(Luận án tiến sĩ) Nghiên Cứu Biện Pháp Nâng Cao Thể Lực Cho Nam Sinh Viên Chuyên Ngành Bóng Đá Ngành Gdtc Trường Đại Học Thể Dục Thể Thao Bắc Ninh

222 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
(Luận án tiến sĩ) Nghiên Cứu Biện Pháp Nâng Cao Thể Lực Cho Nam Sinh Viên Chuyên Ngành Bóng Đá Ngành Gdtc Trường Đại Học Thể Dục Thể Thao Bắc Ninh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trang 1

TR¯âNG Đ¾I HâC TH DĀC TH THAO BÄC NINH

NGUYÄN TUÂN ANH

NGHIÊN CĀU BIÆN PHÁP NÂNG CAO THÂ LĀC

NGÀNH GIÁO DĀC TH CHÂT TR¯âNG Đ¾I HâC TH DĀC TH THAO BÄC NINH

LUÂN ÁN TI¾N S) GIÁO DĀC HâC

BÅc Ninh - 2020

Trang 2

TR¯âNG Đ¾I HâC TH DĀC TH THAO BÄC NINH

NGUYÄN TUÂN ANH

Trang 3

LâI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cău cāa riêng tôi Các số liáu, kết quả trình bày trong luận án là trung thực và ch°a từng đ°ợc ai công bố trong bất kỳ công trình nghiên cău nào

Tác giả luận án

NguyÅn TuÃn Anh

Trang 4

MĀC LĀC

Lßi cam đoan Mÿc lÿc

Danh mÿc ký hiáu viết tắt trong luận án

Danh mÿc các biểu bảng, biểu đồ trong luận án

Mä ĐÄU 1

CH¯¡NG 1: TêNG QUAN CÁC VÂN ĐÀ NGHIÊN CĀU 6

1.1 Mát số khái niám có liên quan đến vấn đề nghiên cău 6

1.2 Đặc điểm và nhiám vÿ đào tạo cử nhân ngành GDTC chuyên ngành bóng đá 9

1.2.1 Đặc điểm đào tạo cử nhân ngành GDTC chuyên ngành bóng đá 9

1.2.2 Nhiám vÿ cāa quá trình giảng dạy môn thể thao chuyên ngành bóng đá cho SV ngành GDTC 11

1.2.3 Các yếu tố ảnh h°áng đến thể lực cāa sinh viên chuyên ngành bóng đá ngành GDTC 16

1.3 Huấn luyán thể lực trong môn bóng đá 21

1.3.1 Nái dung và nhiám vÿ huấn luyán thể lực 21

1.3.2 Yếu tố ảnh h°áng đến thành tích thể thao 23

1.3.3 C¡ sá lý luận phát triển thể lực trong bóng đá 26

1.3.4 C¡ sá lý luận về huấn luyán tố chất thể lực trong bóng đá 35

1.4 Đặc điểm tâm sinh lý cāa SV 52

1.5 Mát số công trình nghiên cău có liên quan 54

1.5.1 Về đánh giá thể lực trong môn bóng đá 54

1.5.2 Về bài tập phát triển thể lực trong môn bóng đá 58

Trang 5

2.2 Tổ chăc nghiên cău 75

2.2.1 Thßi gian nghiên cău 75

2.2.2 Địa điểm nghiên cău 76

CH¯¡NG 3: K¾T QUÀ NGHIÊN CĀU VÀ BÀN LUÂN 77

3.1 Đánh giá thực trạng các yếu tố ảnh h°áng đến thể lực cāa nam SV chuyên ngành Bóng đá ngành GDTC Tr°ßng Đại học TDTT Bắc Ninh 77

3.1.1 Điều kián c¡ sá vật chất và đái ngũ cán bá giảng dạy 77

3.1.2 Thực trạng ch°¡ng trình đào tạo môn học bóng đá chuyên ngành 78

3.1.3 Các yếu tố ảnh h°áng đến phát triển thể lực cho SV chuyên ngành bóng đá 81

3.1.4 Thực trạng nái dung giảng dạy, huấn luyán thể lực cho nam SV chuyên sâu bóng đá 85

3.1.5 Lựa chọn test đánh giá thể lực cho SV chuyên ngành bóng đá 90

3.1.6 Thang điểm đánh giá thể lực cho SV chuyên ngành bóng đá 96

3.1.7 Thực trạng thể lực cāa nam SV chuyên ngành bóng đá 98

3.2 Lựa chọn bián pháp nâng cao thể lực cho nam SV chuyên ngành bóng đá ngành GDTC Tr°ßng Đại học TDTT Bắc Ninh 99

3.2.1 Căn că lựa chọn bián pháp 99

3.2.2 C¡ sá thực tißn cāa viác lựa chọn các bián pháp 101

3.2.3 Nái dung các bián pháp 110 3.3 Ăng dÿng và đánh giá hiáu quả cāa các bián pháp nâng cao thể lực cho SV chuyên ngành bóng đá ngành GDTC Tr°ßng Đại học TDTT Bắc Ninh 132

Trang 6

3.3.1 Tổ chăc ăng dÿng các bián pháp nâng cao thể lực cho SV chuyên ngành bóng đá ngành GDTC Tr°ßng Đại học TDTT Bắc Ninh 132 3.3.2 Đánh giá hiáu quả cāa các bián pháp nâng cao thể lực cho SV chuyên ngành bóng đá ngành GDTC Tr°ßng Đại học TDTT Bắc Ninh 134 3.4 Bàn luận 150

3.4.1 Đánh giá thực trạng và lựa chọn bián pháp nâng cao thể lực cho nam SV chuyên ngành bóng đá ngành GDTC Tr°ßng Đại học TDTT Bắc Ninh 150 3.4.2 Lựa chọn bián pháp nâng cao thể lực cho SV chuyên ngành bóng đá Tr°ßng Đại học TDTT Bắc Ninh 153 3.4.3 Về ăng dÿng và đánh giá hiáu quả cāa các bián pháp nâng cao thể lực cho SV chuyên ngành bóng đá ngành GDTC Tr°ßng Đại học TDTT Bắc Ninh 156

K¾T LUÂN VÀ KI¾N NGHà 158 DANH MĀC CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CĀU Đà CÔNG Bæ CÓ LIÊN QUAN Đ¾N LUÂN ÁN 161 DANH MĀC TÀI LIÆU THAM KHÀO 162 PHĀ LĀC

Trang 7

DANH MĀC KÝ HIÆU VI¾T TÄT TRONG LUÂN ÁN

GD-ĐT Giáo dÿc - Đào tạo

Trang 8

DANH MĀC CÁC BIÂU BÀNG, BIÂU Đè TRONG LUÂN ÁN BIÂU BÀNG

Bảng 3.1 Thống kê số l°ợng yếu l*nh trong ch°¡ng trình giảng dạy môn bóng đá cho SV chuyên ngành 79 Bảng 3.2 Đá tin cậy cāa kết quả phỏng vấn xác định yếu tố ảnh h°áng đến

phát triển thể lực cho nam SV chuyên ngành bóng đá (n = 45) 83 Bảng 3.3 Kết quả phỏng vấn xác định thực trạng yếu tố ảnh h°áng đến phát

triển thể lực cho nam SV chuyên ngành bóng đá (n=23) 84 Bảng 3.4 Phân bổ thßi gian trong ch°¡ng trình đào tạo SV chuyên ngành bóng Bảng 3.7 Mối t°¡ng quan giữa các test đánh giá thể lực với hiáu xuất thi đấu

cho nam SV chuyên ngành bóng đá ngành GDTC Tr°ßng Đại học TDTT Bắc Ninh (n = 38) 95 Bảng 3.8 Kết quả xác định đá tin cậy các test đánh giá thể lực cho nam SV

chuyên ngành bóng đá ngành GDTC Tr°ßng Đại học TDTT Bắc Ninh (n = 38) 96 Bảng 3.9 Thang điểm đánh giá 97 Bảng 3.10 Kết quả xếp loại kiểm tra thể lực SV chuyên ngành bóng đá ngành

GDTC (n = 77) 98 Bảng 3.11 Kết quả phỏng vấn về các yêu cầu lựa chọn bián pháp nâng cao thể

lực cho nam SV chuyên ngành bóng đá (n=45) 100 Bảng 3.12 Thống kê tần suất trả lßi về lựa chọn bián pháp (n = 45) 102 Bảng 3.13 Tần suất trả lßi về bián pháp nâng cao thể lực cho nam SV chuyên

ngành bóng đá (n = 45) 103

Trang 9

Bảng 3.14 Đá tin cậy cāa kết quả phỏng vấn lựa chọn bián pháp nâng cao thể lực cho nam SV chuyên ngành bóng đá (n = 45) 106 Bảng 3.15 Phân tích nhân tố về bián pháp nâng cao thể lực cho nam SV

chuyên ngành bóng đá (n = 45) 107 Bảng 3.25 Kết quả ý kiến phản hồi cāa SV về năng lực giảng viên 139 Bảng 3.30 Kết quả xếp loại kiểm tra thể lực SV chuyên ngành bóng đá ngành

GDTC 147

BIÂU Đè

Biểu đồ 3.1 Thực trạng đái ngũ giảng viên và điều kián c¡ sá vật chất và sân bãi phÿc vÿ giảng dạy học tập tại bá môn Bóng đá 77 Biểu đồ 3.2a Yếu l*nh trong ch°¡ng trình giảng dạy môn bóng đá cho SV

chuyên ngành 80 Biểu đồ 3.2b Đối t°ợng phỏng vấn xác định yếu tố ảnh h°áng đến phát triển

thể lực cho nam SV chuyên ngành bóng đá 82 Biểu đồ 3.3 Phân bố kết quả phỏng vấn thực trạng yếu tố ảnh h°áng đến phát

triển thể lực cho nam SV chuyên ngành bóng đá 85 Biểu đồ 3.4 Tỷ lá thßi l°ợng nái dung đào tạo trong ch°¡ng trình đào tạo SV

chuyên ngành bóng đá 86 Biểu đồ 3.5 Tỷ lá phân bổ thßi gian và mÿc đích phát triển tố chất thể lực

trong ch°¡ng trình đào tạo SV chuyên ngành bóng đá 88 Biểu đồ 3.6 Tỷ lá bài tập phát triển tố chất thể lực trong ch°¡ng trình đào tạo

SV chuyên ngành bóng đá 89 Biểu đồ 3.7 Kết quả phỏng vấn lựa chọn test đánh giá thể lực cho nam SV

chuyên ngành bóng đá ngành GDTC Tr°ßng Đại học TDTT Bắc Ninh 93 Biểu đồ 3.8 Kết quả phỏng vấn về các yêu cầu lựa chọn bián pháp 100 Biểu đồ 3.9 Kết quả phỏng vấn lựa chọn bián pháp 105 Biểu đồ 3.10 Kết quả phỏng vấn lựa chọn bài tập phát triển săc nhanh cho

nam SV chuyên sâu bóng đá 124

Trang 10

Biểu đồ 3.11 Kết quả phỏng vấn lựa chọn bài tập phát triển săc mạnh bền cho

nam SV chuyên sâu bóng đá 125

Biểu đồ 3.12 Kết quả phỏng vấn lựa chọn bài tập phát triển săc mạnh tốc đá cho nam SV chuyên sâu bóng đá 126

Biểu đồ 3.13 Kết quả phỏng vấn lựa chọn bài tập phát triển săc bền tốc đá cho nam SV chuyên sâu bóng đá 128

Biểu đồ 3.14 Kết quả phỏng vấn lựa chọn bài tập phát triển khéo léo cho nam

Biểu đồ 3.17 Dißn biến các test đánh giá thể lực cho SV chuyên ngành bóng đá á học kỳ 3, học kỳ 5 giữa thßi điểm kết thúc với ban đầu 145

Biểu đồ 3.18 Dißn biến các test đánh giá thể lực cho SV chuyên ngành bóng đá á học kỳ 4, học kỳ 6 giữa thßi điểm kết thúc với ban đầu 146

Trang 11

Mä ĐÄU

Tính cÃp thi¿t: Hoạt đáng TDTT là mát hoạt đáng không thể thiếu

đ°ợc trong đßi sống con ng°ßi Tập luyán TDTT đem lại cho con ng°ßi sự hoàn thián về thể chất và tinh thần, giúp con ng°ßi phát triển nhân cách toàn dián h¡n về mọi mặt Cùng với các môn thể thao khác, bóng đá là môn thể thao đ°ợc phát triển ráng rãi và phổ biến trên toàn thế giới, nó chiếm vị trí quan trọng trong há thống giáo dÿc thể chất và giáo dÿc đạo đăc con ng°ßi

Bóng đá là môn thể thao có tính toàn cầu, thu hút hàng triáu ng°ßi trên thế giới tham gia tập luyán Với h¡n 200 quốc gia thành viên, Liên đoàn Bóng đá thế giới (FIFA) có thể tự hào là mát trong các tổ chăc thể thao hùng mạnh nhất thế giới Cũng nh° nhiều quốc gia thành viên cāa FIFA, á Viát Nam, bóng đá là môn thể thao có săc cuốn hút xã hái nhất mà khó có môn thể thao nào sánh đ°ợc Tuy nhiên, chúng ta cũng phải thừa nhận rằng, dù đ°ợc Đảng và Nhà n°ớc hết săc quan tâm, chỉ đạo, đ°ợc toàn dân hết lòng đáng viên, āng há, bóng đá Viát Nam tuy có những tiến bá v°ợt bậc, nh°ng sự phát triển cāa phong trào và thành tích thi đấu trên tr°ßng quốc tế vẫn còn thấp, ch°a đáp ăng đ°ợc mong mỏi cāa xã hái

Bóng đá là môn thể thao mang tính đối kháng cao, có săc lôi cuốn mạnh mẽ; bóng đá không chỉ đem lại niềm say mê tập luyán, thi đấu mà còn đem lại cho con ng°ßi đ°ợc mát săc khỏe tốt, ý chí phẩm chất đạo đăc tốt, tính quyết đoán, dũng cảm, tính tập thể cao Ngoài ra, bóng đá còn là ph°¡ng tián để giao l°u văn hóa hiểu biết lẫn nhau giữa các dân tác và quốc gia trên thế giới

Căn că vào thực tißn phát triển các môn thể thao á Viát Nam, Nhà n°ớc và ngành TDTT đã xác định bóng đá là mát trong những môn thể thao trọng điểm, cần đầu t° phát triển Đặc biát, bóng đá là mát môn thể thao duy nhất

đ°ợc Thā t°ớng Chính phā phê duyát chiến l°ợc phát triển riêng - <Chiến lược phát triển bóng đá Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn 2030= (Quyết định

Trang 12

số 419/QQĐ-TTg ngày 8/3/2013) Xuất phát từ đ°ßng lối phát triển chiến l°ợc đó, Liên đoàn Bóng đá Viát Nam đã phối hợp toàn dián với các ngành, cấp liên quan, b°ớc đầu đ°a bóng đá Viát Nam phát triển lên đỉnh cao mới nh°: Nâng cấp các giải bóng đá chuyên nghiáp, hạng nhất, nhì; Giải bóng bóng đá cho các lăa tuổi U11, U13, U15, U17, U19, U21, giải bóng đá Hái khoẻ Phù đổng Chính vì vậy, viác đào tạo nguồn nhân lực trình đá cao đảm bảo cho phát triển môn bóng đá á Viát Nam là vô cùng quan trọng

Tr°ßng Đại học TDTT Bắc Ninh với truyền trên 60 năm xây dựng và phát triển, là mát trung tâm đào tạo và nghiên cău khoa học hàng đầu cāa ngành TDTT cũng nh° cāa đất n°ớc, Nhà tr°ßng đã đào tạo đ°ợc lớp lớp những cán bá TDTT đáp ăng yêu cầu phát triển sự nghiáp TDTT cāa đất n°ớc góp phần chăm lo săc khỏe, thể lực nâng cao đßi sống văn hóa, tinh thần cho nhân dân phÿc vÿ nhiám vÿ phát triển bền vững đất n°ớc và bảo vá tổ quốc Tuy nhiên, hián nay đăng tr°ớc yêu cầu tạo chuyển biến căn bản, toàn dián giáo dÿc và đào tạo theo tinh thần cāa Nghị quyết 29-NQ/TW, Nhà tr°ßng đang thực hián nhiám vÿ trọng tâm là nâng cao chất l°ợng và hiáu quả đào tạo các môn thể thao chuyên ngành đáp ăng yêu cầu xã hái, trong đó có môn học bóng đá

Bóng đá là bá môn truyền thống có mặt từ những ngày đầu thành lập Tr°ßng (năm 1959) Trong những năm qua bá môn đã không ngừng đổi mới ph°¡ng pháp, ph°¡ng tián giảng dạy hián đại nhằm nâng cao chất l°ợng đào tạo cho SV chuyên ngành bóng đá

Bóng đá là môn thể thao vô cùng hấp dẫn, song môn thể thao này đòi hỏi á ng°ßi tập không những phải có sự hoàn thián nhiều mặt nh°: kỹ thuật, chiến thuật, tâm lý mà còn phải có mát nền tảng thể lực sung mãn Và điều này đối với SV chuyên ngành bóng đá, ngành GDTC Tr°ßng Đại học TDTT Bắc Ninh cũng không phải là tr°ßng hợp ngoại lá

Mát trong những mÿc tiêu đào tạo á Tr°ßng Đại học TDTT Bắc Ninh là đào tạo cán bá TDTT trình đá đại học giảng dạy trong há giáo dÿc Quốc

Trang 13

dân, có những phẩm chất c¡ bản cāa ng°ßi thầy giáo Viát Nam; đặc biát, SV tốt nghiáp phải có khả năng giảng dạy - huấn luyán môn thể thao chuyên ngành nói chung và bóng đá nói riêng theo ch°¡ng trình GDTC các cấp, đạt tiêu chuẩn t°¡ng đ°¡ng vận đáng viên cấp 2 đối với môn chuyên ngành sau khi tốt nghiáp

Tuy nhiên, qua kết quả khảo sát s¡ bá SV chuyên ngành bóng đá ngành GDTC Tr°ßng Đại học TDTT Bắc Ninh cho thấy, trình đá thể lực cāa SV còn hạn chế do nhiều nguyên nhân khác nhau nh°: nái dung huấn luyán ch°a phù hợp, ph°¡ng pháp và ph°¡ng tián huấn luyán thể lực ch°a phong phú Chính vì vậy, trong các buổi học và tập luyán, viác tiếp thu kỹ chiến thuật cāa SV còn yếu, các trận thi đấu còn thiếu gắn kết, thể lực giảm sút trong thi đấu và đặc biát là kết quả các nái dung thi kết thúc á mßi học phần còn kém Do vậy, vấn đề đặt ra là cần phải có những bián pháp phù hợp để nâng cao thể lực cho SV, góp phần nhằm nâng cao chất l°ợng và hiáu quả đào tạo

Vấn đề phát triển thể lực trong bóng đá hián này đã đ°ợc khá nhiều các tác giả quan tâm nghiên cău nh°: Nguyßn Thế Truyền, Nguyßn Kim Minh, Trần Đăc Dũng, Trần Quốc Tuấn (2000), Phạm Xuân Thành, Phạm Cẩm Hùng (2002), Nguyßn Văn Dũng (2006) Song đa số các nghiên cău này chā yếu chỉ đề cập đến chỉ tiêu đánh giá thể lực cāa VĐV bóng đá khi xem xét vấn đề trình đá tập luyán, mà ch°a đi sâu vào các nái dung và bián pháp phát triển thể lực cāa SV

Xuất phát từ những lý do nêu trên, chúng tôi tiến hành nghiên cău đề tài: <Nghiên cāu biÇn pháp nâng cao thà lāc cho nam sinh viên chuyên ngành bóng đá ngành Giáo dāc thà chÃt Tr°ãng Đ¿i hãc Thà dāc thÃ

thao BÅc Ninh=

Māc đích nghiên cāu: Trên c¡ sá đánh giá thực trạng công tác giảng

dạy - huấn luyán bóng đá cho nam SV chuyên ngành bóng đá, ngành GDTC Tr°ßng Đại học TDTT Bắc Ninh, đề tài tiến hành lựa chọn các bián pháp có

Trang 14

tính khả thi nhằm phát triển thể lực cho đối t°ợng nghiên cău phù hợp với mÿc tiêu đào tạo cāa Nhà tr°ßng

NhiÇm vā nghiên cāu: Để giải quyết mÿc đích nghiên cău trên, đề tài

xác định các nhiám vÿ nghiên cău sau:

Nhiệm vụ 1: Đánh giá thực trạng các yếu tố ảnh h°áng đến thể lực cāa

nam SV chuyên ngành Bóng đá ngành GDTC Tr°ßng Đại học TDTT Bắc Ninh

Nhiệm vụ 2: Lựa chọn bián pháp nâng cao thể lực cho nam SV chuyên

ngành bóng đá ngành GDTC Tr°ßng Đại học TDTT Bắc Ninh

Nhiệm vụ 3: Ăng dÿng và đánh giá hiáu quả cāa các bián pháp nâng

cao thể lực cho nam SV chuyên ngành bóng đá ngành GDTC Tr°ßng Đại học

TDTT Bắc Ninh

GiÁ thuy¿t khoa hãc: Thể lực là mát trong những yếu tố quan trọng

cấu thành năng lực s° phạm chuyên môn cāa SV chuyên ngành bóng đá, ngành GDTC cāa tr°ßng đại học TDTT Bắc Ninh Có nhiều nguyên nhân khách quan và chā quan ảnh h°áng đến sự phát triển thể lực cāa SV, trong đó chā yếu là nái dung, ph°¡ng pháp, ph°¡ng tián giảng dạy Nếu lựa chọn đ°ợc các bián pháp nâng cao thể lực phù hợp, đảm bảo tính khoa học sẽ giúp cải thián đ°ợc thể lực cāa SV, góp phần nâng cao chất l°ợng và hiáu quả đào tạo

chuyên ngành bóng đá ngành GDTC Tr°ßng Đại học TDTT Bắc Ninh

Ý ngh*a khoa hãc cÿa luÃn án: Luận án đã há thống hóa đ°ợc c¡ sá lý

luận và thực tißn về công tác giảng dạy bóng đá nói chung và thể lực nói riêng cho SV chuyên ngành bóng đá, ngành GDTC cāa Tr°ßng đại học TDTT Bắc Ninh Đồng thßi, đánh giá đ°ợc những mặt còn hạn chế trong công tác giảng dạy - huấn luyán thể lực cho SV chuyên ngành bóng đá ngành GDTC Trên c¡ sá đó nghiên cău xây dựng đ°ợc há thống các bián pháp có tính khả thi cao, phù hợp với điều kián thực tißn cāa Nhà tr°ßng nhằm nâng cao chất l°ợng đào tạo SV chuyên ngành bóng đá, ngành GDTC

Trang 15

Ý ngh*a thāc tiÅn cÿa luÃn án: Các bián pháp nâng cao thể lực cho SV

chuyên ngành bóng đá ngành GDTC mà đề tài đề xuất, phÿc vÿ tích cực cho công tác giảng dạy và đảm bảo chất l°ợng theo yêu cầu theo chuẩn đầu ra cāa Tr°ßng Đại học TDTT Bắc Ninh, đặc biát sẽ góp phần hoàn thành mát số kỹ năng, thể lực chuyên môn và thái đá nghề nghiáp cāa SV sau khi tốt nghiáp

Đçi t°ÿng nghiên cāu: Các tố chất thể lực cāa nam SV chuyên ngành bóng đá ngành GDTC Tr°ßng Đại học Thể dÿc Thể thao Bắc Ninh

Ph¿m vi nghiên cāu: Bián pháp nâng cao thể lực cho SV chuyên ngành

bóng đá ngành GDTC áp dÿng trên các khóa Đại học 48 và 49 ngành GDTC

Khách thà nghiên cāu cÿa đÁ tài: Các chuyên gia là cán bá lãnh đạo

tr°ßng, cán bá quản lý các phòng, khoa, trung tâm, bá môn, đái ngũ giảng viên và SV chuyên ngành bóng đá Tr°ßng Đại học TDTT Bắc Ninh

Trang 16

CH¯¡NG 1

TêNG QUAN CÁC VÂN ĐÀ NGHIÊN CĀU 1.1 Mßt sç khái niÇm có liên quan đ¿n vÃn đÁ nghiên cāu

Biện pháp: là cách thăc, là con đ°ßng để tác đáng đến đối t°ợng

Trong giáo dÿc ng°ßi ta th°ßng quan niám bián pháp là yếu tố hợp thành cāa ph°¡ng pháp, phÿ thuác vào ph°¡ng pháp Trong tình huống s° phạm cÿ thể, ph°¡ng pháp và bián pháp giáo dÿc có thể chuyển hoá lẫn nhau

Trong đề tài sử dÿng nhiều bián pháp hợp thành để thúc đẩy quá trình phát triển thể lực cho nam SV chuyên ngành bóng đá ngành GDTC Tr°ßng Đại học TDTT Bắc Ninh Nh° vậy, nó có điểm t°¡ng đồng với ph°¡ng án thực hián hoạch định

Trình độ tập luyện: là trạng thái gắn liền với những biến đổi thích nghi

cāa các đặc tính sinh học trong c¡ thể VĐV, những biến đổi đó xác định măc đá khả năng cāa há thống chăc năng c¡ thể Trình đá tập luyán đ°ợc phân ra trình đá tập luyán chung và trình đá tập luyán chuyên môn

Trình độ thể lực: là măc đá phát triển về săc mạnh, săc nhanh, săc bền,

mềm dẻo và các tố chất thể lực khác cāa VĐV

Huấn luyện thể lực chung: là quá trình giáo dÿc toàn dián những

năng lực thể chất cāa VĐV Nái dung cāa huấn luyán thể lực chung rất đa dạng Ng°ßi ta sử dÿng các bài tập khác nhau để nâng cao khả năng chăc phận cāa c¡ thể, phát triển toàn dián các năng lực thể chất và làm phong phú vốn kỹ năng, kỹ xảo cāa VĐV

Huấn luyện thể lực chuyên môn: là mát quá trình giáo dÿc nhằm phát

triển và hoàn thián những năng lực thể chất t°¡ng ăng với đặc điểm môn thể thao lựa chọn

Phương án thực hiện hoạch định: là mát tập hợp các hành đáng phát

triển nhằm thực hián các mÿc tiêu phát triển

Chất lượng: là sự biến đổi

Trang 17

Đây là siêu quan điểm về chất l°ợng bái nó đã bao hàm các quan niám về chất l°ợng khác nh° chất l°ợng là phù hợp với mÿc tiêu hay chất l°ợng là sự hoàn hảo bên trên (Harvey & Knight 1996; Horsburgh 1998) Nh° thế, nó không triát tiêu vai trò cāa quản lý mà xem quản lý là cần thiết để thúc đẩy chăc năng học thuật

Quan niám này đã tập trung vào giải quyết mấu chốt trong các chăc năng cāa tr°ßng đại học: chăc năng học thuật Nếu xét về chăc năng cāa tr°ßng đại học, mát tr°ßng sẽ không phải là tr°ßng đại học nữa nếu không làm thay đổi cuác sống cāa mát SV, ít nhất là về mặt kiến thăc vì tr°ßng đại học cần thay đổi nhân sinh quan và thế giới quan cāa ng°ßi học, cung cấp cho họ những kỹ năng cần thiết để tồn tại và phát triển trong mát thế giới đầy biến đáng (Barnett, 1992; Biggs 1989)

Phương pháp: là các cách thăc, đ°ßng lối có tính há thống đ°ợc đ°a ra

nhằm giải quyết mát vấn đề nào đó

Thuật ngữ <phương pháp= bắt nguồn từ tiếng Hy Lạp <methodos= có

ngh*a là con đ°ßng, công cÿ nhận thăc

Theo ngh*a thông th°ßng, ph°¡ng pháp là những cách thăc, thā đoạn đ°ợc chā thể sử dÿng để thực hián mát mÿc đích nhất định

Theo ngh*a khoa học, ph°¡ng pháp là há thống những nguyên tắc đ°ợc rút ra từ tri thăc về các quy luật khách quan để điều chỉnh hoạt đáng nhận thăc và hoạt đáng thực tißn nhằm thực hián mát mÿc đích nhất định

Tuy nhiên, quá trình tổng hợp tài liáu cũng cho thấy; chā ngh*a duy tâm và chā ngh*a duy vật đối lập với nhau trong quan niám về nguồn gốc cāa ph°¡ng pháp

Chā ngh*a duy tâm coi ph°¡ng pháp là những quy tắc do lý trí con ng°ßi tự ý đặt ra để tián cho nhận thăc và hành đáng Do đó, đối với họ, ph°¡ng pháp là mát phạm trù thuần túy chā quan Trái lại, chā ngh*a duy vật bián chăng coi ph°¡ng pháp có tính khách quan, mặc dù ph°¡ng pháp là cāa

Trang 18

con ng°ßi, do con ng°ßi tạo ra và đ°ợc con ng°ßi sử dÿng nh° những công cÿ để thực hián mÿc đích nhất định

Ph°¡ng pháp gắn liền với hoạt đáng có ý thăc cāa con ng°ßi, không có ph°¡ng pháp tồn tại sẵn trong hián thực và á ngoài con ng°ßi Nh°ng nh° vậy không có ngh*a ph°¡ng pháp là mát cái gì tùy ý, tùy tián Ph°¡ng pháp là kết quả cāa viác con ng°ßi nhận thăc hián thực khách quan và từ đó rút ra những nguyên tắc, những yêu cầu để định h°ớng cho mình trong nhận thăc và trong hành đáng thực tißn tiếp theo Những quy luật khách quan đã đ°ợc nhận thăc là c¡ sá để con ng°ßi định ra ph°¡ng pháp đúng đắn Săc mạnh cāa ph°¡ng pháp là á chß trong khi phản ánh đúng đắn những quy luật cāa thế giới khách quan, nó đem lại cho khoa học và thực tißn mát công cÿ hiáu quả để nghiên cău và cải tạo thế giới

Có rất nhiều loại ph°¡ng pháp khác nhau Có thể phân chia ph°¡ng pháp thành ph°¡ng pháp nhận thăc và ph°¡ng pháp hoạt đáng thực tißn, ph°¡ng pháp riêng, ph°¡ng pháp chung và ph°¡ng pháp phổ biến Các ph°¡ng pháp trên đây khác nhau về nái dung, về măc đá phổ biến và phạm vi ăng dÿng, vì vậy ph°¡ng pháp có thể đ°ợc phân loại nh° sau:

Phương pháp riêng chỉ áp dÿng cho từng môn khoa học, nh° ph°¡ng

pháp vật lý, ph°¡ng pháp xã hái học, ph°¡ng pháp sinh học&

Phương pháp chung đ°ợc áp dÿng cho nhiều ngành khoa học khác nhau,

ví dÿ nh° ph°¡ng pháp quan sát, thí nghiám, mô hình hóa, há thống cấu trúc&

Phương pháp phổ biến là ph°¡ng pháp cāa triết học Mác - Lênin, đ°ợc áp

dÿng trong mọi l*nh vực khoa học và hoạt đáng thực tißn Có thể nói, phép bián chăng cāa chā ngh*a duy vật là mát ph°¡ng pháp phổ biến nhất, bao quát nhất

Các ph°¡ng pháp nhận thăc khoa học tuy khác nhau song lại có quan há bián chăng với nhau Trong há thống các ph°¡ng pháp khoa học, mßi ph°¡ng pháp đều có vị trí nhất định, do đó không nên coi ph°¡ng pháp là ngang bằng nhau hoặc thay thế nhau; không nên c°ßng điáu ph°¡ng pháp này và hạ thấp ph°¡ng pháp kia, mà phải biết sử dÿng các ph°¡ng pháp

Trang 19

Những phương pháp nhận thức khoa học tiêu biểu được thừa nhận,

bao gồm:

Các ph°¡ng pháp thu nhận tri thăc và kinh nghiám: Quan sát; Thí nghiám Các ph°¡ng pháp xây dựng và phát triển lý thuyết khoa học: Phân tích và tổng hợp; Quy nạp và dißn dịch; Lịch sử và logic; Từ trừu t°ợng đến cÿ thể

Các nhà triết học cổ điển Đăc nh° I Kant, G Hegel lại càng coi trọng ph°¡ng pháp Hegel cho rằng, ph°¡ng pháp phải gắn liền với đối t°ợng, phÿ thuác vào đối t°ợng; ph°¡ng pháp là linh hồn cāa đối t°ợng Các nhà kinh điển cāa chā ngh*a Mác - Lênin cũng rất coi trọng vai trò cāa ph°¡ng pháp, nhất là trong hoạt đáng cách mạng Vấn đề không chỉ là chân lý mà con đ°ßng đi đến chân lý là rất quan trọng; con đ°ßng đó, tăc ph°¡ng pháp, cũng phải có tính chân lý

Chính vì vậy, qua kinh nghiám thực tißn và lịch sử khoa học cho thấy, sau khi đã xác định đ°ợc mÿc tiêu thì ph°¡ng pháp trá thành nhân tố góp phần quyết định thành công hay thất bại cāa viác thực hián mÿc tiêu, còn bián pháp có thể đ°ợc sinh ra để khắc phÿc, sửa chữa những nảy sinh bất lợi cāa quá trình giải quyết mÿc tiêu, vấn đề này có ngh*a vô cùng quan trọng trong định h°ớng nghiên cău cāa đề tài

1.2 Đặc điÃm và nhiÇm vā đào t¿o cử nhân ngành GDTC chuyên ngành bóng đá

1.2.1 Đặc điểm đào tạo cử nhân ngành GDTC chuyên ngành bóng đá

Ch°¡ng trình đào tạo cử nhân ngành GDTC chuyên ngành bóng đá đ°ợc thiết kế nhằm đảm bảo chuẩn đầu ra là những giáo viên thể dÿc trình đá đại học giảng dạy trong há thống giáo dÿc Quốc dân Có những phẩm chất c¡ bản cāa ng°ßi thầy giáo Viát Nam SV tốt nghiáp có những kiến thăc khoa học c¡ bản, nắm vững kiến thăc chuyên môn, có kỹ năng thực hành thành thạo và năng lực giảng dạy các môn thể thao trong ch°¡ng trình GDTC các cấp Có khả năng huấn luyán môn thể thao chuyên ngành theo ch°¡ng trình

Trang 20

GDTC các cấp Đặc biát là trình đá thực hành phải đạt tiêu chuẩn tối thiểu cāa VĐV cấp 2 đối với môn bóng đá sau khi tốt nghiáp Ngoài ra, SV phải có khả năng làm viác đác lập, có ph°¡ng pháp làm viác khoa học, sáng tạo, có năng lực vận dÿng lý thuyết trong công tác chuyên môn, cũng nh° có khả năng tự học và học tập suốt đßi

Ch°¡ng trình đào tạo cử nhân ngành GDTC chuyên ngành bóng đá đ°ợc thực hián trong 4 năm với tổng số 2525 giß, t°¡ng ăng với 170 tín chỉ Trong đó môn chuyên ngành bóng đá với tổng 240 giß, gồm 168 giß lên lớp và 72 giß tự học, tổng số đ¡n vị học trình là 16 chia làm 4 học phần (theo Quyết định số 497/QĐ-ĐHBN-ĐT ngày 21/7/2008)

Ngoài nái dung môn học chuyên ngành, trong quá trình đào tạo SV bóng đá còn phải học các môn học thực hành không chuyên ngành khác, cÿ thể là:

Năm học thă nhất - HK 1: điền kinh, thể dÿc (60 tiết), đá cầu (30 tiết); HK 2 - điền kinh thể dÿc (60 tiết), cß vua (30 tiết);

Năm học thă hai - HK1: B¡i lái và bóng chuyền 60 tiết; HK 2: cầu lông 60 tiết;

Năm học thă ba - HK1 bóng đá (60 tiết); HK 2: bóng bàn (60 tiết), võ (45 tiết);

Năm học thă t° - HK1 bóng rổ/bóng ném (30 tiết), quần vợt (30 tiết) Từ những thống kê trên cho thấy, trong quá trình học tập, thể lực cāa các SV chuyên ngành bóng đá ngành GDTC cũng chịu sự tác đáng nhất định cāa các môn học thực hành không chuyên ngành khác Tuy nhiên, những các môn học đó chỉ có thể tác đáng đến thể lực chung cāa SV, và đ°¡ng nhiên, khi thể lực chung cāa SV đ°ợc nâng lên có tác đáng nhất định đến kết quả học tập các môn thực hành nói chung và môn thể thao chuyên ngành bóng đá nói riêng Điều này cho thấy, trong ch°¡ng trình đào tạo SV chuyên ngành bóng đá ngành GDTC không cần bố trí thßi l°ợng chuẩn bị thể lực chung lớn, song lại phải đặc biát chú trọng đến viác phát triển thể lực chuyên môn

Trang 21

Với đặc điểm cāa ch°¡ng trình đào tạo SV chuyên ngành bóng đá ngành GDTC, môn thể thao chuyên ngành chỉ đ°ợc bắt đầu tiến hành từ năm thă hai - từ học kỳ 4 đến học kỳ 7, với 168 tiết trên lớp Điều này cho thấy, ch°¡ng trình khó có đā thßi gian trên lớp để chú trọng nhiều thể lực, mà chā yếu tập trung vào viác trang bị những tri thăc c¡ bản, kỹ - chiến thuật, ph°¡ng pháp giảng dạy, tổ chăc thi đấu và trọng tài Mặt khác, ch°a kể đến 72 giß tự học trong môn thể thao chuyên ngành cũng rất khó có thể kiểm soát đ°ợc tính tự giác, tính cực trong viác tự rèn luyán thể lực chung và chuyên môn cāa SV Chính điều này là điểm bất cập cāa ch°¡ng trình trong viác phát triển thể lực cho SV chuyên ngành bóng đá ngành GDTC hián nay

Từ những phân tích nêu trên cho thấy, cần thiết phải có những bián pháp khả thi để nâng cao thể lực cho các SV chuyên ngành bóng đá ngành GDTC Tr°ßng Đại học Thể dÿc thể thao Bắc Ninh trong điều kián thực tißn cāa Nhà tr°ßng để đảm bảo chất l°ợng đào tạo

1.2.2 Nhiệm vụ cÿa quá trình giảng dạy môn thể thao chuyên ngành bóng đá cho SV ngành GDTC

1.2.2.1 Giáo dục các phẩm chất tâm lý cá nhân

Bóng đá với đặc thù xã hái đác đáo là mát môn thể thao giàu cảm xúc nhất, luôn ẩn chăa những nái dung tâm lý hết săc đa dạng và phong phú

Nét đặc tr°ng cāa lăa tuổi SV là hình thành con đ°ßng sống: Kế hoạch đ°ßng đßi và trình đá nghề nghiáp để tự khẳng định mình

Bóng đá là môn thể thao có tính xã hái cao, luôn chịu sự tác đáng sâu sắc cāa các mối quan há kinh tế - xã hái Vì vậy, quá trình giảng dạy bóng đá và bản thân ng°ßi dạy và ng°ßi học dù muốn hay không cũng chịu ảnh h°áng cāa những tác đáng đó

Tập luyán bóng đá là mát quá trình rèn luyán gian khổ và lâu dài với các thành công khó dự đoán Đó là mát quá trình đấu tranh không ngừng với sự mát mỏi, các chấn th°¡ng, các quy luật tuổi tác và sự thất bại&

Trang 22

Trạng thái tâm lý - thể chất cāa ng°ßi học đ°ợc đặc tr°ng bái sự sung mãn về thể chất và sự h°ng phấn cao về tinh thần, đó chính là những tiền đề c¡ bản, quan trọng nhất cho sự thành công cāa ng°ßi học trong tập luyán và thi đấu bóng đá

1.2.2.2 Phát triển năng lực trí tuệ

Năng lực trí tuá là thành phần quan trọng cāa quá trình giảng dạy, huấn luyán bóng đá Ngày nay, năng lực trí tuá về chuyên môn phải đ°ợc phát triển trên nền tảng trí tuá chung cāa xã hái và cá nhân ng°ßi học

Quá trình giảng dạy bóng đá đ°ợc hình thành và phát triển bái các quy luật đáng lực học và sinh học& Sự tiến bá cāa khoa học kỹ thuật có ý ngh*a ngày càng quan trọng trong giảng dạy bóng đá Ng°ßi học cần nắm vững các tri thăc này để nâng cao khả năng tập luyán, khả năng tự lập và tự đánh giá Đặc biát, cách xử lý bóng và giải quyết các tình huống trong thi đấu phải đ°ợc ng°ßi học mã hoá lập trình tr°ớc trong t° duy

1.2.2.3 Dạy học kỹ thuật

Kỹ thuật bóng đá chỉ có ý ngh*a khi đ°ợc thể hián thông qua những tố chất thể lực và phẩm chất tâm lý cāa ng°ßi học Kỹ thuật bóng đá là để phÿc vÿ cho nhiám vÿ chiến thuật thi đấu Trong các ph°¡ng pháp dạy học kỹ thuật thì các bài tập t*nh chỉ có ý ngh*a mô phỏng b°ớc đầu và để sửa sai kỹ thuật Vì vậy sau giai đoạn học đáng tác, ng°ßi học phải rèn luyán và hoàn thián k* thuật qua các bài tập đáng theo các tình huống hay xảy ra trong thi đấu Trong quá trình dạy học kỹ thuật đặc điểm kỹ thuật bóng đá

Trong bóng đá,quá trình dạy học kỹ thuật là c¡ bản nhất, nh°ng cũng khó khăn và phăc tạp nhất Quá trình này đ°ợc tiến hành trong tất cả các buổi tập

Kỹ thuật bóng đá là những hoạt đáng thể lực chā yếu dùng chân và không có tính tự nhiên Vì vậy nó chỉ hình thành và phát triển qua tập luyán

Trang 23

Khuynh h°ớng cāa sự hoàn thián kỹ thuật bóng đá luôn dựa trên các đặc điểm về tố chất thể lực cāa ng°ßi học, sau đó đ°ợc định hình thành sá tr°ßng kỹ thuật cá nhân, nh° ng°ßi có tốc đá, ng°ßi giỏi lừa bóng, ng°ßi giỏi chuyền bóng&

Kỹ thuật bóng đá là những hoạt đáng đ°ợc thực hián trong mát môi tr°ßng cho phép, đó là luật thi đấu bóng đá Có ngh*a là, đối ph°¡ng đ°ợc phép trực tiếp gây khó khăn cản trá viác thực hián kỹ thuật cāa mình trên c¡ sá luật

1.2.2.4 Dạy học chiến thuật

Chiến l°ợc bóng đá: Là ph°¡ng pháp tổ chăc và sử dÿng lực l°ợng cāa mát đái bóng để đạt mÿc đích cuối cùng trong thi đấu Chiến l°ợc bao gồm đái hình chiến thuật và chiến thuật thi đấu

Đái hình chiến thuật: Là sự sắp xếp, phân công vị trí các cầu thā trên sân cāa mát đái bóng để đạt tới mÿc đích chiến thuật nhất định trong trận đấu Chiến thuật bóng đá: Là ph°¡ng pháp thi đấu cāa mát đái bóng nhằm giải quyết các nhiám vÿ cÿ thể cāa mßi trận đấu

Chiến thuật bóng đá là quá trình dạy - học rất khó khăn, phăc tạp và lâu dài, mà khó có thể đo l°ßng đ°ợc kết quả cÿ thể

Chiến thuật bắt nguồn từ trình đá kỹ thuật nhất định, nên học chiến thuật phải bắt đầu từ rất sớm và đ°ợc kết hợp với học kỹ thuật

Học chiến thuật thì vai trò cāa t° duy chiến thuật cÿ thể và rõ nét h¡n Bóng đá luôn phát triển và tự hoàn thián, chā yếu thể hián á chiến thuật

1.2.2.5 Phát triển thể lực

Huấn luyán thể lực chỉ có ý ngh*a khi sự phát triển tố chất vận đáng này không ảnh h°áng đến sự phát triển cāa các tố chất vận đáng khác Nói cách khác, quá trình huấn luyán thể lực phải đảm bảo các nguyên tắc toàn dián, và viác phát triển thể lực chỉ có ý ngh*a khi nó thúc đẩy cho sự phát triển kỹ chiến thuật ng°ßi học

Trang 24

Hián nay theo há thống phân loại đẳng cấp VĐV á môn bóng đá chia làm các cấp đá sau: 6, 5, 4, 3, 2, 1, dự bị kián t°ớng, kián t°ớng (quốc gia, quốc tế) Ngoài ra cò tồn tại cách phân loại đẳng cấp VĐV nh°: VĐV đẳng cấp cao (từ VĐV cấp 1 trá lên đến kián t°ớng quốc gia, quốc tế); VĐV đẳng cấp trung bình (các VĐV cấp 2 và 3); VĐV đẳng cấp thấp (cấp 4,5 và 6)

Theo yêu cầu về chuẩn đầu ra đối với SV chuyên ngành bóng đá ngành GDTC thì khi tốt nghiáp SV phải đạt tiêu chuẩn t°¡ng đ°¡ng VĐV cấp 2 á môn thể thao chuyên ngành Nh° vậy, xét về mặt trình đá tập luyán thể thao thì SV chuyên ngành bóng đá ngành GDTC khi tốt nghiáp phải có trình đá tập luyán t°¡ng đ°¡ng với VĐV cấp 2 môn bóng đá Do đó, trình đá thể lực SV cần đạt cũng phải t°¡ng đ°¡ng trình đá thể lực cāa VĐV đẳng cấp 2 á môn bóng đá Hay nói cách khác, SV chuyên ngành bóng đá ngành GDTC trong quá trình đào tạo á môn thể thao chuyên ngành có nhiều điểm t°¡ng đồng với quá trình đào tạo VĐV bóng đá á giai đoạn chuyên môn hóa trong huấn luyán thể thao Điều này là hoàn toàn phù hợp khi sử dÿng các kiến thăc về huấn luyán thể lực cho VĐV trong quá trình đào tạo SV chuyên ngành bóng đá ngành GDTC

Bóng đá là môn thể thao đối kháng trực tiếp, mọi hoạt đáng và hành đáng cāa cầu thā rất đa dạng và phăc tạp; thßi gian thi đấu dài từ 90-120 phút, sân thi đấu ráng lớn, đòi hỏi ng°ßi ch¡i phải di chuyển nhiều từ 12-15km/trận đấu đối với bóng đá hián đại ngày nay& Chính vì vậy, đòi hỏi SV bóng đá phải chuẩn bị và đáp ăng mọi yêu cầu chuyên môn mà môn bóng đá đòi hỏi, trong đó có yêu cầu về mặt thể lực

Do đặc điểm và tính chất đặc thù cāa môn bóng đá, nên đòi hỏi SV phải tập luyán thể lực chung và chuyên môn gắn với đặc điểm cāa môn thể thao này Ví dÿ, thßi gian trận đấu dài, đòi hỏi SV phải có săc bền chung và chuyên môn tốt; hay tốc đá trận đấu cao và nhanh, để bám sát các tình huống thì trọng tài phải có săc mạnh tốc đá; cầu thā di chuyển không theo mát quỹ đạo nào cả, lúc

Trang 25

thì chạy thẳng, chạy chéo, đ°ßng vòng, ngang, chạy giật lùi& Ngoài yêu cầu phÿc vÿ học tập, nó còn có tác dÿng chuẩn bị cho công viác trọng tài trong t°¡ng lại phải vừa chạy, vừa quan sát tránh cầu thā và có góc đá quan sát tốt thì khả năng khéo léo cũng phải tập luyán&

Tập luyán thể lực đối với SV chā yếu tập chung vào các tố chất thể lực nh°: săc nhanh (tốc đá), săc mạnh, săc bền, năng lực phối hợp vận đáng (khéo léo) và mềm dẻo nhằm bảo đảm hiáu quả phát triển toàn dián các tố chất đồng thßi phù hợp với yêu cầu hoạt đáng và thi đấu bóng đá, quá trình tập luyán thể lực bắt buác phải xem xét đến tính mÿc đích và tính t°¡ng tác (quan há) cāa các tố chất trên, do đó chúng ta nên chú ý đến các đặc điểm và yêu cầu d°ới đây

Tập luyán thể lực nên có sự khác biát tùy theo kế hoạch, thßi gian, nái dung cùng với khối l°ợng và c°ßng đá trong quá trình tập luyán Đối với mßi tháng, mßi tuần tập luyán khác nhau, đều cần căn că vào mÿc đích, nhiám vÿ cùng các yêu cầu tập luyán khác để tiến hành thực hián, nhằm đạt đ°ợc mÿc đích thúc đẩy hiáu quả tập luyán tổng thể cāa cả từng tháng hay từng tuần tập luyán

Tập luyán thể lực nên có sự khác biát tùy theo nái dung Khi tập luyán đối với mßi mát tố chất thể lực riêng biát nên căn că vào nguyên lý sinh lý, sinh hóa vốn có để tiến hành Quá trình thực hián mÿc đích đạt đ°ợc hay không có mối quan há chặt chẽ khó tách rßi đối với ph°¡ng pháp bài tập, thiết kế hình thăc bài tập, cũng nh° yêu cầu cāa bài tập Nếu nguồn cung cấp năng l°ợng cāa tốc đá và săc bền không giống nhau, thì ph°¡ng pháp đ°ợc sử dÿng trong tập luyán bắt buác phải có sự khác nhau về thßi gian, c°ßng đá, số tổ hay số lần lặp lại cũng nh° các ph°¡ng dián khác Nếu không, tất yếu sẽ do mÿc đích và ph°¡ng pháp huấn luyán lách lạc, sai lầm sẽ ảnh h°áng đến hiáu quả tập luyán và thậm chí còn mang lại tác dÿng ng°ợc lại không theo ý muốn, tÿt lùi và kém phát triển [1], [3]

Trang 26

Tập luyán thể lực nên có sự khác biát tùy theo mßi cá nhân SV Yếu tố di truyền và quá trình sinh tr°áng á mßi cá thể đều không giống nhau, khiến quá trình phát triển tố chất thể lực á mßi SV đều biểu hián không có sự cân bằng, từ đó hình thành nên đặc điểm tố chất thể lực khác nhau á mßi SV Do vậy, khi tiến hành tập luyán thể lực nên xem xét đến nhân tố cá thể á mßi SV Ví dÿ, nh° khối l°ợng tập luyán, yêu cầu cao hay thấp, nái dung nhiều hay ít& làm cho các tố chất thể lực cāa SV đều đ°ợc phát triển tối đa

Tập luyán thể lực nên xem xét đến sự tập luyán kết hợp giữa tập luyán thể lực chung và thể lực chuyên môn, đồng thßi phải xem xét đến sự phát triển hài hòa giữa các tố chất thể lực

Điểm đặc biát cần l°u ý đối với viác phát triển thể lực cāa SV chuyên ngành bóng đá ngành GDTC Tr°ßng Đại học TDTT Bắc Ninh là nhiám vÿ phát triển thể lực luôn gắn với yêu cầu chuyên môn và đ°ợc cÿ thể hóa theo từng tín chỉ Ví dÿ, tín chỉ 1, 2 có nái dung là phát triển săc thể lực chung, tín chỉ 3 có nái dung là phát triển săc mạnh chuyên môn Đồng thßi, ph°¡ng pháp và ph°¡ng tián trong các giáo án giảng dạy - huấn luyán cũng đ°ợc thiết kế sao cho phù hợp với nái dung phát triển thể lực chung và chuyên môn cāa SV á mßi tín chỉ

1.2.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến thể lực cÿa sinh viên chuyên ngành bóng đá ngành GDTC

Thể lực cāa sinh viên chuyên ngành bóng đá ngành GDTC chịu sự chi

phối cāa nhiều yếu tố nh°: Ch°¡ng trình đào tạo, tính chā đáng cāa sinh viên, năng lực cāa giảng viên, các bài tập thể lực và hiáu quả c¡ sá vật chất phÿc vÿ hoạt đáng giảng dạy

Chương trình đào tạo quy định chặt chẽ mÿc đích đào tạo, thßi gian

đào tạo, kế hoạch đào tạo khối l°ợng kiến thăc các môn học (đại c°¡ng, chuyên nghiáp, thực tập nghề nghiáp), chuẩn đầu ra, cũng nh° đề c°¡ng chi tiết các môn học

Trang 27

Ch°¡ng trình đào tạo dành cho sinh viên chuyên ngành bóng đá ngành GDTC với tổng thßi gian 2525 giß đ°ợc phân bổ trong 8 học kỳ (HK1: 345 giß, HK2: 405 giß, HK3: 375 giß; HK4: 45 giß; HK5: 390 giß; HK6: 375 giß; HK7: 225 giß và HK8: 75 giß) Tuy nhiên, trong khuôn khổ luận án, đề tài không đặt ra mÿc tiêu đổi mới về ch°¡ng trình, mà chỉ đi sâu vào khai thác các khía cạnh chuyên môn (nái dung ch°¡ng trình) có liên quan đến ch°¡ng trình môn học chuyên ngành dành cho sinh viên bóng đá ngành GDTC nh° đã phân tích kỹ á mÿc 1.2 thuác ch°¡ng 1 cāa đề tài

Tính chā đáng cāa sinh viên chuyên ngành bóng đá ngành GDTC trong học tập là mát thành phần quan trọng cāa quá trình học tập Nó vừa là yếu tố phản ánh vai trò cāa chā thể ng°ßi học trong hoạt đáng nhận thăc lại vừa là điều kián góp phần tạo ra kết quả thực sự cāa họ, đáp ăng mÿc tiêu chất l°ợng giáo dÿc, đảm bảo chuẩn đầu ra trong đào tạo Tính tích cực học tập đ°ợc thể hián á nhiều khía cạnh, trong đó rõ nét nhất là kỹ năng t°¡ng tác Đây là mát kỹ năng hết săc quan trọng và cần thiết đối với mßi sinh viên, nhất là trong đào tạo á môn thể thao chuyên ngành Bằng những t°¡ng tác có tổ chăc, sinh viên sẽ học cách tự trình bày ý kiến, bày tỏ quan điểm, tự tập luyán, biết lắng nghe, tiếp thu ý kiến cāa ng°ßi khác, đồng thßi vẫn thể hián sự đác lập cāa mình, chính nhß vào sự chā đáng tích cực, ng°ßi học mới có đā khả năng để tự làm giàu vốn tri thăc, nhanh chóng hoàn thián những kỹ năng kỹ xảo vận đáng đòi hỏi á môn thể thao chuyên ngành

Năng lực của giảng viên tham gia giảng dạy sinh viên chuyên ngành

bóng đá ngành GDTC phải đảm bảo những tiêu chuẩn về năng lực, trình đá chuyên môn và kiến thăc thực tißn Trình đá chuyên môn, nghiáp vÿ đ°ợc thể hián qua bằng cấp, học hàm, học vị, ngạch, bậc, các chăng chỉ về đào tạo, bồi d°ỡng lý luận chính trị, chuyên môn, nghiáp vÿ& Đồng thßi, giảng viên phải đạt yêu cầu á măc đá nhất định về học vị, bằng cấp chuyên môn, nghiáp vÿ phù hợp với l*nh vực giảng dạy; yêu cầu về ngạch, bậc để bảo đảm chất l°ợng

Trang 28

giảng dạy Ngoài ra, giảng viên còn đảm bảo yêu cầu về kiến thăc và kinh nghiám thực tißn (thể hián qua hoạt đáng thi đấu trọng tài, hoạt đáng á các liên đoàn thể thao ) Những kiến thăc thực tißn góp phần làm sáng tỏ thêm những vấn đề lý thuyết Mặt khác, từ vấn đề thực tißn cùng với kiến thăc lý luận mới giúp cho sinh viên nhìn nhận toàn dián vấn đề, gợi má cho học viên những vấn đề cần tiếp tÿc đ°ợc nghiên cău, giải quyết Thiếu vắng những kiến thăc thực tißn, bài giảng rất dß đi vào lý thuyết thuần túy, tẻ nhạt, không đáp ăng đ°ợc yêu cầu cāa công tác đào tạo đại học

Giảng viên không chỉ dừng lại á viác soạn và tổ chăc thực hián các bài giảng Họ cần là những ng°ßi tổ chăc, tham gia vào các hái thảo, nghiên cău khoa học, là tác giả cāa các bài báo, các công trình nghiên cău khoa học Viác nghiên cău và chất l°ợng giảng dạy có mối liên há mật thiết với nhau Vì vậy, để nâng cấp chất l°ợng đào tạo, tr°ớc hết phải nâng cấp vai trò cāa giảng viên Các giảng viên sau đại học cần có phẩm chất cāa nhà nghiên cău và thực tế công viác đòi hỏi họ phải trá thành nhà nghiên cău Năng lực nghiên cău khoa học thể hián qua số l°ợng và chất l°ợng các công trình khoa học đã nghiên cău và có kết quả (số l°ợng đề tài tham gia, kết quả nghiám thu, số bài báo đã công bố, ý ngh*a cāa các công trình nghiên cău khoa học đối với công tác giảng dạy, măc đá và hiáu quả áp dÿng vào thực tế&)

Kinh nghiám giảng dạy (thể hián qua thâm niên giảng dạy trong l*nh vực giảng dạy) Trong giảng dạy, đặc biát là về nghiáp vÿ s° phạm, phần lớn giảng viên có đ°ợc không theo bài bản mà theo kinh nghiám đ°ợc tích lũy trong quá trình giảng dạy Chính vì vậy, để giảng dạy giỏi phải có cả quá trình tự rút kinh nghiám Kỹ năng và kinh nghiám cāa giảng viên đ°ợc thể hián qua thực tế giảng dạy (bao gồm các bài giảng trên lớp và h°ớng dẫn sinh viên nghiên cău, thực hành) Đây luôn đ°ợc coi là tiêu chí đánh giá quan trọng nhất đối với mßi giảng viên Dù các yếu tố bên ngoài có nh° thế nào thì mát giảng viên tốt vẫn luôn luôn phải có những bài giảng tốt Kỹ năng chuyên

Trang 29

môn, nghiáp vÿ cāa giảng viên vững vàng hay không có thể đ°ợc xác định thông qua các mặt: kỹ năng chuẩn bị bài giảng; kỹ năng xây dựng nái dung bài giảng; ph°¡ng pháp thực hián bài giảng và tổ chăc h°ớng dẫn học viên trên lớp, h°ớng dẫn sinh viên các bài tập thực hành Ngoài ra, giảng viên cần phải đảm bảo những yêu cầu về nhận thăc chính trị, cũng nh° tiêu chuẩn về tác phong, thái đá nghề nghiáp

Bài tập thể lực dành cho sinh viên chuyên ngành bóng đá ngành GDTC là mát tổ hợp đáng tác liên quan chặt chẽ với nhau nhằm thực hián mÿc tiêu phát triển thể lực trong quá trình đào tạo môn thể thao chuyên ngành

Far¡fen là ng°ßi nghiên cău sinh lý học TDTT, ông đề xuất viác phân loại các bài tập thể thao theo 2 quan điểm: 1) Các bài tập thể thao đ°ợc phân thành mát nhóm nếu có thể dùng các ph°¡ng pháp, ph°¡ng tián, chế đá giáo dÿc thể chất t°¡ng đối giống nhau để thực hián chúng Ví dÿ 2: Các môn chạy 100, 200, 300m có thể xếp vào mát nhóm vì chúng có thể sử dÿng cùng ph°¡ng pháp, ph°¡ng tián và giáo dÿc tố chất thể lực t°¡ng đối giống nhau gọi là chạy ngắn; 2) Các bài tập thể thao đ°ợc phân thành mát nhóm nếu chúng đ°ợc sử dÿng nh° nhau trong há thống giáo dÿc thể chất nhằm tăng c°ßng trạng thái chăc năng cāa mát c¡ quan, há c¡ quan hoặc mát c¡ chế, tăc là phát triển cùng mát tố chất thể lực Ví dÿ: Bài tập chạy 30m là bài tập săc nhanh có thể sử dÿng cho các môn thể thao [18] , [34]

Những căn că để phân loại bài tập thể thao: 1) Những biến đổi xảy ra trong c¡ thể do hoạt đáng c¡ bắp gây nên (các chỉ số sinh lý, sinh hoá); 2) Công suất và thßi gian hoạt đáng; 3) tính chất gắng săc, đặc điểm co c¡, đặc điểm điều khiển và các yếu tố khác nữa

Các bài tập thể thao bao gồm những loại sau: 1) Bài tập t*nh - Không

có sự di chuyển c¡ thể trong không gian Ví dÿ: Đáng tác trồng chuối, hãm ngang trong thể dÿc dÿng cÿ; 2) Bài tập đáng - Có sự di chuyển hay mát bá phận c¡ thể trong không gian, tăc là tạo ra mát công c¡ học Ví dÿ: Chạy, b¡i,

Trang 30

các môn bóng ; Bài tập chuẩn: là bài tập có hình thăc và trình tự đáng tác đã đ°ợc biết từ tr°ớc Ví dÿ: Bài tập chạy, b¡i; 3) Bài tập không chuẩn - Hình thăc và trình tự đáng tác luôn thay đổi phÿ thuác vào tình huống Ví dÿ: Võ, vật, các môn bóng; 4) Bài tập định l°ợng: Là bài tập chuẩn mà thành tích cāa chúng có thể đo đếm đ°ợc Ví dÿ: Chạy tính bằng giây, nhảy tính bằng m, cử tạ tính bằng kg; 5) Bài tập định tính - Là bài tập chuẩn, mà thành tích cāa chúng không đo l°ßng kết quả đ°ợc mà phải đánh giá bằng cách cho điểm Ví dÿ: Nhảy cầu, thể dÿc dÿng cÿ; 6) Bài tập có chu kỳ - Là bài tập đáng tác đ°ợc lặp đi lặp lại nhiều lần theo mát c¡ cấu cố định, mặc dù các đáng tác có thể thay đổi biên đá, tần số.Ví dÿ: Chạy, đi bá, b¡i ; 7) Bài tập không có chu kỳ: Là bài tập có các đáng tác tuần tự khác nhau, mặc dù từng đáng tác riêng lẻ đã đ°ợc định hình và xác định từ tr°ớc Ví dÿ: Bài tập nhảy 3 b°ớc, ném biên, đá phạt trong các môn bóng [18]

Hiệu quả cơ sở vật chất phÿc vÿ hoạt đáng dạy học C¡ sá vật chất

phÿc vÿ hoạt đáng giảng dạy cho sinh viên chuyên ngành bóng đá ngành GDTC đ°ợc xác lập trên c¡ sá chuẩn đầu ra cāa quá trình đào tạo và đây là mát trong những thành tố c¡ bản cāa quá trình giảng dạy, đào tạo Nếu không có thành tố c¡ bản này hoạt đáng dạy học không thể dißn ra mát cách thuận lợi và đạt đ°ợc hiáu quả cao Hiáu quả c¡ sá vật chất phÿc vÿ hoạt đáng dạy học đ°ợc khẳng định thông qua viát khai thác triát để c¡ sá vật chất phÿc vÿ cho mÿc tiêu đào tạo

C¡ sá vật chất á đây đ°ợc hiểu là tất cả ph°¡ng tián vật chất đ°ợc huy đáng vào viác giảng dạy, học tập và các hoạt đáng gắn liền với quá trình đào tạo, bồi d°ỡng; thiết bị dạy học là công cÿ mà giảng viên trực tiếp sử dÿng để thực hián hoạt đáng giảng dạy cāa mình, thông qua đó, giúp sinh viên l*nh hái kiến thăc, rèn luyán kỹ năng, hoàn thián nhân cách trong suốt quá trình học

Các hạng mÿc c¡ sá vật chất vÿ hoạt đáng giảng dạy bao gồm: a) Dián tích đất đ°ợc giao tính trên/1 sinh viên, dián tích sàn xây dựng trực tiếp phÿc

Trang 31

vÿ đào tạo ít nhất /1 sinh viên; b) Các hạng mÿc công trình xây dựng đảm bảo tiêu chuẩn Quốc gia (TCVN) về thiết kế công trình tr°ßng đại học hián hành; c) Có đā các ph°¡ng tián, trang thiết bị cần thiết đáp ăng yêu cầu về đào tạo và nghiên cău khoa học; có c¡ sá thực hành và trang thiết bị chuyên biát theo yêu cầu đảm bảo chất l°ợng đối với các ngành, chuyên ngành đào tạo đặc thù; d) Th° vián và trung tâm thông tin học liáu có đā giáo trình, sách tham khảo cần thiết cho các ch°¡ng trình đào tạo; có thể truy cập c¡ sá dữ liáu khoa học và tạp chí khoa học trong n°ớc và quốc tế (bản in hay bản đián tử); đ) Há thống hạ tầng công nghá thông tin kết nối tất cả các đ¡n vị liên quan đảm bảo tính sẵn sàng truy cập thông tin và sử dÿng theo phân cấp quản lý cāa c¡ sá giáo dÿc đại học; trang thông tin đián tử có đầy đā các thông tin cần phải công khai theo quy định cāa pháp luật và các thông tin cần thiết khác về c¡ cấu tổ chăc và các mặt hoạt đáng cāa c¡ sá giáo dÿc đại học cho sinh viên và những ng°ßi quan tâm tra cău

1.3 HuÃn luyÇn thà lāc trong môn bóng đá

1.3.1 Nội dung và nhiệm vụ huấn luyện thể lực

Theo các tác giả Hare D [16], Nguyßn Toán, Phạm Danh Tốn [46], [47], Đồng Văn Triáu [49] , huấn luyán thể lực là mát bá phận quan trọng cāa công tác huấn luyán môn Bóng đá Thông qua công tác huấn luyán thể lực có thể tăng c°ßng săc khỏe cho VĐV, nhằm phát triển mát cách toàn dián các tố chất thể lực, nâng cao năng lực hoạt đáng c¡ thể Huấn luyán thể lực tốt sẽ tạo tiền đề cho viác huấn luyán kỹ - chiến thuật Nó có ý ngh*a rất lớn trong viác đóng vai trò quan trọng thúc đẩy viác nắm vững kỹ thuật, chiến thuật, săc chịu đựng c°ßng đá lớn, l°ợng vận đáng lớn, nhằm nâng cao thành tích thể thao, đề phòng chấn th°¡ng và kéo dài tuổi thọ VĐV (duy trì thành tích thể thao)

Huấn luyện thể lực chung là sự huấn luyán thể lực mà trong đó ng°ßi ta

sử dÿng nhiều loại bài tập khác nhau nhằm tăng c°ßng phÿc vÿ nhu cầu đối

Trang 32

với VĐV, thúc đẩy và tăng c°ßng săc khỏe cho VĐV, nâng cao năng lực hoạt đáng cāa há thống c¡ quan nái tạng nhằm đạt mÿc tiêu là phát triển toàn dián các tố chất thể lực và cải thián hình thái c¡ thể cho VĐV

Huấn luyện thể lực chuyên môn là sự huấn luyán trong đó có vận dÿng

nhiều bài tập thể lực nhằm nâng cao thể lực chuyên môn, hoàn thián viác thực hián các đáng tác kỹ - chiến thuật chuyên môn, các bài tập đó phải có mối quan há trực tiếp với môn thể thao thi đấu

Trong các môn thể thao nói chung, mối quan há giữa huấn luyán thể lực chung và thể lực chuyên môn rất mật thiết Chúng thúc đẩy lẫn nhau phát triển, thực tế chăng minh điều này là quy luật chuyển dịch trực tiếp cāa tố chất vận đáng Sự huấn luyán thể lực chung mát cách hoàn hảo là c¡ sá tốt cho viác huấn luyán thể lực chuyên môn, ng°ợc lại huấn luyán thể lực chuyên môn tốt, á trình đá nhất định sẽ thúc đẩy trình đá thể lực chung Nhß sự huấn luyán toàn dián, tố chất thể lực đ°ợc phát triển mát cách toàn dián, đồng thßi VĐV nắm vững kỹ năng vận đáng với l°ợng vận đáng lớn Viác kích thích sự hung phấn cāa các trung khu thần kinh vận đáng nhằm thúc đẩy viác nắm vững và hoàn thián kỹ năng, kỹ xảo vận đáng và có tác dÿng hoàn thián há thần kinh thực vật mát cách t°¡ng ăng

Mối quan há giữa thể lực chung và thể lực chuyên môn mát mặt có tác dÿng thúc đẩy lẫn nhau phát triển, nh°ng ng°ợc lại nó cũng kìm chế nhau, hạn chế nhau và gây cản trá cho nhau, cho nên giữa chúng có những đặc điểm khác nhau không thể thay thế cho nhau, nếu không nắm vững những đặc điểm này sẽ làm ảnh h°áng đến sự phát triển cāa chúng Do đó, các bài tập đ°ợc sử dÿng huấn luyán tố chất thể lực cho VĐV nhất thiết phải căn că vào mối quan há giữa huấn luyán thể lực chung và thể lực chuyên môn mà tiến hành lựa chọn các bài tập Chỉ khi nào bố trí, sắp xếp bài tập mát cách khoa học, hợp lý và tiến hành mát cách thận trọng thì mới thu đ°ợc mát trình đá huấn luyán cao

Khi tiến hành các dạng huấn luyán tố chất thể lực, cần phải nhớ rằng giữa chúng với nhau không phát triển mát cách cô lập mà có mối liên quan

Trang 33

ảnh h°áng lẫn nhau, thúc đẩy nhau và kìm chế lẫn nhau bái vì tất cả các tố chất thể lực đều là hình thăc biểu hián ra bên ngoài cāa há thống thần kinh trung °¡ng Nó thực hián bái sự thay đổi sinh lý nhất định và sự phản ăng về sinh hóa Chính vì thế đồng thßi với sự phát triển cāa mát tố chất thể lực nào đó thì nhất định các tố chất thể lực khác cũng chịu ảnh h°áng ít hoặc nhiều, trực tiếp hoặc gián tiếp.Thông th°ßng nếu phát triển mát tố chất nào đó mà ảnh h°áng đến sự phát triển cāa mát tố chất thể lực khác ng°ßi ta gọi đó là sự dịch chuyển tố chất vận đáng Ví dÿ: khi phát triển tố chất săc bền tốc đá thì cũng ảnh h°áng đến sự phát triển cāa tố chất săc nhanh và ng°ợc lại

Sự dịch chuyển cāa tố chất vận đáng là vấn đề thực tißn trong công tác huấn luyán tố chất thể lực, chỉ có tìm hiểu sâu trong thực tißn, nắm vững các quy luật tồn tại để khống chế những điều kián dịch chuyển mới có thể thu đ°ợc hiáu quả tốt Ng°ợc lại nếu quay l°ng lại với quy luật dịch chuyển này thì sẽ cản trá cāa các tố chất khác, từ đó dẫn đến sự ảnh h°áng về quá trình nâng và phát triển cân bằng toàn bá tố chất thể lực cāa VĐV

Mặt khác, trong quá trình huấn luyán thể lực cần tìm hiểu sâu và nắm đ°ợc quy luật dịch chuyển cùng loại và dịch chuyển khác loại, quy luật dịch chuyển trực tiếp và gián tiếp, cần phải đặc biát l°u ý nguyên lý và điều kián cāa sự dịch chuyển tốt - xấu Cần coi trọng viác tuyển chọn nái dung và các thā đoạn huấn luyán trực dián, bố trí sắp xếp phải khoa học Nh° vậy mới có thể nâng cao đ°ợc chất l°ợng, mang lại hiáu quả cao trong quá trình huấn luyán

1.3.2 Yếu tố ảnh hưởng đến thành tích thể thao

1.3.2.1 Các tố chất thể lực

Trong quá trình thực hián các bài tập thể lực đã dißn ra những biến đổi về tâm lý, sinh lý, sinh hóa trong c¡ thể Thông qua quá trình biến đổi đó giúp c¡ thể thích ăng dần với l°ợng vận đáng chuyên môn

Trong quá trình tổng hợp các tài liáu liên quan đến mÿc đích nghiên cău cāa đề tài, đề tài thấy rằng: các tố chất vận đáng (tố chất thể lực) là mát

Trang 34

trong những yếu tố quan trọng quyết định đến sự phát triển thành tích thể thao nói chung và VĐV bóng đá nói riêng Nó đ°ợc chia ra làm 5 loại: săc nhanh, săc mạnh, săc bền, mềm dẻo và khéo léo (khả năng phối hợp vận đáng) Mßi tố chất trên đều có những đặc điểm riêng nh°ng chúng có mối quan há mật thiết với nhau, tố chất này góp phần cāng cố tố chất kia và á mßi môn thể thao cần phát triển những tố chất đặc tr°ng Với đặc thù thể lực cāa VDĐ bóng đá thì nổi bật là sự kết hợp cāa 3 tố chất đặc tr°ng: tốc đá, săc mạnh và săc bền

Săc nhanh: Là khả năng con ng°ßi thự hián đáng tác trong thßi gian ngắn Nó là mát tổ hợp thuác tính chăc năng cāa con ng°ßi, nó quy định chā yếu và trực tiếp đặc tính tốc đá đáng tác cũng nh° thßi gian phản ăng vận đáng Nó đ°ợc tổng hợp bái nhiều yếu tố, ngoài yếu tố bẩm sinh thì săc nhanh còn đ°ợc tích lũy qua quá trình huấn luyán với nhiều hình thăc khác nhau à các môn chạy, tố chất này quyết định đến khả năng phản ăng đáng tác á giai đoạn xuất phát, tần số b°ớc chạy trong chạy lao sau xuất phát và tần số b°ớc chạy trong giai đoạn chạy giữa quãng khi thực hián bài tập mà khả năng thực hián mát số đáng tác đ¡n lẻ trong mát thßi gian ngắn nhất cāa VĐV Đây là những yếu tố cần thiết và có ý ngh*a rất lớn trong những môn chạy cự ly ngắn

Săc mạnh: Là khả năng con ng°ßi khắc phÿc lại lực đối kháng bên ngoài hoặc đối kháng lại nó bằng sự nß lực c¡ bắp

Tố chất này có ý ngh*a với viác sử dÿng lực trong thực hián đáng tác đạp sau cāa VĐV các môn chạy Qua nghiên cău cho thấy, thành tích cāa VĐV bóng đá nói riêng thì yếu tố săc mạnh chā yếu là săc mạnh t°¡ng đối mang tính chất săc mạnh tốc đá Trong các môn thể thao khác nhau đặt ra những yêu cầu rất khác biát về tố chất săc mạnh Trong vận đáng thể thao săc mạnh luôn có quan há với các tố chất thể lực khác, cÿ thể là với săc nhanh và săc bền Do đó các năng lực săc mạnh đ°ợc phân thành 3 hình thăc: săc mạnh tối đa, săc mạnh nhanh và săc mạnh bền

Trang 35

Săc mạnh tối đa là săc mạnh cao nhất mà VĐV có thể thực hián khi co c¡ tối đa và theo ý muốn Nó có giá trị cao đối với thành tích cāa các môn ném đẩy

Săc mạnh nhanh là khả năng khắc phÿc các lực cản với tốc đá co c¡ cao cāa VĐV Nó xác định thành tích trong các môn vận đáng không theo chu kỳ nh° chảy và ném đẩy

Săc mạnh bền là khả năng chống lại mát mỏi cāa VĐV khi hoạt đáng săc mạnh kéo dài Săc mạnh bền đ°ợc đặc tr°ng bái 1 năng lực mạnh t°¡ng đối cao kết hợp với khả năng săc bền quan trọng Trong quá trình thi đấu bóng đá, nếu nh° các VĐV ngang bằng nhau về trình đá thì VĐV nào có săc mạnh bền tốt sẽ là ng°ßi chiếm °u thế

Săc bền: Là khả năng thực hián lâu dài mát hoạt đáng chuyên môn nhất định hay săc bền là khả năng thực hián lâu dài hoạt đáng c¡ bắp toàn thân chā yếu hoặc hoàn toàn mang tính °a khí, phát triển săc bền cho c¡ nhằm chống lại sự mát mỏi

Săc bền gồm 2 loại: săc bền chung và săc bền chuyên môn

1.3.2.2 Các yếu tố kỹ - chiến thuật

Yếu tố kỹ thuật: Trong bóng đá, yếu tố kỹ thuật đóng vai trò quan trọng

trong viác phát triển thành tích cāa VĐV VĐV có kỹ thuật tốt sẽ thực hián đáng tác dß dàng, không tốn săc lực trong thi đấu

Yếu tố chiến thuật: Trong các môn thể thao, chiến thuật đóng vai trò

quan trọng không thể thiếu đ°ợc sử dÿng đúng chiến thuật có thể thay đổi toàn bá tình thế, chuyển yếu thành mạnh và ng°ợc lại Trong thực tế, chiến thuật chỉ áp dÿng khi sự chênh lách về trình đá cāa các VĐV là ngang nhau thì mới có hiáu quả Chiến thuật là sự tổng hợp các ph°¡ng pháp sử dÿng thā pháp kỹ thuật phù hợp với nhiám vÿ thi đấu Chiến thuật nhằm sử dÿng hợp lý săc mạnh, những °u thế cāa VĐV cũng nh° lợi dÿng tối đa những sai lầm cāa đối ph°¡ng trong quá trình thi đấu

Trang 36

1.3.3 Cơ sở lý luận phát triển thể lực trong bóng đá

1.3.3.1 Các giai đoạn huấn luyện trong bóng đá

Philin V.P đã chia quá trình huấn luyán nhiều năm cāa VĐV thành 4 giai đoạn: huấn luyán ban đầu, chuyên môn hoá ban đầu, huấn luyán chuyên sâu trong môn thể thao chính và hoàn thián thể thao Thßi gian cāa các giai đoạn này phÿ thuác vào đặc điểm chuyên biát cāa môn thể thao cũng nh° trình đá huấn luyán cāa ng°ßi tập [35, tr.143]

Novicov A.D, Matveev L.P (1980), quá trình huấn luyán nhiều năm chia làm 4 giai đoạn chính: Giai đoạn chuẩn bị thể thao s¡ bá, giai đoạn chuyên môn hoá thể thao b°ớc đầu hoặc chuẩn bị c¡ sá, giai đoạn hoàn thián sâu và giai đoạn tuổi thọ thể thao Giai đoạn chuẩn bị thể thao s¡ bá th°ßng bắt đầu từ tuổi học sinh tiểu học Giai đoạn chuyên môn hoá ban đầu chā yếu tạo nền tảng cho sự điêu luyán thể thao, đảm bảo sự phát triển toàn dián Giai đoạn hoàn thián sâu là thßi gian tập luyán tích cực nhất nhằm chiếm l*nh đỉnh cao cāa thành tích thể thao Giai đoạn tuổi thọ thể thao là giai đoạn bắt đầu giảm sút theo lăa tuổi những khả năng chăc phận và khả năng thích ăng cāa c¡ thể [32]

Quá trình huấn luyán nhiều năm cāa VĐV đ°ợc Diên Phong chia làm 5 giai đoạn: Giai đoạn huấn luyán ban đầu; giai đoạn huấn luyán c¡ bản mang tính chuẩn bị; Giai đoạn huấn luyán c¡ sá chuyên sâu (giai đoạn bắt đầu huấn luyán chuyên sâu); Giai đoạn phản ánh năng lực cá nhân á măc đá cao nhất; Giai đoạn giữ vững sự ổn định thành tích thể thao Năm giai đoạn huấn luyán này là mát quá trình thống nhất, không gián đoạn [36]

Harre D.(1996) [16, tr.21], quá trình đào tạo nhiều năm đ°ợc chia thành hai giai đoạn là: giai đoạn huấn luyán VĐV trẻ và giai đoạn huấn luyán VĐV cấp cao Giai đoạn huấn luyán VĐV trẻ lại đ°ợc chia thành hai giai đoạn nhỏ là giai đoạn huấn luyán ban đầu và giai đoạn huấn luyán chuyên môn hoá Mÿc đích cāa giai đoạn huấn luyán này là tạo nên các tiền đề chung và

Trang 37

chuyên môn cho các thành tích thể thao cao nhất sau này Các tiền đề đó dißn ra với sự tăng dần tính chất chuyên môn hoá trong tập luyán Mÿc đích cāa giai đoạn huấn luyán VĐV cấp cao là xây dựng lại các c¡ sá để v°¡n tới những thành tích thể thao trong quá trình huấn luyán chuyên môn hoá

Theo các chuyên gia bóng đá cāa Liên bang Nga, quá trình huấn luyán nhiều năm trong bóng đá đ°ợc chia thành 4 giai đoạn: 1) Giai đoạn huấn luyán ban đầu; 2) Giai đoạn huấn luyán (giai đoạn chuyên môn thể thao - gồm giai đoạn chuyên môn hóa ban đầu và giai đoạn chuyên môn hóa sâu); 3) Giai đoạn hoàn thián thể thao; 4) Giai đoạn thể thao thành tích cao Đồng thßi, nái dung chính cāa các giai đoạn huấn luyán thể thao đã đ°ợc Bá thể thao, Du lịch và chính sách thanh niên cāa Liên bang Nga phê duyát và công bố d°ới dạng tiêu chuẩn liên bang về đào tạo thể thao á môn bóng đá (Bảng 1.1, 1.2)

Lāa tuëi tçi thiÃu tham gia

vào nhóm

Sç l°ÿng tçi thiÃu tÃp luyÇn

trong nhóm

Huấn luyán (chuyên môn hóa ban đầu và chuyên môn hóa sâu)

Trang 38

BÁng 1.2 Nhÿng yêu cÅu vÁ khçi l°ÿng cÿa l°ÿng vÃn đßng trong quá trình huÃn luyÇn VĐV bóng đá

Tiêu chu¿n giai đo¿n

Các giai đoan và nm huÃn luyÇn Giai đo¿n huÃn

luyÇn ban đÅu

Giai đo¿n chuyên

luyán trong tuần 3 4 5 7 9 10 Số giß trong năm 312 468 624 832 1092 1248 Số giß huấn

luyán trong năm 156 208 260 364 468 520

Đa số các nhà khoa học Viát Nam chia quy trình huấn luyán nhiều năm thành 3 giai đoạn

Theo tác giả Nguyßn Toán, Phạm Danh Tốn, quy trình huấn luyán nhiều năm đ°ợc chia thành ba giai đoạn chính: Giai đoạn đào tạo ban đầu, giai đoạn hián thực hoá tối đa khả năng thể thao và giai đoạn duy trì tuổi thọ thể thao [47]

Nguyßn Thế Truyền chia há thống huấn luyán nhiều năm thành ba giai đoạn dựa trên quan điểm cāa nhân tài học: Giai đoạn phát hián năng khiếu thể thao, giai đoạn đào tạo tài năng thể thao và giai đoạn bồi d°ỡng nhân tài thể thao [51], [52]

Tác giả Trần Đăc Dũng, Phạm Xuân Thành cho rằng, quá trình huấn luyán cầu thā đ°ợc chia làm các giai đoạn sau: huấn luyán ban đầu, huấn luyán c¡ bản, chuyên môn hóa, giai đoạn đạt thành tích cao và duy trì thành tích [13], [40] Trong đó giai đoạn chuyên môn hóa nh° sau:

Phần đầu cāa giai đoạn này vẫn mang tính chất huấn luyán chung và bổ trợ, giai đoạn sau mang tính chuyên môn hóa cao, phân chia vị trí Trong giai

Trang 39

đoạn này còn phải giúp VĐV có đ°ợc vốn kỹ chiến thuật lớn và t°¡ng đối hoàn thián, có thể chịu đ°ợc LVĐ chuyên môn lớn, khả năng hồi phÿc sau vận đáng cao

Giai đoạn này th°ßng duy trì và kéo dài khoảng 4 năm, lăa tuổi khoảng 16-20

Nái dung huấn luyán: huấn luyán thể lực chuyên môn, huấn luyán kỹ chiến thuật và huấn luyán bổ trợ

Trong giai đoạn này các bài tập sử dÿng th°ßng đ°ợc kết hợp giữa bài tập kỹ chiến thuật với các bài tập phát triển thể lực, các bài tập phát triển săc bền chung đ°ợc sử dÿng Các bài tập này đ°ợc thực hián với khối l°ợng lớn, c°ßng đá tăng dần đồng thßi cũng cần phải kết hợp tăng dần với các bài tập chuyên môn mang nhiều yếu tố thi đấu về cuối giai đoạn

Trong giai đoạn này các ph°¡ng pháp đều đ°ợc sử dÿng, ph°¡ng pháp bài tập chiếm vị trí chā đạo, ph°¡ng pháp thi đấu cũng đ°ợc chú trọng VĐV có thể tập luyán suốt tuần, số buổi tập trong ngày cũng tăng lên 2 buổi, thßi gian tập luyán trong ngày khoảng 150 - 180 phút

Từ kết quả phân tích và tổng hợp các nguồn tài liáu, chúng tôi rút ra mát số nhận xét sau:

Nh° vậy, đặc điểm đặc tr°ng nhất cāa quá trình huấn luyán nhiều năm trong thể thao nói chung và bóng đá nói riêng là tính giai đoạn Tuy sự phân chia các giai đoạn có khác nhau nh°ng đều đồng nhất về quan điểm các giai đoạn huấn luyán là mát quá trình thống nhất, không gián đoạn, thßi gian cāa từng giai đoạn phÿ thuác vào đặc điểm chuyên biát cāa từng môn thể thao, cũng nh° trình đá cāa ng°ßi tập

Nh° đã trình bày á mÿc 1.2.2.5, á đây hoàn toàn có thể thống nhất quan điểm nghiên cău phát triển thể lực cho SV chuyên ngành bóng đá ngành GDTC theo cách thăc huấn luyán á giai đoạn chuyên môn hóa Vì trong giai đoạn này có sự t°¡ng đồng với đối t°ợng SV chuyên ngành cả về đá tuổi,

Trang 40

mÿc tiêu đào tạo Đặc biát là các bài tập th°ßng đ°ợc sử dÿng có sự kết hợp chặt chẽ giữa bài tập kỹ thuật với bài tập thể lực

1.3.3.2 Huấn luyện thể lực cho VĐV bóng đá

Quá trình huấn luyán thể lực cho VĐV là mát quá trình giáo dÿc chuyên môn, chā yếu bằng há thống bài tập nhằm hoàn thián các năng lực thể chất, đảm bảo VĐV đạt thành tích cao nhất [4] Trong huấn luyán thể lực gồm huấn luyán thể lực chung và huấn luyán thể lực chuyên môn

Huấn luyán thể lực chung là mát quá trình nhằm phát triển toàn dián các tố chất thể lực cũng nh° khả năng chăc phận khác nhau không đặc tr°ng cho mát hoạt đáng riêng biát nào đó và tạo điều kián cần thiết để nâng cao hiáu quả cāa quá trình huấn luyán thể lực chuyên môn nhằm phát triển toàn dián năng lực thể chất và làm phong phú vốn kỹ năng kỹ xảo cāa VĐV [20], [35], [36]

Huấn luyán thể lực chuyên môn là quá trình giáo dÿc nhằm phát triển và hoàn thián những năng lực thể chất t°¡ng ăng với đặc điểm cāa môn thể thao chuyên sâu, có nhiám vÿ phát triển đến măc tối đa những năng lực đó cāa VĐV Huấn luyán thể lực chuyên môn h°ớng đến viác cāng cố và nâng cao khả năng làm viác cāa các c¡ quan chăc phận, các tố chất thể lực phù hợp với đòi hỏi cāa môn thể thao chuyên sâu lựa chọn [5], [22], [31], [32], [33], [47]

Tỷ lá giữa huấn luyán thể lực chung và thể lực chuyên môn trong giai đoạn chuyên môn hóa á môn bóng đá đ°ợc Khizhevsky O V Và Saskevich A P Cÿ thể hóa á bảng 1.3 [93]

BÁng 1.3 Tỷ lÇ giÿa huÃn luyÇn thà lāc chung và thà lāc chuyên môn trong giai đo¿n chuyên môn hóa (%)

Các giai đo¿n huÃn luyÇn Thà lāc chung Thà lāc chuyên môn

Ngày đăng: 06/05/2024, 07:57

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan