tổ chức hoạt động kinh doanh lưu trú tại khách sạn Kim Liên 1

50 443 0
tổ chức hoạt động kinh doanh lưu trú tại khách sạn Kim Liên 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ngày nay Du lịch là một ngành kinh tế quan trọng trong chiến lược phát triển kinh tế xã hội của đất nước. những năm vừa qua, Đảng và Nhà nước ta đã có nhiều chính sách để phát triển ngành du lịch. Phát triển Du lịch là tạo ra sự hiểu biết lẫn nhau giữa các dân tộc, xây dựng tình đoàn kết hữu nghị với các quốc gia. Số lượng khách du lịch đến VIệt nam tăng lên một cách đáng kể. Để phục vụ cho lượng khách du lịch, đã có hàng trăm khách sạn ra đời. Công ty Khách sạn và Du lịch Kim Liên cũng là một đơn vị nhà nước, kinh doanh du lịch để phục vụ khách. Hoạt động kinh doanh chính của Công ty là dịch vụ lưu trú, ngoài ra còn có các dịch vụ khác:ăn uống, giặt là Hiện nay cung về khách sạn đã vượt quá so với cầu, cộng với nhu cầu đòi hỏi ngày càng cao đa dạng và phức tạp của khách làm cho môi ttrường kinh doanh khách sạn trở leen khó khăn hơn, cạnh tranh quyết liệt hơn để thu hút khách. Một nhà kinh doanh giỏi là người biết khai thác triệt để những thế mạnh thuận lợi của khách sạn( vị trí, uy tín, chất lượng ), đồng thời hạn chế được tối thiểu những yếu kém còn tồn tại đem đến cho khách một “ sản phẩm” hoàn hảo nhất. Để có được điều đó khách sạn cung cấp cho khách những phòng nghỉ sang trọng, sự nhiệt tình sẵn sàng phục vụ khách ở mọi nơi. Hoạt động kinh doanh lưu trú giữ vai ttrò quan trọng trong việc kinh doanh của khách sạn và luôn tạo dựng ấn tượng ban đầu tốt đẹp của khách về khách sạn. Xuất phát từ những vấn đề trên, việc nghiên cứu tìm hiểu hoạt động kinh doanh khách sạn là hết sức cần thiết để thấy được hết những điểm mạnh điểm yếu trong kinh doanh lưu trú, qua đó đưa ra một số ý kiến nhằm phát triển hoạt động kinh doanh lưu trú tại khách sạn đạt hiệu quả. Vì vậy em viết chuyên đề thực tập tốt nghiệp: “ tổ chức hoạt động kinh doanh lưu trú tại khách sạn Kim Liên 1”. Phạm vi và đối tượng nghiên cứu của chuyên đề là tập chung phản ánh tình hình kinh doanh lưu trú tại khách sạn Kim Liên 1. Đặc biệt nghiên cưu sâu về thực trạng kinh doanh lưu trú để nâng cao chất lượng kinh doanh lưu trú làm tăng sức cạnh tranh, khả năng thu hút khách của khách sạn. Chuyên đề hoàn thành với sự kết hợp của các phương pháp: Khoa DL- KS 1 Phương pháp nghiên cứu lý luận: tổng hợp các kiến thức từ các cgiáo trình thuộc chuyên nghành du lịch và khách sạn kết hợp với bài giảng trên lớp và tham khảo tạp chí. Phương pháp quan sát thực tế: trong thời gian thực tập tại khách sạn, em đã trực tiếp tiếp xúc làm quen với công việc, cùng với nguồn tài liệu của khách sạn. Ngoài lời mở đầu và kết luận chuyên đề gồm 3 chương: Chương I: Cơ sở lý luận chung về hoạt động kinh doanh lưu trú tại khách sạn. Chương II: Thực trạng hoạt động kinh doanh lưu trú tại khách sạn Kim Liên. Chương III: Một số ý kiến nhằm phát triển hoạt động kinh doanh lưu trú tại khách sạn Kim Liên 1. Khoa DL- KS 2 Ch ng i: C s lý lu n chung v ho t ng kinhươ ơ ở ậ ề ạ độ doanh l u trú trong khách s nư ạ I. Khách s n v ho t đ ng kinh doanh khách s n ạ à ạ ộ ạ 1. Khái ni m khách s n ệ ạ Cùng v i s phát tri n c a du l ch, trên th gi i v ngay c Vi t Namớ ự ể ủ ị ế ớ à ả ệ “khách s n “ c hi u trên nhi u góc khác nhau: “khách s n l m t cạ đượ ể ề độ ạ à ộ ơ s ph c v l u trú ph bi n i v i m i khách du l ch.Chúng s n xu t bánở ụ ụ ư ổ ế đố ớ ọ ị ả ấ v trao cho khách du l ch nh ng d ch v , h ng hoá nh m áp ng nhu c uà ị ữ ị ụ à ằ đ ứ ầ c a h v ch ng , ngh ng i, vui ch i gi i trí, ch a b nh phù h p v i m củ ọ ề ỗ ủ ỉ ơ ơ ả ữ ệ ợ ớ ụ ích ng c i du l ch v l u trú . S l ng v ch t l ng d ch v mđ độ ơ đ ị à ư ố ượ à ấ ượ ị ụ à khách s n ph c v khách xác nh, lo i hình khách s n, m c ích c a vi cạ ụ ụ đị ạ ạ ụ đ ủ ệ kinh doanh l thu lãi”.à Ta có thể hiểu theo cách khác: “khách sạn là cơ sở kinh doanh, phục vụ khách du lịch lưu trú trong một thời gian nhất định đáp ứng nhu cầu về các mặt: ăn, uống, nghỉ ngơi, giải trí và các dịch vụ cần thiết khác”. 2. Ho t ng kinh doanh khách s n v c i m ho t ngạ độ ạ à đặ đ ể ạ độ kinh doanh khách s n ạ 1.1 Ho t ng kinh doanh khách s n ạ độ ạ Kinh doanh khách sạn là một hình thức kinh doanh dịch vụ nhằm đáp ứng các nhu cầu về nghỉ ngơi, ăn uống, giải trí, vui chơi và các nhu cầu khác của khách du lịch trong thời gian lưu trú tạm thời tại các điểm du lịch và mang lại lợi ichs kinh tế cho cơ sở kinh doanh. Kinh doanh khách sạn có 3 chức năng chủ yếu: - Chức năng sản xuất: giải quyết 3 vấn đề then chốt: sản xuất cái gì? sản xuất cho ai? và sản xuất như thế nào? trực tiếp tạo ra sản phẩm dưới dạng vật chất. - Chức năng lưu thông: khách sạn đóng vai trò là trung gian trong việc bán các sản phẩm do các cơ sở cung cấp đem lại, hoặc bán các sản phẩm dịch vụ do khách sạn tạo ra tới khách. Khoa DL- KS 3 - Chức năng tiêu thụ sản phẩm: hoạt động kinh doanh khách sạn còn có tư cách là trung tâm bán sản phẩm cho các nhà cung cấp, đồng thời bán sản phẩm của mình. M i doanh nghi p khách s n th ng th c hi n 3 ch c n ng trên, cácỗ ệ ạ ườ ự ệ ứ ă ch c n ng x y ra ng th i v có m i quan h ch t ch v i nhau, m iứ ă ả đồ ờ à ố ệ ặ ẽ ớ ỗ ch c n ng có v trí v vai trò riêng quy t nh n s t n t i v phátứ ă ị à ế đị đế ự ồ ạ à tri n c a doanh nghi p.ể ủ ệ 1.2 c i m ho t ng kinh doanh khách s n Đặ đ ể ạ độ ạ Mục tiêu của kinh doanh khách sạn là thu hút được nhiều khách và đạt công xuất sử dụng phòng cao nhất có thể trong một thời gian nhất định. Thoả mãn mức độ cao nhất mọi nhu cầu của khách trong việc tiêu dùng dịch vụ của khách sạn, mục tiêu cuối cùng là đạt hiệu quả kinh tế cao nhất. Xuất phát từ nhu cầu của con người, hoạt động kinh doanh khách sạn phụ thuộc nhiều vào yếu tố tài nguyên du lịch, do vậy việc xây dựng kinh doanh khách sạn chỉ có ở những nơi có tài nguyên du lịch. Đồng thời nó phụ thuộc vào vị trí địa lý ở khu vực đó. Nguồn vốn đầu tư cho việc xây dựng khách sạn tương đối cao. Kể từ lúc bắt đầu cho đến lúc khách sạn khai trương. Chi phí duy trì và bảo dưỡng khách sạn chiếm một tỷ lệ lớn trong giá thành các dịch vụ hàng hoá. Do đó khấu hao tài sản cố định là tương đối lớn để bảo đảm cho khách sạn có điều kiện nâng cấp trang thiết bị và thay thế mới cơ sở vật chất kỹ thuật. Kinh doanh khách sạn cần một lượng lao động cao vì kinh doanh khách sạn có điểm khác biệt so với các ngành kinh doanh khác. Xuất phát từ tính đặc thù của sản phẩm khách sạn: sản phẩm của khách sạn chủ yếu là dịch vụ, quá trình “tiêu dùng” và “sản xuất” trùng nhau, sản phẩm tồn tại dưới dạng phi vật chất, không thể tồn kho lưu trữ được. Mặt khác, chịu ảnh hưởng về tâm lý như nhu cầu ăn uống của khách vào bất cư thời điểm nào nên khách sạn hoạt động 24h/24h/ngày. Do vậy cường độ lao động thường không đồng đều. Kinh doanh khách sạn có tính thời vụ tương đối rõ. Nó không chỉ phụ thuộc vào tài nguyên du lịch mà nó còn chịu ảnh hưởng nhiều của tính quy luật: tự nhiên, tâm lý, xã hội. Khoa DL- KS 4 II. Ho t đ ng kinh doanh l u trúạ ộ ư Để cung cấp dịch vụ lưu trú trong khách sạn cần có sự phối hợp hoạt động của bộ phận đón tiếp và bộ phận phục vụ buồng nghỉ. 1. Ho t ng ón ti p ạ độ đ ế 1.1. V trí, ch c n ng v nhi m v c a b ph n ón ti p ị ứ ă à ệ ụ ủ ộ ậ đ ế  Vị trí của bộ phận đón tiếp Các nhân viên ở bộ phận này tạo ra sự tiếp xúc chủ yếu giữa khách sạn với khách. Từ khi đăng ký ban đầu tới lúc trả phòng, đa số khách của khách sạn có thể hoặc không có rất ít sự tiếp xúc trong khách sạn trừ bộ phận đón tiếp. Những ý kiến của khách về khách sạn, về nhân viên và dịch vụ của khách sạn được hình thành chủ yếu bởi ấn tượng của họ vớid nhân viên bộ phận đón tiếp. Bộ phận đón tiếp tiếp xúc trực tiếp đầu tiên với khách luôn luôn tạo ra ấn tượng ban đầu, tạo cho khách một tâm trạng thoải mái. Vì thế bằng tài, nghệ thuật khéo léo trong giao tiếp gây được thiện cảm. Và đồng thời giới thiệu sản phẩm khách sạn hiện có để cho khách tiêu dùng, nó tác động mạnh mẽ đến hiệu quả kinh doanh của khách sạn. • Chức năng của bộ phận đón tiếp: Chức năng đăng ký đặt phòng: liên quan đến việc quản lý những yêu cầu đặt phòng trước nhận được qua điện thoại, máy tính, telex hoặc fax. Chức năng làm thủ tục nhận phòng và trả phòng: liên quan đến việc chào đón, đăng ký khách đến, quản lý phòng hiện có, bố trí phòng, trao chìa khoá, làm thủ tục trả phòng cho khách rời khỏi khách sạn. Chức năng thông tin liên lạc: bao gồm việc quản lý cả thông tin, thư từ, điện tín, đến và đi của khách. Nhân viên ở bàn đón tiếp có trách nhiệm chung về giao tiếp các dịch vụ, các hoạt động, các sự kiện của khách sạn cho khách. Chức năng thu ngân: bao gồm việc duy trì được tài khoản của khách, xác định tình trạng nợ của khách, đưa hoá đơn khi trả phòng và quản lý các thanh toán của khách. Ngoài ra, nhân viên bộ phận đón tiếp cũng có thể cần phải nắm các thống kê đặt phòng và sử dụng buồng. Duy trì mối liên hệ với bộ phận quản lý phòng và cân đối việc đặt phòng hàng ngày. • Nhiệm vụ của bộ phận đón tiếp: Khoa DL- KS 5 - Điều phối các phòng ở cho khách. - làm các thủ tục, giấy tờ cho khách khi khách lên nhận phòng. - cung cấp các dịch vụ có trong khách sạn cho khách. - Làm công việc tiến hành thanh toán khi khách tiến hành trả phòng. - Đảm bảo an toàn tính mạng, tài sản cho khách cũng như là khách sạn. 1.2. i ng lao ng t i b ph n ón ti p.Độ ũ độ ạ ộ ậ đ ế Mô hình tổ chức lao động tại bộ phận đón tiếp Đối tượng lao động đáp ứng đủ một số yêu cầu trong công việc: - Về trình độ học vấn ở bộ phận này thường cao hơn so với các bộ phận khác. đa số các nhân viên đều tốt nghiệp Đại học. - Trình độ chuyên môn: Một phần nhânviên tốt nghiệp đại học ngành du lịch khách sạn, phần còn lại đa số làm trái ngành. - Độ tuổi: cần một đội ngũ lao động trẻ nhưng phải có khả năng giao tiếp tốt. - Ngoài những yếu tố trên cần có một số đức tính: cần cù, trung thực, thực hiện đúng nội quy của khách sạn, quá trình khi giao tiếp với khách tỏ ra thái độ lịch sự. Khoa DL- KS 6 Giám đốc đđốc Phó giám đốc Phụ trách bộ phận đón tiếp Phụ trách bộ phận tổng đài Phụ trách bộ phận phục vụ hành lý Phụ trách trung tâm dịch vụ Trưởng ca Trưởng ca Trương caTrưởng ca Nhân viên -Nhân viên phục vụ hành lý -Nhân viên trực thang máy -Nhân viên bảo vệ Nhân viên Nhân viên 1.3. Quy trình ph c v c a b ph n ón ti p.ụ ụ ủ ộ ậ đ ế Quy trình phục vụ tại khách sạn là một chương trình các hoạt động, giai đoạn tiến hành, các yêu cầu về thao tác kỹ thuật, được thực hiện theo một trình tự nhất định có nguyên tắc. Nó chịu ảnh hưởng của nhiều yếu tố khác nhau như:đặc điểm taam lý xã hội của khách. Trong khách sạn mỗi bộ phận đều có quy trình phục vụ khác nhau ở bộ phận đón tiếp giờ làm việc được chia làm 3 ca (trừ người quản lý làm giờ hành chính) - Ca sáng: 6h30’ đến 14h30’ có 2người làm việc. Chủ yếu làm thủ tục trả phòng cho khách. - Ca chiều: 14h30’ đến 22h30’ có 2 người làm việc. chủ yếu làm thủ tục đón nhận khách, chịu trách nhiệm khai báo tạm trú với công an phường. - Ca đêm: 22h30’ đến 6h30’ có 2 người làm việc. Có nhiêmj vụ tính doanh thu sau mỗi ngày và đưa cho người lập báo cáo. Quy trình phục vụ bộ phận đón tiếp gồm 4 giai đoạn  Giai đoạn 1: nhận đặt giữ chỗ trước cho khách sạn S t gi ch tr c trong khách s nơ đồ đặ ữ ỗ ướ ạ Khoa DL- KS 7 Tiến hành thông tin thoả thuận với khách Nguồn khách Phương thức đặt giữ chỗ Khả năng đáp ứng trong khách sạn Phương án thay thế Khách chấp nhậnChủng loại phòng Thời gian Nhập thông tin vào máy tính, sổ liên quan Kết thúc Không Có Có Có Có Không Không Khi khách liên hệ với khách sạn bằng các hình thức: điện thoại, thư, email, fax thì lễ tân phải có nhiệm vụ tiép nhận những thông tin từ phía khách và ghi lại những thông tin đó. - Nếu khách đặt giữ chỗ trước thông qua hình thức trực tiếp:lễ tân có thể yêu cầu khách đặt cọc trước. - Nếu khách đặt giữ chỗ trước thông qua hình thức gián tiếp: lễ tân phải hỏi rõ các thông tin. Phương thức đạt giữ chỗ trước không được chắc chắn, tuy nhiên lễ tân cần tỏ ra nhanh nhẹn tháo vát bởi vì gây ấn tượng cho khách lúc ban đầu. Giới thiệu qua cho khách về loại phòng(có giá), các dịch vụ bổ sung Khoa DL- KS 8 Giai đoạn 2: quy trình đón tiếp và phục vụ khách ban đầu: Sơ đồ đón tiếp khách Khi khách đến nhận phòng lưu trú, nhận viên lễ tân và bảo vệ có nhiệm vụ: - Bảo vệ phải hướng dẫn họ đỗ xe, rồi đến việc của lễ tân nhã nhặn lịch sự mang lại yếu tố tâm lý ban đầu. - Lễ tân thường xuyên phải trực ở quầy lễ tân để nắm chắc các nguồn khách qua điện thoại, thư - Khi khách muốn nhập phòng yêu cầu khách đưa giấy tờ tuỳ thân. Nếu khách là người nước ngoài thì phải có hộ chiếu, visa. - Khi khách đến lễ tân phải ghi tên khách, số loại phòng, giá phòng vào ngày bắt đầu thuê. Vào sổ, máy tính sau đó đưa giấy bố trí và chìa khoá cho khách. - Báo cho trưởng phòng để họ bàn giao cho khách. - Báo cho nhà hàng và viết phiếu báo ăn sáng cho khách nếu giá phòng bao gồm cả ăn sáng. - Vào sổ tạm trú theo mẫu quy định của cơ quan công an. - Đánh dấu vào sơ đồ phòng để tiện theo dõi số phòng trống và số phòng đã có khách.  Giai đoạn 3: quy trình phục vụ trong thời gian khách lưu trú tại khách sạn. Sơ đồ phục vụ khách trong thời gian lưu trú tại khách sạn 1a, 2a, 4a: Yêu cầu 3a: Chuyển yêu cầu. 1b, 3b, 4b: Cung ứng. Khoa DL- KS 9 Lễ tânKhách Bộ phận khác Buồng Bảo vệ ( 7) Phục vụ (1) Đón tiếp (6) Bàn giao Buồng (2) Chào hỏi (3) Yêu cầu (4) Phục vụ ( 5) Thông báo Trong thời gian khách lưu trú tại khách sạn, lễ tân là người lắng nghe những yêu cầu của khách để lien hệ với các bộ phận khác trong khách sạn. Nhằm đáp ứng những nhu cầu đó làm cho khách có cảm giác thoải mái khi lưu trú tại khách sạn  Giai đoạn 4: Tiến hành thanh toán và khách ròi khỏi khách sạn Sơ đồ tiễn khách (1): thông báo (2): Chuyển thông báo (3): Cung cấp hoá đơn. (4): Bàn giao phòng (5): Thanh thoán sau bàn giao. (6): Thanh toán. (7): Tiễn khách. Khi khách trả phòng lễ tân làm nhiệm vụ: -Chuẩn bị thanh toán: tập hợp mọi hoá đơn, lập danh khách rời ngày hôm đó hỏi lại khách để lập lại danh sách chính thức. Đồng thời gọi điện cho bộ phận phục vụ buồng nghỉ, bộ phận khác để ký hoá đơn. - Thu chìa khoá có kèm theo giấy trả phòng, có chữ xác nhận của trực phòng - Chấm dứt hết khách trong sổ theo dõi và sơ đồ phòng. - Ghi số hoá đơn và từng khoản tiền riêng biệt vào sổ theo dõi để phục vụ cho công tác đối chiếu kiểm tra. - Báo cho bảo vệ tiến hành chuyển hành lý của khách ra tiền sảnh. Khoa DL- KS 10 I. Khách L tânễ II. Các b ph n khácộ ậ 4a 1b1a2a 4b3b 3a Khách du lịch Bộ phận lễ tân Bộ phận khác Bộ phận buồngBộ phận bảo vệ (1) (6) (2) (3) (5) (4) (7) (2 2) (3) [...]... Triệu đồng 10 00/ người % Năm Năm 2000 19 99 1 2 10 7 .17 9 13 0.000 8.469 15 .000 220.346 260.000 15 .10 2 20.000 31. 540 36.000 13 .524 12 .722 382 1. 620 3.292 30 .14 0 1. 400 5.0 71 454 6.883 1. 263 75 15 .500 14 .500 467 300 5.233 34.300 1. 700 5.400 485 7.000 1. 200 80 So sánh % 2000 /19 99 3 = 2 :1 1 21 177 11 8 13 2 11 4 11 4 11 4 18 15 9 11 4 12 1 10 6 Khách ở tăng so với năm ttrước, lượng khách quốc tế chiếm tỷ trọng 12 % và tăng... đến với động cơ du lịch Số lượng khách quốc tế theo quốc tịch của khách sạn Kim Liên 1 Quốc tịch ĐV tính Khoa DL- KS Năm 19 99 Năm 2000 2000 /19 99 (lần) Ba tháng đầu năm 20 01 20 Nga Lượt khách Đài loan “ Pháp “ Trung Quốc “ Singapore “ Mỹ “ Nhật “ Thái Lan “ Các nước khác “ 254 13 1 12 13 3 41 0 47 18 20 208 368 13 5 15 3949 49 31 29 236 1, 05 1, 03 1, 25 1, 04 1, 1 1, 04 1, 72 1, 45 1, 13 45 11 14 4692 0 11 2 2 57... Khoa DL- KS 15 Chương II: Thực trạng hoạt động kinh doanh lưu trú tại Khách sạn Kim Liên 1 I Khái quát về Khách sạn Kim Liên 1 1 Quá trình hình thành và phát triển Khách sạn Khách sạn Kim Liên 1 trực thuộc Công ty Khách sạn và Du lịch Kim Liên Công ty được thành lập từ năm 19 61 với đối tượng phục vụ chủ yếu là chuyên gia nước ngoài sang để giúp đỡ Việt nam xây dựng đất nước Do hai Khách sạn Bạch Mai,... nhất là Khách sạn Bạch Mai(QĐ 49 TCCCG 12 /5 /19 61) Từ năm 19 71 đến nay Công ty có 5 lần đổi tên và có 6 tên gọi Lần 1: Khách sạn chuyên gia Kim Liên( QĐ 49 TCCCG 12 /5 /19 71) Lần 2: Khách sạn chuyên gia và Du lịch Kim Liên( QĐ 19 1/BT 29/8 /19 92) Lần 3: Công ty Du lịch Bông sen vàng ( 276 TCDL/QĐ-TCDL 19 /7 /19 93) Lần 4: Công ty Khách sạn Bông sen vàng(QĐ 309/QĐ-TCDL 25 /11 /19 94) Lần 5: Công ty Khách sạn và... 2000 /19 99 Người Khách quốc tế 14 035 14 713 4834 1, 05 Khách nội nội địa " 16 978 17 593 4845 1, 03 Tổng số khách " 310 13 32306 9679 1, 04 Qua bảng trên ta thấy lượng khách vào khách sạn Kim Liên 1 năm 2000 tăng so với năm 19 99 là 0.97% Lượng khách năm 2000 tăng 1, 04 lần so vơis năm 19 99 Điều này, nói lên sự hấp dẫn của khách sạn đối với khách du lịch • Cơ cấu khách theo mục đích chuyến đi: Khách nội địa: khách công... bộ máy tổ chức lao động của Khách sạn Kim Liên 1 Sơ đồ cơ cấu bộ máy tổ chức của Công ty Khách sạn và Du lịch Kim Liên Ban giám đốc Khách sạn Kim liên 1 Khách sạn Kim liên 2 Nhà hàng N1, N2, N3, N4, N9 Tổ bảo dưỡng Bộ phận cung cấp dịch vụ bổ sung Tổ bảo vệ Trung tâm ứng dụng điện tử công nghệ Phòng thị trường du lịch Phòng tài chính hành chính Phòng kế toán tài vụ Phòng kế hoạch Tổ lễ tân 1 Tổ buồng... khách có khả năng thanh toán cao Khoa DL- KS 16 Từ năm 19 93 Công ty trở thành đơn vị trực thuộc quyền quản lý trực tiếp của Tổng cục Du lịch Là doanh nghiệp thuộc luật nhà nước tháng 4 -19 95 Đến tháng 5 -19 99 Tổng cục Du lịch đã công nhận Khách sạn Kim Liên 1 đạt tiêu chuẩn 3 sao.Công ty Khách sạn Du lịch Kim Liên có hai Khách sạn với tổng số phòng là 376 trong đó Khách sạn Kim Liên 1 có 11 6 phòng, Khách. .. Khách sạn Kim Liên 2 có 260 phòng Ngoài ra, Khách sạn có một hệ thống các dịch vụ trong thời gian khách lưu trú đó là: nhà hàng, bể bơi, tennis Hoạt động kinh doanh chính của Khách sạn Kim Liên 1 là kinh doanh lưu trú, nằm ngay trên mặt tiền của Công ty Khách sạn gồm hai khu nhà: nhà 4 và nhà 9, có một cảnh quan môi trường rộng lớn và thoáng đãng tạo cho du khách một cảm giác thoải mái khi tới khách sạn. .. Liên 1 1 Thực trạng hoạt động đón tiếp của khách sạn Kim Liên 1 Đặc điểm đội ngũ lao động của bộ phận đón tiếp tại khách sạn Kim Liên 1 Để có được cái nhìn tổng quát nhất về đội ngũ lao động trong khách sạn ta dựa vào các chỉ tiêu về cơ cấu lao động theo độ tuổi, giới tính, trình độ chuyên môn, học vấn, ngoại ngữ, các phẩm chất khác 1. 1 • Cơ cấu lao động theo độ tuổi và giới tính Bảng cơ cấu lao động. .. Trong hoạt động kinh doanh khách sạn thì khách là một nhân tố vô cùng quan trọng vì hầu hết các lkhoản doanh thu đều bát nguồn từ sự đáp ứng nhu cầu của khách Cho nên việc nghiên cứu thị trường hay nguồn khách là cơ sở để khách sạn tổ chức phục vụ đáp ứng nhu cầu của khách du lịch Số lượng khách quốc tế và nội địa đến khách sạn Kim Liên 1 Chỉ tiêu Đơn vị Năm 19 99 Năm 2000 Ba tháng đầu năm 20 01 2000 /19 99

Ngày đăng: 22/08/2015, 23:20

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1.1 Hoạt động kinh doanh khách sạn

  • 1.2 Đặc điểm hoạt động kinh doanh khách sạn

  • 1.1. Vị trí, chức năng và nhiệm vụ của bộ phận đón tiếp

  • 1.2. Đội ngũ lao động tại bộ phận đón tiếp.

  • 1.3. Quy trình phục vụ của bộ phận đón tiếp.

  • 2.1 Vị trí, chức năng và nhiệm vụ của bộ phận phục vụ buồng nghỉ

  • 2.2 Đội ngũ lao động tại bộ phận phục vụ buồng nghỉ

  • Sơ đồ mô hình tổ chức lao động tại bộ phận phục vụ buồng nghỉ

  • 1.3 Quy trình phục vụ tại bộ phận phục vụ buồng nghỉ ở khách sạn

  • Sơ đồ đón tiếp khách tại bộ phận buồng

  • 1.1. Đặc điểm đội ngũ lao động của bộ phận đón tiếp tại khách sạn Kim Liên 1.

  • 1.2 Đặc điểm cơ sở vật chất kỹ thuật tại bộ phận đón tiếp ở khách sạn Kim Liên 1.

  • 1.3.Quy trình phục vụ và hệ thống sản phẩm tại bộ phận đón tiếp của khách sạn Kim Liên 1:

  • 2.1. Đặc điểm đội ngũ lao động tại bộ phận phục vụ buồng nghỉ tại khách sạn Kim Liên 1.

  • 2.2. Cơ sở vật chất kỹ thuật tại bộ phận phục vụ buồng nghỉ của khách sạn Kim Liên 1.

  • 2.3 Quy trình phục vụ và hệ thống sản phẩm tại bộ phận phục vụ buồng nghỉ của khách sạn Kim Liên 1.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan