(Luận Văn Thạc Sĩ) Chính Sách Sinh Kế Kết Hợp Bảo Vệ Tài Nguyên Thiên Nhiên – Tình Huống Ấp Mũi, Xã Đất Mũi, Huyện Ngọc Hiển, Tỉnh Cà Mau

71 1 0
(Luận Văn Thạc Sĩ) Chính Sách Sinh Kế Kết Hợp Bảo Vệ Tài Nguyên Thiên Nhiên – Tình Huống Ấp Mũi, Xã Đất Mũi, Huyện Ngọc Hiển, Tỉnh Cà Mau

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NBH NBVVVVVVVVS TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH CHƯƠNG TRÌNH GIẢNG DẠY KINH TẾ FULBRIGHT LUẬN VĂN THẠC SỸ CHÍNH SÁCH CƠNG CHÍNH SÁCH SINH KẾ KẾT HỢP BẢO VỆ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN – TÌNH HUỐNG ẤP MŨI, XÃ ĐẤT MŨI, HUYỆN NGỌC HIỂN, TỈNH CÀ MAU NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: T.S Rainer Assé Th.S Lê Thị Quỳnh Trâm Học viên: Nguyễn Xuân Vinh Chuyên ngành: Chính sách cơng Mã ngành: 60340402 TP Hồ Chí Minh, năm 2014 i LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan luận văn hồn tồn tơi thực Các đoạn trích dẫn số liệu sử dụng luận văn đƣợc dẫn nguồn có độ xác cao phạm vi hiểu biết Luận văn không thiết phản ánh quan điểm trƣờng Đại học Kinh tế Tp HCM hay Chƣơng trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright Tác giả luận văn Nguyễn Xuân Vinh ii LỜI CÁM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn Chƣơng trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright có hỗ trợ to lớn suốt trình học tập trƣờng thực luận văn “Chính sách sinh kế kết hợp bảo vệ tài nguyên thiên nhiên – tình ấp Mũi, xã Đất Mũi, huyện Ngọc Hiển, tỉnh Cà Mau” Tôi xin gửi lời cảm ơn đặc biệt tới Ths Lê Thị Quỳnh Trâm TS Rainer Assé trực tiếp hƣớng dẫn giúp phát hƣớng đắn, nhƣ hỗ trợ nhiều thông tin tài liệu giúp đề tài trở nên hoàn thiện Sự hỗ trợ động viên thầy cô nguồn cổ vũ tinh thần to lớn giúp tơi tâm hồn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn ý kiến đóng góp q báu chị Trần Thị Hồng Anh, GS.TS Võ Tòng Xuân, GS.TS Nguyễn Thanh Phƣơng giúp tơi tìm giải pháp sinh kế gắn liền với thực tế có tính khoa học Tơi xin trân trọng cảm ơn Đảng Ủy, UBND Xã Đất Mũi, ơng Sáu Mốt - Bí thƣ Ấp Mũi anh Phạm Vân Ngoan - ngƣời hƣớng dẫn địa giúp đỡ việc tiếp cận thông tin hộ gia đình để hồn thành luận văn Cuối cùng, đề tài thành công khơng có giúp đỡ từ bạn Hồng Vy vợ, chồng chị Huỳnh Đào việc giới thiệu chuyên gia tƣ vấn khác Cảm ơn bố, mẹ hỗ trợ suốt trình theo học chƣơng trình! TP HCM, tháng năm 2014 Nguyễn Xuân Vinh iii TÓM TẮT Ấp Mũi điển hình địa bàn sinh kế biển bối cảnh bảo vệ tài nguyên thiên nhiên khu bảo tồn thiên nhiên giới Mũi Cà Mau theo công ƣớc RAMSAR Đặc điểm sinh kế hộ gia đình khu vực phụ thuộc vào nguồn tài sản tự nhiên, đa số nguồn lâm, thủy sản từ hệ sinh thái rừng ngập mặn Kết phân tích cho thấy, phần lớn hộ gia đình khơng có tài sản sinh kế đáng kể nguồn lực lao động giản đơn, thiếu khoa học kỹ thuật, phƣơng tiện cơng suất thấp, đa dạng khơng có khả tiếp cận vốn Họ dễ bị tổn thƣơng bệnh tật, tỷ lệ lao động phụ thuộc cao, thời tiết khắc nghiệt, cạnh tranh khai thác thủy sản, suy giảm tài nguyên, biến đổi khí hậu nhƣ nƣớc biển dâng, sạt lở đất, dịch bệnh lệ thuộc hệ thống thƣơng lái Trong bối cảnh đó, cơng ƣớc RAMSAR sách thắt chặt bảo vệ tài nguyên thiên nhiên trở thành cú sốc cuối khiến ngƣời dân nguồn sinh kế yếu mà họ có Trƣớc thực trạng đó, quyền địa phƣơng thực thi nhiều sách nhằm cải thiện sinh kế hộ gia đình Tuy nhiên, đa phần sách thất bại có tác động ngƣợc làm suy giảm nguồn tài sản sinh kế cƣ dân địa bàn Hệ tình trạng trẻ em phải nghỉ học sớm để phụ giúp gia đình tăng nhanh, ngƣời dân tiếp tục tàn phá môi trƣờng với diễn biến phức tạp với hành vi chống đối quyền bất hợp tác việc bảo vệ tài nguyên thiên nhiên Để khắc phục tình trạng trên, nghiên cứu khuyến nghị sáu nhóm sách nhằm cải thiện mơi trƣờng sinh kế cộng đồng – nguồn tài sản xã hội đƣợc coi đệm cuối giúp hộ gia đình gia tăng hội tiếp cận nguồn lực vốn tài chính, vốn vật chất, cải thiện vốn ngƣời, giảm thiểu rủi ro có tiếng nói q trình hoạch định thực thi sách quyền địa phƣơng Từ đó, hộ gia đình tự phát triển đƣợc sinh kế cách bền vững iv MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CÁM ƠN ii TÓM TẮT iii MỤC LỤC iv DANH MỤC KÝ HIỆU, TỪ VIẾT TẮT vi DANH MỤC BẢNG BIỂU vii DANH MỤC BIỂU ĐỒ, HÌNH VẼ vii DANH MỤC PHỤ LỤC viii CHƢƠNG GIỚI THIỆU 1.1 Bối cảnh nghiên cứu 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Câu hỏi nghiên cứu 1.4 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 1.5 Cấu trúc luận văn CHƢƠNG TỔNG QUAN CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ CÁC NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN 2.1 Khung phân tích 2.2 Các nghiên cứu trƣớc CHƢƠNG THỰC TRẠNG NGHIÊN CỨU 3.1 Vị trí địa lý đặc điểm tự nhiên 3.2 Đặc điểm dân số & Sinh kế hộ gia đình 3.3 Hạ tầng sách 3.4 Cấu trúc quản lý nhà nƣớc 11 CHƢƠNG THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU 12 4.1 Chiến lƣợc nghiên cứu 12 4.2 Thiết kế bảng hỏi 12 4.3 Chiến lƣợc lấy mẫu 13 CHƢƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 15 5.1 Tài sản sinh kế hộ gia đình 15 5.2 Ứng phó tổn thƣơng hộ gia đình 23 v 5.3 Vai trị sách 27 5.4 Mong muốn hỗ trợ sách hộ gia đình 32 5.5 Ý kiến chuyên gia 33 CHƢƠNG KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ CHÍNH SÁCH 35 6.1 Kết luận 35 6.2 Khuyến nghị sách 35 6.3 Hạn chế đề tài 37 TÀI LIỆU THAM KHẢO 39 PHỤ LỤC 41 vi DANH MỤC KÝ HIỆU, TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt BHYT Bộ NN&PTNT BQL BQLVQG DFID FAO IMM UBND UN VQG WWF TP.HCM HTX Tên tiếng Anh Department for International Development The Food and Agriculture Organization of the United Nations Integrated Marine Management Ltd United Nations World Wide Fund For Nature Tên tiếng Việt Bảo hiểm Y tế Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Ban quản lý Ban quản lý Vƣờn Quốc gia Cục Phát triển Quốc tế - Vƣơng Quốc Anh Tổ chức Lƣơng thực Nông nghiệp Liên hiệp quốc Ủy ban Nhân dân Tổ chức liên hợp quốc Vƣờn quốc gia Quỹ Quốc tế Bảo vệ Thiên nhiên Thành phố Hồ Chí Minh Hợp tác xã Từ khóa: Sinh kế, sinh kế bền vững, bảo vệ thiên nhiên, bảo tồn, sinh thái rừng ngập mặn, Ấp Mũi, Ngọc Hiển, Cà Mau, Vƣờn Quốc gia Mũi Cà Mau, nghèo, xóa đói giảm nghèo vii DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 4.1: Ma trận lấy mẫu 13 Bảng 5.1: Tỷ lệ thành viên hộ bình quân theo mẫu 15 Bảng 5.2: Kết chƣơng trình huấn luyện, đào tạo nghề 16 Bảng 5.3 Tác động sách tới tài sản sinh kế hộ gia đình 30 DANH MỤC BIỂU ĐỒ, HÌNH VẼ Hình 2.1: Khung sinh kế bền vững DFID, 1999 Hình 4.1: Chiến lƣợc nghiên cứu 12 Hình 5.1: Mạng lƣới chuỗi cung ứng 22 Biểu đồ 5.1: Tỷ lệ hộ phân theo nhóm ngành khai thác tự nhiên 16 Biểu đồ 5.2: Tình trạng nhà phân theo mức sống 17 Biểu đồ 5.3: Tỷ lệ hộ phân theo lý trì trạng nhà 18 Biểu đồ 5.4: Tỷ lệ hộ phân theo mức sống phƣơng tiện sản xuất có 18 Biểu đồ 5.5: Tỷ lệ hộ phân theo mức sống đa dạng hóa phƣơng tiện sản xuất 19 Biểu đồ 5.6: Thu nhập chi tiêu bình quân đầu ngƣời 20 Biểu đồ 5.7: Tỷ lệ hộ gia đình phân theo nguồn vốn tiếp cận 20 Biểu đồ 5.8: Tỷ lệ hộ gia đình phân theo nguồn vốn tiếp cận 21 Biểu đồ 5.9: Tỷ lệ hộ phân theo khó khăn tiếp cận vốn 21 Biểu đồ 5.10 Tỷ lệ hộ gia đình tổn thƣơng phân theo ngành nghề 23 Biểu đồ 5.11 Tỷ lệ hộ đánh bắt thủy sản phân theo nhu cầu nâng cấp ngƣ cụ 26 Biểu đồ 5.12 Tỷ lệ hộ phân theo chiến lƣợc đối phó bệnh tật 27 Biểu đồ 5.13: Tỷ lệ hộ phân theo nhu cầu hỗ trợ sinh kế 33 viii DANH MỤC PHỤ LỤC Phụ lục Phƣơng pháp thống kê hộ nghèo 41 Phụ lục Khung thông tin khảo sát hộ gia đình 41 Phụ lục Ngƣời dân mắc nợ nhà nƣớc kinh niên 42 Phụ lục Cấu trúc quản lý khu vực VQG Mũi Cà Mau 42 Phụ lục Tỷ lệ hộ gia đình phân theo lý trẻ em nghỉ học sớm 42 Phụ lục Thu, chi ngân sách xã Đất Mũi, 2013 43 Phụ lục Mục đích vay vốn hộ đánh bắt thủy sản 44 Phụ lục Mục đích sử dụng nguồn vốn vay 44 Phụ lục Đầu theo ngành nghề 44 Phụ lục 10 Phƣơng pháp tiếp cận thông tin giá 45 Phụ lục 11 Phƣơng pháp tiếp cận thông tin vốn hộ gia đình 45 Phụ lục 12 Tỷ lệ hộ gia đình phân theo loại tổn thƣơng theo nghề nghiệp 45 Phụ lục 13 Tỷ lệ hộ phân theo sinh kế mà họ mong muốn hƣớng tới 45 Phụ lục 14 Phân tích điểm mạnh, điểm yếu nhóm hộ theo ngành nghề 46 Phụ lục 15 Mơ hình Hợp tác xã Thủy sản 46 Phụ lục 16 Mơ hình chăn ni heo theo nhóm 47 Phụ lục 17 Mơ hình tổ đánh bắt gần bờ tự quản 47 Phụ lục 18 Mơ hình quan hệ bối cảnh dễ bị tổn thƣơng, sách tài sản sinh kế 48 Phụ lục 19 Nghề đánh bắt cá khơi (8-12 hải lý) 48 Phụ lục 20 Nghề đánh bắt xuồng (dƣới hải lý) 49 Phụ lục 21 Khai thác ven bờ, làm thuê 49 Phụ lục 22 Nghề nuôi trồng thủy sản 49 Phụ lục 23 Nghề chăn nuôi 50 Phụ lục 24 Bản đồ hành xã Đất Mũi 50 Phụ lục 25 Bản đồ vệ tinh khu vực ấp Mũi 51 Phụ lục 26 Bản đồ Vƣờn quốc gia Mũi Cà Mau 51 Phụ lục 27 Dự án Công viên du lịch sinh thái Mũi Cà Mau 52 Phụ lục 28 Tỷ lệ nghèo & cận nghèo toàn xã Đất Mũi năm 2013 53 Phụ lục 29 Biên khảo sát 54 Phụ lục 30: Bảng hỏi 56 CHƢƠNG GIỚI THIỆU 1.1 Bối cảnh nghiên cứu Ấp Mũi thuộc xã Đất Mũi, huyện Ngọc Hiển, tỉnh Cà Mau, cách thành phố Cà Mau khoảng 100 km phía nam, cực nam Việt Nam nằm hoàn toàn khu bảo tồn thiên nhiên giới Mũi Cà Mau Tồn ấp có diện tích 13 km2, 341 hộ gia đình với tỷ lệ hộ nghèo cận nghèo1 lên đến 21,7% Tỷ lệ nghèo cao hoạt động sinh kế hoàn toàn lệ thuộc tự nhiên, cƣ dân ấp Mũi trở thành mối đe dọa cho việc bảo tồn thiên nhiên Trong hoạt động đánh bắt ven bờ ngày khó khăn cạn kiệt tài nguyên ngƣời dân lại khơng có vốn kinh nghiệm để đầu tƣ phƣơng tiện đánh bắt xa bờ Hoạt động trồng trọt, chăn nuôi nuôi trồng thủy sản hạn chế đặc điểm cƣ dân sống rải rác thành cụm nhỏ ven kênh nƣớc với diện tích hẹp khơng có đất canh tác, thiếu vốn, khoa học, kỹ thuật dễ ảnh hƣởng tiêu cực đến sinh thái Đa số lao động thiếu đào tạo, trình độ học vấn thấp, khơng có nhiều hội việc làm để cải thiện thu nhập Tình trạng biến đổi khí hậu nhƣ sạt lở đất nƣớc biển dâng ngày ảnh hƣởng nghiêm trọng đến hoạt động sinh kế ngƣời dân Đặc biệt, kể từ Vƣờn quốc gia (VQG) Mũi Cà Mau đƣợc công nhận khu sinh giới năm 2009 nằm cơng ƣớc RAMSAR tháng 4/2013 ngƣời dân bị hạn chế nghiêm ngặt việc tìm sinh nhai từ rừng tự nhiên nguồn sinh kế chủ yếu Hệ tỷ lệ trẻ em nghỉ học để phụ giúp gia đình tăng nhanh, tình trạng phá rừng khai thác tận diệt ngày phức tạp nghiêm trọng Đã có trƣờng hợp bạo động (Gia Bách, 2012), chống ngƣời thi hành công vụ kiểm lâm bắt buộc nổ súng gây chết ngƣời (Nguyễn Tiến Hƣng, 2013) Sinh kế ngƣời dân bảo tồn thiên nhiên trở thành hai vấn đề sách lớn quyền địa phƣơng quan chức có trách nhiệm bảo vệ tài nguyên đa dạng sinh học địa bàn Ban Quản lý VQG (BQLVQG) Mũi Cà Mau Chính quyền xã Đất Mũi xác định mục tiêu yếu giải vấn đề sinh kế ngƣời dân từ làm tiền đề cho cơng tác bảo vệ rừng tài ngun Chính vậy, năm qua, quyền địa phƣơng thực nhiều sách thay đổi đời sống ngƣời Phụ lục - phƣơng pháp thống kê hộ nghèo 48 Lợi ích Lợi ích - Khai thác bền vững - Ổn định - Tránh bị động bảo vệ môi trƣờng - Giảm gánh nặng quản lý - Giải v.đ lao động tự phát Tổ đánh bắt gần bờ tự quản HỘ GIA ĐÌNH NHÀ NƢỚC Quy hoạch khai thác, phục hồi Quy chuẩn ngƣ cụ đánh bắt Tự quản, tự giám sát Chỉ tiêu khai thác, phục hồi Đánh bắt theo quy hoạch Tham gia bảo vệ môi trƣờng Quy định, quy chuẩn Kiểm tra, giám sát Chi phí Chi phí - Khai thác theo quy hoạch - Khả hộ không đồng - Nguy rủi ro đạo đức - Chi phí quản lý - Rủi ro môi trƣờng - Vấn đề quy hoạch, tái định cƣ - Đất đai, nguồn nƣớc Tài nguyên suy giảm? Người đánh bắt từ vùng khác? Chi phí kiểm tra, giám sát? Công bằng, nghiêm minh? Nguồn: Tác giả Phụ lục 18 Mơ hình quan hệ bối cảnh dễ bị tổn thƣơng, sách tài sản sinh kế Cú sốc mặt sách: Cơng ƣớc RAMSAR, thắt chặt bảo vệ tài nguyên BỐI CẢNH DỄ BỊ TỔN THƯƠNG TÀI SẢN SINH KẾ HỘ GIA ĐÌNH Gia tăng gánh nặng bệnh tật Bệnh tật 2.Dịch bệnh Tăng khai thác hủy diệt gần bờ Ảnh hƣởng mạnh đến nguồn sinh kế Chính sách bảo tồn Thời tiết, mùa vụ Bất hợp tác quyền, tăng phá rừng Tỷ lệ lao động thấp nhóm hộ nghèo Gánh nặng trẻ em bệnh tật Lao động giản đơn & thiếu huấn luyện Đánh bắt xa bờ (8-12 hải lý) Đánh bắt ven bờ (

Ngày đăng: 09/05/2023, 17:12

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan