nhượng quyền và phân tích hoạt động nhượng quyền ra nước ngoài của công ty cà phê trung nguyên

37 720 4
nhượng quyền và phân tích hoạt động nhượng quyền ra nước ngoài của công ty cà phê trung nguyên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Câu số 15: “Franchise - Nhượng quyền” GVHD: PGS. TS Nguyễn Thị Như Liêm    !"#$%&' ()*+$ ,-./01234-!.1!" 54! $6 -7 Có nhiều phương thức thâm nhập thị trường quốc tế khác nhau như phương thức xuất khẩu (trực tiếp hoặc gián tiếp), đầu tư ra nước ngoài, hoặc thực hiện nhượng quyền kinh doanh. Trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế hiện nay, các vấn đề giải pháp về nhượng quyền kinh doanh ngày càng được nhiều người biết đến quan tâm bởi lẽ Franchise là một phương thức thâm nhập thị trường quốc tế có hiệu quả để khai thác các cơ hội trên thị trường mục tiêu. Để tìm hiểu kỹ hơn về mục đích, nội dung thâm nhập thị trường quốc tế thông qua hoạt động nhượng quyền (Franchise), làm rõ về vấn đề này, nhóm chúng em đi sâu vào vấn đề: “Nhượng quyền phân tích hoạt động nhượng quyền ra nước ngoài của công ty phê Trung Nguyên”. Trong khuôn khổ bài tập nhóm, đề tài được chia làm các phần cụ thể như sau: Phần I: Cơ sở lý luận chung về “franchise – Nhượng quyền”. Phần II: Nội dung nghiên cứu: Phân tích hoạt động nhượng quyền để thâm nhập thị trường quốc tế của Công ty Café Trung Nguyên. Phần III: Kết luận Nhóm 3, Lớp cao học QTKD khóa tháng 08-2009 Trang 1 Câu số 15: “Franchise - Nhượng quyền” GVHD: PGS. TS Nguyễn Thị Như Liêm 89:121 ;' (<#$%= 74>?@AB?CDE'FGHI>@JK<>LMHNABOEH 71PI>JQR>?CCF@SHH>LMHNABOEH Nhượng quyền thương mại có nguồn gốc từ trước thời trung cổ. Nó xuất hiện đầu tiên ở Mỹ trước cuộc Nội chiến, Robert Fulton bản quyền của hai con tàu hơi nước của ông được cho là rất nổi tiếng trong thế chiến thứ II vào những năm 1950. Nó lan rộng vào những năm 1960. Nó tiếp tục giữ vị trí cao vào những năm 1970 lớn mạnh vào những năm 1980, 1990. Nhượng quyền thương mại đã trở thành một trong những thế lực thống trị trong thế giới kinh tế ngày nay7 Sự lớn mạnh của mô hình kinh doanh franchise thật sự chỉ bắt đầu sau Thế chiến thứ hai khi hàng loạt thương hiệu trong các ngành dịch vụ, bán lẻ, chuỗi khách sạn, nhà hàng thức ăn nhanh ra đời. Mô hình kinh doanh franchise sau đó ngày càng phát triển phổ biến khắp thế giới đặc biệt là trong thập niên 90. Trong số đó không thể không kể đến các thương hiệu đã gắn liền với văn hoá nước Mỹ như McDonald’s, Jiffy Lube, Jani King, Holiday Inn, Dairy Queen, Quality Inn, Burger King, Subway, Midas Muffler, Dunkin’s Donuts……. T74>?@H@UVDEH>LMHNABOEHW>MRXYHNH>LMHNABOEH T77>LMHNABOEH Theo định nghĩa từ từ điển Anh Việt của Viện Ngôn ngữ học thì franchise có nghĩa là nhượng quyền kinh doanh hay cho phép ai đó chính thức được bán hàng hoá hay dịch vụ của một công ty tại một khu vực cụ thể. Còn theo định nghĩa của từ điển Webster thì franchise là một đặc quyền được trao cho một số người hay một nhóm người để phân phối hay bán sản phẩm của chủ thương hiệu. Nói khác hơn thì franchise là một phương thức tiếp thị phân phối một sản phẩm hay dịch vụ dựa trên mối quan hệ giữa hai đối tác, một bên gọi là franchisor (bên nhượng quyền hay chủ thương hiệu), một bên gọi là franchisee (bên được nhượng quyền hay mua franchise). Hai bên đối tác này sẽ ký một hợp đồng, gọi là hợp đồng franchise. Theo pháp luật thực định của Việt Nam, tại Điều 284 Mục 8 Chương VI, Luật Thương mại Việt Nam năm 2005 quy định: "Nhượng quyền thương mại là hoạt động thương mại, theo đó bên nhượng quyền cho phép yêu cầu bên nhận quyền tự mình tiến hành việc mua bán hàng hoá, cung ứng dịch vụ theo các điều kiện sau đây: + Việc mua bán hàng hoá, cung ứng dịch vụ được tiến hành theo cách thức tổ chức kinh doanh do bên nhượng quyền quy định được gắn với nhãn Nhóm 3, Lớp cao học QTKD khóa tháng 08-2009 Trang 2 Câu số 15: “Franchise - Nhượng quyền” GVHD: PGS. TS Nguyễn Thị Như Liêm hiệu hàng hoá, tên thương mại, bí quyết kinh doanh, khẩu hiệu kinh doanh, biểu tượng kinh doanh, quảng cáo của bên nhượng quyền; + Bên nhượng quyềnquyền kiểm soát trợ giúp cho bên nhận quyền trong việc điều hành công việc kinh doanh." T7T7MRXYHNH>LMHNABOEH Hợp đồng nhượng quyền là một hình thức thâm nhập thị trường nước ngoài trong đó một công ty (nhà sản xuất đọc quyền) cung cấp cho một công ty khác (đại lý đặc quyền) một tài sản vô hình cùng với sự hỗ trợ trong một thời gian dài. Đổi lại nhà sản xuất độc quyền thường nhận lại một khoản tiền thù lao. Đó là một khoản phí cố định trả trước tiền kỳ vụ hoặc cả hai. Z7[@CLMHNWV\IX]I>I^G>_`CXaHNH>LMHNABOEHFGAB[ICb Z77[@CLMHN Đối tượng của nhượng quyền thương mại là quyền thương mại. Quyền thương mại được hiểu là quyền tiến hành kinh doanh hàng hoá, dịch vụ theo cách thức của bên nhượng quyền quy định, cùng với đó là việc được sử dụng nhãn mác, tên thương mại, bí quyết kinh doanh, khẩu hiệu kinh doanh, biểu tượng kinh doanh, quảng cáo…của bên nhượng quyền. Trong quan hệ nhượng quyền thương mại, nội dung cốt lõi chính là việc bên nhượng quyền cho phép bên nhận quyền được sử dụng quyền thương mại của mình trong kinh doanh7 Z7T7\IX]I> 3Thâm nhập thị trường quốc tế để phát triển nhân rộng mạng lưới kinh doanh nhưng với chi phí rủi ro thấp; 3Tạo dựng thương hiệu trên thị trường quốc tế; 3Mở rộng thị trường nhanh chóng về phương diện địa lý; - Tạo lợi thế cạnh tranh bằng cách chiếm cơ hội đầu tiên trên thị trường quốc tế; - Thu tiền từ nhượng quyền thương hiệu; - Tạo dựng giá trị doanh nghiệp uy tín doanh nghiệp; - Thu lợi gián tiếp từ thương hiệu. 7a@cBHN>_`CXaHNH>LMHNABOEHFGAB[ICb 7?II?I>C>dIH>LMHNABOEH Có 4 cách thức nhượng quyền kinh doanh (franchise) cơ bản, phản ánh mức độ hợp tác cam kết khác nhau giữa bên nhượng quyền (franchisor) bên nhận quyền (franchisee): Nhóm 3, Lớp cao học QTKD khóa tháng 08-2009 Trang 3 Câu số 15: “Franchise - Nhượng quyền” GVHD: PGS. TS Nguyễn Thị Như Liêm 77>LMHNABOEHVe>fH>g@H>c_GH>C_hHc@UH&iBjjkBJ@HKJJi_FVGC iFGHI>@JK) Mô hình franchise này được cấu trúc chặt chẽ hoàn chỉnh nhất trong các mô hình nhượng quyền, thể hiện mức độ hợp tác cam kết cao nhất giữa các bên, có thời hạn hợp đồng từ trung hạn (5 năm) đến dài hạn (20 hay 30 năm) như các chuỗi thức ăn nhanh quốc tế như KFC, Subway, McDonald’s, Starbucks, hoặc Phở 24 của Việt Nam. Bên nhượng quyền chia xẻ chuyển nhượng ít nhất 4 loại “sản phẩm” cơ bản, bao gồm: - Hệ thống (chiến lược, mô hình, quy trình vận hàng được chuẩn hóa, chính sách quản lý, cẩm nang điều hành, huấn lyện, tư vấn & hỗ trợ khai trương, kiểm soát, hỗ trợ tiếp thị, quảng cáo) - Bí quyết công nghệ sản xuất/kinh doanh - Hệ thống thương hiệu - Sản phẩm/dịch vụ. Bên nhận quyền có trách nhiệm thanh toán cho bên nhượng quyền 2 khoản phí cơ bản là phí nhượng quyền ban đầu (up-front fee) phí hoạt động (royalty fee), thường được tính theo doanh số bán định kỳ. Ngoài ta bên nhượng quyền có thể trả thêm các khoản chi phí khác như chi phí thiết kế trang trí cửa hàng, mua trang thiết bị, chi phí tiếp thị, quảng cáo, các khoản chênh lệch do mua nguyên vật liệu, chi phí tư vấn … 17T7>LMHNABOEHVe>fH>g@H>c_GH>g>eHNC_hHc@UH&H_H3kBJ@HKJJ i_FVGCiFGHI>@JK) Việc chuyển nhượng một số yếu tố nhất định của mô hình nhượng quyền hoàn chỉnh theo nguyên tắc quản lý “lỏng lẻo” hơn, bao gồm các trường hợp sau: - Nhượng quyền phân phối sản phẩm/dịch vụ (product distribution franchise) như sơ mi cao cấp Pierre Cardin cho An Phước, Foci, chuỗi phê Trung Nguyên; - Nhượng quyền công thức sản xuất sản phẩm & tiếp thị (marketing franchise) như Coca Cola; - Cấp phép sử dụng thương hiệu (brand franchise/trademark license) như Crysler, Pepsi nhượng quyền sử dụng các thương hiệu Jeep Pepsi cho sản phẩm thời trang may mặc ở Châu Á; nhượng quyền thương hiệu Hallmark (sản phẩm chính là thiệp) để sản xuất các sản phẩm gia dụng như ra giường, nệm gối; nhượng quyền sử dụng các biểu tượng & hình ảnh của Disney trên các sản phẩm đồ chơi, thực phẩm, đồ da dụng… Nhóm 3, Lớp cao học QTKD khóa tháng 08-2009 Trang 4 Câu số 15: “Franchise - Nhượng quyền” GVHD: PGS. TS Nguyễn Thị Như Liêm - Nhượng quyền “lỏng lẻo” theo kiểu các nhóm dùng chung tên hiệu (banner grouping hoặc voluntary chains), thường hay gặp ở các công cung cấp dịch vụ chuyên nghiệp (professional service) loại tư vấn kinh doanh/tư vấn pháp lý như KPMG, Ernst & Young, Grant Thornton Nhìn chung đối với mô hình nhượng quyền không toàn diện này, bên nhượng quyền là chủ thể sở hữu thương hiệu/sản phẩm/dịch vụ thường không nỗ lực kiểm soát chặt chẽ hoạt động của bên nhận quyền thu nhập của bên nhượng quyền chủ yếu từ việc bán sản phẩm hay dịch vụ. Bên nhượng quyền thường có ý định mở rộng nhanh chóng hệ thống phân phối nhằm gia tăng độ bao phủ thị trường, doanh thu & đi trước đối thủ như trường hợp phê Trung Nguyên hoặc G7 Mart. Đặc biệt, nhượng quyền thương hiệu (brand licensing) trở thành ngành kinh doanh hấp dẫn mang lại nhiều lợi nhuận to lớn cho bên nhượng quyền với tư cách là chủ thể sở hữu thương hiệu mạnh (như Pepsi) bên nhận quyền khi tiếp nhận kinh doanh sản phẩm gắn liền với thương hiệu đó (trường hợp thời trang Pepsi không có liên hệ gì với sản phẩm “lõi” nước giải khát Pepsi mang cùng thương hiệu) nhờ sử dụng lợi thế giá trị tài sản thương hiệu (brand equity) đã được phát triển qua nhiều năm. 7Z7>LMHNABOEHIlC>GVN@GABmHjn&VGHGNKVKHCiFGHI>@JK) Hình thức nhượng quyền phổ biến hay gặp ở các chuỗi khách sạn lớn như Holiday Inc, Marriott, trong đó bên nhượng quyền hỗ trợ cung cấp người quản lý điều hành doanh nghiệp ngoài việc chuyển nhượng quyền sử dụng thương hiệu mô hình/công thức kinh doanh. 7o7>LMHNABOEHIlC>GVN@GXpBCLD[H&KAB@COiFGHI>@JK) Người nhượng quyền tham gia vốn đầu tư với t† lệ nhỏ dưới dạng liên doanh, như trường hợp của Five Star Chicken (Mỹ) ở Việt Nam để trực tiếp tham gia kiểm soát hệ thống. Bên nhượng quyền có thể tham gia Hội đồng quản trị công ty mặc dù vốn tham gia đóng góp chỉ chiếm t† lệ nhỏ. Tùy theo năng lực quản lý, sức mạnh thương hiệu, đặc trưng ngành hàng, cạnh tranh thị trường, bên nhượng quyền sẽ cân nhắc thêm 3 yếu tố ưu tiên quan trọng sau khi lựa chọn mô hình franchise phù hợp cho doanh nghiệp mình. Đó là các yếu tố hiệu quả mức độ kiểm soát hệ thống, chi phí phát triển hệ thống mức độ bao phủ thị trường – xét về độ lớn tốc độ. Những yếu tố này cũng ảnh hưởng đến chiến lược franchise cách lựa chọn các cấu trúc franchise phù hợp khi ký kết hợp đồng franchise như loại hình franchise một/nhiều đơn vị franchise (single/multiple-unit franchise), đại diện franchise toàn quyền (master franchise), franchise phụ trách phát triển khu vực (area development) hay đại diện franchise (representative franchise), đặc biệt khi công ty mở rộng thị trường mới hay định hướng xuất khẩu. Nhóm 3, Lớp cao học QTKD khóa tháng 08-2009 Trang 5 Câu số 15: “Franchise - Nhượng quyền” GVHD: PGS. TS Nguyễn Thị Như Liêm 77  @q@  C>@UB  DE  I?I j_`@ >fH>  iFGHI>@JK một/nhiều đơn vị franchise (single/multiple-unit franchise), đại diện franchise toàn quyền (master franchise), franchise phụ trách phát triển khu vực (area development) hay đại diện franchise (representative franchise) như sau: G7r?H'FGHI>@JKI>_CsHNI?H>tH&1(' () Đây là phương thức mua franchise khá phổ biến khi người mua franchise ký hợp đồng franchise trực tiếp với người bán franchise, người bán franchise này có thể là chủ thượng hiệu hoặc chỉ là một đại lý độc quyền gọi là master franchise. Còn người mua franchise có thể là một nhân hay một công ty nhỏ được chủ thương hiệu hay đại lý độc quyền của chủ thương hiệu cấp quyền kinh doanh tại một địa điểm một thời gian nhất định (3-5 năm hay dài hơn). Sau thời gian này, hợp đồng có thể gia hạn người mua franchise sẽ trả một phí nhỏ để gia hạn hợp đồng. Lý do hợp đồng franchise phải có thời hạn là để người bán có thể rút quyền kinh doanh thương hiệu trong trường hợp đối tác mua franchise không tuân thủ quy định chung của hệ thống franchise hoặc kinh doanh kém hiệu quả, gây ảnh hưởng không tốt đến uy tín của thương hiệu. Người mua franchise theo phương thức này không được quyền nhượng quyền lại cho người khác (sub-franchise) cũng như không được tự ý mở thêm một cửa hàng mang cùng thương hiệu franchise. Mỗi một cửa hàng mới đều phải được ký thêm hợp đồng franchise mới, nhưng còn tuỳ thuộc vào hiệu quả kinh doanh khả năng hợp tác với chủ thương hiệu tại cửa hàng hiện tại. Nhiều hệ thống franchise còn yêu cầu người mua franchise không được kinh doanh các mặt hàng tương tự tuy khác thương hiệu. k7`@jn'FGHI>@JKXaIABOEH&GJCKF'FGHI>@JK) Thông thường chủ thương hiệu cấp phép cho người mua master franchise độc quyền kinh doanh thương hiệu của mình trong một khu vực, thành phố, lãnh thổ, quốc gia trong một thời gian nhất định (thường dài hơn nhiều so với hợp đồng single unit franchise). Trong trường hợp này, người mua master franchise ( gọi là master franchisee) có thể bán franchise lại cho người thứ ba dưới hình thức single unit franchise hay area development franchise (franchise phát triển khu vực). Tuy nhiên, người mua master franchise cũng có thể không muốn bán franchise lại cho người khác là tiếp tục mở cửa hàng trong khu vực hay lãnh thổ mà mình kiểm soát độc quyền. Người mua master franchise thường phải cam kết mở bao nhiêu cửa hàng trong một thời gian nhất định, quy định bởi chủ thương hiệu. Nếu không đáp ứng đúng tiến độ như thoả thuận trong hợp đồng thì người mua master franchise có nguy cơ bị cắt quyền độc quyền trong khu vực hay lãnh thổ đó. Ngoài số lượng các cửa hàng phải mở theo đúng kế hoạch đã thống nhất trong hợp đồng, người mua master franchise còn phải cam kết xây dựng các chương trình huấn luyện, đào tạo những người mua franchise sau này để đảm bảo chất Nhóm 3, Lớp cao học QTKD khóa tháng 08-2009 Trang 6 Câu số 15: “Franchise - Nhượng quyền” GVHD: PGS. TS Nguyễn Thị Như Liêm lượng uy tín của thương hiệu. Do đó, nhiều chủ thương hiệu yêu cầu đối tác tiềm năng mua master franchise phải lên một kế hoạch phát triển kinh doanh quản trị hệ thống franchise trong vòng 3-5 năm để xét duyệt trước khi quyết định cấp phép. Do đó, người mua master franchise, ngoài vốn kinh nghiệm trong lãnh vực liên quan đến sản phẩm franchise, còn phải có tiềm lực vững chắc về tài chính quản trị để có thể xây dựng cả một hệ thống để phục vụ cho tất cả các cửa hàng trong khu vực độc quyền kinh doanh của mình. I7'FGHI>@JKR>?CCF@SHg>BDuI& FKGKDKj_RVKHC'FGHI>@JK) Đây là hình thức franchise nằm ở giữa hai hình thức single unit franchise master franchise, nghĩa là người mua franchise trong trường hợp này được cấp độc quyền cho một khu vực hay một thành phố nhỏ trong một thời gian nhất định, tuy nhiên không được phép bán franchise cho bất cứ ai. Dưới hình thức này, ít chủ thương hiệu nào chịu bán franchise cho một tỉnh, lãnh thổ hay một quốc gia. Người mua area development franchise cũng bị ràng buộc trong hợp đồng là phải mở bao nhiêu cửa hàng trong vòng mấy năm, nếu không sẽ bị chủ thương hiệu cắt hợp đồng rút quyền. Trong một số trường hợp, sau một thời gian kinh doanh rút quyền . Trong một số trường hợp, sau một thời gian kinh doanh tốt người mua area development franchise có thể xin chuyển hợp đồng thành master franchise nếu muốn bán franchise lại cho người thứ ba c71@vHc_GH>&w_@HCDKHCBFKJ) Với hình thức này, chủ thương hiệu hợp tác với một doanh nghiệp địa phương thành lập công ty liên doanh. Công ty liên doanh này trở thành công ty thay mặt cho chủ thương hiệu toàn quyền kinh doanh tại một thành phố, một quốc gia hay một khu vực nào đó. Cả hai đối tác trong công ty liên doanh sẽ đàm phán về số cổ phần của mình cách thức huy động vốn. Thông thường, doanh nghiệp địa phương sẽ đóng góp bằng tiền kiến thức địa phương, còn chủ thương hiệu sẽ đóng góp chủ yếu bằng bí quyết kinh doanh, thương hiệu, cộng thêm một số tiền mặt. Đây là hình thức mà chủ thương hiệu không mấy ưu tiên do sẽ phải chấp nhận rủi ro tài chính một khi liên doanh thất bại (do cũng phải góp vốn bằng tiềm mặt). Do đó, chủ thương hiệu thường chỉ đồng ý với hình thức liên doanh này khi quá mong muốn xâm nhập vào một thị trường nào đó mà không có đối tác mua franchise thuần tuý. T7N>@URD\g@H>c_GH>H>LMHNABOEH T77>xHNDyHXEIpHzKVz{CCF_HNgb>_`I>I>@bHjLMIH>LMHNABOEH - Hệ thống kế toán, điều hành, báo cáo - Quảng cáo, xúc tiến - Những yêu cầu về vốn - Truyền thông Nhóm 3, Lớp cao học QTKD khóa tháng 08-2009 Trang 7 Câu số 15: “Franchise - Nhượng quyền” GVHD: PGS. TS Nguyễn Thị Như Liêm - Đối tượng nhận quyền tiềm năng - Các chiến lược thay thế - Phát triển những nhân tố thuộc cấu trúc nội bộ - Thảo luận về các giải pháp những trở ngại - Các dịch vụ theo từng phạm vi - Kế hoạch tài chính các phân tích tài chính - Điều hành của bên nhận quyền - Tuyển mộ bên nhận quyền vấn đề liên quan - Huấn luyện bên nhận quyền, việc tuyển nhân viên của bên nhận quyền. - Tổ chức huấn luyện của bên nhượng quyền - Xây dựng thương hiệu toàn cầu - Bảo hiểm - Trở ngại đầu tư - Hợp đồng tài liệu pháp lý - Địa điểm nhượng quyền (lựa chọn, cách thức đạt được, quản lý) - Cấu trúc khu vực - Nghiên cứu thị trường - Chiến lược thị trường - Quản lý hệ thống thông tin các điểm trong hệ thống bán hàng - Phần mềm quản lý - Các dịch vụ cung cấp thường xuyên - Chính sách thông tin Cuối cùng hệ thống nhượng quyền được phát triển mối quan hệ giữa bên nhận quyền bên nhượng quyền được thiếp lập được chia sẻ, định rõ trong kế hoạch chiến lược, lên kế hoạch, các chính sách, các thủ tục, hệ thống hành chính dịch vụ hỗ trợ được xác định trong kế hoạch chiến lược. Nó cho bên nhượng quyền một nền tảng để bắt đầu thực hiện việc phát triển từng bộ phận cấu thành chương trình. Điều này bao gồm: sổ tay điều hành chương trình huấn luyện, hệ thống điều hành, chương trình marketing cho cả hai bên khách hàng, phát triển cấu trúc phí phát triển các tài liệu được yêu cầu bởi một luật sư Sản phẩm cuối cùng của việc phát triển chiến lược trong thời gian đầu có thể là các tài liệu pháp lý của hệ thống. Việc này có thể đựợc dựa trên tất cả các phạm vi đã xác định rõ trong kế hoạch. các tài liệu pháp lý giải thích rõ mối quan hệ giữa các bên miêu tả hệ thống. các tài liệu công khai cung cấp đến các bên nhận quyền tiềm năng những thông tin tối thiểu được yêu cầu bởi luật thông lệ trong kinh doanh, trong khi các thỏa thuận pháp lý kết hợp chặt chẽ những tài liệu này trong hợp đồng giữa các bên. Trong khi những tài liệu được xác định rõ, một vài vấn đề cần quan tâm bao gồm: Nhóm 3, Lớp cao học QTKD khóa tháng 08-2009 Trang 8 Câu số 15: “Franchise - Nhượng quyền” GVHD: PGS. TS Nguyễn Thị Như Liêm - Phí ban đầu các khoản phí sau này - Điều kiện nhượng quyền - Chính sách đổi mới - Quyền chấm dứt - Quyền nhượng lại - Độc quyền khu vực - Bảo vệ thương hiệu nhãn nhiệu dịch vụ bí mật thương mại - Chính sách thuê thuê lại - Lựa chọn địa điểm tiêu chuẩn - Báo cáo của bên nhận quyền những trách nhiệm liên quan đến sổ sách, thanh toán - Những yêu cầu về mua sắm - Tiếp thị quảng cáo những vấn đề khác Cuối cùng một dự án có thể được phát triển với sự tổ chức quy trình được quy định một cách cụ thể. Nó có thể cung cấp thông tin cho việc điều hành phát triển để chắc rằng có một sự quản lý chặt chẽ cho công ty. T7T7a@cBHNC>uI>@UHHN>@URD\H>LMHNABOEH G7MRXYHNH>LMHNABOEHcần chú ý một số yếu tố quan trọng sau - Hợp đồng nhượng quyền thương mại (NQTM) phải quy định về sự góp vốn của bên nhượng quyền cho bên nhận quyền Sự góp vốn được thể hiện ở việc: bên nhượng quyền trao bí quyết cho bên nhận quyền; cho bên nhận quyền sử dụng các dấu hiệu để tập hợp khách hàng. Các dấu hiệu để tập hợp khách hàng bao gồm: tên pháp lý, tên thương mại, các ký hiệu biểu tượng, nhãn hiệu hàng hoá, nhãn hiệu dịch vụ. Tất cả các dấu hiệu này giúp phân biệt được một cơ sở kinh doanh /doanh nghiệp với các cơ sở kinh doanh /các doanh nghiệp là đối thủ cạnh tranh. Các dấu hiệu này cấu thành hệ thống NQTM là tài sản của bên nhượng quyền. Sự lựa chọn cách sử dụng các dấu hiệu này cấu thành một khía cạnh cơ bản của chính sách chung của doanh nghiệp, góp phần vào việc tạo dựng hình ảnh của doanh nghiệp. - Hợp đồng NQTM phải quy định về các nghĩa vụ cơ bản của bên nhượng quyền đối với bên nhận quyền, đó là các nghĩa vụ sau: + Bảo đảm quyền sở hữu công nghiệp đối với nhãn hiệu; + Bảo vệ quyền lợi của các bên nhận quyền trước bên thứ ba, nghĩa là loại bỏ sự cạnh tranh của bên thứ ba đối với “các dấu hiệu tập hợp khách hàng”; + Bảo đảm việc không tranh giành khách hàng với bên nhận quyền. Nhóm 3, Lớp cao học QTKD khóa tháng 08-2009 Trang 9 Câu số 15: “Franchise - Nhượng quyền” GVHD: PGS. TS Nguyễn Thị Như Liêm - Tư cách của các bên trong hợp đồng NQTM + Các bên trong hợp đồng có thể là thể nhân hoặc pháp nhân. Tuy nhiên, trong thực tế, vì lý do tập trung vốn tính liên tục của hoạt động kinh doanh, bên nhượng quyền thường là pháp nhân; + Các bên trong hợp đồng có thể là công dân nước mình hoặc người nước ngoài; + Các bên trong hợp đồng có thể là thương nhân hoặc không phải là thương nhân. Trong thực tế, đa số các bên khi tham gia hợp đồng NQTM đều là thương nhân. - Số lượng các bên tham gia hợp đồng NQTM Có thể có hai bên hoặc nhiều bên tham gia vào các loại hợp đồng NQTM khác nhau. + Hợp đồng NQTM hai bên: Đây là “franchising” – NQTM – theo đó, chỉ có một bên nhận quyền, thường là trong lĩnh vực “franchising” sản xuất. + Hợp đồng NQTM nhiều bên: Đây là loại “franchising” phổ biến, theo đó, có nhiều bên nhận quyền, nó tạo ra một mạng lưới kinh doanh. + Hợp đồng NQTM hai cấp, có nhiều bên tham gia. Thường có hai loại hợp đồng NQTM hai cấp: Thứ nhất: Loại hợp đồng theo đó, các bên nhận quyền bao gồm hai cấp: + Cấp một: một số bên nhận quyền được trao toàn bộ bí quyết thực hiện các hoạt động kinh doanh quan trọng trong một phạm vị địa lý lớn. + Cấp hai: trong một phạm vi địa lý nhất định, nhiều bên nhận quyền thực hiện các hoạt động kinh doanh thông thường, do đó, chỉ thụ hưởng một phần lợi ích của hệ thống NQTM. Cách tổ chức kinh doanh này hiếm khi có hiệu quả. Sự gia tăng các thủ tục hành chính sự chồng chéo hoạt động thương mại sẽ làm ảnh hưởng đến lợi thế của hệ thống NQTM. Đồng thời, nó không cấu thành các mạng lưới NQTM. Thứ hai: Đây là mô hình theo đó, hoạt động NQTM được thực hiện trong một khu vực địa lý lớn, bên nhượng quyền trao cho “bên nhận quyền cơ bản” (master franchise) – người được thụ hưởng độc quyền trong khu vực địa lý này, nhiệm vụ phát triển thêm các bên nhận quyền khác, để thụ hưởng Nhóm 3, Lớp cao học QTKD khóa tháng 08-2009 Trang 10 [...]... hiệu phê quen thuộc nhất đối với người tiêu dùng cả trong ngoài nước Chỉ trong vòng 10 năm, từ một hãng phê nhỏ bé nằm giữa thủ phủ phê Buôn Mê Thuột, Trung Nguyên đã trỗi dậy thành một tập đoàn hùng mạnh với 6 công ty thành viên: Công ty cổ phần Trung Nguyên, công ty cổ phần phê hòa tan Trung Nguyên, công ty TNHH cà phê Trung Nguyên, công ty cổ phần thương mại dịch vụ G7 công ty. .. tích hoạt động nhượng quyền củaphê Trung Nguyên 1 Hệ thống nhượng quyền của Trung Nguyên phê Trung NguyênCông ty Việt Nam đầu tiên áp dùng mô hình kinh doanh nhượng quyền thương hiệu Bằng sự năng động sáng tạo, Trung Nguyên đã xây dựng được một hệ thống quán nhượng quyền rộng khắp trong nước tại các nước Nhật Bản, Singapore, Thái Lan Campuchia, với một phong cách thưởng thức phê. .. quốc tế thông qua hoạt động nhượng quyền, Thương hiệu cà phê Trung Nguyên áp dụng mô hình Franchise đã có mặt tại Nhật Bản, Campuchia, Singapore, Thái Lan, đặc biệt các nước Australia, Mỹ, Pháp, Canada cũng có quán Trung Nguyên 3.5 Một số mô hình nhượng quyền của phê Trung Nguyên Hệ giá trị của chuỗi quán nhượng quyền Trung Nguyên: “NƠI HỘI TỤ CỦA NHỮNG NGƯỜI YÊU ĐAM MÊ PHÊ" Nhóm 3, Lớp cao... quán ở nước ngoài, Trung Nguyên thuê các công ty thiết kế, kiến trúc sư nước ngoài quốc tế hóa đội ngũ kinh doanh nhượng quyền để đủ sức tạo ra một làn sóng nhượng quyền mới của phê Trung Nguyên theo chuỗi giá trị sau: + Đi vào chiều sâu văn hóa thưởng thức phê, thông qua việc xây dựng một không gian tràn ngập tinh thần sắc thái phê + Giới thiệu với thế giới một cách uống phê truyền... tác nhượng quyền quốc tế mang tính dẫn dắt tại thị trường Việt Nam” 3.4 Kết quả hoạt động nhượng quyền ra quốc tế của Trung Nguyên Ngày 5/9, tại sân bay quốc tế Changi (Singapore), Công ty phê Trung Nguyên đã chính thức khai trương quán phê theo mô hình tiêu chuẩn nhượng quyền mới tại thị trường quốc tế Sự kiện này mang ý nghĩa mở màn cho làn sóng nhượng quyền của một thế hệ nhượng quyền. .. đây café Trung Nguyên đã trở nên quen thuộc với người tiêu dùng trong nước thế giới Sau đây chúng ta sẽ phân tích sâu hơn về hoạt động nhượng quyền của Công ty café Trung Nguyên trong việc thâm nhập thị trường quốc tế I Giới thiệu sơ lược về Công ty Café Trung Nguyên Ra đời vào giữa năm 1996 -Trung Nguyên là một nhãn hiệu phê non trẻ của Việt Nam, nhưng đã nhanh chóng tạo dựng được uy tín trở... Nội dung cụ thể các quyền lợi trách nhiệm của người được nhượng quyền sau đây: 3.1 Quyền lợi bên nhận nhượng quyền Khi tham gia hệ thống nhượng quyền của Trung Nguyên, bên nhận nhượng quyền sẽ được hưởng một số quyền lợi trong hoạt động kinh doanh của mình: a Được quyền sử dụng thương hiệu Trung Nguyên để xúc tiến hoạt động kinh doanh tại địa điểm duy nhất, trên nền tảng uy tín của thương hiệu b Khai... hóa sự đồng nhất vào sản phẩm, cuối cùng là một Trung Nguyên toàn cầu” Trung Nguyên sẽ trở thành một tập đoàn gồm 10 công ty thành viên hoạt động trong các lĩnh vực trồng, chế biến, xuất khẩu phê, kinh doanh bất động sản, chăn nuôi truyền thông trong năm 2007 Hiện nay tập đoàn đã bao gồm các công ty: Công ty Cổ Phần TM&DV G7 (G7Mart), Công ty Vietnam Global Gateway (VGG) các công ty sản... số 15: “Franchise - Nhượng quyền GVHD: PGS TS Nguyễn Thị Như Liêm PHẦN II: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG NHƯỢNG QUYỀN ĐỂ THÂM NHẬP THỊ TRƯỜNG QUỐC TẾ CỦA CÔNG TY CAFÉ TRUNG NGUYÊN Café Trung Nguyên – là một trong những doanh nghiệp được đánh giá là thành công trong việc sử dụng hoạt động nhượng quyền thương mại để thâm nhập thị trường quốc tế vươn tới đẳng cấp quốc tế Nhờ nhượng quyền thương... nhất của thế hệ nhượng quyền mới của Trung Nguyên chính là chiều sâu văn hóa thưởng thức phê, thông qua việc xây dựng một không gian tràn ngập tinh thần sắc thái phê Bắt đầu từ câu chuyện về những sản phẩm phê ngon nhất thế giới vì được chế biến, chọn lọc từ nhiều nguồn nguyên liệu phê đặc biệt nổi tiếng nhất thế giới như Braxin (cường quốc phê thế giới), Jamaica (cà phê Arabica . qua hoạt động nhượng quyền (Franchise), và làm rõ về vấn đề này, nhóm chúng em đi sâu vào vấn đề: Nhượng quyền và phân tích hoạt động nhượng quyền ra nước ngoài của công ty Cà phê Trung Nguyên . Trong. Cơ sở lý luận chung về “franchise – Nhượng quyền . Phần II: Nội dung nghiên cứu: Phân tích hoạt động nhượng quyền để thâm nhập thị trường quốc tế của Công ty Café Trung Nguyên. Phần III: Kết luận Nhóm. sự kiểm soát của Bên nhượng quyền đối với việc điều hành công việc của Bên nhận quyền Quyền kiểm soát của Bên nhượng quyền đối với việc điều hành hoạt động kinh doanh của Bên nhận quyền được pháp

Ngày đăng: 26/04/2014, 08:57

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan