Đầu tư đổi mới công nghệ ngành Dệt may Việt Nam giai đoạn 2000- 2005.docx

41 626 2
Đầu tư đổi mới công nghệ ngành Dệt may Việt Nam giai đoạn 2000- 2005.docx

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đầu tư đổi mới công nghệ ngành Dệt may Việt Nam giai đoạn 2000- 2005.

LỜI NÓI ĐẦU Hiện nay, nước ta ngành Dệt may coi ngành mũi nhọn Ngoài giải việc làm cho hàng triệu lao động, ngành thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế, đóng góp lớn cho xuất khẩu, từ góp phần tích lũy cho kinh tế q trình CNH- HĐH đất nước Trong xu hội nhập mạnh mẽ ngày nay, ngành Dệt may Việt Nam đứng trước nhiều thách thức bên cạnh hội lớn tiếp cận với kinh tế giới Vì vậy, muốn nâng cao suất, hạ giá thành sản phẩm, tăng sức cạnh tranh ngành Dệt may phải phát huy vai trò động lực khoa học công nghệ sản xuất kinh doanh Muốn làm điều ngành phải thực đổi cơng nghệ cách hiệu Xuất phát từ nhu cầu đó, em định chọn đề tài : “Đầu tư đổi công nghệ ngành Dệt may Việt Nam giai đoạn 20002005” Đề tài gồm ba phần: Chương I: Cơ sở lý luận Chương II: Thực trạng đầu tư đổi công nghệ ngành Dệt may Việt Nam Chương III: Một số giải pháp kiến nghị Em xin chân thành cảm ơn cô giáo, Th.s Đinh Đào Ánh Thủy tận tình hướng dẫn em để em hồn thành đề tài CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN I NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ ĐỔI MỚI CÔNG NGHỆ Khái niệm công nghệ đổi công nghệ 1.1 Khái niệm công nghệ Theo Ngân hàng Thế giới (1985): Cơng nghệ phương pháp chuyển hố nguồn thành sản phẩm, gồm ba yếu tố: (1) Thông tin phương pháp; (2) Phương tiện, công cụ sử dụng phương pháp để thực việc chuyển hóa; (3) Sự hiểu biết phương pháp hoạt động sao" Theo UNIDO (Tổ chức phát triển công nghiệp Liên Hợp Quốc): Công nghệ việc áp dụng khoa học công nghệ vào công nghiệp, cách sử dụng kết nghiên cứu xử lý cách xác, có hệ thống có phương pháp" Theo Luật Khoa học Công nghệ Việt Nam (2000): Công nghệ tập hợp phương pháp, quy trình, kỹ năng, bí quyết, cơng cụ, phương tiện dùng để biến đổi nguồn lực thành sản phẩm" 1.2 Khái niệm đổi công nghệ Đổi công nghệ hoạt động nghiên cứu nhằm cải tiến, đổi công nghệ có (trong ngồi nước), góp phần cải thiện chất lượng sản phẩm, hạ giá thành, nâng cao suất, chất lượng hiệu sản xuất kinh doanh Đổi cơng nghệ đóng vai trị quan trọng chi phối kinh tế, có tác dụng kích thích phát triển sản xuất, nâng cao suất lao động góp phần giải vấn đề kinh tế xã hội Hoạt động đổi công nghệ gồm ba giai đoạn: phát minh, đổi truyền bá Phát minh giai đoạn tạo tiến cơng nghệ Đó q trình tìm tòi ý tưởng biến chúng thành giải pháp kĩ thuật công nghệ cụ thể nhằm giải vấn đề sản xuất đời sống Kết ý tưởng khoa học, giải pháp sản phẩm mới, phương pháp để thực số dịch vụ sản xuất sản phẩm Đổi công nghệ sản phẩm ứng dụng thương mại phát minh Dựa ý tưởng khoa học giải pháp kĩ thuật có để chế thử mẫu đầu tiên, phát triển, sản xuất thử thử nghiệm việc tiêu thụ sản phẩm thị trường Cuối giai đoạn truyền bá sản phẩm nghĩa việc ứng dụng công nghệ lan truyền từ nơi mà sáng tạo triển khai sang nơi khác Nói tóm lại, đổi công nghệ tiến công nghệ, tiến dạng máy móc thiết bị hay phương pháp sản xuất hay kỹ thuật, tổ chức, quản lý hay marketing mà nhờ việc sản xuất sản phẩm đạt suất cao hơn, chi phí thấp hơn, chất lượng cao Thực chất đổi công nghệ gồm đổi sản phẩm đổi quy trình sản xuất Đổi sản phẩm việc tạo sản phẩm hoàn toàn cải tiến sản phẩm truyền thống công ty cơng ty khác Điều giúp cơng ty tiết kiệm nguyên vật liệu, tăng độ hấp dẫn sản phẩm Đổi quy trình sản xuất việc tạo quy trình sản xuất đạt tiến đáng kể mặt công nghiệp quy trình sản xuất Đổi quy trình sản xuất đổi máy móc thiết bị Chỉ tiêu đánh giá hiệu đổi công nghệ 2.1 Chỉ tiêu định lượng 2.1.1 Tỷ trọng máy móc thiết bị đại hóa (Ihd ): Ihd = x 100% Ghd = Ghd1 - Ghd0: mức gia tăng MMTB đại kỳ Ghd1: Giá trị MMTB đại kỳ báo cáo Ghd0: Giá trị MMTB đại kỳ gốc Chỉ tiêu phản ánh giá trị máy móc thiết bị đại gia tăng so với đồng vốn đầu tư vào đổi công nghệ Chỉ tiêu lớn hiệu đổi công nghệ lớn 2.1.2 Chỉ tiêu đánh giá mức tiết kiệm nguyên vật liệu đổi công nghệ (Invl): Invl = x 100% Knvl = Gnvl: Giá trị nguyên vật liệu Gsản phẩm: Giá trị sản phẩm Thể khả tiết kiệm nguyên vật liệu đổi công nghệ đo tỷ lệ mức gia tăng hệ số chi phí cho nguyên vật liệu bình quân sản phẩm đơn vị vốn đầu tư đổi cơng nghệ kì 2.1.3 Chỉ tiêu gia tăng suất lao động (Iw): Iw = x 100% W = W1 - W0: Mức gia tăng suất lao động kỳ W1: Năng suất lao động kỳ báo cáo W0: Năng suất lao động kỳ gốc Chỉ tiêu phản ánh mức độ tăng trưởng suất lao động doanh nghiệp nhờ đổi cơng nghệ Nó cho biết đồng vốn đầu tư cho đổi công nghệ làm tăng suất lao động lên Chỉ tiêu lớn hiệu đổi cơng nghệ cao 2.1.4 Chỉ tiêu phản ánh hiệu đổi công nghệ tác động đến mức tăng lợi nhuận (Iln): Iln= x 100% LN: LN1 - LN0: Mức tăng lợi nhuận kỳ LN1: Lợi nhuận năm báo cáo LN0: Lợi nhuận năm gốc Ý nghĩa tiêu với đồng vốn đầu tư cho đổi cơng nghệ lợi nhuận tăng thêm 2.2 Chỉ tiêu định tính: Chỉ tiêu phản ánh biến đổi quan trọng chất xã hội, doanh nghiệp, cấu lao động, trình độ lao động đổi công nghệ mang lại Các tiêu thường sử dụng là: - Tác động tới việc làm người lao động - Tác động tới trình độ quản lý, cấu sản xuất, phương pháp lao động, điều kiện lao động, kỹ thuật lao động - Góp phần tăng thị phần giảm giá thành, nâng cao chất lượng sản phẩm đổi cơng nghệ - Đóng góp đổi cơng nghệ việc thực chiến lược kinh tế xã hội doanh nghiệp, ngành, đất nước II SỰ CẦN THIẾT PHẢI ĐẦU TƯ ĐỔI MỚI CÔNG NGHỆ NGÀNH DỆT MAY VIỆT NAM Đặc trưng công nghệ ngành Dệt may Việt Nam 1.1 Tính đồng trình độ cơng nghệ ngành Dệt may cịn thấp Trong ngành dệt may có nhiều cơng đoạn: kéo sợi, dệt, in, nhuộm, hồn tất, may, cơng đoạn phụ Các cơng đoạn mang tính liên tục,sản phẩm cơng đoạn trước đầu vào cơng đoạn sau Vì cần sản phẩm tồi dẫn đến sản phẩm cuối phế phẩm Điều địi hỏi cơng nghệ ngành Dệt may phải đồng Nhưng thực tế lĩnh vực dệt, trang thiết bị lạc hậu, đổi 40% số thiết bị, cịn lại phần lớn máy móc thiết bị thuộc năm 60-70 Trong đó, lĩnh vực may đổi 90% trang thiết bị, trình độ công nghệ thiết bị so với khu vực Do vậy, khâu dệt không đáp ứng đầu vào cho khâu may, sản xuất dệt nước đáp ứng 70-80% nhu cầu tiêu dùng nước hàng Dệt may Việt Nam chưa đủ sức cạnh tranh với sản phẩm nước ngồi Ngun nhân tình trạng đầu tư theo nhiều giai đoạn, theo nhiều loại công nghệ công nghệ nhiều nước khác dẫn tới hiệu sản xuất tồn ngành khơng cao 1.2 Trình độ cơng nghệ lạc hậu Ngành Dệt may ngành công nghiệp có lịch sử lâu đời nước ta sử dụng nhiều lao động Một kết thống kê cho thấy, nhiều sở sử dụng thiết bị từ thập kỷ 60-70 miền Bắc, thập kỷ 70 miền Nam Thậm chí cịn máy móc thiết bị mang mác từ năm 30-40 Mặc dù vậy, thực tế có khó khăn lớn hầu hết cơng ty có vốn nhỏ, hạn hẹp Điều trở ngại lớn cho việc đầu tư thay máy móc thiết bị Sự cần thiết phải đầu tư đổi công nghệ Tổng công ty Dệt may Việt Nam (Vinatex) đặt mục tiêu phát triển đến năm 2010: “ Hướng xuất nhằm tăng nguồn thu ngoại tệ, đảm bảo trả nợ tái sản xuất mở rộng sở sản xuất ngành, đồng thời chiếm lĩnh thị trường tiêu dùng nước với sản phẩm phù hợp, góp phần tăng trưởng kinh tế, giải việc làm, thực đường lối CNH-HĐH đất nước” Để thực mục tiêu đề ra, đòi hỏi phải có hệ thống giải pháp cho ngành Dệt may cần thiết cấp bách để bước vươn lên đáp ứng yêu cầu hội nhập đầu tư đổi công nghệ công tác quan trọng hàng đầu nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm có tạo sản phẩm có tính cạnh tranh cao thị trường 2.1 Đổi cơng nghệ nhằm phát huy vai trị ngành dệt may Việt Nam với phát triển kinh tế xã hội 2.1.1 Góp phần tăng tích luỹ vốn cho q trình CNH-HĐH đất nước Trong giai đoạn nay, giá trị sản xuất ngành Dệt may chiếm 9% giá trị tồn ngành cơng nghiệp, kim ngạch xuất 12-15% tổng kim ngạch xuất nước Dệt may ngành có kim ngạch xuất lớn thứ hai (sau xuất dầu thô) với tổng giá trị xuất 4,4 tỷ USD (2004); 5,2 tỷ USD (2005) Vì ngành đóng góp lượng ngoại tệ đáng kể cho ngân sách quốc gia Bảng 1: Kim ngạch xuất ngành Dệt may Việt Nam qua năm Chỉ số Giá trị xuất (tỷ USD) 2000 1,892 2001 1,975 2002 2,732 2003 3,687 2004 4,4 2005 5,2 38 35 19 17,4 Tăng trưởng (%) Nguồn: Niên giám thống kê 2005 2.1.2 Góp phần thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế Đầu tư đổi công nghệ ngành Dệt may làm cho ngành phát triển hơn, từ làm biến đổi cấu trồng vùng trồng nguyên liệu (như đay, bơng, dâu…), khuyến khích nơng nghiệp phát triển theo hướng phá vỡ độc canh trồng lương thực, hoa màu sang trồng công nghiệp Mặt khác, ngành Dệt may phát triển kéo theo phát triển ngành nghề sản xuất nguyên phụ liệu cho ngành Dệt may, ngành hoá chất cung cấp thuốc nhuộm cho ngành Dệt may, ngành khí cung cấp máy móc thiết bị Ngồi cịn tác động đến phát triển ngành sử dụng sản phẩm ngành Dệt may như: giày da, nội thất…từ làm tăng tỷ trọng ngành công nghiệp cấu kinh tế 2.1.3 Đáp ứng nhu cầu tiêu dùng nước Hiện nay, thị trường nước ta có nhiều mặt hàng Dệt may nước nên sản phẩm nước ta phải cạnh tranh gay gắt với hàng Dệt may nước đặc biệt Trung Quốc Đài Loan Trước đây, vải sản xuất nước tiêu thụ chậm, hàng dệt ta sản xuất không tiêu thụ thành phố lớn, nông thôn tiêu thụ chậm chất lượng thua kém, giá cao hàng Trung Quốc, mẫu mã phong phú Trong vài năm trở lại đây, nắm bắt nhu cầu người dân nên ngành Dệt may có nhiều đổi Hàng dệt may ta dần khẳng định vị trí lịng người tiêu dùng ngồi nước Các công ty dệt may May 10, Việt Tiến, Nhà Bè,Vinatex… ngày trở nên quen thuộc với người dân thoả mãn số lượng chất lượng 2.2 Đáp ứng nhu cầu công nghệ ngành Với tình trạng cơng nghệ nhu cầu công nghệ ngành lớn cấp thiết Để ngành Dệt may tiếp tục giữ vững vai trị việc đáp ứng nhu cầu công nghệ cần thiết Trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế nay, doanh nghiệp nhận tầm quan trọng đầu tư đổi công nghệ để đứng vững thị trường Điều thể điều tra Viện nghiên cứu quản lý kinh tế TW 65 doanh nghiệp dệt may Việt Nam Bảng 2: Mức độ cần thiết tiến hành đổi công nghệ doanh nghiệp Dệt may Việt Nam Các hoạt động Cải tiến dây chuyền công nghệ đại Đầu tư DCCN, MMTB Nghiên cứu thiết kế sản xuất sản phẩm Nâng cao nguồn nhân lực công nghệ Bố trí lại tổ chức sản xuất Tỷ lệ doanh nghiệp đánh giá cần thiết (%) 49 Điểm số trung bình 2,4 45 55 2,3 2.5 38 2,3 38 2,3 Nguồn: Báo cáo kết khảo sát đầu tư đổi công nghệ doanh nghiệp dệt may Việt Nam Đổi công nghệ xu hướng tất yếu ngành Dệt may Việt Nam để tìm chỗ đứng vững cho thị trường ngồi nước.Nhìn vào kết điều tra thấy doanh nghiệp đánh giá cao vai trò việc đầu tư đổi công nghệ Đây dấu hiệu đáng mừng hứa hẹn việc đầu tư tương lai doanh nghiệp xúc tiến Từ lý trên, thấy cần thiết việc đầu tư đổi công nghệ thực tế nước ta, tình hình đầu tư diễn nào? Chúng ta vào phân tích thực trạng đầu tư đổi công nghệ CHƯƠNG II THỰC TRẠNG ĐẦU TƯ ĐỔI MỚI CÔNG NGHỆ I KHỐI LƯỢNG VỐN ĐẦU TƯ VÀ NGUÒN VỐN ĐẦU TƯ CHO ĐỔI MỚI CÔNG NGHỆ Khối lượng vốn đầu tư Khối lượng vốn đầu tư toàn ngành năm qua có xu hướng tăng vốn đầu tư cho đổi công nghệ chiếm tỷ trọng cao cấu vốn đầu tư, thường 40-60% Theo kết thống kê cho bảng sau: Bảng 3: Khối lượng vốn đầu tư cho đổi công nghệ Tổng công ty Dệt may Việt Nam giai đoạn 2000-2005 Năm 2000 2001 2002 2003 2004 2005 Tổng Tổng mức đầu tư (tỷ đồng) 2.066,8 3.157,0 2.111,8 1.245,3 1.514,6 1.863,4 11.948,9 Vốn đầu tư đổi công nghệ Tỷ trọng (tỷ đồng) (%) 54,48 56,19 48,89 48,02 46,85 43,41 TB:50,65 1.126,0 1.774,0 1.036,0 598,0 709,6 808,9 6.052,5 Nguồn: Tổng công ty Dệt may Việt Nam (Vinatex) Tình hình đầu tư Tổng cơng ty Dệt may Việt Nam phản ánh tình hình chung tồn ngành Tuy vốn đầu tư giai đoạn 2000-2005 có tăng so với giai đoạn trước xét tỷ trọng vốn đầu tư dành cho đổi cơng nghệ có giảm Tỷ trọng vốn tư cho đổi công nghệ 2000-2005 50% tổng mức vốn đầu tư giai đoạn 1996-2000 81,1% Sở dĩ có giảm tỷ trọng giai đoạn 1996-2000 đánh dấu phát triển mạnh mẽ với tiềm lực để đầu tư đại hóa máy móc thiết bị, nâng cao lực sản xuất Chính từ năm 2000 đến ngành đầu tư nhiều cho công nghệ mà chủ yếu tập trung đầu tư theo chiều rộng Trung bình doanh nghiệp dệt may giành 2,9% doanh thu để đầu tư đổi công nghệ Có khoảng 12 doanh nghiệp điển hình có tỷ lệ vốn đầu tư cho đổi công nghệ tổng doanh thu lớn 5%: Công ty dệt kim Đông Xuân (25%); Công ty Dệt nhuộm vải Phước Thịnh (24,61%); Công ty dệt 8/3 (11,2%); Công ty dệt may Hà Nội (9%) Có thể thấy quy mơ vốn đầu tư toàn ngành doanh nghiệp tăng lên Nguồn vốn đầu tư đổi công nghệ Nếu với nước phát triển giới kênh huy động vốn hiệu thị trường chứng khốn đầu tư trực tiếp nước ngồi Việt Nam thị trường chứng khoán chưa phát triển nên chủ yếu huy động thông qua nguồn tích lũy nước vốn đầu tư nước ngồi Vì cần xem xét kênh huy động vốn cho doanh nghiệp dệt may bao gồm nguồn vốn nước nguồn vốn nước Nguồn vốn nước gồm có vốn từ ngân sách nhà nước, vốn tín dụng đầu tư phát triển nhà nước, vốn tự có khấu hao doanh nghiệp Nguồn vốn nước ngồi gồm có vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi (FDI), Hỗ trợ phát triển thức (ODA), vốn tín dụng từ ngân hàng thương mại 2.1 Nguồn vốn nước 2.1.1 Nguồn vốn ngân sách nhà nước Nguồn vốn ngân sách nhà nước nguồn chi ngân sách nhà nước cho dự án đầu tư quan trọng chiến lược phát triển kinh tế xã hội quốc gia Trong lĩnh vực dệt may bao gồm: -Vốn cấp cho doanh nghiệp nhà nước dệt may để đầu tư chiều sâu, mở rộng sở sản xuất -Vốn nhà nước đầu tư sở dệt may -Vốn nhà nước liên doanh với doanh nghiệp nước Tuy nhiên nước ta vốn ngân sách cịn hạn hẹp mà có nhiều khoản chưa phải nguồn để giúp doanh nghiệp dệt may đầu tư đổi cơng nghệ Theo Bộ Cơng Nghiệp tổng nhu cầu vốn đầu tư toàn ngành đến năm 2006 cần 900 nghìn tỷ đồng huy động ngân sách chiếm 7%, lại phải doanh nghiệp tự tìm kiếm Như vậy, dệt may Việt Nam nằm chiến lược phát triển kinh tế xã hội vốn đầu tư từ ngân sách ỏi Dù có tăng theo năm xét mặt tỷ trọng tỷ trọng khơng vượt 0,6% lượng vốn đầu tư cho đổi công nghệ 10 ... trạng đầu tư đổi công nghệ CHƯƠNG II THỰC TRẠNG ĐẦU TƯ ĐỔI MỚI CÔNG NGHỆ I KHỐI LƯỢNG VỐN ĐẦU TƯ VÀ NGN VỐN ĐẦU TƯ CHO ĐỔI MỚI CƠNG NGHỆ Khối lượng vốn đầu tư Khối lượng vốn đầu tư tồn ngành. .. -May máy may Nguồn: Tổng công ty dệt may Việt Nam Thiết bị kéo sợi Được đầu tư nâng cấp giai đoạn với lượng vốn đầu tư khác nhau .Giai đoạn 1991-1995, ngành dệt đầu tư 39,96 triệu USD để thay mới, ... sợi công ty dệt may Hịa Thọ, đầu tư máy móc thiết bị công ty dệt Phong Phú, dệt Thành Cơng, dệt may Nha Trang… Năm 2006, tập đồn dệt may Việt Nam dành 1773 tỷ đồng cho đầu tư đổi cơng nghệ dệt may

Ngày đăng: 28/09/2012, 09:00

Hình ảnh liên quan

Bảng 2: Mức độ cần thiết tiến hành đổi mới công nghệ của các doanh nghiệp Dệt may Việt Nam - Đầu tư đổi mới công nghệ ngành Dệt may Việt Nam giai đoạn 2000- 2005.docx

Bảng 2.

Mức độ cần thiết tiến hành đổi mới công nghệ của các doanh nghiệp Dệt may Việt Nam Xem tại trang 8 của tài liệu.
Bảng 5: Các chỉ tiêu chủ yếu ngành Dệt may Việt Nam 2005-2020 - Đầu tư đổi mới công nghệ ngành Dệt may Việt Nam giai đoạn 2000- 2005.docx

Bảng 5.

Các chỉ tiêu chủ yếu ngành Dệt may Việt Nam 2005-2020 Xem tại trang 27 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan