia Tp HCM, Viện Môi Trường Tài Nguyên Hiện trạng giải pháp nâng cao lực quản lý mơi trường tài ngun tỉnh Bình Phước, 2002 [66] Bước đầu nghiên cứu quan hệ xả nước hồ Dầu Tiếng với việc đẩy mặn khai thác có hiệu vùng hóa lưu vực Vàm Cỏ Đơng, Tỉnh Long An Bộ NN&PTNT, Cty khai thác Thủy lợi Dầu Tiếng Tây Ninh 12/1998 [67] NGUYỄN NGỌC ANH - Ảnh hưởng biến đổi mặt đệm lưu vực đến dòng chảy lũ – kiệt hệ thống sơng Đồng Nai, 2002 [68] Sử dụng lập quy trình điều tiết hồ chứa nước Dầu Tiếng, Tây Ninh 11/1999 [69] Phân viện Khảo sát Quy hoạch thủy lợi Nam Bộ - Rà soát quy hoạch thủy lợi tỉnh Tây Ninh đến năm 2010 định hướng lớn đến năm 2020 10/2005 [70] BẢO THẠNH - Nghiên cứu chế dộ thủy động lực chất lượng nước vùng sơng Sài Gòn – Đơng Nai 2006 [71] HỒNG HƯNG - Tác động cơng trình thủy lợi Dầu Tiếng đến điều kiện Tài nguyên môi trường sau mười năm khai thác 1984-1999 8/1995 [72] Bộ Tài nguyên Môi trường - Báo cáo kịch biến đổi khí hậu, nước biển dâng tháng năm 2009, Hà Nội Chủ nhiệm đề tài: TS Bùi Đức Tuấn 161 “Đặc điểm khí hậu thủy văn tỉnh Tây Ninh” TIẾNG ANH [73] BÙI ĐỨC TUẤN - Intercomparison of Kalinin Miliukov’s the discrete linear cascade model Scientific report, Reseach center for water resources development, UNESCO, Hungary, 1984 [74] BÙI ĐỨC TUẤN- Estmation of design flood for some rivers for coastal region of Vietnam by emperical method Special problem Roorkee University, India, 1987 [75] BÙI ĐỨC TUẤN – Project report on Hydrologic design on dam Irrigation Project Burma, 15 th International postgraduate course Roorkee University, India, 1987 [76] H.M.RAGHUNATH Wiley Eastern Limited Hydrology - Principles, Analysis, Design New Delhi, 1985 [77] UNEP, “Handbook on Methods for Climate Change Impact Assessment and Adaptation Strategies” 2008 [78] IPCC “IPCC Technical Guidelines for Assessing Climate Change Impacts and Adaptations”, 1994 [79] IPCC 2007 Climate Change 2007 The Physical Science Basics 2007 [80] IPCC (2007c) Climate Change 2007: Mitigation Contribution of Working Group III to the Fourth Assessment Report of the Intergovernmental Panel on Climate Change Cambridge University Press, Cambridge and New York [81] SUSANNE C.Moser, John Tribbia, “Vulnerability to Inundation and Climate Change Impacts in California: Coastal Managers’ Attitudes and Perceptions” [82] Asian Cities Climate Change Resilience Network - Responding to the Urban Climate Challenge [83] IPCC- Climate Change 2007: Mitigation Contribution of Working Group III to the Fourth Assessment Report of the Intergovernmental Panel on Climate Change Cambridge University Press, Cambridge and New York 2007 Chủ nhiệm đề tài: TS Bùi Đức Tuấn 162 ... Bùi Đức Tuấn 10 Đặc điểm khí hậu thủy văn tỉnh Tây Ninh CHƯƠNG ĐẶC ĐIỂM KHÍ HẬU TÂY NINH SỰ HÌNH THÀNH KHÍ HẬU TÂY NINH Cũng nơi khác hành tinh chúng ta, khí hậu Tây Ninh hình thành tác động... Đức Tuấn vi “Đặc điểm khí hậu thủy văn tỉnh Tây Ninh Bảng 1-1.Tốc độ tăng trưởng kinh tế bình quân Tây Ninh Bảng 1-2 Các trạm khí tượng, thủy văn trạm mưa tỉnh Tây Ninh 10 Bảng 2-1 Ngày... TS Bùi Đức Tuấn ii “Đặc điểm khí hậu thủy văn tỉnh Tây Ninh Hình 1-1 Bản đồ hành tỉnh Tây Ninh Hình 1-2 Mạng lưới trạm khí tượng thủy văn đo mưa tỉnh Tây Ninh Hình 2-1 Bản đồ đường

Ngày đăng: 29/03/2018, 14:21

Mục lục

    GIẢI THÍCH THUẬT NGỮ

    CHƯƠNG 1 ĐẶC ĐIỂM CHUNG

    1 . ĐẶC ĐIỂM ĐỊA LÝ TỰ NHIÊN

    1.1 . Vị trí địa lý

    1.5 . Thảm phủ thực vật

    1.6 Dân sinh kinh tế

    1.1.6.2. Phát triển kinh tế

    1.1.6.3. Giao thông vận tải

    2 . TÌNH HÌNH SỐ LIỆU KHÍ TƯỢNG THỦY VĂN

    2.1 . Số liệu thực đo

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan